Microsoft Word Bia BCTH doc Häc viÖn ChÝnh trÞ Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ 2007 2008 Tªn ®Ò tµi VẤN ĐỀ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ[.]
Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ ChÝ Minh - BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CP B 2007-2008 Tên đề tài: VN CH O CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIN NAY Ch nhim ti: PGS, TS Kim Văn Chính Cơ quan chủ trì : Viện Kinh tế, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 7395 08/6/2009 HÀ NỘI - 2008 Danh s¸ch céng t¸c viên tham gia đề tài PGS, TS Trần Thị Minh Ch©u - ViƯn Kinh tÕ, Häc viƯn CT-HCQG Hå ChÝ Minh TS Phan Trung ChÝnh - ViÖn Kinh tÕ, Häc viƯn CT-HCQG Hå ChÝ Minh ThS Vị ThÞ Thu H»ng - Ban Tỉ chøc Trung −¬ng ThS Ngun Thanh Hải - Bộ Tài TS Bùi Văn Huyền - ViÖn Kinh tÕ, Häc viÖn CT-HCQG Hå ChÝ Minh TS Đặng Ngọc Lợi - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh ThS Ngô Thanh Mai - Đại học Kinh tế quốc dân ThS Hồ Hơng Mai - Viện Kinh tÕ, Häc viÖn CT-HCQG Hå ChÝ Minh PGS, TS Ng« Quanh Minh - ViƯn Kinh tÕ, Häc viƯn CT-HCQG Hồ Chí Minh ThS Đinh Thị Nga - Viện Kinh tÕ, Häc viƯn CT-HCQG Hå ChÝ Minh TS Ngun Qc Th¸i - ViƯn Kinh tÕ, Häc viƯn CT-HCQG Hå ChÝ Minh ThS Lê Công Thành - Ngân hàng Nhà nớc ViƯt Nam ThS Bïi Anh Tn - Bé KÕ ho¹ch Đầu t TS Nguyễn Văn Xa - Bộ Tài Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Những vấn đề lý luận kinh tế nhà nớc vai trò kinh tế thị trờng ®Þnh h−íng x∙ héi chđ nghÜa 21 1.1 Quan niƯm thành phần kinh tế kinh tế nhà nớc 21 1.2 Quan niƯm vỊ kinh tÕ nhµ n−íc víi t cách thành phần kinh tế 36 1.3 Về vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc 58 1.4 Kinh nghiệm quốc tế phát triển phát huy vai trò kinh tế nhà nớc 85 Chơng 2: Đổi kinh tế nhà nớc Việt Nam vấn đề đặt 110 2.1 Đổi doanh nghiƯp nhµ n−íc ë ViƯt Nam 110 2.2 Thùc trạng phận khác kinh tế nhà nớc: Dự trữ quốc gia, tín dụng nhà nớc nghiệp công lập 136 2.3 Đánh giá việc thực vai trò kinh tế nhà nớc vấn đề đặt trình đổi 154 Chơng 3: Quan điểm giải pháp tiếp tục đổi nhằm nâng cao hiệu phát huy vai trò kinh tế nhà nớc 168 3.1 Những yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hởng đến hiệu vai trò kinh tế nhà nớc 168 3.2 Các quan điểm đổi khu vực kinh tế nhà nớc nói chung 173 3.3 Các giải pháp đổi doanh nghiệp nhà nớc 185 3.4 Đổi khu vực khác kinh tế nhà nớc 202 Kết luận 219 Danh mục tài liệu tham khảo 223 phô lôc 234 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI KTNN : Kinh tÕ nhµ nớc DNNN : Doanh nghiệp nhà nớc NSNN : Ngân sách nhà nớc XHCN : Xà hội chủ nghĩa CNXH : Chđ nghÜa x· héi TBCN : T− b¶n chđ nghĩa Danh mục bảng, biểu, sơ đồ TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 So sánh tiếp cận khác vỊ c¬ cÊu tỉ chøc nỊn kinh tÕ 35 Bảng 1.2 Tỷ trọng doanh nghiệp nhà nớc phi tài hoạt động kinh tế nớc (% GDP) 90 Bảng 1.3 T nhân hóa nớc công nghiệp nớc phát triển qua giai đoạn 93 Bảng 1.4 Tỷ trọng doanh nghiệp nhà nớc 94 Bảng 1.5 Chi tiêu nhà nớc (% GDP) nớc phơng Tây 95 Bảng 2.1 Tốc độ tăng GDP bình quân năm phân theo thành phần/ khu vực kinh tế 112 Bảng 2.2 Số lợng DNNN cấu hệ thống doanh nghiệp ViƯt Nam 2000-2007 123 B¶ng 2.3 Tû träng doanh thu DNNN so sánh với khu vực doanh nghiệp khác 124 Bảng 2.4 Số lợng lao động DNNN so s¸nh víi c¸c khu vùc doanh nghiƯp kh¸c 125 B¶ng 2.5 Vèn s¶n xt - kinh doanh cđa DNNN so s¸nh víi c¸c khu vùc doanh nghiƯp kh¸c 126 Bảng 2.6 Giá trị tài sản tăng thêm c¸c DNNN so s¸nh víi c¸c khu vùc doanh nghiƯp khác 127 Bảng 2.7 Tình hình kết sản xuất kinh doanh DNNN 2004-2006 128 Bảng 2.8 Tỷ suất lợi nhuận DNNN 129 Bảng 2.9 Vốn NSNN cấp hàng năm cho dự trữ quốc gia 139 Bảng 2.10 Những văn pháp quy quan trọng đổi lĩnh vực dịch vụ công 149 Bảng 2.11 Tỷ trọng đóng góp khu vực dịch vụ công GDP 151 Bảng 2.12 Tốc độ tăng trởng bình quân năm khu vực dịch vụ công 152 Bảng 2.13 Tỷ trọng trờng công lập cung ứng dịch vụ giáo dục 152 Bảng 2.14 Thứ hạng lực cạnh tranh Việt Nam ngành giáo dục 153 Bảng 2.15 Tỷ trọng GDP thành phần kinh tế 156 Bảng 2.16 Tốc độ tăng trởng thành phần kinh tế (tính theo GDP) 157 Bảng 2.17 Tû träng GDP cđa KTNN so s¸nh víi khu vực nhà nớc 158 Bảng 2.18 Tỷ trọng KTNN công nghiệp so sánh với thành phần khác 160 Bảng 2.19 Tỷ trọng KTNN bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng 160 Bảng 2.20 Cơ cấu vốn đầu t phân theo khu vực sở hữu 162 Bảng 2.21 Cơ cấu vốn đầu t nhà nớc phân theo nguồn vốn 162 Bảng 2.22 Tỷ trọng vốn đầu t nhà nớc số ngành 163 Bảng 3.1 Quan hệ phận thực vai trò KTNN 177 Bảng 3.2 Phạm vi DNNN theo tinh thần Nghị Trung ơng 3, khóa IX Quyết định 38/2007/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ 186 Biểu đồ 2.1 Số lợng DNNN đợc cổ phần hóa qua năm 1998-2007 117 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng đóng góp DNNN GDP (tính toán từ số liệu thống kê) 125 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trởng GDP theo thành phần kinh tế 159 Sơ đồ 1.1 Mô hình tác động kinh tế nhà nớc 70 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống lý luận Mác-Lênin, vấn đề sở hữu có vai trò trung tâm Khi phân tích đánh giá chủ nghĩa t bản, Các Mác đà mâu thuẫn chủ nghĩa t mâu thuẫn tính chất xà hội hoá ngày cao lực lợng sản xuất với hình thức sở hữu t nhân t liệu sản xuất Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, xà hội xà hội chủ nghĩa (XHCN), cần phải loại bỏ sở hữu t nhân, thiết lập hình thức sở hữu công cộng Khi lÃnh đạo công xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc Nga-Xô viết, V.I.Lênin ®· ®−a lý ln vỊ thêi kú qu¸ ®é, có lý luận thành phần kinh tế Lý luận sau đợc phát triển vận dụng tất nớc XHCN Theo lý luận thành phần kinh tế thời kỳ độ, kinh tế thời kỳ độ có nhiều thành phần, thành phần kinh tế XHCN có vai trò chủ đạo Việt Nam, thời kỳ trớc đổi mới, lý luận thành phần kinh tế đợc kế thừa từ lý luận Liên Xô, thừa nhận tồn khách quan thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH nhng thành phần kinh tế XHCN phải phát triển không ngừng thông qua "cải tạo" thành phần phi XHCN Tuy nhiên, nhiều vấn đề lý luận thành phần kinh tế cha đợc làm rõ nh chất, nguồn gốc, vai trò thành phần; chí, số lợng thành phần kinh tế tên gọi chúng cha thống nhiều lần phải sửa đổi, điều chỉnh; thành phần kinh tế XHCN thành phần hay bao gồm hai thành phần độc lËp lµ kinh tÕ quèc doanh vµ kinh tÕ tập thể; thành phần kinh tế quốc doanh có giữ vai trò chủ đạo hay không? Bớc sang thời kỳ ®ỉi míi, víi nh÷ng ®iỊu kiƯn rÊt míi vỊ thêi đại, tinh thần trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời kiên đổi t duy, lý luận phơng pháp quản lý, lý luận kinh tế Đảng Nhà nớc ta đà có đổi mạnh mẽ, mà nội dung quan trọng lý luận sở hữu thành phần kinh tế Lý luận sở hữu thành phần kinh tế đà bắt đầu đổi từ Đại hội VI cho cấu nhiều thành phần kinh tế tồn lâu dài nớc ta đến Đại hội VIII đà đa khái niệm kinh tế nhà nớc (KTNN) nh thành phần kinh tế với vai trò chủ đạo Đến Đại hội X, đà đến chỗ tơng đối đồng thuận kinh tÕ n−íc ta hiƯn víi chÕ ®é së hữu nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, KTNN có vai trò chủ đạo, KTNN với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân, lực lợng vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng, điều tiết kinh tế, tạo môi trờng điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Nh vậy, lý luận vỊ KTNN cđa n−íc ta tr−íc hÕt lµ mét sù sáng tạo, phát triển độc đáo sở vận dụng cách tiếp cận thành phần kinh tế Lênin điều kiện cụ thể nớc ta Thay sử dụng thuật ngữ thành phần kinh tế XHCN, thành phần kinh tế quốc doanh, Đảng ta đà sáng tạo việc sử dụng thuật ngữ KTNN Nhờ đó, cho phép luận chứng đợc nhiều quan ®iĨm ®Þnh h−íng mang tÝnh ®−êng lèi ®iỊu kiƯn xây dựng kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam Lý luận KTNN nội dung trung tâm để Đảng ta khẳng định: Nhận thức chủ nghĩa xà hội đờng lên chủ nghĩa xà hội ngày sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận công đổi mới, XHCN đờng lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam đà hình thành nét bản1 Tuy nhiên, giống nh mét sè néi dung lý ln kh¸c, lý ln vỊ KTNN Đảng ta đa số nét chấm phá nguyên tắc Rất nhiều vấn đề KTNN cần phải đợc tiếp tục làm rõ Ngay trình nghiên cứu phục vụ cho việc hoạch định đờng lối, sách Đảng nhiều quan điểm khác KTNN KTNN với t cách thành phần kinh tế đồng nhÊt hay cã sù kh¸c biƯt víi KTNN víi t− cách khu vực sở hữu? Nội dung KTNN bao gồm phận cấu thành gì? Mối quan hệ phối hợp phận cấu thành KTNN? KTNN có Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tr.68 vai trò chủ đạo hay Nhà nớc có vai trò chủ đạo, hay doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) có vai trò chủ đạo? Tiêu chí đánh giá vai trò chủ đạo? Nội dung vai trò chủ đạo cụ thể sao? Từ vai trò KTNN, có cần xác định rõ vai trò phận cấu thành hay không? Những vấn đề nêu tiếp tục đề tài tranh luận Nổi cộm lên vấn đề tranh luận thân sở lý luận thực tiễn vai trò chủ đạo KTNN Việc xác định vai trò chủ đạo cho KTNN có sở lý luận, mang tính khách quan áp đặt chủ quan đợc qui định mô hình xây dựng kinh tế thị trờng định hớng XHCN? Vai trò chủ đạo KTNN có mâu thuẫn với thực tiễn phát triển DNNN công cụ kinh tế khác Nhà nớc hay không? Giải pháp để KTNN thực thể vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân? Tình hình đòi hỏi phải có giải đáp thỏa đáng mặt lý luận kiểm nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế, đồng thời cần luận chứng làm rõ nội dung, biện pháp tiếp tục đổi KTNN nhằm nâng cao hiệu phát huy vai trò thành phần kinh tế này, từ góp phần làm rõ mô hình kinh tế thị trờng định h−íng XHCN ë ViƯt Nam Kinh tÕ nhµ n−íc lµ chủ đề rộng phức tạp, liên quan ®Õn mét khu vùc réng lín c¸c bé phËn cÊu thành nh DNNN, đơn vị nghiệp công lập, tín dụng nhà nớc, dự trữ quốc gia đồng thời liên quan đến tác động liên hoàn KTNN với thành phần kinh tế khác Do vậy, nghiên cứu chủ đề đòi hỏi nhiều công trình nghiên cứu tầm mức rộng, hẹp khác góc độ tiếp cận lý luận - thực tiễn khác Tuy nhiên, thấy, mặt lý luận, lên nhu cầu cần có nghiên cứu vừa bản, vừa bao quát vai trò chủ đạo KTNN điều kiện nớc ta Nghiên cứu phải trả lời câu hỏi đợc đặt từ thực tiễn đổi nhu cầu nghiên cứu lý luận: là, làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò chủ đạo KTNN; nội dung vai trò chủ đạo nh nào; quan hệ vai trò chủ đạo KTNN với vai trò Nhà nớc kinh tế rộng với mục tiêu xây dựng kinh tế thị trờng định hớng XHCN; quan hệ vai trò KTNN với vai trò phận cấu thành KTNN; giải pháp để tiếp tục phát huy vai trò chủ đạo KTNN thời gian tới Chính lý nêu trên, Đề tài Vấn đề chủ đạo kinh tế nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa nớc ta đợc phê duyệt đề tài cấp thực năm 2007-2008 Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu KTNN với t cách thành phần kinh tế (bản chất, nội dung, vai trò, cấu trúc ) hớng nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn phát triĨn lý ln ë ViƯt Nam, võa lµ mét h−íng nghiªn cøu khoa häc, võa phơc vơ trùc tiÕp cho việc hoạch định đờng lối, sách, giải pháp đổi Đảng Nhà nớc Tuy nhiên nghiên cứu Việt Nam không hoàn toàn biệt lập với nghiên cứu nớc ngoài, đặc biệt nớc chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng mà tiêu biểu nớc nh Trung Quốc, Nga nớc TBCN, với khẳng định lý thuyết kinh tế hỗn hợp, vai trò nhà nớc kinh tế ngày đợc đề cao nhà nớc t có xu hớng ngày tăng cờng tác động nhà nớc vào thị trờng Các nhà khoa học nớc TBCN sử dụng khái niệm KTNN, không khẳng định phủ định vai trò chủ đạo KTNN nhng họ có hớng nghiên cứu đáng ý vai trò sở hữu nhà nớc (khu vực công) tác động kinh tế nhà nớc, vai trò DNNN Chính nghiên cứu có giá trị tham khảo đáng kể để nhà khoa học hoạch định sách Việt Nam hình thành nên quan điểm lý ln cđa m×nh vỊ KTNN cịng nh− ln chøng giải pháp sách tổ chức thực tiƠn ®èi víi khu vùc KTNN, DNNN Do vËy, tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài vai trò chủ đạo KTNN, phải kể đến xu hớng nghiên cứu nớc 3.2.5 Các biện pháp đổi kinh tế nhà nớc phải đợc triển khai đồng khâu: xếp lại chế tài chính, chế cán bộ, chế giám sát, chế tài có vai trò trung tâm đột phá: Việc thực đồng khâu có nhiều lợi so với phơng án thực trọng điểm khâu Thứ nhất, thời gian đạt mục tiêu đổi sÏ nhanh h¬n víi chi phÝ Ýt h¬n Thø hai, hiệu lực biện pháp chắn cao Thứ ba, tính thuyết phục biện pháp cao Trong ba khâu nêu trên, chế tài khâu có vai trò trọng tâm đột phá 3.3 Các giải pháp đổi doanh nghiệp nhà nớc 3.3.1 Tiếp tục tổ chức, xếp lại doanh nghiệp nhà nớc: Đây mảng giải pháp lớn tiếp tục phải đợc thực thời gian tới Mảng bao gồm ba giải pháp: i) xác định phạm vi hoạt động DNNN; ii) tổ chức, phát triển nâng cao hiệu DNNN lớn; iii) đẩy mạnh cổ phần hóa Trong 19 lĩnh vực độc quyền mà Chính phủ đà công bố danh mục, số lĩnh vực cần nghiên cứu để chuyển sang chế cạnh tranh với DNNN tham gia dới hình thức công ty cổ phần Đó lĩnh vực nh phát thanh, truyền hình, xổ số kiến thiết, xuất bản, báo chí, sản xuất thuốc điếu Trong khu vực bảo đảm cân đối lớn, lĩnh vực nh cao su, cà phê, sản xuất giấy, bia, xi măng, gang, thép hoàn toàn không cần giữ DNNN lĩnh vực điều tiết thông qua chế thị trờng cạnh tranh Về mô hình phát triển tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nớc Việt Nam cần tiến hành giải pháp sau đây: Thứ nhất: Không cho phép tiếp tục thành lập tập đoàn tổng công ty nhà nớc Thứ hai: Sớm tổng kết mô hình phát triển tập đoàn, tổng công ty, đồng thời hoàn thiện khung khổ pháp lý tập đoàn, tổng công ty, mô hình c«ng ty mĐ - c«ng ty Thø ba: B·i bỏ u đÃi Nhà nớc tập đoàn tổng công ty Thứ t: Thiết lập đa vào vận hành chế giám sát đặc biệt tập đoàn tổng công ty nhà nớc Thứ năm: Đối với tổng công ty có tình hình tài xấu, chiến lợc kinh doanh không rõ ràng, không thuộc lĩnh vực Nhà nớc cần giữ, thua lỗ nhiều năm, cần có biện pháp mạnh nh giải thể toàn tổng công ty, cổ phần hóa đơn vị cổ phần hóa, cho sáp nhập phá sản 17 Về cổ phần hóa, giai đoạn tới cần có biện pháp sau đây: i) Hỗ trợ thị trờng tài để thị trờng chứng khoán hoạt động bình thờng; ii) GiÃn tiến độ kế hoạch cổ phần hóa theo h−íng kÐo dµi thêi gian thùc hiƯn vµ danh mơc doanh nghiệp trọng điểm cần cổ phần hóa; iii) Cổ phần hóa với phơng án bán trực tiếp cho cổ đông chiến lợc, không thông qua IPO qua thị trờng chứng khoán; iv) Đa dạng hóa hình thức cổ phần hóa, áp dụng hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp lớn với 1-5% cổ phần t nhân với mục đích chuyển đổi quản trị công ty; v) Hoàn thiện quy chế nâng cao nghiệp vụ thẩm định phơng án cổ phần hóa, thẩm định giá chào bán cổ phần; vi) Giải vớng mắc DNNN hậu cổ phần hóa, vii) Kết hợp cổ phần hóa với giải pháp chuyển chủ quản sang cho Công ty Đầu t Kinh doanh vốn nhà nớc SCIC 3.3.2 Xác lập chế quản lý, quản trị giám sát doanh nghiệp nhà nớc: Nhóm giải pháp bao gồm bốn giải pháp phận sau: - Xác lập mô hình thực quyền chủ sở hữu Nhà nớc, tách bạch với chức quản lý nhà nớc chung Giải pháp có nhiều giải pháp phận, quan trọng giải pháp sau: i) Tách chức chủ sở hữu DNNN khỏi chức quản lý nhà nớc chung ii) Xóa bỏ chủ quản bộ, ngành địa phơng iii) Làm rõ chế quan hệ quyền hạn trách nhiệm quan/ tổ chức đại diện chủ sở hữu nhà nớc với hội đồng quản trị tổng giám đốc doanh nghiệp - Xác lập quyền tự chủ chế quản trị doanh nghiệp nhà nớc Trong thời gian tới, chế tự chủ DNNN phải đợc triển khai đầy đủ đồng theo nh tinh thần Luật Doanh nghiệp Việc làm rõ chế quản trị doanh nghiệp phân định chức năng, nhiệm vụ hội đồng quản trị/ chủ tịch công ty với giám đốc/ tổng giám đốc doanh nghiệp vấn đề cấp thiết - Xây dựng áp dụng chế giám sát doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt doanh nghiệp nhà nớc quy mô lớn Cần gấp rút ban hành Quy chế giám sát DNNN với cấp ban hành Chính phủ pháp lệnh Qc héi NhiỊu DNNN võa lµ mét tỉ chøc kinh tế sở hữu nhà nớc vừa đơn vị độc quyền Để giám sát DNNN với t cách đơn vị thuộc sở hữu nhà nớc, phải có quy chế chung để triển khai việc giám sát chủ sở hữu hoạt động doanh nghiệp Để giám sát DNNN nh 18 tổ chức độc quyền, có quy chế chung mà ngành độc quyền cần phải có nội dung giám sát riêng Cần nghiên cứu tích cực ®Ĩ x©y dùng mét hƯ thèng quy chÕ ®ång bé giám sát Trong giai đoạn cha có quy chế đầy đủ, cần phải làm thí điểm số giải pháp doanh nghiệp trọng điểm 3.4 Đổi khu vực khác kinh tế nhà nớc 3.4.1 Đổi đơn vị nghiệp công: Những giải pháp nh sau: i) Tách bạch quản lý nhà nớc với hoạt động cung ứng dịch vụ công đơn vị nghiệp công ii) Làm rõ chế quản trị chế hoạt động đơn vị nghiệp công chuyển đổi sang mô hình iii) Sắp xếp lại đơn vị nghiệp công Cần phải kiên quyết, triệt để, xếp lại gắn với sách giải hậu việc làm, quản lý tài sản công iv) Đẩy mạnh xà hội hóa dịch vụ công "Xà hội hóa huy động sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn xà hội để đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao nhân dân giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, thực tốt công xà hội lĩnh vực này" 3.4.2 Đổi phát triển tín dụng nhà nớc: Trong thời gian tới, giải pháp đổi tín dụng nhà nớc cần phải mạnh mẽ triệt để theo bốn nội dung sau: i) Thèng nhÊt nhËn thøc vỊ c«ng tÝn dụng nhà nớc ii) Bảo đảm nguồn tài để tín dụng nhà nớc phát triển bền vững iii) Nâng cao lực tổ chức tín dụng nhà nớc iv) Tích cực phối hợp với tổ chức, thiết chế xà hội thực mục tiêu định hớng điều tiết Nhà nớc 3.4.3 Đổi phát triển dự trữ quốc gia: Các biện pháp dự trữ quốc gia bao gồm: xác định danh mục mặt hàng quy mô dự trữ quốc gia hợp lý hiệu quả; xác định mức dự trữ quốc gia mặt hàng thiết yếu tổ chức thực hiện; nâng cao tăng cờng lực cho hệ thống dự trữ quốc gia; phối hợp dự trữ quốc gia với dự trữ thơng mại dự trữ liên quốc gia 19 Kết luận Từ kết nghiên cứu Đề tài, rút kết luận sau đây: KTNN phạm trù kinh tế trị đợc Đảng Cộng sản Việt Nam sử dụng tiếp cận thành phần kinh tế dới góc độ thực chứng góc độ chuẩn tắc Với t cách thành phần kinh tế, KTNN thành phần không đồng đẳng với thành phần kinh tế khác, thành phần kinh tế bao trùm gắn liền với sở hữu nhà nớc hoạt động kinh tế vai trò kinh tế Nhà nớc Theo nghĩa rộng nhất, thành phần KTNN gần với khái niệm khu vực nhà nớc bao gồm tất phận sở hữu nhà nớc có tham gia vào trình sản xuất xà hội Theo nghÜa hĐp nhÊt, KTNN chØ bao gåm nh÷ng DNNN kinh doanh vị lợi độc lập với tài nhà nớc cạnh tranh với doanh nghiệp thành phần khác Theo nghĩa rộng nhất, KTNN bao gåm bé phËn chÝnh; DNNN, dù tr÷ quèc gia, tín dụng nhà nớc nghiệp công Việc quan niệm KTNN bao gồm NSNN, ngân hàng nhà nớc hệ thống sách kinh tế vĩ mô sở Các phận gắn liền với chức quản lý nhà nớc chung Việc quan niệm KTNN bao gồm DNNN không với quan điểm Đảng Nhà nớc Việt Nam Các phận KTNN đơn vị KTNN hoạt động vừa độc lập t cách pháp lý, mục tiêu quản trị điều hành nhng lại vừa phải phối hợp với để đạt mục tiêu chung toàn thành phần KTNN rộng nữa, đạt mục tiêu chung Nhà nớc quản lý Vai trò KTNN đợc Đảng Nhà nớc ta khẳng định chủ đạo Vai trò chủ đạo KTNN thể ba giác độ: kinh tế, trị xà hội Nếu xét riêng giác độ kinh tế, KTNN có xu hớng suy thoái, không giữ tỷ trọng cao xà hội nhng chiếm giữ vị trí then chốt, lĩnh vực sản xuất hàng hóa công cộng thiết yếu, lĩnh vực địa bàn quan trọng mà t nhân cha đủ sức làm không muốn làm Chủ đạo có nghĩa KTNN công cụ, lực lợng vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng điều tiết kinh tế Chủ đạo có nghĩa KTNN phải yếu tố tạo môi trờng điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Vai trò chủ đạo KTNN chủ đạo tổng thể kinh tế - chÝnh trÞ x· héi 20 KTNN ë ViƯt Nam đà đợc đổi từ năm đầu công đổi đất nớc Mặc dù phận KTNN đợc đổi sớm muộn khác nhau, quy mô hình thức khác nhng điểm chung KTNN đà phát huy vai trò giữ vai trò chủ đạo, làm lực lợng quan trọng để Nhà nớc định hớng điều tiết kinh tế KTNN nhiều vấn đề cần giải đòi hỏi phải có nỗ lực tâm lớn giai đoạn đổi KTNN giai đoạn tới cần phải đợc đổi theo hớng tuân thủ nguyên tắc chế thị trờng, định hớng vào mục tiêu Đảng Nhà nớc KTNN phải đợc đổi cách hệ thống: giải pháp phải đồng từ đổi quan điểm nhận thức đến biện pháp tổ chức cụ thể, từ đổi quản lý nhà nớc thực quyền sở hữu Nhà nớc đến chế quản trị, điều hành, từ chế kế hoạch - chiến lợc đến chế tài cán Các giải pháp đổi DNNN phải đợc tiến hành đồng hai hớng: tổ chức, xếp lại theo hớng giảm mạnh đầu mối số lợng doanh nghiệp, phát triển, phát huy vai trò, nâng cao hiệu hoạt động DNNN quy mô lớn, cổ phần hóa đa dạng hóa sở hữu; xác lập quan hệ, chế mô hình quản lý Nhà nớc, quản trị doanh nghiệp giám sát DNNN Đổi khu vực nghiệp công phải đợc tiến hành dựa quan điểm toàn cục chiến lợc phát triển lĩnh vực dịch vụ công giữ vững vai trò chủ đạo Nhà nớc, phát huy nguồn lực xà hội Tín dụng nhà nớc cần đợc tăng quy mô trì mô hình phát triển bền vững nhng phải xác định giới hạn, phạm vi, liều lợng hỗ trợ để vừa bảo đảm mục tiêu định hớng Nhà nớc vừa không kìm hÃm cạnh tranh hiệu chế thị trờng Tín dụng nhà nớc cần đa dạng hình thức tác động phân cấp mạnh cho ngành, cấp địa phơng Dự trữ quốc gia cần phải tăng thêm quy mô phù hợp với phát triển kinh tế nhu cầu điều tiết, ứng phó tình hình Dự trữ quốc gia cần phải đợc chuyên nghiệp hóa, nâng cao chất lợng quản lý 21 Danh mục tài liệu tham khảo I Các văn nghị Đảng pháp luật Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ơng khóa X tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN, 2008 Luật Đầu t (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Lt Doanh nghiƯp (2005), Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội, 2006 Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Luật Khoa học - Công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Pháp lệnh Dự trữ quốc gia, ban hành ngày 29-4-2004 Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004 việc ban hành quy chế quản lý tài công ty nhà nớc 10 Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004 xếp, đổi phát triển lâm trờng quốc doanh 11 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26-6-2007 Về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nớc thành công ty cổ phần 12 Nghị định số 132/2005/NĐ-CP ngày 20-10-2005 thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nớc công ty nhà nớc 13 Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-1-2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu 14 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25-4-2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 15 Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29-6-1995 tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc 22 16 Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 1-4-2004 tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc 17 Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999 tổ chức hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển 18 Nghị định số 151/2006/NĐ-CP tín dụng đầu t tín dụng xuất Nhà nớc 19 Thủ tớng Chính phủ, Quyết định số 102/2002/QĐ-TTg ngày 24-8-2000 việc chuyển Cục Dự trữ quốc gia vỊ trùc thc Bé Tµi chÝnh 20 Thđ t−íng ChÝnh phủ, Quyết định số 139/2007/QĐ-TTg ngày 23-8-2007 Phê duyệt "chiến lợc phát triển dự trữ quốc gia đến 2010, định hớng đến năm 2020" 21 Thủ tớng Chính phủ, Quyết định số 525/1995/QĐ-TTg ngày 31-8-1995 việc thành lập Ngân hµng Phơc vơ ng−êi nghÌo 22 Thđ t−íng ChÝnh phđ, Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 4-10-2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam 23 Thủ tớng Chính phủ, Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19-5-2006 việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam 24 Thủ tớng Chính phủ, Quyết định số 183/2001/QĐ-TTg ngày 20-112001 chơng trình hành động Chính phủ thực Nghị Trung ơng 3, khóa IX 25 Thủ tớng Chính phủ, Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27-7-2007 phê duyệt quy hoạch mạng lới trờng đại học cao đẳng giai đoạn 2006-2010 26 Thủ tớng Chính phủ, Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg ngày 24-8-2004 ban hành tiêu chí, danh mục phân loại công ty nhà nớc 27 Thủ tớng Chính phủ, Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22-2-2008 phê duyệt quy hoạch mạng lới khám, chữa bệnh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 28 Thủ tớng Chính phủ, Quyết định số 169/2007/QĐ-TTg ngày 08-112007 việc ban hành Quy chế giám sát DNNN kinh doanh thua lỗ, hoạt động không hiệu 23 29 Thủ tớng Chính phủ, Quyết định số 28/2007/QĐ-TTg ngày 30-32007 ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiƯp 100% vèn nhµ n−íc 30 Thđ t−íng ChÝnh phđ, Quyết định số 263/QĐ-TTg ngày 15-11-2006 ban hành Chơng trình hành động Chính phủ đẩy mạnh, xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN giai đoạn 2006-2010 II Tài liệu tham khảo tiếng Việt an Đinh Văn Ân, Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 2003 - động lực thúc đẩy trình tiếp tục đổi DNNN, Kinh tế dự báo, số 11-2003 an Đinh Văn Ân, Phát triển loại hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần, Kỷ yếu Hội thảo "Phát triển kinh tế nhiều thành phần", Viện Quản lý kinh tế Trung ơng, 2006 anh ảnh hởng t nhân hóa đến hoạt động công ty kinh tế chuyển đổi - trờng hợp Việt Nam (Bản dịch Viện Quản lý kinh tế Trung ơng), Tạp chí Economics of Transition, No 14(2)/2006 Bá Lê Xuân Bá, Vị trí, vai trò xu hớng phát triển thành phần kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo "Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam", Viện Quản lý Kinh tế Trung ơng, 2006 Bách Vũ Đình Bách (Chủ biên), Đổi mới, tăng cờng thành phần KTNN - lý luận, sách giải pháp, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi, 2001 Bé Bé Tµi chÝnh, Báo cáo 10 năm đổi DNNN, Hà Nội, 11-6-1997 Bộ Bộ Tài chính, Về quy chế quản lý tài Quỹ Hỗ trợ phát triển, Website cđa Bé Tµi chÝnh, mof.gov.vn, 1-7-2005 Broa Broadman, Harry G Cải cách doanh nghiệp Trung Quốc Cahan Cahan, A Khái niệm sở hữu học thuyết lịch sử Mác: bảo vệ tính độc lËp cđa c¬ së x· héi - kinh tÕ, ViƯn Th«ng tin khoa häc - X· héi, 1996 C−êng 10 Mai Ngäc C−êng, Doanh nghiƯp vµ ChÝnh phđ nỊn kinh tế thị trờng, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 24 Cờng 11 Trần Tiến Cờng, Cách tiếp cận vấn đề xây dựng, phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam, Tài liệu Diễn đàn quốc tế chuyển đổi kinh tế, 2008 Cờng 12 Trần Tiến Cờng, Cải cách DNNN quy mô lớn: thực trạng, triển vọng thách thức, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 1-2/2007 Châu 13 Trần Thị Minh Châu, Kinh tế nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, 5-2007 Chí 14 Vơng Minh Chí, Lê Minh Th, Phát triển tín dụng nhà nớc giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 5-2006 Cúc 15 Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính, Sở hữu nhà nớc DNNN kinh tế thị trờng ®Þnh h−íng XHCN ë ViƯt Nam, Nxb Lý ln chÝnh trị, 2006 Dăng 16 Hà Đăng, Mời điểm đổi t thị trờng, Nhân dân, 3-2-2008 Dapice 17 Dapice, David, Lựa chọn thành công - học Đông Đông Nam cho tơng lai Việt Nam, B¸o c¸o cđa Harvard University, 2008 Dịng 18 Ngun Tấn Dũng, Nâng cao sức cạnh tranh tập đoàn, tổng công ty nhà nớc xứng đáng với vai trò nßng cèt cđa nỊn kinh tÕ, Website chinhphu.vn 22-2-2008 Dịng 19 Bùi Văn Dũng, Tiêu chí phân loại DNNN - số bất cập giải pháp, Tài liệu nghiên cứu Viện Quản lý kinh tế Trung ơng, 2006 Du 20 Hnh ThÕ Du, Mèi quan hƯ Nhµ n−íc - DNNN - Ngân hàng thơng mại nhà nớc Việt Nam, Tài liệu giảng dạy kinh tế Fulbright, 2007 EASRD 21 EASRD, Đổi lâm trờng quốc doanh Việt Nam, Tài liệu kỹ thuật Dự án EASRD, 2005 Fernadez, 22 Fernadez, L.S, Huchet, J.F., B−íc tiÕp theo cho DNNN Trung Quốc gì, Tạp chí Kinh tế viễn đông, 106/2006, Bản dịch Viện Quản lý kinh tế Trung ơng Hà 23 Phan Thị Thu Hà, Hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xà hội, Tạp chí Ngân hàng, 3-2004 Hải 24 Lê Hoàng Hải, Chuyển đổi sở hữu DNNN: tình hình thực nhân tố ảnh hởng, Tạp chí Tài (tháng 4-2003) 25 Học 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tính chủ đạo DNNN nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng ë n−íc ta hiƯn nay, Thông tin chuyên đề, 41994 Hồng 26 Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Đổi vai trò Nhà nớc cung ứng dịch vụ nghiệp công Việt Nam, Tài liệu Diễn đàn quốc tế chuyển đổi, 2008 Hansen 27 Hansen, H.; Rand, J Tarp, F., Tăng trởng tồn doanh nghiệp: vai trò hỗ trợ Nhà nớc, Bản dịch Viện Quản lý kinh tế Trung ơng, 2007 Hội 28 Hội thảo khoa học "Tiếp tục đổi sách KTNN, DNNN Việt Nam", Chơng trình khoa học cấp Nhà nớc KX03, Hà Nội, 7-1997 Hùng 29 Hồ Xuân Hùng, Tiếp tục thực thắng lợi Nghị Trung ơng khóa IX đổi DNNN, Tạp chí Cộng sản, số 15, 5-2003 Hùng 30 Hồ Xuân Hùng, Nhìn lại chặng đờng xếp, đổi DNNN, Tạp chí Cộng sản, số 78/2005 Hùng 31 Nguyễn Sinh Hùng, Ngân hàng sách xà hội đà giúp hàng triệu ngời thoát nghèo, Website chinhphu.vn, 9-9-2008 Hng 32 Trần Hng, Báo cáo "láo" trạng sử dụng, quản lý đất nông, lâm trờng, Vnexpress, 18-4-2008 Huấn 33 Phạm Quang Huấn, Cổ phần hóa DNNN: Công việc không đơn giản, Tạp chí Tài chính, tháng 10-2003 Khánh 34 Hồng Khánh, Đề nghị giám sát hoạt động tập đoàn kinh tÕ, Vnexpress, 28-10-2007 Khai 35 Vò Träng Khai, Ch−a cã khung pháp lý cho tập đoàn kinh tế, Thời báo Kinh tế Việt Nam, 1-9-2008 Khoát 36 Đỗ Nguyên Khoát, Những giải pháp nâng cao hiệu DNNN, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 5-2004 Kiểm 37 Kiểm toán nhà nớc, Xử lý nợ xấu ngân hàng: cách nào? Website kiemtoan.com.vn ngày 6-7-2006 Kornai 38 Kornai, János, Hệ thống xà hội chủ nghĩa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2002 26 Lan 39 Phạm Chi Lan, Tập đoàn kinh tế: đà đặc quyền đòi thêm quyền, Vietnamnet, 26-4-2008 Lợc 40 Võ Đại Lợc (Chủ biên), Đổi DNNN Việt Nam, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội, 1997 Loan 41 Phơng Loan, Tập đoàn Điện lực Việt Nam: thấy khó bỏ chạy lấy ngời, Vietnamnet, 26-9-200 Lịch 42 Trần Du Lịch, Phát triển thành phần kinh tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp thành phố, 2005 Lĩnh 43 Vơng Hồng Lĩnh, Lôi Đỉnh Minh, Vì Chính phủ lại từ bỏ quyền tài sản DNNN, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 8-2001 Minh 44 Lê Chi Mai, Chuyển giao dịch vụ công cho sở nhà nớc, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Học viện Hành quốc gia, 2003 Nam 45 Đỗ Hoài Nam, Sở hữu KTNN kinh tế quốc doanh, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, sè 4-1999 Nam 46 Thµnh Nam, SCIC vµ kú väng Teamasek Việt Nam, Tạp chí Đầu t chứng khoán, số 73-2007 Ngân 47 Ngân hàng Thế giới, Quản lý điều hành, Báo cáo phát triển Việt Nam, 2005 Ngân 48 Ngân hàng Thế giới, Đánh giá tình hình quản trị công ty Việt Nam, 6-2006 Ngân 49 Ngân hàng Thế giới, Kinh tế học trị học sở hữu nhà nớc, Chơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2006 Ngân 50 Ngân hàng Thế giới, Kinh doanh - b¸o c¸o ph¸t triĨn ViƯt Nam, 2006 Ngân 51 Ngân hàng Thế giới, Giới quan chức kinh doanh - ý nghĩa kinh tế trị sở hữu nhà nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Ngân 52 Ngân hàng Thế giới, Nhà n−íc mét thÕ giíi ®ang chun ®ỉi, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Nghĩa 53 Hoàng Xuân Nghĩa, Một số vấn đề lý luận sở hữu thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trờng, Tạp chÝ Nghiªn cøu kinh tÕ, sè 23, 81998 27 Ngut 54 Viễn Nguyệt, Thiếu quán chế chuyển đổi nông, lâm trờng thành công ty, Báo Đầu t, 8-10-2007 Oánh 55 Nguyễn Huy Oánh, Vai trò chủ đạo KTNN kinh tế thị trờng định hớng XHCN, Tạp chí Cộng sản, số 8-2006 Ohne 56 Ohno, Kenichi, Quy trình làm sách có không hai cđa ViƯt Nam, Vietnamnet, 13-5-2008 Ohne 57 Ohno, Kenichi, DNNN Việt Nam áp dụng mô hình Cheabol Hàn Quốc, Vietnamnet, 28-3-2008 Phan 58 Huỳnh Phan, Tập đoàn kinh tế: tác nhân kìm hÃm cổ phần hóa, Sài Gòn tiếp thị, 17-4-2008 Phong 59 Lê Phong, Cổ phần hóa - nhiều kẽ hở để trục lợi cá nhân, Vietnamnet, 22-8-2008 Phòng 60 Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam, Tổng Công ty Đầu t Kinh doanh vốn nhà nớc: thách thức việc hoàn thành sứ mệnh đợc giao, Tạp chí Môi trờng kinh doanh, số (21)/2007 Pincus 61 Pincus, Jonathan, Kinh tÕ ViƯt Nam vµ ba yêu cầu cải cách cấp bách, Vietnamnet, 6-6-2008 Posner 62 Posner, Richard, Lý thut kinh tÕ vỊ c¸c qun sở hữu, Bản dịch Chơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2005 Quý 63 Nguyễn Huy Quý, Đảng Cộng sản Trung Quốc với số vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN, Tạp chí Cộng sản, số 88-2005 Riedel 64 Riedel, James, Vai trò Nhà nớc thị trờng kinh tế Việt Nam, Báo cáo Hội thảo "Hỗ trợ chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam", Hà Nội, 2000 Sơn 65 Nguyễn Ngọc Sơn, Cao H÷u Phóc, Suy nghÜ vỊ lý ln: Sù rót lui cã chiÕn l−ỵc cđa KTNN khái lÜnh vùc mang tÝnh cạnh tranh, Tạp chí Lý luận thực tiễn kinh tÕ XHCN, sè 4-2003 S¬n 66 Ngun Ngäc S¬n, VỊ số nội dung đổi sách, luật pháp chế quản lý tài DNNN, Tạp chí Thanh tra tài chính, số 20, tháng 2-2004 28 Sơn 67 Vũ Hồng Sơn, Góp phần nhận thức vấn đề sở hữu Văn kiện Đại hội X, Tạp chí Lý luận trị, số 5-2007 Sam 68 Đỗ Quốc Sam, Mộ số vấn đề cải cách lĩnh vực nghiệp, Tài liệu nghiên cứu Viện Quản lý kinh tế Trung ơng, 2006 Samue 69 Samuelson, P.A.; Nordhaus, W.D Kinh tÕ häc, Nxb ChÝnh trÞ quốc gia, Hà Nội, 1997 Sang 70 Trơng Tấn Sang, Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN, Tạp chí Cộng sản, số 10, th¸ng 4-2002 Stiglitz 71 Stiglitz, Joseph E.; Shahid, Yusuf, Suy ngẫm lại thần kỳ Đông á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Tâm 72 Lê Thị Băng Tâm, Nhà nớc trở thành nhà đầu t chuyên nghiệp, Vietnamnet, 14-10-2007 Tặng 73 Nguyễn Đức Tặng, Nhìn lại năm đổi xếp lại DNNN, Tạp chí Tài chính, tháng 1+2-2003 Tặng 74 Nguyễn Đức Tặng, Mô hình Tổng công ty Luật Doanh nghiệp nhà nớc sửa đổi, Tạp chí Tài chính, tháng 9-2003 Tổng 75 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2005, 2006, 2007 Tổng 76 Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp Việt Nam 20 năm đổi Thành 77 Phạm Sĩ Thành, Bớc đột phá lý luận cải cách DNNN Trung Quốc, Thông tin vấn đề trị - xà hội, Viện Thông tin khoa häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh Thành 78 Chu Văn Thành, Dịch vụ công xà hội hóa dịch vụ công, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Nội vụ, 2004 Thạo 79 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt, Một số vấn đề sở hữu nớc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Thủy 80 Ninh Thị Thu Thủy, Liên kết để phát huy u thành phần kinh tế ngành dệt may Đà Nẵng, Tài liệu nghiên cứu Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Trung 81 Nguyễn Trung, Mô hình tập đoàn nhà nớc mối lo vợt tầm kiểm soát, Vietnamnet, 9-9-2008 29 Tn 82 Vị Qc Tn, Doanh nghiƯp ViƯt Nam trình hội nhập, Tài liệu nghiên cứu Viện Quản lý kinh tế Trung ơng, 2006 UNDP 83 UNDP, Nhà nớc với t cách nhà đầu t: cổ phần hóa, t nhân hóa chuyển đổi DNNN Việt Nam, UNDP, 2006 Vợng 84 Đức Vợng, Chủ nghĩa xà hội kinh tế thị trờng - kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam, Tạp chí Céng s¶n, sè 1-2007 ViƯn 85 ViƯn Qu¶n lý kinh tế Trung ơng, Nâng cao hiệu đầu t công đầu t DNNN, Tài liệu Viện, 2006 Viện 86 Viện Quản lý kinh tế Trung ơng, Cải cách, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh DNNN, Tài liệu Viện, 2006 87 Viện Quản lý kinh tế Trung ơng, Phát triển khu vực dịch vụ, Tài liƯu cđa ViƯn, 2006 88 ViƯn Qu¶n lý kinh tÕ Trung ơng, Tập đoàn kinh tế Việt Nam - trạng xu hớng phát triển, Tài liệu Viện, 2007 Viện 89 Viện Quản lý kinh tế Trung ơng, Chủ trơng sách đổi hoạt động đơn vị nghiệp công, Tài liệu Viện, 2007 Viện 90 Viện Quản lý kinh tế Trung ơng, Đổi cung ứng dịch vụ công, Tài liệu ViƯn, 2007 ViƯt 91 Vị Quang ViƯt, Gi¸o dơc t− hay công nhìn từ góc độ lý thuyết kinh tế, Tạp chí Thời đại mới, số 3-2008 Xuân 92 Anh Xuân, Làn sóng đầu t ngành tập đoàn kinh tế - tự làm yếu mình, Lao động, 26-5-2008 Yến 93 Hải Yến, Doanh nghiệp quốc doanh: thắt túi tiền nhà nớc lại để phát triển, Vietnamnet, 29-11-2007 III Tài liệu tham khảo tiếng Anh Bleaney Bleaney, Micheal, 1998, Do Socialist Economics Work? The Socialist and East European Experience, Oxford and Newyork, Basil Blackwell Brumby Brumby, J.; Hyndman M and Shepherd S., State Owned Enterprise Governance, OECD publication, 2007 Bryson Bryson, John M Strategic Planning for Public and Nonprofit Organization (1995), Jossey-Bass Publisher, San Francisco 30 Kunt Kunt, Asli Demirguc, Finance and Economic Development: policy choices for Developing Countries, Worl Bank, 2006 OECD OECD, Public Sector Modernization, 11-2005 Porter Porter, Michael, E National Competitiveness, Issues for Vietnam, 2005 Stiglitz Stiglitz, Joseph E Second Generation Strategies for Reform in China, Paper presented to Beijing University, Beijing, China, July 2000 Stiglitz Stiglitz, Joseph E Back to Basics: Policies and Strategies for Enhanced Growth and Equity in Post-Crisis East Asia, Bangkok, Thailand, July 29, 1999 Tonielli, P The Rise and Fall of State - Owned Enterpriselin the Western World Cambridge University Press 2000 Thang 10 Nguyễn Văn Thang, Are State Owned Enterprises Crowding out the Private Sector? VNCI Policy Paper No 5-2006 31