1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất dự thảo quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất áp dụng cho đập đất miền trung

98 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.2 Đặc điểm của các công trình thủy lợi

  • 1.1.3 Vai trò, chức năng của hoạt động quản lý khai thác các công trình thủy lợi

  • 1.1.5 Các yếu tố ảnh hởng ðến quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi

  • 1.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi

  • 1.2.1 Tại Việt Nam

  • 1.2.2 Trên thế giới

  • 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi

  • Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên

  • Vị trí địa lý

  • Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn.

  • Phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.

  • Phía Đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội.

  • Địa chất

  • Khu vực tây bắc Thái Nguyên bao gồm huyện Định Hóa và các xã phía tây của hai huyện Phú Lương, Đại Từ có lịch sử hình thành sớm nhất, thuộc chu kỳ kiến tạo sơn Caledonia bắt đầu cách đây 480 triệu năm và được hình thành xong trong đại cổ sinh cách đây...

  • Sau khi được hình thành xong (cách đây 67 triệu năm), lãnh thổ Thái Nguyên ngày nay tồn tại dưới chế độ lục địa liên tục 50 triệu năm. Với thời gian này, địa hình Thái Nguyên ngày nay được san bằng và trở thành bình nguyên. Đến kiến tạo sơn Hymalaya c...

  • Địa hình

  • Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng bắc-nam và thấp dần xuống phía nam. Phía bắc Thái Nguyên gồm rừng núi và đồng lầy. Về phía đông có những dãy núi cao nằm giữa những ngọn núi đá vôi ở phố Bình Gia. Về phía đông bắc, có cao nguyên Vũ Phá...

  • Phía tây nam có dãy Tam Đảo dọc theo cao nguyên Văn Lang và cánh đồng Đại Từ. Tam Đảo có đỉnh cao nhất 1.591 m, các vách núi dựng đứng và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. Ngoài dãy núi trên còn có dãy Ngân Sơn bắt đầu từ Bắc Kạn chạy theo hướng đô...

  • Khí tượng, Thủy văn

  • Thái Nguyên có con Sông Cầu chảy qua, bắt đầu từ xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ và ra khỏi địa bàn tỉnh ở xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên. Có một số sông suối khác là phụ lưu của sông Cầu như: sông Đu, sông Nghinh Tường, sông Công và một số con sông không t...

  • Thái Nguyên có nhiều hồ và Hồ Núi Cốc là hồ nhân tạo lớn nhất tỉnh được hình thành do việc chặn dòng sông Công. Hồ có độ sâu 35m và diện tích mặt hồ rộng 25 km², dung tích của hồ ước tính từ 160 triệu - 200 triệu m³. Hồ được tạo ra nhằm các mục đích c...

  • Trong tỉnh Thái Nguyên có 2 trạm đo khí tượng đang hoạt động đó là trạm Thái Nguyên và Định Hóa. Mặc dù tỉnh Thái Nguyên chỉ có 2 trạm đo khí tượng, nhưng mạng lưới trạm đo mưa lại khá dày có 12 trạm đo mưa.

  • Nguồn: Trung tâm khí tượng Thủy văn tỉnh Thái Nguyên năm 2014

  • Lượng mưa phân bố trên địa bàn của tỉnh biến đổi giữa các vùng khá rõ rệt, từ 1.500mm đến trên 2.000mm

  • Đơn vị::mm

  • Nguồn: Trung Tâm khí tượng Thủy văn tỉnh Thái Nguyên

  • Nhiệt độ trung bình của Thái Nguyên là 25 C. Tại thành phố Thái Nguyên, nhiệt độ cao nhất và thấp nhất từng được ghi nhận lần lượt là 41,5 C và 3 C. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ. Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ r...

  • Cơ cấu đất đai

  • Tỉnh Thái Nguyên có tổng diện tích là 356.282 ha. Cơ cấu đất đai gồm các loại sau:

  • Bảng 2.3 Cơ cấu đất đai tỉnh Thái Nguyên

  • Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên 2016

  • Kinh tế

  • Thái Nguyên có 6 khu công nghiệp đã được chính phủ chấp thuận. Ngoài ra, tỉnh Thái Nguyên cũng quy hoạch một số cụm công nghiệp tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Đến hết năm 2010 đã có 18 cụm công nghiệp được phê duyệt quy hoạch chi tiết với diệ...

  • Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2016

  • Tỉnh Thái Nguyên có trữ lượng than lớn thứ hai trong cả nước, than mỡ trữ lượng trên 15 triệu tấn, than đá trữ lượng khoảng 90 triệu tấn; kim loại màu có thiếc, chì, kẽm, vonfram, vàng, đồng, niken, thuỷ ngân. Riêng mỏ Núi Pháo trên địa bàn các xã phí...

  • Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2016

  • Đơn vị hành chính và dân số

  • Tỉnh Thái Nguyên được chia thành 2 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện. Các đơn vị hành chính này được chia tiếp thành 180 đơn vị hành chính cấp xã (gồm có 30 phường, 10 thị trấn, và 140 xã), trong đó có 125 xã vùng cao và miền núi, còn lại là các xã đồng ...

  • Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2016

  • Tỉnh Thái Nguyên có một dân số trẻ với nhóm tuổi lao động từ 15 đến 60 chiếm 69,38% tổng dân số; nhóm tuổi dưới 15 chiếm 22,17% và nhóm người trên 60 tuổi có 94.854 người, tức chiếm 8,45%

  • Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2016

  • Tỉnh Thái Nguyên có 26,9% dân cư là người dân tộc thiểu số. Trên địa bàn tỉnh hiện có 46 dân tộc trên tổng số 54 dân tộc tại Việt Nam sinh sống, trong đó 8 dân tộc đông dân nhất là:

  • Bảng 2.6 Các thành phần dân tộc đông dân nhất tỉnh Thái Nguyên

  • Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2016

  • Những năm gần đây, cùng với cả nước, hoạt động du lịch được tỉnh Thái Nguyên được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, được quan tâm đầu tư và có những bước phát triển mạnh mẽ.

  • Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2016

  • Giao thông

  • Nhằm tạo thêm điểm nhấn trong thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Thái Nguyên đã có sự đầu tư mạnh mẽ vào việc mở rộng, phát triển mạng lưới giao thông vận tải. Hiện nay tỉnh Thái Nguyên có các tuyến giao thông cụ thể:

  • 3 tuyến quốc lộ đi qua là Quốc lộ 3, Quốc lộ 1B, Quốc lộ 37.

  • Tuyến đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên với 4 làn xe. Bên cạnh đó, tỉnh Thái Nguyên cũng nằm trong Dự án đường vành đai 5 Hà Nội, một tuyến đường đang được "nghiên cứu quy hoạch" và dự kiến đi quan nhiều tỉnh thành phố lân cận thủ đô, cũng theo nghiê...

  • Tuyến đường sắt Hà Nội - Quan Triều; tuyến đường sắt Quan Triều - Núi Hồng .

  • Tuyến đường sắt Kép - Lưu Xá (Lạng Giang, Bắc Giang).

  • Do là tỉnh trung du nên giao thông đường sông của tỉnh chủ yếu chỉ phát triển ở sông Cầu và sông Công đoạn cuối nguồn thuộc tỉnh, dự án Cụm cảng Đa Phúc đang được xây dựng tại huyện Phổ Yên.

  • Giáo dục

  • Tỉnh Thái Nguyên được coi là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Trên địa bàn tỉnh hiện có nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Trung học phổ thông, Trung học cơ sở, Tiểu học cụ thể:

  • Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2016

  • Y tế

  • Theo thống kê năm 2010, tỉnh Thái Nguyên có 1 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế là Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, cùng với 15 bệnh viện trực thuộc sở y tế tỉnh, 13 phòng khám khu vực và 180 trạm y tế. Tổng số giường bệnh do Bộ y tế quản lý là gầ...

    • 2.2.1 Hệ thống tổ chức

  • Cấp tỉnh: UBND tỉnh Thái Nguyên thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn toàn tỉnh (theo phân cấp của tỉnh tại Quyết định số 2635/QĐ-UBND ngày 31/10/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên và giao cho ...

  • Cấp huyện (cấp thị xã, thành phố): UBND huyện (thị xã, thành phố) thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn mình quản lý. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (phòng kinh tế) giúp UBND huy...

  • - Cấp xã (phường): UBND xã (phường) thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn các công trình thủy lợi trên địa bàn mình quản lý và được giao cho cán bộ địa chính hoặc cán bộ giao thông xây dựng giúp UBND xã quản lý nhà nước các các công trình th...

  • Nguồn UBND tỉnh Thái Nguyên năm 2016

  • Ghi chú:

  • Quản lý nhà nước:

  • Quản lý chuyên môn nghiệp vụ:

  • Quyết định thành lập :

  • Hợp đồng kinh tế:

  • Nguồn Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên năm 2016

    • 2.2.2 Phân cấp quản lý

  • Phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi là sự phân công trách nhiệm từ các cơ quan quản lý công trình thủy lợi Trung ương cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp dưới ở địa phương. Việc phân cấp quản lý cho các tổ chức quản lý địa phương là cơ sở ...

  • Để các công trình thủy lợi phát huy được hiệu quả tưới, năm 2010 UBND tỉnh Thái Nguyên đã ký Quyết định 2635/QĐ-UBND ngày 31/10/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguy...

  • 2.2.2.1 Công trình thuỷ lợi do cấp tỉnh quản lý

  • Theo phân cấp UBND tỉnh Thái Nguyên giao cho Công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Thái Nguyên trực tiếp quản lý, khai thác, bảo vệ với các tiêu chí cụ thể như sau:

  • Đối với hồ chứa nước:

  • - Đập có chiều cao ≥ 15 m hoặc diện tích tưới ≥ 50 ha;

  • - Kênh tưới: Kênh chính, kênh cấp 1, kênh cấp 2 đến đầu kênh cấp 3 (có diện tích tưới ≥ 50 ha).

  • Đối với đập dâng:

  • - Đập có chiều cao ≥ 10 m hoặc diện tích tưới ≥50 ha;

  • - Kênh chính, kênh nhánh đến cống đầu kênh tưới có diện tích ≥ 50 ha.

  • Đối với trạm bơm tưới, tiêu:

  • - Đối với trạm bơm tưới: Có diện tích tưới ≥ 100 ha;

  • - Kênh tưới: Đến cống đầu kênh có diện tích tưới ≥ 50 ha.

  • - Đối với trạm bơm tiêu: Có diện tích tiêu úng ≥100 ha.

  • Tổng số công trình do Công ty quản lý, khai thác và bảo vệ là 82 (gồm 40 hồ chứa, 37 đập dâng, 04 trạm bơm tưới, 01 trạm bơm tiêu nước) và trên 250km kênh mương (cụ thể chi tiết nêu tại bảng 2.3).

  • Năng lực tưới các công trình giao cho Công ty quản lý là: 52.880,3 ha lúa 2 vụ và rau màu các loại. Trong đó: lúa vụ Xuân: 15.737,8 ha; lúa vụ Mùa: 18.431,8 ha; Rau màu: 17.156,6 ha; tiêu úng 1.555 ha.

  • Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên năm 2016

  • 2.2.2.2 Công trình thủy lợi do cấp huyện (thị xã, thành phố) quản lý

  • Theo phân cấp UBND các huyện (thành phố, thị xã) quản lý, khai thác, bảo vệ với các tiêu chí cụ thể như sau: Hồ chứa, đập dâng, trạm bơm, phai đập tạm có diện tích tưới ( 50 ha, các hồ chứa có đập đất chiều cao <15 m; đập dâng nước có chiều cao <10m.

  • Tổng số công trình các huyện (thành phố, thị xã) quản lý, khai thác, bảo vệ là: 1.189 công trình (bao gồm: 211 hồ chứa, 715 đập dâng, 263 trạm bơm tưới). Năng lực tưới tưới 30.778ha.

  • Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên năm 2016

    • 2.2.3 Quản lý nước

  • Các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên một phần đã đáp ứng được lượng nước phục vụ tưới theo tinh thần Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi:

  • Điều hòa, phân phối nước công bằng, hợp lý phục vụ sản xuất và đời sống, ưu tiên nước sinh hoạt. Trong những năm qua, việc thực hiện nhiệm vụ tưới và các nhiệm vụ khác của hồ chứa luôn được hoàn thành tốt, không để xảy ra hạn hán, đảm bảo đủ nước phục...

  • Xây dựng hoặc tham gia xây dựng quy trình vận hành công trình, quy trình điều tiết nước của hồ chứa, quy trình vận hành hệ thống, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện;

  • Quan trắc, theo dõi thu thập các số liệu theo quy định; nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ vào việc khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; lưu trữ hồ sơ khai thác công trình thủy lợi;

  • Bảo vệ chất lượng nước; phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước; phòng, chống lũ, lụt và các tác hại khác do nước gây ra.

  • 2.2.1.1 Nhóm chỉ số quản lý nước

  • Do nguồn số liệu và thời gian bị hạn chế trong Luận văn này, tác giả Chỉ tính cho một số chỉ số cơ bản và tính cho 02 công trình tiêu biểu cụ thể, trong đó Công trình hồ chứa nước Bảo Linh là công trình do Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên quản lý kha...

  • Từ kết quả tổng hợp tính toán nhóm chỉ số Quản lý nước từng công trình trên hầu như không có sự thay đổi đáng kể trong 3 năm từ 2014 đến 2016. Tuy nhiên, các chỉ số này có sự khác biệt rõ về công trình co Công ty và địa phương quản lý. Kết quả đã phản...

  • Thực tế cho thấy, công tác quản lý các công trình thủy lợi phân cấp cho địa phương quản lý chưa được quan tâm thích đáng. Sự thiếu và yếu về quản lý kỹ thuật, ý thức bảo vệ công trình của người dân không cao, còn có thói quen trông chờ ỷ lại vào sự đầ...

  • 2.2.1.2 Nhóm chỉ số Tổ chức dùng nước

  • Từ kết quả tính toán trên phản ánh nhận thức và sự tham gia của người dùng nước vào công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi do Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên quản lý có ý thức và tiết kiệm nước tưới hơn người dùng nước do địa phương quản lý....

    • 2.2.4 Quản lý công trình

  • Tỉnh Thái Nguyên thực hiện quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi nói chung và hồ chứa theo Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thủy lợi (Số 32/2001/PL-UBTVQH10, ngày 04/04/2001), nay đã được sửa đổi thành Luật Thuỷ lợi ban hành tháng 6/...

  • Thực hiện tốt quy hoạch, kế hoạch, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, dự án đầu tư của hệ thống hồ chứa đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

  • Theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố. Duy tu, bảo dưỡng, vận hành bảo đảm an toàn công trình; kiểm tra, sửa chữa công trình trước và sau mùa mưa lũ. Thực hiện Nghị định số 72/2007/NĐ-CP của Thủ thướng Chính Phủ về Quản lý an toàn đập, thông...

  • Với 5 hồ đang xây dựng, tỉnh Thái Nguyên bước đầu đã thực hiện việc lập quy trình điều tiết và thực hiện kiểm tra chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng. Đối với 246 công trình đang hoạt động, tiến hành kiểm định an toàn đập theo định...

  • Làm chủ đầu tư 200 công trình trong việc duy tu, sửa chữa, nâng cấp công trình thủy lợi. Duy trì, phát triển năng lực công trình, bảo đảm công trình hoạt ðộng an toàn và sử dụng lâu dài.

  • Tổ chức để nhân dân tham gia xây dựng kế hoạch khai thác và phương án bảo vệ công trình thuỷ lợi.

  • Các chỉ số đánh giá việc quản lý công trình trong công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi cụ thể:

  • Qua kết quả tính toán trên thấy được rằng: Suất chi phí vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên (C1) của các công trình do Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên quản lý thấp hơn (khoảng 40%) suất chi phí vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên c...

  • Về mức độ kiên cố hóa kênh mương (C2) của các công trình do Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên hoàn thiện hơn (lên đến 80%), các công trình do địa phương quản lý (mới thực hiện được 25%).

    • 2.2.5 Quản lý kinh doanh

  • 2.2.5.1 Công trình thủy lợi do cấp tỉnh quản lý

  • Công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Thái Nguyên được UBND tỉnh giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý, khai thác, bảo vệ các công trình do tỉnh quản lý theo phân cấp. Hàng năm Công ty thực hiện cung cấp nước tưới, tiêu nước đối với sản xuất nông n...

  • Từ năm 2009 đến năm 2013 UBND Thái Nguyên đồng ý cho Công ty thực hiện thí điểm cơ chế đặt hàng cung ứng và sử dụng dịch vụ cấp nước tưới, tiêu nước từ công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp (Quyết định số 55/QĐ-UBND ngày 09/01/2009 của...

  • Từ năm 2014 đến nay Công ty thực hiện hình thức đặt hàng về cung ứng và sử dụng dịch vụ cấp nước tưới, tiêu nước nước từ công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp (Quyết định số 752/QĐ-UBND ngày 22/4/2014 của UBND tỉnh Thái Nguyên).

  • Nguồn UBND tỉnh Thái Nguyên năm 2016

  • Trong đó:

  • - Chi cục thủy lợi: Quản lý nhà nước về thủy lợi.

  • - Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên: Là cơ quan đặt hàng quản lý khai thác CTTL.

  • - Các chỉ số đánh giá việc quản lý nước trong công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi cụ thể:

  • Mức lao động quản lý khai thác của hệ thống (K1): 01 cán bộ của công ty quản lý nhiều diện tích tưới hơn 01 cán bộ của địa phương nhưng vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ khai thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi. Điều này phản ánh trình độ năng lực nhân viên c...

  • Tỉ suất chi phí của hệ thống (K4) và tỉ suất chi phí chi phí vận hành và sửa chữa thường xuyên của hệ thống (K6) của các công trình do công ty quản lý nhỏ hơn các công trình do địa phương quản lý. Tỉ suất chi phí nhân công của hệ thống (K5) của cá...

  • 2.2.5.2 Công trình thủy lợi do cấp huyện (thành phố, thị xã) quản lý

  • Doanh thu từ các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện (thành phố, thị xã) hiện tại phụ thuộc kinh phí được cấp hỗ trợ theo Nghị định 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 của Chính phủ. Ngoài ra, không thực hiện thu từ hoạt động khai thác tổng hợp như cấp nư...

    • 2.3.1 Những kết quả đạt được

  • 2.3.1.1 Quản lý nước

  • Để đảm bảo nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và nhu cầu dùng nước khác. Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên và UBND các huyện (thành phố, thị xã) yêu cầu các đơn vị trực tiếp quản thực hiện một số công việc:

  • Tăng cường công tác kiểm tra hiện trạng các công trình để phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố hư hỏng công trình, chủ động có biện pháp khắc phục, xử lý bước đầu kịp thời không để xảy ra sự cố gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc tích nước và mất an toà...

  • Quản lý chặt chẽ nguồn nước hiện có, tích trữ và điều tiết nước hợp lý. Phối hợp với UBND các huyện, thành phố, thị xã chỉ đạo các xã và bà con nông dân tăng cường nạo vét, phát dọn, tu bổ sửa chữa kênh mương nội đồng. Kết hợp với các tổ đội thủy nông...

  • Các hồ chứa chỉ được tháo phục vụ sản xuất nông nghiệp, không tháo nước phục vụ bất kỳ mục đích nào khác.

  • Sau nhiều năm thực hiện, các công trình đã đạt hiệu quả cao trong việc phục vụ tưới cụ thể:

  • Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên năm 2016

  • Từ bảng tổng hợp trên cho chúng ta thấy kết quả thực hiện nhiệm vụ công ích trong 3 năm (2014, 2015, 2016) đều vượt kế hoạch đề ra cụ thể: Trồng lúa vượt 102%, Rau màu vượt 106%, Cây hằng năm vượt 109%. Điều này cho thấy các hệ thống công trình thuỷ l...

  • 2.3.1.2 Quản lý công trình

  • Thực hiện chương trình an toàn hồ chứa được Chính phủ phê duyệt tại Văn bản số 1479/CP-NN ngày 30/7/2003 và Quyết định số 171/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ. Chính phủ và các Bộ, ngành đã quan tâm hỗ trợ kinh phí để tỉnh Thái Nguyên thực hiện sửa...

  • Các dự án của chương trình chủ yếu tập trung cải tạo, sửa chữa đầu mối các công trình thuỷ lợi như: đắp bù, lát mái đập, khoan phụt chống thấm thân đập đất; cải tạo sửa chữa thiết bị thoát nước, cống lấy nước; gia cố tràn xả lũ; nâng cấp đường quản lý...

  • Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên năm 2016

  • Sau khi thực hiện chương trình an toàn hồ đập, các công trình được nâng cấp sửa chữa đều đảm bảo các tiêu chí: An toàn công trình, tăng hiệu quả sử dụng, tăng lượng tích nước và diện tích tưới so với khi chưa sửa chữa nâng cấp (Tổng diện tích tưới tăn...

  • 2.3.1.3 Quản lý kinh doanh

  • Từ năm 2011 đến năm 2016 hoạt động quản lý khai thác công trình thủy lợi toàn tỉnh Thái Nguyên đã đạt được một số kết quả như sau:

  • a) Hoạt động quản lý công trình thủy lợi của Công ty TNHH một thành viên khai thác thuỷ lợi Thái Nguyên đã đạt được một số kết quả cụ thể như sau :

  • *Tình hình thực hiện hợp đồng đặt hàng:

  • Công ty đã và đang thực hiện hợp đồng đặt hàng về cung ứng và sử dụng dịch vụ cấp nước tưới, tiêu nước từ công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp quy định của Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính phủ. Từ khi thực hiện đặt hàn...

  • Tuy nhiên, việc đặt hàng mới chỉ dừng lại cho Công ty, các tổ chức quản lý khai thác ở địa phương vẫn thực hiện theo hình thức giao kế hoạch. Đây là một hạn chế trong công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cần đượ...

  • Chủ động nguồn nước đảm bảo, chủ động các biện pháp tưới nên đáp ứng kịp thời vụ, đảm bảo nước tưới theo từng giống cây trồng, diện tích tưới chủ động tăng, góp phần tăng năng suất lúa.

  • Nguồn: Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên năm 2016

  • Từ bảng tổng hợp kết quả trên cho thấy từ năm 2010 đến năm 2016 diện tích tưới được nghiệm thu cao hơn diện tích hợp đồng tưới chứng tỏ rằng Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên thực hiện tốt việc quản lý khai thác công trình thuỷ lợi.

  • * Cơ chế hợp đồng đặt hàng:

  • Qua quá trình thực hiện Hợp đồng đặt hàng về cung ứng và sử dụng dịch vụ cấp nước tưới, tiêu nước nước từ công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng năm từ năm 2009 đến nay năm 2016 - Công ty đã thực hiện đúng, đầy đủ: Quy trình, cơ chế, t...

  • * Thực hiện yêu cầu cơ chế hợp đồng đặt hàng:

  • Bên hợp đồng đặt hàng (gọi tắt là bên A) là Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên được UBND Tỉnh ủy quyền ( tại Quyết định số 55/QĐ-UBND ngày 09/01/2009 và Quyết định số 752/QĐ-UBND ngày 22/4/2014 của UBND tỉnh Thái Nguyên ).

  • Bên nhận hợp đồng đặt hàng (gọi tắt là bên B) là Công ty TNHH một thành viên Khai thác thuỷ lợi Thái Nguyên.

  • Thực hiện nguyên tắc, nội dung, phương pháp tính toán khối lượng sản phẩm dịch vụ đặt hàng:

  • Hàng năm Công ty báo cáo về diện tích tưới tiêu, kinh phí thủy lợi phí để ký kết hợp đồng đặt hàng; kết quả thực hiện về diện tích tưới tiêu, kinh phí thủy lợi phí để ký nghiệm thu thanh lý hợp đồng đặt hàng ) trình Tổ công tác liên ngành tổ chức kiể...

  • Công ty và Tổ công tác liên ngành báo cáo kết quả kiểm tra về diện tích tưới tiêu, kinh phí thủy lợi phí để ký kết hợp đồng đặt hàng; kết quả thực hiện về diện tích tưới tiêu, kinh phí thủy lợi phí để ký nghiệm thu thanh lý hợp đồng đặt hàng trình L...

  • UBND tỉnh quyết định phê duyệt diện tích tưới, tiêu nước, kinh phí miễn cấp bù thủy lợi phí- thực hiện ký kết hợp đồng đặt hàng, nghiệm thu thanh lý hợp đồng từng năm.

  • * Thực hiện các nội dung chính của hợp đồng đặt hàng:

  • Đơn vị đặt hàng là diện tích tưới, tiêu mà Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên ký đặt hàng, căn cứ yêu cầu tưới thực tế của địa phương và năng lực tưới, tiêu của công trình.

  • Đơn giá đặt hàng tính trên một đơn vị ha diện tích tưới, tiêu tương ứng với mức thu thuỷ lợi phí và miễn thuỷ lợi phí từng vùng miền, từng vụ sản xuất và chửng loại cây trồng theo quy định hiện hành của Chính phủ ( từ năm 2013 theo Nghị định số 67/201...

  • Thực hiện chất lượng dịch vụ đặt hàng được xác định qua các tiêu chí cung cấp đầy đủ nguồn nước tưới, đảm bảo kịp thời vụ sản xuất.

  • Thực hiện tính khối lượng sản phẩm dịch vụ đặt hàng: Khối lượng sản phẩm dịch vụ đặt hàng là tổng số diện tích được tưới, tiêu hàng năm của các đơn vị trạm, trại, hợp tác xã, các hộ dùng nước ( xã , phường) trong tỉnh Thái Nguyên.

  • * Thực hiện quyền và nghĩa vụ của các cơ quan quản lý nhà nước và đơn vị nhận đặt hàng:

  • Thực hiện quyền và nghĩa vụ của các cơ quan quản lý Nhà nước:

  • Trong các năm qua đã thực hiện nghiêm túc về việc ký kết hợp đồng đặt hàng và tổ chức nghiệm thu, thanh lý kịp thời, thực hiện kiểm tra, kiểm soát hồ sơ đề nghị nghiệm thu thanh, quyết toán diện tích được cấp nước tưới và tiêu nước đảm bảo chính xác, ...

  • Thực hiện quyền và nghĩa vụ của Công ty:

  • Trong những năm qua Công ty đã được chủ động để tổ chức bộ máy quản lý, sử dụng nguồn kinh phí từ sản phẩm dịch vụ công ích để duy tu, sửa chữa nâng cấp các tuyến kênh mương, thay thế trang thiết bị mới đảm bảo các công trình hồ đập kênh mương được an...

  • b) Doanh thu từ kết quả hoạt động quản lý công trình thủy lợi toàn tỉnh đạt được một số kết quả cụ thể như sau:

  • Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên năm 2016

  • Từ bảng tổng hợp trên cho chúng ta thấy được một số nội dung cơ bản sau: Trong 2 năm (2015, 2016) kết quả thực hiện vượt kế hoạch đề ra. Năm 2014 kết quả thực hiện thấp hơn kế hoạch đề ra do nhà máy nước sạch Yên Bình chưa hoạt động hết công suất cấp ...

    • 2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân

  • 2.3.2.1 Những tồn tại

  • Công tác quản lý khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi được tỉnh Thái Nguyên rất quan tâm. Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi để quản lý (Nghị định số 115/2008/NĐ-CP); hỗ trợ kinh phí đ...

  • Cơ chế chính sách đầu tư chưa hợp lý, thiếu đồng bộ; chỉ chú trọng đầu tư xây dựng mới, đầu tư công trình đầu mối mà chưa quan tâm nhiều đến đầu tư nâng cấp, hiện đại hóa, hoàn chỉnh hệ thống nên đã ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác cụ thể: Hiện nay to...

  • Số công trình thủy lợi nhiều (1271 công trình), lại nằm rải rác, phân tán. Hầu hết các công trình nằm trong vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc nên công tác quản lý khó khăn, phức tạp.

  • Bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước về thủy lợi nói chung chưa đáp ứng yêu cầu, nhất là cấp huyện, xã. Nhiều huyện, thành phố, thị xã chưa có biên chế cán bộ thủy lợi (08/09 huyện, thành phố, thị xã) và các xã không có cán bộ có nghiệp vụ về lĩnh vực thủy...

  • Các hồ chứa nhỏ được phân cấp cho xã quản lý; xã giao cho các tổ chức dùng nước hoặc thôn bản. Có 20 xã khoán cho cá nhân trực tiếp quản lý khai thác, bảo vệ công trình hồ chứa với số lượng 40 công trình. Do không có chuyên môn, thiếu kiến thức về quả...

  • Có 150/1271 công trình phục vụ quản lý khai thác chưa bảo đảm, chưa có đường quản lý tốt nên việc kiểm tra thường xuyên, vận chuyển vật tư máy móc và nhân công để ứng cứu khi cần thiết không kịp thời; nếu công trình xảy ra sự cố sẽ để lại hậu quả khó ...

  • Có 50/251 hồ chưa có nhà quản lý nên khi mùa mưa lũ cán bộ quản lý không có nơi trực phòng chống lụt bão. Hoặc nếu có, nhà quản lý thường nhỏ, dột nát, không có hệ thống tường rào bảo vệ, không có kho chứa vật tư phòng chống lụt bão để ứng cứu. Do đó ...

  • Trang thiết bị quản lý hồ không có hoặc có nhưng không đầy đủ, lạc hậu. Hầu hết các hồ quan trắc mưa, mực nước, thấm, độ chuyển dịch đập bằng thủ công. Hiện nay có 211 hồ chứa do cấp huyện, thành phố, thị xã quản lý chưa có trạm đo mưa trong lưu vực đ...

  • 2.3.2.2 Những nguyên nhân

  • * Nguyên nhân khách quan

  • Kinh phí đầu tư xây dựng hạn chế nên công trình xây dựng không hoàn chỉnh. Kinh phí cho duy tu, sửa chữa và bảo dưỡng không được đầu tư đầy đủ nên nhiều công trình bị xuống cấp nghiêm trọng, không bảo đảm an toàn.

  • Nhiều công trình đã khai thác sử dụng lâu từ 30-40 năm (Núi Cốc, Phú Xuyên, Hố Cốc... ) nên các công trình bị xuống cấp là khó tránh khỏi.

  • Việt Nam là một trong những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu xảy ra trên phạm vi toàn cầu, diễn biến thời tiết có phần cực đoan, khắc nghiệt hơn, mưa lũ lớn xảy ra thường xuyên.

  • Sau khi đất nước thống nhất, trước sức ép của công cuộc phát triển kinh tế sau chiến tranh, đặc biệt là vấn đề phát triển lương thực, nhiều công trình đã phải xây dựng gấp gáp, dẫn đến tình trạng thiết kế công trình trong điều kiện thiếu tài liệu khí ...

  • * Nguyên nhân chủ quan

  • Công tác quản lý kỹ thuật chưa chặt chẽ nên chất lượng thiết kế, đặc biệt là chất lượng thi công công trình kém. Hầu hết các hồ chứa bị thấm đều do dung trọng đất đắp chưa đạt tiêu chuẩn, vật liệu đắp đập chứa nhiều dăm sạn, chất lượng thi công chưa đ...

  • Công tác quản lý các công trình thủy lợi phân cấp cho địa phương quản lý không được quan tâm thích đáng. Sự thiếu và yếu về quản lý kỹ thuật, ý thức bảo vệ công trình của người dân không cao, còn có thói quen trông chờ ỷ lại vào sự đầu tư của Nhà nước.

  • Do rừng đầu nguồn bị tàn phá nghiêm trọng dẫn đến cạn kiệt nguồn nước và làm cho lũ về hồ đập tập trung nhanh hơn, lượng lũ lớn hơn.

  • Chương 2 nêu lên thực trạng công tác quản lý khai thác HTCTTL trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Hiện trạng về các hệ thống CTTL, tình hình công tác tổ chức, quản lý khai thác công trình mà tỉnh đang áp dụng hiện nay. Trong thời gian vừa qua, tỉnh Thái Ng...

  • Thứ nhất cơ chế chính sách đầu tư còn chưa hợp lý.

  • Thứ hai là hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi vẫn còn thấp.

  • Thứ ba là bộ máy quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi, mặc dù số lượng đơn vị lớn nhưng kết quả hoạt động chưa cao.

  • Thứ tư là thể chế chính sách và phương thức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi chậm đổi mới theo cơ chế thị trường.

  • Với tình hình biến đổi khí hậu phức tạp như hiện nay công tác thủy lợi trước mắt đòi hỏi các cơ quan chức năng của tỉnh phải có các giải pháp cần thiết để biến những khó khăn, thách thức thành cơ hội để phát triển ngành nông nghiệp nói chung và ngành ...

    • 3.1.1 Quan điểm

    • 3.1.2 Một số mục tiêu, định hướng

    • 3.3.1 Cơ hội

    • 3.3.2 Khó khăn, thách thức

    • 3.4.1 Hoàn thiện tổ chức

    • 3.4.2 Hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi

    • 3.4.3 Nâng cao năng lực nguồn nhân lực

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý, Phòng Đào tạo đại học sau đại học giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn – TS Lê Văn Chính hết lịng hướng dẫn, bảo tận tình để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn ban Lãnh đạo sở Nông nghiệp & PTNT Thái Nguyên; UBND huyện (thành phố, thị xã) Công ty TNHH Một thành viên KTTL Thái Nguyên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thơng tin, tài liệu q trình thực luận văn Những lời sau cùng, Tác giả xin dành cho gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp phòng, quan chia sẻ khó khăn, quan tâm ủng hộ tác giả suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn tác giả cố gắng nỗ lực nhiều hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên khơng thể tránh sai sót Tác giả xin trân trọng mong tiếp thu ý kiến đóng góp, bảo Thầy, Cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Ma Trung Tấn i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân học viên Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Ma Trung Tấn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI .5 1.1 Cơ sở lý luận quản lý khai thác công trình thủy lợi 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm cơng trình thủy lợi 1.1.3 Vai trò, chức hoạt động quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 1.1.4 Nội dung công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 10 1.1.5 Các yếu tố ảnh hởng ðến quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi 12 1.1.6 Các tiêu đánh giá hiệu công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi 13 1.2 Tổng quan thực tiễn cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Việt Nam giới 15 1.2.1 Tại Việt Nam 15 1.2.2 Trên giới 19 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi 22 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 24 Kết luận chương 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUN 26 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 26 iii 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên từ năm 2011-2015 35 2.2.1 Hệ thống tổ chức 35 2.2.2 Phân cấp quản lý 38 2.2.3 Quản lý nước 42 2.2.4 Quản lý cơng trình 45 2.2.5 Quản lý kinh doanh 48 2.3 Đánh giá chung cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 51 2.3.1 Những kết đạt 51 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 60 Kết luận chương 62 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2025 64 3.1 Định hướng phát triển cơng trình Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên 64 3.1.1 Quan điểm 64 3.1.2 Một số mục tiêu, định hướng 65 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp tăng cường quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi tỉnh Thái Ngun 67 3.3 Cơ hội thách thức công tác quản lý khai thác công trình Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 68 3.3.1 Cơ hội 68 3.3.2 Khó khăn, thách thức 69 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 70 3.4.1 Hoàn thiện tổ chức 70 3.4.2 Hồn thiện phân cấp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi 72 3.4.3 Nâng cao lực nguồn nhân lực 75 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 iv DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: .82 PHỤ LỤC 85 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tràn xả lũ hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên Hình 1.2: Cơng trình hồ chứa nước Bảo Linh, huyện Định Hóa Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành tỉnh Thái Nguyên 26 Hình 2.2 Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên 29 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bộ số đánh giá quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 14 Bảng 2.1 Lưới trạm đo mưa tỉnh Thái Nguyên .28 Bảng 2.2 Tổng lượng mưa bình quân năm khu vực tỉnh Thái Nguyên 29 Bảng 2.4 Các khu công nghiệp lớn tỉnh Thái Nguyên 30 Bảng 2.5 Các đơn vị hành dân số tỉnh Thái Nguyên 31 Bảng 2.6 Các thành phần dân tộc đông dân tỉnh Thái Nguyên .33 Bảng 2.7 Các khu du lịch tỉnh Thái Nguyên 33 Bảng 2.8 Số lượng trung tâm đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Thái Nguyên 35 Sơ đồ 2.1 Tổng qt tổ chức quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi .37 tỉnh Thái Nguyên 37 Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức QLKT CTTL Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên quản lý 38 Bảng 2.9 Số lượng cơng trình thủy lợi Cơng ty TNHH Một thành viên KTTL Thái Nguyên quản lý đến năm 2015 40 Bảng 2.10 Số lượng cơng trình thủy lợi cấp huyện (thành phố, thị xã) quản lý đến năm 2015 .42 Bảng 2.11 Bảng tính tốn nhóm số Quản lý nước 43 Bảng 2.12 Bảng tính tốn nhóm số quản lý nước 45 Bảng 2.13 Bảng tính tốn nhóm số Quản lý cơng trình 47 Sơ đồ 2.3 Mơ hình quản lý đặt hàng khai thác CTTL tỉnh Thái Nguyên .49 Bảng 2.14 Bảng tính tốn nhóm số Quản lý kinh tế 49 Bảng 2.15 Tổng hợp kết hoạt động quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tỉnh Thái Ngun 52 Bảng 2.16 Bảng tổng hợp công trình lớn đầu tư sửa chữa (2008-2015) 53 Bảng 2.17 Kết thực diện tích tưới tiêu nước 56 Bảng 2.18 Doanh thu từ kết hoạt động quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 59 Bảng 3.1 Bảng thống kê lực chuyên môn đơn vị tham gia quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2016 75 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên HTCTTL Hệ thống công trình thủy lợi CTTL Cơng trình thủy lợi QLKT Quản lý khai thác KTCT TL Khai thác cơng trình thủy lợi CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã BNN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn SNN&PTNT Sở nông nghiệp phát triển nông thôn HTDN Hợp tác dùng nước TCHTDN Tổ chức hợp tác dùng nước TLP Thủy lợi phí KCH Kiên cố hóa QLDVTL Quản lý dịch vụ thủy lợi BĐKH Biến đổi khí hậu TB Trạm bơm viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2025; muốn trước hết nông nghiệp nông thôn phải phát triển lên trình độ việc đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu đơn vị diện tích, ứng dụng tiến khoa học công nghệ; phát triển công nghiệp, dịch vụ, làng nghề nông thôn, tạo nhiều việc làm Trong năm gần hình thành khu vực quản lý vận hành cơng trình thuỷ lợi: Khu vực doanh nghiệp nhà nước quản lý hệ thống lớn bao gồm cơng trình đầu mối, kênh Khu vực tổ chức hợp tác dung nước người dân tự quản lý cơng trình nhỏ hệ thống kênh mương nội xã Khu vực nông dân tự quản, trước cịn hợp tác xã nơng nghiệp kiểu cũ, hợp tác xã có đội thuỷ nơng chuyên trách làm nhiệm vụ dẫn nước sửa chữa cơng trình phạm vi hợp tác xã Các đội thuỷ nông phối hợp với doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi thành mạng lưới khép kín từ đầu mối đến mặt ruộng Sau chuyển đổi chế, người nông dân tự chủ sản xuất kinh doanh ruộng đất giao quyền sử dụng Các đội thuỷ nông thuộc hợp tác xã nông nghiệp cũ gần tan rã Do nhu cầu tất yếu phải có hợp tác với hộ hưởng nước từ kênh, nhiều nơi nông dân tự tổ chức lại nhiều hình thức như: Hợp tác xã dùng nước, hiệp hội dùng nước, tổ đường nước, ban quản lý cơng trình Có nơi, nơng dân đứng nhận khốn chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý vận hành hệ thống mặt ruộng Nhìn chung tổ chức dùng nước sở lúng túng hạn chế hiệu cơng trình thuỷ lợi Thái Ngun tỉnh có kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, năm qua đạo Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thái Nguyên quan tâm tập trung đến công tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi Trong thời gian qua, cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất, dân sinh Đã có số mơ hình thu kết tốt góp phần nâng cao suất trồng, vật nuôi, cải thiện môi trường sinh thái điều kiện sống người dân Tuy nhiên, hiệu nâng cấp, quản lý sử dụng khai thác cơng trình thủy nơng thấp, tập trung cho đầu tư mà chưa coi trọng nhiều đến công tác nâng cấp, quản lý khai thác, tu, bảo dưỡng cơng trình Hiệu mà cơng trình mang lại thấp hơn nhiều so với kỳ vọng Thực tế cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn Một nguyên nhân quan trọng việc quản lý vận hành cơng trình thủy lợi nói phạm vi nước chung, cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Ngun nói riêng thời gian qua cịn nhiều vấn đề cần quan tâm, bộc lộ hạn chế yếu nên chưa phát huy tốt hiệu cơng trình Trong bối cảnh tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững biến đổi khí hậu, địi hỏi cơng tác thuỷ lợi mà đặc biệt cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi phải có thay đổi để nâng cao hiệu quản lý khai thác Mục đích cuối việc cải thiện công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi nhằm đáp ứng tốt yêu cầu dịch vụ cấp, thoát nước địa bàn thành phố Tìm phương thức, biện pháp quản lý vận hành nâng cao hiệu kinh tế xã hội cơng trình thủy lợi vấn đề cấp thiết Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Ngun đến năm 2025” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu tìm số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp sau: Phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu chọn lọc cán cử học đào tạo lớp quản lý, quản trị nhằm nâng cao khả quản lý lãnh đạo Đối với cán kỹ thuật: Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên, tổ chức dùng nước phải lập kế hoạch để cán kỹ thuật tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên ngành kết hợp với kinh nghiệm sản xuất, gửi học, tập huấn, học tập mơ hình điển hình, vận dụng sử dụng tiến khoa học kỹ thuật vào vận hành hệ thống thủy lợi đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai Cần xây dựng chế động viên cán vật chất tinh thần đội ngũ cán cử đào tạo bồi dưỡng kiến thức thưởng trả tiền học Khuyến khích người lao động nâng cao tính tự học hỏi nhằm nâng cao lực thân Người lao động có nhiều hội nâng cao trình độ việc tự học hỏi thông qua phương tiện thông tin phong phú sách báo, băng đĩa, truyền hình, internet… Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân lành nghề Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên đội ngũ công nhân tổ chức dùng nước Trong đội ngũ cán Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên cần ý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán trẻ, cán trẻ thường nhiệt tình, động, sáng tạo cần có chiến lược đào tạo đội ngũ cán trẻ, làm tiền đề cho lớp người kế cận sau * Lộ trình số lượng thực đào tạo, bồi dưỡng: Từ năm 2018 đến năm 2020 thực đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho tồn đội ngũ cơng nhân lành nghề Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên 100 người Từ năm 2020 đến năm 2022 thực đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán trẻ công ty quản lý khai thác khoảng 300 người Từ năm 2022 đến năm 2025 thực đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ quản lý tổ chức dùng nước khoảng 300 người 76 Rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán quản lý nhà nước thủy lợi, kể đội ngũ tra chuyên ngành cấp, xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao nghiệp vụ, nhận thức cho đối tượng thực nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Xây dựng, ban hành khung chương trình tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi Nội dung đào tạo cụ thể sau: Tuyên truyền, giới thiệu chủ trương, sách quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Kỹ năng, phương pháp tham gia quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Kỹ thuật, phương pháp tưới tiết kiệm nước, sử dụng nước tiết kiệm Hướng dẫn lồng ghép kỹ thuật tưới tiên tiến, tiết kiệm nước với kỹ thuật canh tác trồng Các nội dung khác theo nhu cầu người học Tăng cường đào tạo đội ngũ cán công chức, cán quản lý khai thác cơng trình thủy lợi từ Thành phố đến xã thị trấn, ưu tiên cấp huyện, xã, hợp tác xã, tổ hợp tác dùng nước Hàng năm, bố trí kinh phí thực đào tạo, tập huấn, nâng cao lực tổ chức, cá nhân tham gia quản lý khai thác cơng trình thủy lợi đáp ứng yêu cầu quản lý, đội ngũ tra chuyên ngành thủy lợi Sắp xếp lại nhân sự: Xác định nhu cầu nhân phận, phân loại tay nghề, chuyên môn lực lượng lao động từ xếp lại lực lượng lao động cho có hiệu Nâng cao cơng tác tuyển dụng: Muốn có đội ngũ nhân hoạt động có hiệu phải tuyển chọn người, việc Thực công tác tuyển dụng qua trung tâm xúc tiến việc làm, đăng báo, thu hút khích lệ nhân tài em địa phương sau tốt nghiệp trường Đại học, cao đẳng phục vụ quê hương phát triển Muốn phải xây dựng sách lao động hợp lý, đảm bảo đầy đủ quyền lợi thích đáng họ như: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phụ cấp sách lương, thưởng gắn với hiệu chất lượng làm việc nhằm tạo động lực để cán công nhân viên 77 sáng tạo công việc giúp họ ổn định sống để tránh tình trạng chảy máu chất xám khỏi ngành, địa phương Kết luận chương Chương luận văn với mục tiêu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 Để giải pháp có sở khoa học mang tính thực tiễn cao luận văn dựa kết phân tích thực trạng cơng tác QLKT HTCTTL địa bàn tỉnh thời gian qua, thuận lợi, khó khăn, thách thức yêu cầu đặt giải pháp Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp sau: Điều chỉnh nhiệm vụ hệ thống cơng trình thủy lợi Hồn thiện thể chế, sách Củng cố sở hạ tầng cơng trình thủy lợi theo hướng đại hóa Giải pháp tăng cường cơng tác chất lượng cơng trình Đẩy mạnh công tác xử lý nghiêm dứt điểm tình trạng vi phạm pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Xây dựng phát triển nguồn nhân lực Áp dụng khoa học công nghệ tăng cường hợp tác quốc tế Tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy lợi Đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại công tác thông tin truyền thông 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm gần tỉnh Thái Nguyên bước chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá vừa để đảm bảo an ninh lương thực vừa có nơng sản xuất Việc đầu tư cho ngành nông nghiệp, xây dựng hạ tầng thủy lợi việc vô quan trọng cần phải làm thời gian tới, làm sở cho việc phát triển bền vững ngành nơng nghiệp nói chung ngành kinh tế khác phát triển ổn định nâng cao đời sống dân sinh kinh tế - xã hội Như phân tích trên, trạng tổ chức quản lý khai thác hệ thống CTTL tỉnh cịn nhiều bất cập, cơng trình đưa vào quản lý khai thác sử dụng hiệu khai thác chưa cao Vấn đề đặt làm để nâng cao công tác quản lý khai thác CTTL địa bàn tỉnh Do việc nghiên cứu đề tài “Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025” cần thiết mặt lý luận thực tiễn, luận văn thể số đóng góp sau: Đã hệ thống hóa làm rõ sở lý luận hoạt động quản lý, hoạt động tổ chức quản lý CTTL nước ta, cần thiết việc hồn thiện cơng tác quản lý khai thác CTTL địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bên cạnh đưa tiêu đánh giá hiệu khai thác CTTL kinh nghiệm cơng tác QLKT CTTL ngồi nước Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý khai thác hệ thống CTTL địa bàn tỉnh thời gian qua, điều kiện tự nhiên, định hướng phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt tình hình quản lý khai thác CTTL tỉnh Thái Nguyên năm gần để nhìn nhận mặt đạt được, tồn tại, vướng mắc cịn gặp phải từ thấy rõ kiến nghị cần giải nhằm nâng cao công tác QLKT CTTL địa bàn tỉnh Nêu định hướng phát triển đầu tư quản lý khai thác CTTL tỉnh, từ thấy tầm quan trọng cơng tác quản lý khai thác hệ thống CTTL để quản lý khai thác cách có hiệu cao Đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý khai thác CTTL góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống dân sinh tỉnh 79 Kiến nghị a) Đối với quan nhà nước Vấn đề quản lý khai thác công trình thủy lợi vấn đề cần quan tâm nhiều giai đoạn tới, tỉnh cần xây dựng chương trình nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi đặc biệt có tham gia HTX dùng nước Bố trí kết hợp lồng ghép nguồn vốn để thực phương án quy hoạch, ưu tiên đầu tư cơng trình trọng điểm, quan trọng trước Ngồi cần tích cực đề nghị Trung ương hỗ trợ tranh thủ nguồn khác, đồng thời bố trí từ nguồn ngân sách tỉnh huy động nguồn lực dân nhằm đạt mục tiêu Quy hoạch Kinh phí dự kiến đầu tư cho thủy lợi giai đoạn tới lớn, nhà nước cần có sách đầu tư, cần tìm kiếm nguồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn lớn để đầu tư vào cơng trình lớn ODA,WB,ADB,… vốn trái phiếu phủ Đề nghị Trung ương cần quan tâm đầu tư, hỗ trợ cho công tác thuỷ nông công tác tu bổ sửa chữa cơng trình thủy lợi nhằm phục vụ tốt cho sản xuất dân sinh kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân b) Đối với đơn vị địa phương có liên quan Cơng ty TNHH Một thành viên KTTL Thái Nguyên, công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi quan trọng Trong trình quản lý, vận hành cần vận dụng linh hoạt cụ thể vụ chiêm xuân, đầu vụ mùa cần lấy nước tưới làm đất, gieo trồng kịp thời Trong trình vận hành phải theo dõi đạo chặt chẽ, đảm bảo điều hòa hợp lý lưu vực toàn hệ thống Vụ chiêm xuân mở cống lấy nước tưới phải ý Chính quyền địa phương cần thống Quy hoạch phát triển thủy lợi với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tổ chức tuyên truyền, đào tạo nâng cao nhận thức kiến thức người dân quản lý khai thác bảo vệ CTTL Trong q trình hồn thiện Luận văn thạc sĩ mình, cố gắng nhận 80 nhiều giúp đỡ thầy, cô giáo, đồng nghiệp bạn bè hạn chế kiến thức, thời gian nghiên cứu tài liệu tham khảo nên luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành thẳng thắn thầy, cô giáo đồng nghiệp để Luận văn thạc sĩ tơi hồn thiện Tác giả hi vọng nghiên cứu đề xuất cấp có thẩm quyền tỉnh Thái Nguyên nghiên cứu, áp dụng góp phần nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển, góp phần xây dựng tỉnh Thái Nguyên ngày giàu mạnh, phát triển 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Các văn Bộ [1] Bộ Nông nghiệp PTNT: Quyết định số 784/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Ban hành Đề án nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi có [2] Bộ Nơng nghiệp PTNT: Quyết định số 2212/QĐ-BNN-TCTL ngày 30 tháng năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ số đánh giá quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi [3] Bộ Nông nghiệp PTNT: Văn số 1578/TCTL-QLCT ngày 24 tháng 12 năm 2013 Tổng cục Thủy lợi việc Hướng dẫn thu thập, xử lý số liệu tính tốn Bộ số đánh giá quản lý khai thác cơng trình thủy lợi [4] Bộ Nơng nghiệp PTNT: Thông tư số 65/2009/BNNPTNT ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Hướng dẫn tổ chức hoạt động phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi [5] Bộ Nơng nghiệp PTNT: Thông tư số 40/2011/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Quy định lực tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi ngày 27 tháng 05 năm 2011 Các văn Chính phủ [6] Chính phủ: Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi [7] Chính phủ: Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi [8] Chính phủ: Nghị định số 139/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 Chính phủ: Quy định xử phạt vi phạm hành khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; đê điều; phòng, chống lụt, bão Các văn tỉnh 82 [9] HĐND tỉnh Thái Nguyên: Nghị Thông qua đề án ”Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” [10] Sở Nơng nghiệp PTNT Thái Nguyên: Báo cáo số 1316/BC-SNN ngày 30/5/2017 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên [11] UBND tỉnh Thái Nguyên: Quyết định số 2635/QĐ-UBND ngày 31/10/2010 UBND tỉnh Thái Nguyên V/v Phân cấp quản lý khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên [12] Sở Nông nghiệp PTNT Thái Nguyên: Báo cáo số 1316/BC-SNN ngày 30/5/2017 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên [13] UBND tỉnh Thái Nguyên: Quyết định số 2635/QĐ-UBND ngày 31/10/2010 UBND tỉnh Thái Nguyên V/v Phân cấp quản lý khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tài liệu sách [14] Nguyễn Bá Uân (2009) Kinh tế quản lý khai thác cơng trình thủy Tập giảng, Đại học Thủy lợi Hà Nội [15] Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân (2006) Giáo trình Kinh tế thuỷ lợi Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [16] Niên giám thống kê 2016 Tổng cục Thống kê [17] Niên giám thống kê năm 2016 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên [18] Luận văn ThS Trần Thị Ngọc năm 2015 với tên đề tài: “Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Cơng ty TNHH thành viên đầu tư phát triển thủy lợi Hà Nội” [19] Luận văn ThS Vũ Thị Phương năm 2014 với tên đề tài “Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định” [20] Luận văn ThS Nguyễn Duy Trinh năm 2015 với tên đề tài “Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi vùng Nam Đuống tỉnh Bắc Ninh” [21] Luận văn ThS Nguyễn Viết Hưng năm 2011 với tên đề tài “Giải pháp đẩy mạnh khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Ý n, tỉnh Nam Định” Các nguồn tài liệu khác 83 [22] Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH10 Quốc hội: Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi ngày 04/04/2001 [23] Tạp chí Khoa học cơng nghệ Thuỷ lợi số 30 năm 2015 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chi tiết số đánh giá quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi T T I Ký hiệu Đơn Định nghĩa tên số Vị Nhóm số Quản lý cơng trình C1: Suất chi phí Bình qn chi phí vận vận hành, bảo hành, bảo dưỡng sửa dưỡng sửa chữa chữa thường xuyên cho Đồng/ thường xuyên đơn vị diện tích hệ thống C2: Mức độ kiên cố hóa kênh mương % C3: Kiểm tra quan trắc Tỉ lệ kênh mương kiên cố hóa toàn hệ thống Số lượng điểm quan trắc so với quy định (TCVN 8215: 2009) % C4: An tồn cơng % trình Mức độ thiệt hại cố cơng trình gây Ý nghĩa Cách tính Phản ánh mức độ chi phí cho vận hành, bảo TS14 dưỡng sửa chữa C1 = thường xuyên hệ TS thống Ký hiệu tên thông số TS14: Chi phí vận hành, bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên TS2: Diện tích gieo trồng tưới Phản ánh mức độ TS8: Tổng chiều hồn chỉnh cơng dài kênh kiên cố TS trình hệ thống hệ thống x 100 C2 = TS9: Tổng chiều TS dài kênh hệ thống Phản ánh mức độ đầu TS10: Số lượng tư trang thiết bị quản điểm quan trắc thực TS10 lý thực chế độ tế x 100 C3 = quan trắc theo quy TS11: Tổng số TS11 định điểm quan trắc theo quy định (TCVN 8215: 2009) Đánh giá mức độ an TS16: Chi phí khắc tồn hệ thống phục cố công 85 T T Ký hiệu tên số Đơn Vị Định nghĩa Ý nghĩa cơng trình II Nhóm số Quản lý nước N1: Mức tưới m3/ha N2: Mức sử dụng nước mặt ruộng m3/ha N3: Hiệu sử dụng nước cho nông nghiệp đồng/m3 Lượng nước tưới cho Phản ánh lượng nước đơn vị diện tích cấp đầu mối hệ thống Lượng nước tưới Phản ánh mức sử sử dụng mặt ruộng dụng nước tưới cho đơn vị diện tích mặt ruộng Cách tính C4 = N1 = N2 = % TS12 TS TS12: Lượng nước tưới TS2: Diện tích gieo trồng tưới TS 29 TS12 TS29: Lượng nước tưới mặt ruộng TS2: Diện tích gieo trồng tưới Giá trị sản phẩm trồng Phản ánh nhu cầu trọt đơn vị nâng cao hiệu sử nước cấp dụng nước N3 = N4: Hiệu tưới so với thiết kế TS16 x 100 TS15 TS17 TS12 Tỉ lệ diện tích Phản ánh lực tưới diện tích tưới thực tế hệ thống TS theo thiết kế cơng trình so với thiết x 100 N4 = kế TS 86 Ký hiệu tên thơng số trình TS15: Chi phí bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên TS17: Giá trị sản phẩm nông nghiệp TS12: Lượng nước tưới TS2: Diện tích gieo trồng tưới TS3: Diện tích tưới thiết kế T T Ký hiệu tên số Đơn Vị N5: Hiệu tưới so với kế hoạch % N6: Hiệu cấp nước cho nhu cầu ngồi nơng 10 % nghiệp N7: Hiệu tiêu nước nông nghiệp 11 II I % Định nghĩa Ý nghĩa Cách tính Tỉ lệ diện tích Phản ánh khả tưới diện tích tưới đáp ứng nhu cầu tưới theo kế hoạch hệ thống so với N5 = kế hoạch Ký hiệu tên thơng số TS2: Diện tích gieo trồng tưới TS TS4: Diện tích tưới x 100 theo kế hoạch TS Tỉ lệ doanh thu từ Phản ánh lực cấp nước cho nhu cấp nước phục vụ đa TS18 cầu ngồi nơng nghiệp mục tiêu hệ thống x 100 N6 = tổng doanh thu TS19 Tỉ lệ diện tích nơng nghiệp bị ngập úng có suất giảm 30% tổng diện tích tiêu theo hợp đồng TS18: Doanh thu từ cấp nước cho nhu cầu ngồi nơng nghiệp TS19: Tổng doanh thu hệ thống Phản ánh lực TS5: Diện tích tiêu nước cho nơng nơng nghiệp bị TS nghiệp hệ thống ngập úng (có )x 100 N7=(1suất giảm 30%) TS TS6: Diện tích hợp đồng tiêu Nhóm số Quản lý kinh tế K1: Mức lao động quản lý khai thác 12 hệ thống ha/ người Diện tích tưới bình qn hệ thống lao động tổ chức quản lý khai thác phụ trách Phản ánh mức độ đảm bảo nguồn nhân lực TS cho công tác quản lý K1 = tưới theo quy mô TS 24 phục vụ hệ 87 TS2: Diện tích gieo trồng tưới TS24: Tổng số lao động hệ thống T T Ký hiệu tên số Đơn Vị K2: Trình độ cán quản lý hệ thống 13 Ý nghĩa thống Tỉ lệ cán quản lý Phản ánh chất lượng hệ thống có trình độ từ cán quản lý hệ cao đẳng trở lên thống % K3: Trình độ cơng nhân vận hành hệ thống 14 Tỉ lệ công nhân vận Phản ánh chất lượng hành hệ thống có cơng nhân vận hành trình độ từ bậc trở lên hệ thống % K4: Tỉ suất chi phí hệ thống 15 Định nghĩa % Tỉ lệ tổng chi phí tổng doanh thu cho quản lý khai thác hệ thống Phản ánh tỷ trọng chi phí cho quản lý khai thác so với doanh thu tổ chức quản lý khai thác hệ thống 88 Cách tính Ký hiệu tên thông số TS25: Số lượng cán quản lý có trình TS 25 độ từ cao đẳng trở x 100 K2 = lên TS 26 TS26: Tổng số cán quản lý hệ thống TS27: Số lượng cơng nhân vận hành TS 27 có trình độ từ bậc x 100 K3 = trở lên TS 28 TS28: Tổng số công nhân vận hành hệ thống TS20: Tổng chi phí hệ thống TS 20 TS19: Tổng doanh x 100 K4 = thu hệ thống TS19 T T 16 Ký hiệu tên số K5: Tỉ suất chi phí nhân cơng hệ thống Đơn Vị % K6: Tỉ suất chi phí chi phí vận hành sửa chữa % 17 thường xun hệ thống IV Nhóm số Mơi trường nước M1: Chất lượng nước tưới 18 Định nghĩa Ý nghĩa Tỉ lệ chi phí tiền Phản ánh tỷ trọng chi cơng tổng chi phí phí cho nhân công hệ thống tham gia quản lý khai thác tổng chi phí hệ thống Tỉ lệ chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên tổng chi phí hệ thống Ký hiệu tên thơng số TS21: Chi phí tiền cơng hệ thống TS 21 TS20: Tổng chi phí x 100 K5 = hệ thống TS 20 Cách tính Phản ánh tỷ trọng chi phí bảo dưỡng sửa TS15 chữa thường xuyên x 100 K6 = tổng chi phí TS 20 hệ thống Bộ tiêu thông số Phản ánh chất lượng nước tưới đảm bảo nước đảm bảo cho theo quy chuẩn kỹ thuật tưới tiêu quốc gia V Nhóm số Tổ chức dùng nước 19 T1: Mật độ kênh km/ Số km kênh nội đồng Phản ánh mức độ đầu nội đồng đơn vị diện tích tư cho thủy lợi nội đồng 89 Áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu QCVN 39:2011/BTNMT T1 = TS TS1 TS15: Chi phí bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên TS20: Tổng chi phí hệ thống Bao gồm 15 thông số theo quy chuẩn QCVN 39:2011/BTNMT TS7: Chiều dài kênh nội đồng TS1: Diện tích canh tác T Ký hiệu Đơn T tên số Vị 20 T2: Sự tham gia đồng/ người dùng nước 21 T3: Tỉ suất chi phí % cấp bù TCDN Định nghĩa Ý nghĩa Cách tính Mức độ đóng góp Phản ánh nhận thức người dùng nước vào tham gia TS13 công tác thủy lợi người dùng nước vào T2 = công tác quản lý khai TS thác cơng trình thủy lợi Tỉ lệ chi phí cấp bù Phản ánh mức độ cấp tổng chi phí bù chi phí cho hoạt TS 22 TCDN động TCDN x 100 T3 = TS 23 22 T4: Tỉ suất thu % thủy lợi phí nội đồng TCDN Tỉ lệ thủy lợi phí Phản ánh mức độ nội đồng tổng chi phí đóng góp thủy lợi TS13 TCDN phí nội đồng cho hoạt x 100 T4 = động TCDN TS 23 Ký hiệu tên thơng số TS13: Tổng thu thủy lợi phí nội đồng TS2: Diện tích gieo trồng tưới TS22: Tổng chi phí cấp bù TCDN TS23: Tổng chi phí TCDN TS13: Tổng thu thủy lợi phí nội đồng TS23: Tổng chi phí TCDN Nguồn: Bộ Nơng nghiệp PTNT 90 ... trác quản lý khai thác từ năm 20102016 định hướng giải pháp đề xuất nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi đến năm 2025 b Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề. .. Nội dung cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi bao gồm nội dung là: Quản lý nước, quản lý cơng trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh... pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w