15.12 Du Thao To Trinh Chinh Ly Hop Bst Lan 2.Doc

18 2 0
15.12 Du Thao To Trinh Chinh Ly Hop Bst Lan 2.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /TTr BTP Hà Nội, ngày tháng năm 2022 (Dự thảo 2) TỜ TRÌNH Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị đị[.]

BỘ TƯ PHÁP BTP Số: /TTr- (Dự thảo 2) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 TỜ TRÌNH Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế Kính gửi: Chính phủ Thực quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), ngày 16/9/2022, Bộ Tư pháp có Tờ trình số 46/TTr-BTP trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị xây dưng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Ngày 28/9/2022, Văn phịng Chính phủ có Cơng văn số 6430/VPCP-TCCV Văn phịng Chính phủ thơng báo ý kiến Thủ tướng Chính phủ, theo đó, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ, ngành liên quan khẩn trương xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP theo quy định pháp luật, trình Chính phủ xem xét, định vào tháng 12/2022 Trên sở quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương, quan, tổ chức, cá nhân liên quan xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế (sau gọi dự thảo Nghị định) Bộ Tư pháp xin kính trình Chính phủ sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Cơ sở trị - Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định ba đột phá chiến lược, có đột phá xây dựng thể chế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá XII số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu đề mục tiêu tổng quát “Tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…” - Tại điểm 2.3 mục Kết luận số 83-KL/TW ngày 29/7/2020 Bộ Chính trị việc tổng kết thực Nghị số 48-NQ/TW quy định: “Củng cố, kiện toàn tổ chức pháp chế, tổ chức làm công tác pháp luật, nâng cao lực, trình độ, lĩnh trị đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác pháp luật bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp” - Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 Bộ Chính trị định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV đề mục tiêu: “Kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác xây dựng pháp luật Có chế thích hợp bảo đảm tăng cường nguồn lực đầu tư, đổi chế phân bổ, sử dụng hiệu kinh phí xây dựng thi hành pháp luật” - Tại Thông báo số 1431/TB-TTKQH ngày 16/9/2022 kết luận Ủy ban Thường vụ Quốc hội Báo cáo Chính phủ tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ đạo tổng kết việc thực Nghị định số 55/2011/NĐ-CP để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, xác định rõ vị trí việc làm đội ngũ cán bộ, công chức pháp chế, tổ chức máy pháp chế; quan tâm bố trí đầy đủ, kịp thời kinh phí, tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ xây dựng pháp luật Bộ, ngành, địa phương - Nghị số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn đề nhiệm vụ: “Phát triển nguồn nhân lực pháp luật, đại hóa phương thức, phương tiện xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật Củng cố, kiện toàn tổ chức pháp chế, tổ chức làm công tác pháp luật; nâng cao lực, trình độ, lĩnh trị đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng thi hành pháp luật” Trên sở chủ trương, đường lối Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều nghị quyết, văn đạo bộ, ngành, địa phương việc xây dựng, hoàn thiện thể chế gắn với tổ chức thi hành pháp luật kiện toàn tổ chức pháp chế, bảo đảm nguồn nhân lực cho công tác như: Nghị số 99/NQ-CP ngày 30/8/2021 ban hành Chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026 thực Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025; Chỉ thị số 43/CT-TTg ngày 11/12/2020 Thủ tướng Chính phủ nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường hiệu thi hành pháp luật; Quyết định số 04/QĐTTg ngày 07/01/2021 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch thực Kết luận số 83-KL/TW ngày 29/7/2020 Bộ Chính trị việc tổng kết thực Nghị số 48-NQ/TW; Quyết định số 2114/QĐ-TTg ngày 16/12/2021 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực Kết luận số 19-KL/TW… Cơ sở thực tiễn Ngày 04/7/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế (sau gọi tắt Nghị định số 55/2011/NĐ-CP) Sau 10 năm thực hiện, công tác pháp chế đạt nhiều kết quan trọng, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội; giữ vững an ninh, quốc phòng; nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, cụ thể: (i) chất lượng công tác xây dựng thi hành pháp luật nâng cao; (ii) tổ chức pháp chế thành lập, củng cố kiện tồn; (iii) nguồn nhân lực làm cơng tác pháp chế bước phát triển với chất lượng ngày cao; (iv) chế phối hợp lãnh đạo triển khai công tác pháp chế bước xác lập, hiệu hơn… Bên cạnh kết đạt được, q trình triển khai Nghị định số 55/2011/NĐ-CP cịn số tồn tại, hạn chế sau: 2.1 Về phạm vi, đối tượng điều chỉnh Thực tiễn cho thấy, để thực nhiệm vụ giao, số sở giáo dục đại học, sở đào tạo nghề thành lập tổ chức pháp chế bố trí người làm công tác pháp chế chuyên trách kiêm nhiệm Tại bệnh viện tuyến trung ương cấp tỉnh bố trí cán kiêm nhiệm làm công tác pháp chế số đơn vị nghiệp cơng lập khác bố trí người làm công tác pháp chế Tuy nhiên, cấu tổ chức tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập chưa quy định cụ thể Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Điều dẫn đến khó khăn việc kiện toàn máy triển khai thực nhiệm vụ tổ chức pháp chế đơn vị 2.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Sau Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ban hành, nhiều văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) sửa đổi, bổ sung ban hành có điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế xây dựng pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, kiểm tra, rà sốt hệ thống hóa VBQPPL, bồi thường nhà nước, hợp VBQPPL, theo dõi thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, ký kết thực thỏa thuận quốc tế… Do đó, số quy định Nghị định số 55/2011/NĐ-CP khơng cịn bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật; thiếu quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập 2.3 Về tổ chức máy tổ chức pháp chế a) Tổ chức pháp chế bộ, quan ngang bộ: Trong trình thi hành Nghị định, xuất phát từ đặc thù chức năng, nhiệm vụ yêu cầu thực tiễn, số bộ, quan ngang có thành lập tổ chức thực chức pháp chế khơng có tên gọi Vụ Pháp chế (Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế, Bộ Ngoại giao, Vụ Pháp chế, Văn phịng Chính phủ…) hay có mơ hình Cục(1) Bên cạnh việc thành lập tổ chức theo mơ hình Vụ pháp chế việc hình thành tổ chức theo 1(?) Cục Pháp chế cải cách hành chính, tư pháp, Bộ Cơng an mơ hình Cục pháp chế phát huy hiệu quả, tạo chủ động mạnh mẽ tổ chức hoạt động tổ chức pháp chế Tuy nhiên, khoản Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định bộ, quan ngang có Vụ Pháp chế b) Tổ chức pháp chế quan thuộc Chính phủ: Khoản Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định quan thuộc Chính phủ có Ban Pháp chế Phòng Pháp chế trực thuộc Văn phòng Tuy nhiên, thực Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đến nay, hầu hết Phòng, Ban Pháp chế quan thuộc Chính phủ bị giải thể ghép với phận khác trực thuộc Văn phịng, có nơi bố trí cán pháp chế chuyên trách kiêm nhiệm Hiện, 02 quan thuộc Chính phủ giao thực số hoạt động quản lý nhà nước có tổ chức pháp chế độc lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp (Vụ Pháp chế Kiểm soát nội bộ) Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Vụ Pháp chế) c) Tổ chức pháp chế Tổng cục tương đương thuộc Bộ Hiên Tổng cục tương đương thuộc Bộ có quy mô tổ chức lớn, chức nhiệm vụ pháp chế nhiều (theo Nghị định số 55/2011/NĐ-CP có nhóm nhiệm vụ) thành lập Vụ pháp chế với tên gọi khác nhau, ví dụ: Vụ Tổng hợp pháp chế, Kho bạc nhà nước, Bộ Tài chính; Vụ Pháp chế, Tổng cục Hải quan; Vụ Thanh tra Pháp chế, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn; Vụ Chính sách pháp chế, Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên mà môi trường v v… hoạt động ổn định, hiệu Tuy nhiên, khoản Điều 8, Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định: Căn vào nhu cầu công tác pháp chế, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ trình Thủ tướng Chính phủ định việc thành lập tổ chức pháp chế Tổng cục tương đương thuộc Bộ, quan ngang Bộ, vậy, quy định mang tính tùy nghi mà chưa quy định bắt buộc phải thành lập tổ chức pháp chế độc lập, chưa đảm bảo tính khả thi thực tế Bên cạnh đó, Nghị định số 55/2011/NĐ-CP chưa quy định tổ chức pháp chế Tổng cục tương đương có mơ hình tổ chức ngành dọc, đó, Tổng cục tương đương chưa có đầu mối để triển khai công tác pháp chế địa phương, gây khó khăn việc triển khai nhiệm vụ giao sở, chưa đảm bảo mơ hình pháp chế từ trung ương đến địa phương d) Tổ chức pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Theo khoản Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP 14 quan chun mơn thuộc UBND cấp tỉnh phải thành lập Phòng Pháp chế (2) Thực quy định này, hầu hết tỉnh thành lập tổ chức pháp chế quan chuyên môn Tuy nhiên, từ năm 2015, địa phương bắt đầu thực theo Thông tư liên tịch Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Cơng Thương, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Giao thông vận tải, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Thông tin Truyền thông, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Y tế (?) bộ, ngành kiện toàn tổ chức hoạt động của quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, nhiều Phòng Pháp chế bị giải thể ghép với phịng chun mơn khác Tính đến ngày 01/4/2021, nước 55 Phòng Pháp chế, giảm 236 Phòng so với năm 2015 đ) Tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập: Như báo cáo điểm 2.1, cấu tổ chức tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập chưa quy định cụ thể Nghị định số 55/2011/NĐ-CP, dẫn đến khó khăn việc kiện tồn máy triển khai thực nhiệm vụ tổ chức pháp chế e) Tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước: Thực tế cho thấy, tổ chức pháp chế hình thành hoạt động hiệu doanh nghiệp nhà nước trung ương, nhiên, theo quy định Nghị định số 55/2011/NĐ-CP, tổ chức thành lập theo hướng tùy nghi, thiếu tính ổn định; bên cạnh đó, theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020, khái niệm doanh nghiệp nhà nước sửa đổi, mở rộng phạm vi, thay đổi cách tiếp cận, từ việc quy định doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thành doanh nghiệp nhà nước bao gồm doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ Do đó, quy định tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước Nghị định số 55/2011/NĐ-CP khơng cịn phù hợp 2.4 Về tiêu chuẩn, chế độ người làm công tác pháp chế Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định người làm cơng tác pháp chế phải có trình độ cử nhân luật công chức từ ngạch chuyên viên tương đương trở lên; hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề (Điều 12) Trước yêu cầu mới, đòi hỏi ngày cao chất lượng tham mưu, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là, giai đoạn nay, tổ chức pháp chế giao nhiều nhiệm vụ có tính đặc thù, quan trọng, trách nhiệm cao với nhiều khó khăn, thách thức cơng tác xây dựng pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tham mưu vấn đề pháp lý, tham gia tố tụng… Để thực nhiệm vụ, cơng việc địi hỏi người làm cơng tác pháp chế vừa phải có kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng xây dựng pháp luật, thẩm định, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật…; đồng thời, phải am hiểu sâu pháp luật chuyên ngành lĩnh vực mà quan, đơn vị quản lý, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Xuất phát từ tính chất đặc thù cơng tác pháp chế, để góp phần thu hút nguồn lực làm công tác pháp chế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán pháp chế, nâng cao vị thế, vai trị cơng tác pháp chế, tổ chức người làm công tác pháp chế, nâng cao chất lượng công tác pháp chế bảo đảm tính khả thi quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung quy định Điều 12 Nghị định số 55/2011/NĐ-CP 2.5 Về điều kiện bổ nhiệm người đứng đầu tổ chức pháp chế Điểm b khoản Điều 12 Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm người đứng đầu tổ chức pháp chế phải có 05 năm trực tiếp làm cơng tác pháp luật Thực tiễn cho thấy, thời gian 05 năm tương đối dài chưa quy định rõ 05 năm tính cộng dồn hay liên tục Xuất phát từ sở trị thực tiễn nêu trên, việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2011/NĐ-CP cần thiết II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Mục đích Việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2011/NĐ-CP nhằm kịp thời tháo gỡ số vướng mắc thực tiễn, tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy tổ chức pháp chế, tiêu chuẩn, chế độ ưu đãi cho người làm công tác pháp chế đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác pháp chế, u cầu thực tiễn cơng tác xây dựng, hồn thiện thể chế, pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật tình hình mới, từ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu công tác pháp chế Quan điểm xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP 2.1 Tiếp tục thể chế hóa kịp thời, đầy đủ chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước liên quan đến công tác pháp chế, đảm bảo hiệu lực, hiệu quả, thông suốt hoạt động tổ chức pháp chế theo tinh thần nội dung Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, nghị Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật; đổi mới, xếp tổ chức máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức 2.2 Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp; tính thống nhất, đồng với VBQPPL hành có liên quan đến cơng tác pháp chế 2.3 Kế thừa nội dung phù hợp Nghị định số 55/2011/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung quy định bất cập, vướng mắc; bảo đảm tính khả thi III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Trên sở ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương, quan, tổ chức có liên quan thực xây dựng dự thảo Nghị định với hoạt động cụ thể sau: Ngày 28/9/2022, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký Quyết định số 1918/QĐBTP thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập với tham gia đại diện bộ, ngành Trung ương, địa phương quan, tổ chức liên quan 2 Rà soát, tổ chức tổng kết, đánh giá việc thực Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Tổ chức hoạt động phục vụ cho việc nghiên cứu xây dựng dự thảo Nghị định, tổ chức nhiều tọa đàm, hội thảo với chuyên gia nội dung sửa đổi, bổ sung dự thảo Nghị định Tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để xây dựng, hoàn thiện dự thảo Nghị định Đăng tải hồ sơ dự thảo Nghị định Cổng thông tin điện tử Chính phủ Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp để lấy ý kiến Nhân dân; lấy ý kiến văn bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp nhà nước, số đơn vị nghiệp cơng lập Các ý kiến đóng góp Ban soạn thảo nghiên cứu, tiếp thu để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Nghị định Ngày …., Hội đồng thẩm định tiến hành thẩm định dự thảo Nghị định quan chủ trì soạn thảo tiếp thu, giải trình ý kiến Hội đồng thẩm định Trên sở đó, Bộ Tư pháp chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Nghị định tài liệu kèm theo để trình Chính phủ IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bố cục Dự thảo Luật gồm điều, đó: Điều 1: Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Điều 2: Bổ sung, thay thế, bãi bỏ số từ, cụm từ, khoản, điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Điều 3: Trách nhiệm tổ chức thực Điều 4: Điều khoản thi hành Nội dung sửa đổi, bổ sung Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2011/NĐCP, bao gồm nội dung sau đây: phạm vi, đối tượng điều chỉnh; vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế; tổ chức máy tổ chức pháp chế; tiêu chuẩn, chế độ người làm công tác pháp chế; tiêu chuẩn người đứng đầu tổ chức pháp chế; trách nhiệm Hội đồng quản lý, Thủ trưởng đơn vị đơn vị nghiệp công lập Với phạm vi trên, dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số khoản 12 điều ; bổ sung 03 điều quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập công tác pháp chế; bãi bỏ 01 điều (Điều 17 điều khoản chuyển tiếp) (3) Điều 1, Điều 2, Điều 3, Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12 2.1 Về phạm vi, đối tượng điều chỉnh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, để tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập, khoản Điều dự thảo Nghị định bổ sung đơn vị nghiệp công lập vào phạm vi, đối tượng điều chỉnh Nghị định 2.2 Về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế 2.2.1 Về vị trí, chức tổ chức pháp chế Tương ứng với việc bổ sung tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập vào phạm vi, đối tượng điều chỉnh, khoản Điều dự thảo Nghị định bổ sung vào Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP 01 khoản (khoản 3) quy định vị trí, chức tổ chức sau: “Tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập đơn vị chun mơn, có chức tham mưu, tư vấn cho người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý hoạt động đơn vị nghiệp công lập” 2.2.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Trên sở rà soát quy định pháp luật hành có liên quan, khoản 3, 4, 5, dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Tổng cục tương đương, Cục thuộc bộ, quan ngang bộ, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, doanh nghiệp nhà nước; khoản dự thảo Nghị định bổ sung 01 điều quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập Cụ thể sau: a) Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế bộ, quan ngang Khoản Điều dự thảo Nghị định quy định 06 điểm để sửa đổi, bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn sau tổ chức pháp chế bộ, quan ngang bộ: - Về công tác xây dựng pháp luật: Điểm a khoản Điều dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung điểm a khoản Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP để bổ sung nhiệm vụ đề xuất danh mục, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết để bảo đảm phù hợp với quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2020) Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 154/2020/NĐ-CP) - Về cơng tác rà sốt, hệ thống hóa, pháp điển QPPL hợp VBQPPL: + Nghị định số 34/2016/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 154/2020/NĐ-CP) giao nhiệm vụ chủ trì thực rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý bộ, quan ngang cho đơn vị chuyên môn; đồng thời, quy định chế độ báo cáo hàng năm cơng tác rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL (khơng quy định chế độ báo cáo tháng) Do đó, khoản Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung cho phù hợp + Ngày 28/9/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 26/CT-TTg việc triển khai thi hành Pháp lệnh Hợp VBQPPL Pháp lệnh Pháp điển hệ thống QPPL, giao trách nhiệm cho Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ: “Xác định hợp văn bản, pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật nhiệm vụ thường xun chương trình cơng tác quan mình, tập trung nguồn lực có chất lượng, củng cố tổ chức pháp chế điều kiện cần thiết khác để bảo đảm triển khai kịp thời, hiệu quả, thẩm quyền trình tự, thủ tục; kỹ thuật việc hợp văn bản quy phạm pháp luật pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật theo quy định” Thực tiễn cho thấy, nay, bộ, quan ngang bộ, tổ chức pháp chế giao nhiệm vụ chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan thực pháp điển hệ thống QPPL hợp VBQPPL thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước bộ, ngành Do đó, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn tạo sở pháp lý việc thực nhiệm vụ hợp VBQPPL, điểm c khoản Điều dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung điểm đ khoản Nghị định số 55/2011/NĐ-CP để bổ sung nhiệm vụ công tác hợp VBQPPL quy định linh hoạt theo hướng tổ chức pháp chế chủ trì phối hợp thực pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật, hợp VBQPPL liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý bộ, quan ngang theo quy định pháp luật - Về công tác kiểm tra xử lý VBQPPL: Ngoài nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang kiểm tra xử lý văn thuộc thẩm quyền kiểm tra Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 154/2020/NĐ-CP) giao tổ chức pháp chế bộ, quan ngang nhiệm vụ giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang xây dựng báo cáo năm kết công tác kiểm tra, xử lý văn đôn đốc, đạo cơng tác kiểm tra, xử lý văn Do đó, để bảo đảm tính đồng bộ, thống với quy định Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, khoản Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung cho phù hợp - Về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật: Trên sở quy định Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013 Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, khoản Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP hành sửa đổi theo hướng quy định khái quát tổ chức pháp chế bộ, quan ngang có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ thực quản lý nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phạm vi chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật - Về cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật: Trên sở quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23/12/2021 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, điểm đ khoản Điều dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung khoản Nghị định số 55/2011/NĐ-CP theo hướng bổ sung nhiệm vụ tổ chức pháp chế bộ, quan ngang việc chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thực công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý - Về công tác bồi thường nhà nước: Trên sở quy định Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017 Nghị định số 68/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều hướng dẫn thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước, điểm e khoản Điều dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung khoản Nghị định số 55/2011/NĐ-CP theo hướng quy định tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ: (i) Thực nhiệm vụ liên quan đến công tác bồi thường nhà nước phạm vi quản lý mình; (ii) Phối hợp với Bộ Tư pháp thực quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước b) Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế quan thuộc Chính phủ Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) khơng quy định quan thuộc Chính phủ chủ thể trình văn quy phạm pháp luật, đó, khoản Điều dự thảo Nghị định thiết kế lại mặt kỹ thuật nội dung Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP hành, đó: - Về kỹ thuật: (i) Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế quan thuộc Chính phủ lĩnh vực công tác tương tự nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế bộ, quan ngang bộ, Tổng cục, Cục mà không dẫn chiếu khoản Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP hành; (ii) Thiết kế lại quy định nhiệm vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật bồi thường nhà nước để tương đồng, thống với cách quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế bộ, quan ngang (như trình bày điểm a nêu trên) - Về nội dung, dự thảo Nghị định giữ nguyên nhiệm vụ tổ chức pháp chế quan thuộc Chính phủ (đã dẫn chiếu theo quy định khoản Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP hành) bổ sung số quy định sau đây: (i) Bổ sung nhiệm vụ tổ chức pháp chế quan thuộc Chính phủ cơng tác kiểm tra xử lý VBQPPL để bảo đảm tính thống nhất, đồng với quy định Nghị định số 34/2016/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 154/2020/NĐ-CP), gồm: (i) Phối hợp với tổ chức pháp chế bộ, quan ngang quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực hoạt động quan thuộc Chính phủ kiểm tra văn có quy định thuộc lĩnh vực hoạt động quan thuộc Chính phủ; xây dựng báo cáo năm kết công tác kiểm tra, xử lý văn bản; giúp Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ đơn đốc, đạo cơng tác kiểm tra, xử lý văn quan mình; (ii) Bổ sung nhiệm vụ tổ chức pháp chế Bảo hiểm xã hội Việt Nam việc chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan thực công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành và báo cáo cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực phân công theo quy định pháp luật sở quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23/12/2021 Chính phủ c) Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Tổng cục, Cục thuộc bộ, quan ngang Tương tự với việc sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế bộ, quan ngang (như nêu điểm a), dự thảo Nghị định bổ sung nhiệm vụ tổ chức pháp chế Tổng cục, Cục việc giúp Tổng cục trưởng, Cục trưởng phối hợp với tổ chức pháp chế bộ, quan ngang việc đề xuất danh mục văn quy định chi tiết; chủ trì phối hợp thực hợp VBQPPL; chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan thực công tác quản lý thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Đồng thời, thiết kế lại quy định nhiệm vụ, quyền hạn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật bồi thường nhà nước bảo đảm khái quát phù hợp với quy định Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước Đối với đơn vị ngành dọc trực thuộc Tổng cục tương đương, vào nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Tổng cục, Tổng cục trưởng quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế theo tổ chức ngành dọc d) Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập Tương ứng với việc sửa đổi, bổ sung quy định phạm vi, đối tượng điều chỉnh, vị trí, chức tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập, khoản Điều dự thảo Nghị định bổ sung 01 điều (Điều 5a vào sau Điều 5) quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức đ) Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Để bảo đảm tính thống với quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Nghị định số 34/201/NĐ-CP, Nghị định số 154/2020/NĐ-CP, dự thảo Nghị định bỏ nhiệm vụ tổ chức pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng quan phối hợp với Sở Tư pháp lập dự kiến chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; bổ sung nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng quan phối hợp với Sở Tư pháp việc đề xuất danh mục văn quy định chi tiết Đồng thời, thiết kế lại quy định nhiệm vụ, quyền hạn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật bồi thường nhà nước bảo đảm khái quát phù hợp với quy định Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước Đối với nhiệm vụ, quyền hạn cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, dự thảo Nghị định bỏ điểm b khoản sửa đổi, bổ sung nội dung điểm a khoản Điều để quy định tổ chức pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng quan thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý ngành, lĩnh vực phạm vi địa phương e) Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước Khoản Điều dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP theo hướng xếp lại nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước cho phù hợp với thực tiễn: (i) Bảo đảm tổ chức, hoạt động doanh nghiệp phù hợp với quy định pháp luật, theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền (tham gia xây dựng, đề xuất, góp ý văn pháp luật; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực pháp luật; tổng kết, đánh giá pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật); (ii) Hoạt động nội doanh nghiệp (xây dựng tổ chức thi hành văn nội bộ; góp ý, thẩm định điều lệ, nội quy, quy chế doanh nghiệp; soạn thảo, tư vấn hợp đồng; tư vấn lại như: xây dựng tổ chức thi hành văn nội bộ; soạn thảo, tư vấn hợp đồng; tư vấn vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động doanh nghiệp; tham gia giải tranh chấp, tham gia tố tụng, thuê luật sư…) 2.3 Về tổ chức máy tổ chức pháp chế a) Tổ chức pháp chế bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ - Để bảo đảm tính linh hoạt phù hợp với yêu cầu thực tiễn liên quan đến tính chất đặc thù chức năng, nhiệm vụ số bộ, quan ngang việc phân công nhiệm vụ đơn vị thuộc bộ, quan ngang bộ, dự thảo Nghị định quy định bộ, quan ngang có tổ chức thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thực công tác pháp chế (điểm a khoản Điều dự thảo Nghị định) - Theo quy định pháp luật, nay, có 02 quan thuộc Chính phủ giao thực số chức quản lý nhà nước Bảo hiểm xã hội Việt Nam Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sở thực tiễn mơ hình tổ chức pháp chế 02 quan thuộc Chính phủ này, dự thảo Nghị định quy định Bảo hiểm xã hội Việt Nam Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp có tổ chức thực cơng tác pháp chế Các quan thuộc Chính phủ khác, để bảo đảm tính linh hoạt việc lực chọn mơ hình tổ chức pháp chế, dự thảo Nghị định quy định vào nhu cầu công tác pháp chế, quan có tổ chức thực cơng tác pháp chế ghép với Văn phịng, đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ khác - Để đảm bảo tính thống phù hợp với thực tiễn, dự thảo Nghị định quy định: (i) Tổng cục tương đương thuộc bộ, quan ngang có tổ chức thực công tác pháp chế ghép với phận chuyên môn, nghiệp vụ khác thuộc Tổng cục tương đương Căn vào nhu cầu công tác pháp chế, đơn vị trực thuộc theo ngành dọc Tổng cục có tổ chức thực cơng tác pháp chế người làm công tác pháp chế chuyên trách; (ii) Căn vào nhu cầu công tác pháp chế, Cục thuộc bộ, quan ngang có tổ chức pháp chế bố trí người làm công tác pháp chế chuyên trách; (iii) Tổ chức pháp chế Tổng cục tương đương, Cục thuộc bộ, quan ngang chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế tổ chức pháp chế thuộc bộ, quan ngang Tổ chức pháp chế trực thuộc theo ngành dọc thuộc Tổng cục tương đương chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế Vụ Pháp chế thuộc Tổng cục tương đương b) Tổ chức pháp chế quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, không làm tăng biên chế bối cảnh thực chủ trương tinh gọn máy, cấu lại đội ngũ cán công chức bảo đảm tính linh hoạt việc chọn mơ hình tổ chức pháp chế quan chun mơn thuộc UBND cấp tỉnh, khoản 10 Điều dự thảo Nghị định thiết kế 02 phương án sửa đổi, bổ sung Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP: Phương án 1: Quy định theo hướng, vào yêu cầu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương, quan chun mơn thuộc UBND cấp tỉnh có Phịng Pháp chế ghép tổ chức pháp chế vào Thanh tra để thành lập tổ chức Thanh tra Pháp chế (trên sở điểm tương đồng việc thực chức năng, nhiệm vụ tra chức năng, nhiệm vụ pháp chế) phịng chun mơn, nghiệp vụ, lấy tên Phịng chun mơn, nghiệp vụ - Pháp chế (ở Sở, ngành không thành lập tổ chức Thanh tra) Phương án 2: Quy định bắt buộc thành lập Phịng Pháp chế 08 quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (Sở Xây dựng; Sở Tài ngun Mơi trường; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Giao thông vận tải; Sở Y tế; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Sở Tài chính; Sở Kế hoạch Đầu tư) Đây quan chuyên môn thường xuyên thực nhiệm vụ liên quan trực tiếp tới người dân, doanh nghiệp, nên địi hỏi phải có tổ chức pháp chế độc lập để tham mưu vấn đề mặt pháp lý cho Thủ trưởng quan chuyên môn trình xây dựng pháp luật, tổ chức thi hành, áp dụng pháp luật liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quan mình, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, người dân Đối với quan chuyên môn khác thuộc UBND cấp tỉnh, vào yêu cầu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương, quan có Phịng Pháp chế ghép tổ chức pháp chế vào Thanh tra để thành lập tổ chức Thanh tra - Pháp chế Trường hợp quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không thành lập tổ chức Thanh tra ghép tổ chức pháp chế vào phịng chun mơn, nghiệp vụ Đối với nội dung 02 phương án nêu việc ghép tổ chức pháp chế với phịng chun mơn, nghiệp vụ (trường hợp quan chuyên môn không thành lập tổ chức Thanh tra), có ý kiến cho rằng, nên quy định ghép với Văn phòng để thành lập Văn phịng – Pháp chế, nay, số quan chuyên môn ghép tổ chức pháp chế vào thành phận Văn phòng Tuy nhiên, Bộ Tư pháp nhận thấy, việc ghép tổ chức pháp chế vào đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ bảo đảm tương thích tiêu chuẩn người đứng đầu tổ chức pháp chế với người đứng đầu phòng chuyên mơn, nghiệp vụ Bên cạnh đó, kết tổng kết thi hành Nghị định số 55/2011/NĐ-CP cho thấy, số lượng tổ chức pháp chế ghép vào phịng chun mơn, nghiệp vụ quan chuyên môn tương đối lớn, chiếm đa số hoạt động ổn định Do đó, dự thảo Nghị định thiết kế theo hướng quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh khơng thành lập tổ chức Thanh tra ghép tổ chức pháp chế vào phịng chun mơn, nghiệp vụ c) Tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bảo đảm tính linh hoạt, phù hợp với quy mơ loại hình doanh nghiệp nhà nước, Điều 10 Nghị định số 55/2011/NĐCP sửa đổi, bổ sung theo hướng: (i) Các Tập đồn kinh tế, Tổng Cơng ty doanh nghiệp nhà nước có tổ chức thực cơng tác pháp chế công ty mẹ; (ii) Các doanh nghiệp nhà nước khác, vào nhu cầu công tác pháp chế, có tổ chức thực cơng tác pháp chế bố trí người làm cơng tác pháp chế chuyên trách d) Tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn bảo đảm tính linh hoạt, dự thảo Nghị định bổ sung Điều 10a vào sau Điều 10 Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định đơn vị nghiệp cơng lập có tổ chức pháp chế người làm công tác pháp chế chuyên trách (khoản 12 Điều dự thảo Nghị định) Tổ chức pháp chế, người làm công tác pháp chế chuyên trách đơn vị nghiệp công lập chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế tổ chức pháp chế quan chủ quản chịu quản lý công tác pháp chế Bộ Tư pháp 2.4 Về tiêu chuẩn, chế độ người làm công tác pháp chế, người đứng đầu tổ chức pháp chế Như báo cáo điểm 2.1 Mục I trên, tổ chức pháp chế giao nhiều nhiệm vụ có tính đặc thù, quan trọng, trách nhiệm cao với nhiều khó khăn, thách thức công tác xây dựng pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tham mưu vấn đề pháp lý, tham gia tố tụng… Để thực nhiệm vụ, công việc địi hỏi người làm cơng tác pháp chế vừa phải có kỹ năng, chun mơn, nghiệp vụ vững vàng xây dựng pháp luật, thẩm định, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật…; đồng thời, phải am hiểu sâu pháp luật chuyên ngành lĩnh vực mà quan, đơn vị quản lý, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Xuất phát từ tính chất đặc thù công tác pháp chế, trước yêu cầu nhiệm vụ đặt cho tổ chức pháp chế bối cảnh đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc sớm quy định ngạch, hạng pháp chế viên quy định cụ thể chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề pháp chế viên cần thiết Quy định góp phần thu hút nguồn lực làm công tác pháp chế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán pháp chế, nâng cao vị thế, vai trị cơng tác pháp chế, tổ chức người làm công tác pháp chế, nâng cao chất lượng công tác pháp chế , khoản 11 khoản 12 Điều dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Điều 11 Điều 12 Nghị định số 55/2011/NĐ-CP để quy định chức danh, tiêu chuẩn ngạch pháp chế viên, cụ thể sau: - Quy định người làm công tác pháp chế bao gồm: (i) Công chức làm công tác pháp chế tổ chức pháp chế đơn vị chuyên môn thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; (ii) Viên chức làm công tác pháp chế tổ chức pháp chế phận chuyên môn đơn vị nghiệp công lập; (iii) Người làm công tác pháp chế tổ chức pháp chế đơn vị quân đội, công an nhân dân; (iv) Nhân viên pháp chế tuyển dụng theo chế độ hợp đồng lao động vào tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước - Công chức, viên chức làm công tác pháp chế xem xét, bổ nhiệm vào ngạch, hạng pháp chế viên, pháp chế viên chính, pháp chế viên cao cấp - Người làm công tác pháp chế phải đáp ứng tiêu chuẩn chung: (i) Công dân Việt Nam trung thành với Tổ Quốc, có phẩm chất đạo đức tốt; (ii) Có trình độ cử nhân luật trở lên; (iii) Phải công chức từ ngạch chuyên viên tương đương/ viên chức có chức danh nghề nghiệp - Căn vào tiêu chuẩn chung nêu trên, dự thảo Nghị định giao Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Bộ trưởng Bộ Cơng an hướng dẫn cụ thể tiêu chuẩn người làm công tác pháp chế quân đội nhân dân công an nhân dân Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, thi xét thăng hạng, bổ nhiệm xếp lươngđối với ngạch, hạng pháp chế viên, pháp chế viên chính, pháp chế viên cao cấp sau thống ý kiến với Bộ Nội vụ - Tương ứng với việc quy định ngạch pháp chế viên, dự thảo Nghị định quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề cho pháp chế viên, pháp chế viên chính, pháp chế viên cao cấp (tương đương với chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề cho tra viên số ngạch tương tự), cụ thể sau: (i) Pháp chế viên cao cấp hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề 15% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); (ii) Pháp chế viên hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề 20% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); (iii) Pháp chế viên hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề 25% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) - Doanh nghiệp nhà nước tiêu chuẩn, chế độ người làm công tác pháp chế để lựa chọn, bố trí, sử dụng định chế độ nhân viên pháp chế phù hợp với điều kiện doanh nghiệp - Về tiêu chuẩn người đứng đầu tổ chức pháp chế, dự thảo Nghị định quy định: (i) Trường hợp thành lập tổ chức pháp chế độc lập, người đứng đầu tổ chức pháp chế phải có có trình độ cử nhân luật trở lên có 03 năm trực tiếp làm công tác xây dựng pháp luật Thời gian trực tiếp làm công tác pháp luật tổng khoảng thời gian người liên tục không liên tục cộng dồn; (ii) Trường hợp tổ chức pháp chế ghép với tổ chức tra để hình thành tổ chức Thanh tra - Pháp chế, tiêu chuẩn người đứng đầu thực theo quy định pháp luật tra theo quy định Nghị định tiêu chuẩn người đứng đầu tổ chức pháp chế; (iii) Trường hợp tổ chức pháp chế ghép với phận chuyên môn, nghiệp vụ, tiêu chuẩn người đứng đầu thực theo quy định pháp luật có liên quan điều kiện, tiêu chuẩn chức danh người đứng đầu phận chuyên môn, nghiệp vụ tiêu chuẩn có trình độ cử nhân luật trở lên 2.6 Về trách nhiệm người đứng đầu đơn vị đơn vị nghiệp công lập Để bảo đảm thống với việc bổ sung đơn vị nghiệp công lập vào phạm vi điều chỉnh Nghị định, khoản 15 Điều dự thảo Nghị định bổ sung 01 điều (Điều 16a vào sau Điều 16 Nghị định số 55/2011/NĐ-CP) quy định trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập việc: xây dựng củng cố tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập; đạo, kiểm tra việc thực công tác pháp chế đơn vị nghiệp công lập; bố trí đủ nhân viên pháp chế, bảo đảm kinh phí, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động tổ chức pháp chế, nhân viên pháp chế chuyên trách đơn vị nghiệp công lập; báo cáo công tác pháp chế theo định kỳ hàng năm theo yêu cầu đột xuất gửi quan chủ quản gửi Bộ Tư pháp 2.7 Bổ sung, bãi bỏ số cụm từ, khoản, điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Điều dự thảo Nghị định bổ sung, bỏ số từ, cụm từ số điểm, khoản, điều; bãi bỏ Điều 17 Nghị định số 55/2022/NĐ-CP 2.8 Trách nhiệm tổ chức thực Điều dự thảo Nghị định giao Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành Nghị định; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Hội đồng quản lý, Thủ trưởng đơn vị đơn vị nghiệp công lập có trách nhiệm thi hành Nghị định 2.9 Điều khoản thi hành Điều dự thảo Nghị định quy định thời điểm có hiệu lực thi hành Nghị định, đồng thời, quy định điều khoản chuyển tiếp sau: Phịng Pháp chế quan chun mơn thuộc UBND cấp tỉnh thành lập trước ngày Nghị định có hiệu lực tiếp tục trì Đối với Phòng Pháp chế ghép với Phòng chun mơn khác quan chun mơn có tổ chức tra tiếp tục trì thời hạn 12 tháng, sau thành lập tổ chức Thanh tra Pháp chế Trên Tờ trình dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế, Bộ Tư pháp kính trình Chính phủ xem xét, cho ý kiến đạo./ Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Các Phó Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Văn phịng Chính phủ (để phối hợp); - Lưu: VT, VĐCXDPL BỘ TRƯỞNG Lê Thành Long

Ngày đăng: 27/06/2023, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan