Du thao To trinh ve du an phap lenh xu ly cac hanh vi can tro hoat dong to tung cua TAND

7 2 0
Du thao To trinh ve du an phap lenh xu ly cac hanh vi can tro hoat dong to tung cua TAND

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /TTr-TANDTC (Dự thảo) _ Hà Nội, ngày tháng năm 2013 TỜ TRÌNH VỀ DỰ ÁN PHÁP LỆNH XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN Kính trình: Uỷ ban thường vụ Quốc hội Thực Nghị số 23/2012/QH13 ngày 12-6-2012 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII; Nghị số 499/NQ-UBTVQH13 ngày 20-7-2012 Uỷ ban thường vụ Quốc hội triển khai thực Nghị Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 nhiệm kỳ Quốc hội khố XIII, Tồ án nhân dân tối cao phối hợp với quan hữu quan xây dựng dự án Pháp lệnh xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân (sau gọi tắt Pháp lệnh) Thay mặt Ban soạn thảo, Tồ án nhân dân tối cao xin kính trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH PHÁP LỆNH Ở nước ta chưa có văn quy phạm pháp luật quy định có hệ thống việc xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tồ án nhân dân mà có số quy định việc xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân sự, vi phạm nội quy phiên số văn quy phạm pháp luật, chưa cụ thể loại hành vi, hình thức xử lý thẩm quyền xử lý Trên thực tế hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tòa án nhân dân xảy nhiều, có xu hướng gia tăng trước, sau phiên tồ, gây khó khăn cho việc giải vụ việc Tồ án ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng cơng tác xét xử Tồ án Do chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể vấn đề này, việc xử lý hành vi vi phạm gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Vì vậy, việc ban hành văn quy phạm pháp luật quy định loại hành vi, hình thức, mức độ xử lý, thẩm quyền xử lý thi hành định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân cần thiết, tạo sở pháp lý để xử lý nghiêm minh hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án, tăng cường kỷ luật, kỷ cương tố tụng, giáo dục người chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, phịng ngừa vi phạm xảy ra, nâng cao uy tín Tồ án, bảo đảm tơn nghiêm Tồ án, tơn trọng cá nhân, quan, tổ chức Toà án tạo điều kiện để Toà án giải vụ việc nhanh chóng, hiệu quả, pháp luật II Q TRÌNH THỰC HIỆN Thực Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26-11-2011 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XIII; Nghị số 428/NQ-UBTVQH13 ngày 29-12-2011 Uỷ ban thường vụ Quốc hội triển khai thực Nghị Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XIII; Nghị số 23/2012/QH13 ngày 12-6-2012 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII; Nghị số 499/NQ-UBTVQH13 ngày 207-2012 Uỷ ban thường vụ Quốc hội triển khai thực Nghị Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII, Chánh án Toà án nhân dân tối cao ban hành Quyết định số 49/QĐTANDTC ngày 15-8-2012 thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập Dự án Pháp lệnh xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân Toà án nhân dân tối cao tổ chức nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Pháp lệnh xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân; xây dựng Đề cương dự thảo Pháp lệnh, Đề cương dự thảo Tờ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội Dự án Pháp lệnh; tiến hành tổng kết thực tiễn xử lý vi phạm hành hoạt động tố tụng Toà án nhân dân; xây dựng dự thảo Kế hoạch xây dựng Dự án Pháp lệnh, dự thảo Quan điểm đạo số định hướng lớn việc xây dựng Dự án Pháp lệnh, dự thảo Quy chế hoạt động Ban soạn thảo Tổ biên tập Dự án Pháp lệnh; đánh giá tác động xây dựng Báo cáo đánh giá tác động Dự án Pháp lệnh; tổ chức nghiên cứu, tham khảo pháp luật số nước ngoài; tổ chức họp, buổi làm việc Ban soạn thảo, Tổ biên tập để xây dựng dự thảo Pháp lệnh; đăng tải dự thảo lên Cổng thông tin điện tử Toà án nhân dân tối cao để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến; tổ chức xin ý kiến Chính phủ, Bộ, ngành liên quan thành viên Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; tiếp thu ý kiến đóng góp, hồn thiện dự thảo Pháp lệnh gửi Uỷ ban tư pháp để thẩm tra III QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA VIỆC SOẠN THẢO PHÁP LỆNH Việc soạn thảo dự án Pháp lệnh quán triệt quan điểm đạo yêu cầu sau đây: Thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước cải cách tư pháp xác định nghị quyết, văn kiện Đảng, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi phạm hoạt động tố tụng Toà án, nâng cao uy tín Tồ án quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền tư pháp 2 Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống Pháp lệnh xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân hệ thống pháp luật; bảo đảm tính khả thi Pháp lệnh xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân Quy định đầy đủ toàn diện vấn đề cốt yếu (các nguyên tắc, hành vi, hình thức, mức, thẩm quyền, thủ tục xử lý ) xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân nhằm khắc phục cách hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hoạt động tố tụng Kế thừa, sở tổng kết, đánh giá quy định pháp luật hành xử lý vi phạm hành nói chung hoạt động tố tụng Tồ án nói riêng, kinh nghiệm xử lý hành vi vi phạm hành từ thực tiễn xét xử Toà án tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống xã hội nước ta trình hội nhập quốc tế Bảo đảm quy định Pháp lệnh xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tồ án nhân dân khơng làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên IV NỘI DUNG CỦA DỰ THẢO PHÁP LỆNH Dự thảo Pháp lệnh gồm chương, 58 điều; cụ thể sau: Chương I - Những quy định chung (gồm có 15 điều, từ Điều đến Điều 15) Chương quy định phạm vi điều chỉnh; giải thích từ ngữ; nguyên tắc xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân; đối tượng hình thức bị xử lý; hình thức xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tồ án nhân dân; trách nhiệm phịng, chống hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân; thời hiệu xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân; thời hạn coi chưa bị xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tồ án nhân dân; cách tính thời hạn, thời hiệu xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tồ án nhân dân; tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng; bồi thường thiệt hại; khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân; trách nhiệm quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tồ án nhân dân giám sát cơng tác xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân Chương II - Hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân, hình thức, mức xử lý (gồm có 10 điều, từ Điều 16 đến Điều 25) Chương quy định hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân; việc xử lý hành vi vi phạm trật tự, nội quy phiên toà, khơng chấp hành u cầu triệu tập Tồ án, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, sức khoẻ người tiến hành tố tụng người khác thực nhiệm vụ theo yêu cầu Toà án; việc xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng Toà án, cản trở việc giao, nhận, cấp, tống đạt thơng báo văn tố tụng Tồ án nhân dân, cản trở cá nhân, quan, tổ chức tham gia tố tụng theo yêu cầu Toà án; xử lý hành vi cản trở việc thành lập, tham gia Tổ quản lý, lý tài sản theo quy định Luật phá sản theo yêu cầu Toà án, hành vi không tham gia Hội nghị chủ nợ hành vi đưa tin sai thật việc giải vụ việc Toà án Chương III - Thẩm quyền xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tồ án nhân dân (gồm có điều, Điều 26 Điều 27) Chương quy định thẩm quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tồ, Thẩm phán phân cơng giải vụ việc, Thẩm phán phân công giải vụ việc phá sản, Chánh án Tòa án nhân dân cấp, Chánh tịa Tồ chun trách Tịa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh tịa Tồ chun trách Tịa án nhân dân tối cao, Chánh tịa Tồ phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân Chương IV - Thủ tục xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân (gồm có 12 điều, từ Điều 28 đến Điều 39) Chương quy định buộc chấm dứt hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tồ án nhân dân; xử lý khơng lập biên bản, xử lý có lập biên bản, hồ sơ xử lý; việc lập biên hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân; xác minh tình tiết việc cản trở hoạt động tố tụng; chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự; chuyển hồ sơ vụ vi phạm để xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân; trường hợp không định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân; thời hạn định xử lý; việc định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân thủ tục xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân hình thức cảnh cáo, phạt tiền Chương V - Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tồ án nhân dân (gồm có điều, từ Điều 40 đến Điều 43) Chương quy định biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân; việc dẫn giải người làm chứng, tạm giữ người có hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân việc tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân Chương VI - Thi hành định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tồ án nhân dân (gồm có điều, từ Điều 44 đến Điều 48) Chương quy định thời hiệu thi hành định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân; việc thi hành định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân hình thức cảnh cáo, phạt tiền; thi hành định việc buộc rời khỏi phòng xử án thi hành định tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân Chương VII - Khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tồ án nhân dân (gồm có điều, từ Điều 49 đến Điều 56) Chương quy định quyền khiếu nại định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân; quyền, nghĩa vụ người khiếu nại; quyền, nghĩa vụ người bị khiếu nại; thời hiệu khiếu nại; thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại; quyền tố cáo trách nhiệm người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Chương VIII - Điều khoản thi hành (gồm có điều, Điều 57 Điều 58) Chương quy định hiệu lực thi hành trách nhiệm hướng dẫn thi hành Pháp lệnh V MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA DỰ THẢO PHÁP LỆNH CỊN CĨ Ý KIẾN KHÁC NHAU Về tên Pháp lệnh Về vấn đề này, có loại ý kiến khác sau: - Loại ý kiến thứ đề nghị lấy tên Pháp lệnh “Pháp lệnh xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân” tương tự tiêu đề Phần thứ tám Bộ luật tố tụng dân sự, cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân loại hành vi vi phạm đặc thù nhằm cản trở hoạt động tố tụng để giải vụ án thuộc thẩm quyền Toà án chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự, khác với vi phạm hành thơng thường - Loại ý kiến thứ hai đề nghị lấy tên Pháp lệnh theo Nghị số 23/2012/QH13 ngày 12-6-2012 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII “Pháp lệnh xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tịa án nhân dân”, mục đích xây dựng Pháp lệnh để xử lý hành hành vi cản trở Tồ án thực nhiệm vụ giải vụ việc theo quy định pháp luật tố tụng - Loại ý kiến thứ ba đề nghị lấy tên Pháp lệnh “Pháp lệnh xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tụng” Loại ý kiến đề nghị xây dựng Pháp lệnh để xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tụng tất quan, người tiến hành tố tụng q trình giải vụ án bao gồm Tồ án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra, không xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân Toà án nhân dân tối cao trí với loại ý kiến thứ thể Dự thảo Pháp lệnh Về phạm vi điều chỉnh Về vấn đề này, có loại ý kiến khác sau: - Loại ý kiến thứ đề nghị xây dựng Pháp lệnh theo hướng quy định việc xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng q trình Tồ án nhân dân giải vụ việc (bao gồm hành vi cản trở người tham gia tố tụng người khác thực nhiệm vụ, u cầu Tồ án), hoạt động tố tụng Tồ án Tồ án trực tiếp tiến hành, người khác (Kiểm sát viên, người giám định, người phiên dịch ) thực theo yêu cầu Toà án Ý kiến đề nghị không mở rộng phạm vi quy định xử lý tất giai đoạn tố tụng, mà áp dụng vụ việc Toà án thụ lý giải theo quy định pháp luật tố tụng - Loại ý kiến thứ hai đề nghị mở rộng phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh theo hướng quy định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng tất giai đoạn tố tụng (điều tra, truy tố, xét xử giai đoạn thi hành án) - Loại ý kiến thứ ba đề nghị quy định việc xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tồ án cán bộ, cơng chức khác Tồ án Kiểm sát viên tham gia phiên thực nhiệm vụ, công vụ liên quan đến việc giải vụ việc mà không quy định việc xử lý hành vi cản trở người khác thực nhiệm vụ theo yêu cầu Toà án cản trở người giám định, người phiên dịch, người tham gia tố tụng đến Toà án, đến phiên Dự thảo Pháp lệnh thể theo loại ý kiến thứ Về việc xử lý hành vi không chấp hành yêu cầu triệu tập Tồ án Về vấn đề này, có hai loại ý kiến khác sau: - Loại ý kiến thứ đề nghị quy định xử lý trường hợp đương vắng mặt phiên để tăng cường kỷ cương, kỷ luật tố tụng, phịng ngừa vi phạm xảy ra, bảo đảm tơn nghiêm Tồ án, ảnh hưởng đến uy tín Tồ án chất lượng, hiệu giải vụ việc Toà án Điều phù hợp với quy định Điều 384 Bộ luật tố tụng dân “bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà khơng có mặt Tồ án khơng có mặt phiên tồ khơng có lý đáng tuỳ trường hợp bị Tồ án phạt cảnh cáo phạt tiền” - Loại ý kiến thứ hai cho việc đương vắng mặt phiên tồ họ bị chế tài theo quy định pháp luật tố tụng (bị coi từ bỏ quyền khởi kiện Tồ án đình vụ án - ngun đơn, người khởi kiện; Toà án xét xử vắng mặt - người bị kiện, bị đơn ) Vì vậy, đề nghị khơng quy định việc xử lý trường hợp Toà án nhân dân tối cao trí với loại ý kiến thứ thể Dự thảo Pháp lệnh (Điều 18) Về khiếu nại xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân Về vấn đề này, có hai loại ý kiến khác sau: - Loại ý kiến thứ cho hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân loại hành vi đặc thù liên quan đến hoạt động tố tụng nhằm cản trở việc giải vụ án thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân nên việc giải cần phải nhanh chóng, tạo điều kiện cho Tồ án giải vụ việc Nếu việc khiếu nại giải khiếu nại theo hành thơng thường kéo dài vụ việc, không đạt mục tiêu ban hành Pháp lệnh, không phù hợp với loại vi phạm đặc thù Vì vậy, việc giải khiếu nại cần theo trình tự, thủ tục nhanh gọn theo hướng khiếu nại lần đầu người đứng đầu Chánh án Toà án cấp huyện, cấp tỉnh Chánh Toà chuyên trách Toà án nhân dân tối cao, Chánh Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao giải Trường hợp không đồng ý với định giải lần đầu có quyền khiếu nại lên Chánh án Toà án cấp trực tiếp Chánh án Toà án nhân dân tối cao định Chánh án Toà án cấp trực tiếp định Chánh án Toà án nhân dân tối cao định cuối Việc quy định bảo đảm việc giải vụ án Toà án, không làm ảnh hưởng nhiều đến việc giải vụ án - Loại ý kiến thứ hai cho cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân hành vi vi phạm hành chính; đó, người bị xử lý quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định pháp luật Toà án nhân dân tối cao trí với loại ý kiến thứ thể dự thảo Pháp lệnh (Chương VII) Trên nội dung dự thảo Pháp lệnh xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Toà án nhân dân Thay mặt Ban soạn thảo, Toà án nhân dân tối cao xin kính trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định CHÁNH ÁN Nơi nhận: - Như trên; - Uỷ ban tư pháp Quốc hội; - Uỷ ban pháp luật Quốc hội; - Văn phịng Quốc hội; - Văn phịng Chính phủ; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Bộ Tư pháp; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Bộ Tài chính; - Bộ Cơng an; - Thanh tra Chính phủ; - Lưu: VP, Viện KHXX (TANDTC) Trương Hồ Bình ... hành vi cản trở hoạt động tố tụng To? ? án nhân dân loại hành vi đặc thù liên quan đến hoạt động tố tụng nhằm cản trở vi? ??c giải vụ án thuộc thẩm quyền To? ? án nhân dân nên vi? ??c giải cần phải nhanh... Chương quy định hành vi cản trở hoạt động tố tụng To? ? án nhân dân; vi? ??c xử lý hành vi vi phạm trật tự, nội quy phiên tồ, khơng chấp hành u cầu triệu tập To? ? án, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy... yêu cầu To? ? án; vi? ??c xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng To? ? án, cản trở vi? ??c giao, nhận, cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng To? ? án nhân dân, cản trở cá nhân, quan, tổ chức

Ngày đăng: 18/03/2022, 00:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan