Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
176 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /TTr-BTP Hà Nội, ngày tháng năm 2019 DỰ THẢO TỜ TRÌNH Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật xử lý vi phạm hành Kính gửi: Chính phủ Ngày 19/8/2016, Văn phịng Chính phủ có Cơng văn số 6814/VPCP-PL thơng báo ý kiến đạo Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hịa Bình liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung Luật xử lý vi phạm hành (Luật XLVPHC) Theo đó, mục Cơng văn số 6814/VPCP-PL có giao: “Bộ Tư pháp khẩn trương chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung Luật xử lý vi phạm hành khó khăn, vướng mắc, bất cập trình tổ chức thực pháp luật xử lý vi phạm hành chính, trình Chính phủ cho ý kiến tháng năm 2017” Thực quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Bộ Tư pháp xin trình Chính phủ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Luật XLVPHC Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20/06/2012, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013, thay Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) Luật XLVPHC ban hành với mục tiêu nhằm khắc phục hạn chế, bất cập Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, đáp ứng yêu cầu tình hình mới, thể số điểm sau: Một là, quy định cụ thể Luật XLVPHC, điển hình quy định trình tự thủ tục xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành chính, trình tự, thủ tục lập hồ sơ, xem xét, định áp dụng thi hành biện pháp xử lý hành quy định theo tinh thần cải cách hành chính, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch chặt chẽ, rõ ràng, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, tổ chức, doanh nghiệp chấp hành pháp luật lực lượng chức thực thi công vụ thực tiễn Hai là, Luật XLVPHC thể tiến so với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành thơng qua quy định bảo vệ quyền người như: Các quy định tư pháp hóa bước việc áp dụng biện pháp xử lý hành (Tịa án nhân dân cấp huyện quan có thẩm quyền xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc) sách xử lý hành người chưa thành niên vi phạm hành chính; bãi bỏ quy định đưa vào sở chữa bệnh bắt buộc người bán dâm… Các sách đảm bảo tính nhân đạo, tơn trọng quyền người pháp luật Ba là, Luật XLVPHC đời thiết lập khung pháp lý tương đối hoàn thiện, bảo đảm hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý, xử lý vi phạm hành chính, góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương quản lý hành chính, an ninh, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân; đấu tranh phịng, chống có hiệu vi phạm hành chính, tội phạm thời kỳ mới; khắc phục tối đa tình trạng thiếu thống chồng chéo hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành trước đó; tạo sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc thực nghĩa vụ mà Việt Nam cam kết điều ước quốc tế Nhìn chung, Luật XLVPHC thể chế hóa chủ trương, sách Ðảng Nhà nước cải cách hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp cải cách hành xác định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Các quy định cụ thể, rõ ràng, công khai, minh bạch, điều chỉnh hầu hết mối quan hành góp phần thúc đẩy phát triển kính tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đất nước Tuy nhiên, sau 05 năm triển khai thi hành, bên cạnh kết đạt được, Luật XLVPHC văn quy định chi tiết thi hành Luật phát sinh số khó khăn, vướng mắc, bất cập, địi hỏi phải có sửa đổi để bảo đảm tính thống nhất, đồng với văn pháp luật khác có liên quan phù hợp với thực tiễn, cụ thể: 2.1 Đối với công tác xử phạt vi phạm hành a) Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thứ nhất, chức danh có thẩm quyền xử phạt áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, Luật XLVPHC ban hành từ năm 2012, đến nay, trình thực nhiệm vụ quản lý nhà nước, cấu, tổ chức, tên gọi số quan, đơn vị chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có thay đổi (ví dụ: Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Cục Cảnh sát giao thông đường thủy sửa thành Cục Cảnh sát giao thông (khoản Điều 39 Luật XLVPHC); Cục trưởng Cục Cảnh sát biển sửa thành Tư lệnh Cảnh sát biển (khoản Điều 41 Luật XLVPHC); Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển sửa thành Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển (khoản Điều 41 Luật XLVPHC) ) Ngoài ra, thực tiễn xử phạt vi phạm hành địi hỏi phải bổ sung số chức danh có thẩm quyền xử phạt lĩnh vực quản lý nhà nước (ví dụ: Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh; Cục trưởng Cảnh sát phịng chống tội phạm bn lậu, Bộ Cơng an (C74); Cục trưởng Cục Kiểm sốt hoạt động bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường; Cục trưởng Cục Phòng chống tội phạm ma túy, Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng ) Bên cạnh đó, thay đổi chức năng, nhiệm vụ, số chức danh khơng cịn thẩm quyền xử phạt (ví dụ: Chức danh Tổ trưởng tổ quản lý, lý tài sản vụ việc phá sản: Điểm b khoản Điều 163 Luật thi hành án dân năm 2008 bị bãi bỏ khoản 49 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân năm 2014, theo đó, chức danh khơng xử phạt vi phạm hành chính) Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật XLVPHC để quy định vấn đề liên quan đến thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh nêu Thứ hai, thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành bị giới hạn theo thẩm quyền phạt tiền (Từ Điều 38 đến Điều 51 Luật XLVPHC): So với Pháp lệnh XLVPHC, mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước Luật XLVPHC tăng lên đáng kể để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội mức sống người dân Bên cạnh đó, Luật XLVPHC tăng mức phạt tiền thuộc thẩm quyền xử phạt chức danh có thẩm quyền xử phạt mức sở (ví dụ: Chủ tịch UBND cấp xã, Trưởng Cơng an cấp xã ) nhằm giảm bớt số vụ vi phạm phải “đẩy” lên quan, người có thẩm quyền cấp cao để xử lý Hiện nay, theo quy định điều từ Điều 38 đến Điều 51 Luật XLVPHC, thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chức danh có thẩm quyền xử phạt phụ thuộc vào mức phạt tiền chức danh đó, tức là, chức danh có thẩm quyền phạt tiền đến mức phép tịch thu tang vật, phương tiện có giá trị đến mức Trên thực tế, hầu hết vụ vi phạm, giá trị tang vật, phương tiện lớn, vượt mức tiền phạt thuộc thẩm quyền xử phạt chức danh có thẩm quyền xử phạt cấp sở Do vậy, cách quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện bị giới hạn thẩm quyền xử phạt tiền bộc lộ nhiều bất cập, phát sinh nhiều vụ việc vi phạm vượt thẩm quyền xử phạt quan cấp bị dồn lên quan cấp Từ dẫn đến yêu cầu phải sửa đổi quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chức danh có thẩm quyền xử phạt quy định từ Điều 38 đến Điều 51 Luật XLVPHC theo hướng không bị giới hạn theo thẩm quyền phạt tiền để bảo đảm tính kịp thời, nhanh chóng việc xử phạt, tránh “dồn việc” lên quan cấp giải Thứ ba, vấn đề giao quyền: Luật XLVPHC quy định vấn đề giao quyền xử phạt cho cấp phó Điều 54 (Giao quyền xử phạt); khoản Điều 87 (Cưỡng chế thi hành định xử phạt VPHC); khoản Điều 123 (Tạm giữ người theo thủ tục hành chính) Luật XLVPHC chưa quy định việc giao cho cấp phó có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành định khác xử phạt vi phạm hành Đây vấn đề phức tạp áp dụng nhiều thực tiễn Trong trình triển khai, áp dụng quy định Luật XLVPHC, có cách hiểu áp dụng khác vấn đề này, cụ thể sau: - Cách hiểu áp dụng thứ nhất, Luật XLVPHC quy định việc giao quyền cho cấp phó thực thẩm quyền 03 trường hợp nêu Luật XLVPHC khơng quy định việc giao cho cấp phó thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành định khác xử phạt vi phạm hành Vì vậy, ngồi 03 trường hợp nêu cấp trưởng khơng giao quyền cho cấp phó Đây cách hiểu áp dụng phổ biến thực tế - Cách hiểu áp dụng thứ hai, cấp trưởng giao quyền cho cấp phó thực thẩm quyền tất định liên quan đến việc xử phạt vi phạm hành Riêng trường hợp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành (khoản Điều 87) tạm giữ người theo thủ tục hành (khoản Điều 123) trường hợp đặc biệt, vì, biện pháp trực tiếp ảnh hưởng đến quyền tự thân thể, quyền tài sản tổ chức cá nhân, Luật quy định chặt chẽ theo hướng cho phép cấp trưởng giao quyền cho cấp phó “khi cấp trưởng vắng mặt” Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nói trên, cần thiết phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật XLVPHC theo hướng cấp trưởng giao quyền cho cấp phó tất định xử lý vi phạm hành nói chung định xử phạt vi phạm hành nói riêng, khơng giới hạn 03 trường hợp quy định Điều 54 (Giao quyền xử phạt); khoản Điều 87 (Cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính) khoản Điều 123 (Tạm giữ người theo thủ tục hành chính) b) Về trình tự, thủ tục Tập trung sửa đổi, bổ sung quy định nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sau đây: Thứ nhất, để bảo đảm tính khả thi tổ chức thực hiện, cần nghiên cứu kéo dài thời gian tiến hành số công việc mà Luật quy định thời gian thực ngắn, ví dụ: Thời hạn định giá tang vật vi phạm hành Điều 60 Luật XLVPHC, thời hạn định xử phạt vi phạm hành Điều 66 Luật XLVPHC Thứ hai, bổ sung quy định cụ thể liên quan đến cứ, trình tự, thủ tục, hậu pháp lý việc sửa đổi, bổ sung hủy bỏ, ban hành định xử lý vi phạm hành theo quy định khoản Điều 18 Luật XLVPHC để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật Bởi vì, nay, khoản Điều 18 Luật XLVPHC quy định mang tính nguyên tắc, chưa quy định cụ thể nên thực tế, người có thẩm quyền xử phạt lúng túng, khơng biết trường hợp sửa đổi, bổ sung, trường hợp phải hủy bỏ, trường hợp phải hủy bỏ ban hành định xử lý vi phạm hành chính; trường hợp định xử phạt thi hành, tiền xử phạt nộp vào ngân sách nhà nước xử lý nào; định bị hủy bỏ dẫn đến hậu gây thiệt hại phải xử lý ? Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục thực việc giải trình Luật XLVPHC nay, qua kiểm tra trực tiếp hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, Bộ Tư pháp thấy rằng, việc chưa thực cách nghiêm túc Một phần nguyên nhân pháp luật thiếu quy định liên quan đến trình tự, thủ tục, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành Thứ tư, thời gian vừa qua, việc triển khai quy định Điều 64 Luật XLVPHC liên quan đến việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ việc phát vi phạm hành để làm định xử phạt (thường gọi “phạt nguội”) gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Luật XLVPHC chưa có quy định cụ thể trình tự, thủ tục thực việc xử phạt; phạm vi chủ thể có thẩm quyền phép sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát vi phạm hành chưa quy định rõ, dẫn đến cách hiểu khác (chỉ “cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính” hay cá nhân, tổ chức khác) Do vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định Điều 64 Luật XLVPHC liên quan đến việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ việc phát vi phạm hành theo hướng: - Mở rộng phạm vi chủ thể có thẩm quyền phép sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát vi phạm hành trật tự, an tồn giao thơng (Ví dụ: Các tổ chức giao quản lý, khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt), không “cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính” sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát vi phạm hành trật tự, an tồn giao thơng bảo vệ mơi trường quy định khoản Điều 64 Luật XLVPHC - Quy định cụ thể (hoặc giao Chính phủ quy định cụ thể) quy trình “chuyển hóa” kết thu từ phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ tổ chức giao quản lý, khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt cung cấp thành chứng để làm cho người có thẩm quyền xử phạt ban hành định xử phạt vi phạm hành - Quy định cụ thể (hoặc giao Chính phủ quy định cụ thể) quy trình “chuyển hóa” kết thu từ phương tiện, thiết bị khác (không phải phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ) cá nhân, tổ chức cung cấp thành chứng để làm cho người có thẩm quyền xử phạt ban hành định xử phạt vi phạm hành chính, ví dụ: clip hình ảnh người dân ghi lại, có chứa đựng thơng tin hình ảnh việc vi phạm hành lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường cung cấp cho quan, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thứ năm, vấn đề nộp khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vào ngân sách nhà nước trường hợp họ chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành chính: Đoạn khoản Điều 126 Luật XLVPHC quy định buộc đối tượng vi phạm phải nộp khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vào ngân sách nhà nước trường hợp họ chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành Tuy nhiên, quy định khó triển khai áp dụng thực tế pháp luật hành chưa cụ thể: hình thức nộp tiền; trình tự, thủ tục nộp tiền; thời điểm nộp tiền; thời điểm trả lại tài sản cho chủ sở hữu hợp pháp…? Do vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định đoạn khoản Điều 126 Luật XLVPHC theo hướng cụ thể trình tự, thủ tục áp dụng, bảo đảm tính khả thi c) Về xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành Trên thực tế, số lượng phương tiện giao thông đường bị tạm giữ thời gian vừa qua ngày lớn, dẫn tới tình trạng tải điểm trông giữ phương tiện vi phạm, công tác quản lý gặp nhiều khó khăn Việc gia tăng số lượng tình trạng q tải phương tiện giao thơng đường bị tạm giữ bãi trông giữ phương tiện vi phạm xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân xuất phát từ quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, đặc biệt quy định liên quan đến xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, cụ thể sau: - Liên quan đến mức tiền phạt vi phạm hành chính: Chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp phương tiện bị tạm giữ cố tình khơng đến nhận phương tiện mức phạt hành vi vi phạm hành cao, chí cao nhiều lần giá trị phương tiện bị tạm giữ Trường hợp này, chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp phương tiện sẵn sàng từ bỏ phương tiện, không đến quan có thẩm quyền tạm giữ để giải trường hợp phương tiện thuộc diện mua bán lại nhiều lần, không đủ giấy tờ hợp pháp nên khơng đủ trả lại Bên cạnh đó, số phương tiện bị lực lượng chức tạm giữ có dấu hiệu hình nên người vi phạm không quay lại quan chức để nộp phạt, nhận lại phương tiện… - Liên quan đến trình tự, thủ tục xử lý: Theo phản ánh nhiều địa phương, việc xử lý phương tiện giao thông đường gặp nhiều khó khăn quy định pháp luật trình tự, thủ tục tịch thu sung cơng quỹ nhà nước, bán đấu giá, lý phương tiện bị tạm giữ tương đối đầy đủ, cụ thể nội dung cịn phức tạp có số bất cập, chẳng hạn như: + Về việc xác minh chủ sở hữu phương tiện: Để đấu giá sung công quỹ nhà nước số phương tiện “vơ chủ”, q trình tiến hành xác minh thời gian, có trường hợp phương tiện mua bán qua nhiều chủ sở hữu; phương tiện bị “đục lại số khung, số máy”, thay đổi kết cấu, tổng thành phương tiện (có trường hợp tới vài tháng, vài năm) + Về việc xử lý phương tiện có giá trị thấp khơng cịn giá trị: Theo quy định pháp luật hành số phương tiện có giá trị thấp khơng cịn giá trị, khơng đủ điều kiện kỹ thuật để tham gia giao thông, phải tiến hành đầy đủ bước theo trình tự, thủ tục + Về thẩm quyền tạm giữ định tịch thu phương tiện vi phạm hành trường hợp thời hạn tạm giữ người vi phạm khơng đến nhận mà khơng có lý đáng trường hợp không xác định người vi phạm chưa pháp luật: Khoản Điều 126 Luật XLVPHC Điều 17 Nghị định số 115/2013/NĐ-CP quy định: “Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành thời hạn tạm Theo thống kê Phòng Cảnh sát giao thông, Công an TP Hà Nội, từ ngày 16-11-2015 đến 15-11-2016, lực lượng Cảnh sát giao thông toàn TP tổng kiểm tra, xử lý 8.863 trường hợp loại xe chở hàng cồng kềnh, đồng thời làm thủ tục tiến hành lý 1.991 phương tiện cũ nát, xe tồn, xe tự chế vi phạm giao thông mà chủ phương tiện không đến giải không thuộc diện trả (Báo điện tử Giao thông ngày 29/11/2016, http://www.baogiaothong.vn/csgt-ha-noi-dau-dau-vi-bai-xe-vi-pham-qua-tai-d178353.html); Theo thông tin từ Công an tỉnh Đồng Nai, năm 2016, đơn vị xử lý trả lại 18 ngàn xe vi phạm, cịn tồn 2.364 xe Riêng q I-2017, có ngàn xe bị tạm giữ, tồn đọng ngàn xe Cơng an tỉnh bố trí 17 kho, bãi tạm giữ (trong có bãi thuê doanh nghiệp) để bảo quản phương tiện (Báo điện tử Đồng Nai ngày 10/4/2017, http://www.baodongnai.com.vn/phapluat/201704/xe-bi-tam-giu-hu-hong-xu-ly-ra-sao-2798813/ ) giữ người vi phạm không đến nhận mà khơng có lý đáng trường hợp khơng xác định người vi phạm người định tạm giữ phải thơng báo 02 lần phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương nơi tạm giữ tang vật, phương tiện niêm yết công khai trụ sở quan người có thẩm quyền tạm giữ; thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo cuối phương tiện thông tin đại chúng niêm yết công khai, người vi phạm không đến nhận người có thẩm quyền phải định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành để xử lý theo quy định Điều 82 Luật XLVPHC quy định khác pháp luật có liên quan” Quy định nêu chưa cụ thể, rõ ràng, dẫn đến khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng, cụ thể là: (i) Ai người có trách nhiệm bảo quản phương tiện thời gian thông báo phương tiện thông tin đại chúng niêm yết công khai trụ sở quan người có thẩm quyền tạm giữ (người định tạm giữ phải có trách nhiệm bảo quản tang vật, phương tiện thời gian thơng báo phương tiện thông tin đại chúng niêm yết công khai trụ sở quan người có thẩm quyền tạm giữ hay phải chuyển người khác)? (ii) Ai người có thẩm quyền định tịch thu phương tiện để sung công quỹ nhà nước trường hợp giá trị phương tiện vượt thẩm quyền tịch thu người định tạm giữ (người định tạm giữ tiếp tục bảo quản tang vật, phương tiện phải định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành để xử lý theo quy định Điều 82 Luật XLVPHC, Nghị định số 115/2013/NĐ-CP Thông tư số 173/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013 hay phải chuyển người có thẩm quyền)? (iii) Người định tạm giữ phải thơng báo 02 lần phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương nơi tạm giữ tang vật, phương tiện niêm yết công khai trụ sở quan người có thẩm quyền tạm giữ: Thời gian 02 lần thông báo cách lâu? Thực tế nêu địi hỏi cần có giải pháp xử lý tình linh hoạt, phù hợp quy định pháp luật để tránh lãng phí hạn chế tình trạng tải số điểm trông giữ phương tiện vi phạm bị tạm giữ Do vậy, ngày 15/5/2017, Bộ Tư pháp có Báo cáo số 134/BC-BTP thực trạng đề xuất giải pháp tháo gỡ vướng mắc, bất cập xử lý phương tiện giao thông đường bị tạm giữ vi phạm hành gửi Thủ tướng Chính phủ Ngày 21/7/2017, Văn phịng Chính phủ có Cơng văn số 323/TB-VPCP thơng báo kết luận Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hịa Bình số giải pháp tháo gỡ vướng mắc, bất cập xử lý phương tiện giao thơng đường vi phạm hành chính, có nội dung đạo: “Trong tổng kết thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính, bộ, ngành, địa phương cần tập trung tổng kết, đánh giá đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan đến trình tự, thủ tục tạm giữ, tịch thu, bán đấu giá, lý tài sản nhà nước theo hướng quy định chặt chẽ, hạn chế tối đa việc áp dụng biện pháp tạm giữ phương tiện vi phạm; đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian xử lý phương tiện giao thông đường bị tạm giữ Bộ Tư pháp hướng dẫn cụ thể tổng hợp, đánh giá kết việc tổng kết chuyên đề này; sở đó, đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung cho phù hợp” Thực ý kiến đạo Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hịa Bình, Bộ Tư pháp tổng hợp báo cáo tình hình kết thực từ địa phương, Bộ Công an Bộ Giao thông vận tải để sở đó, kiến nghị phương án sửa đổi, bổ sung cụ thể Luật XLVPHC2 Bước đầu, Bộ Tư pháp rà soát kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan đến trình tự, thủ tục tạm giữ, tịch thu, bán đấu giá, lý tài sản nhà nước theo hướng đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian xử lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ, cụ thể là: - Rút ngắn thời gian số lần thông báo phương tiện thông tin đại chúng trường hợp phương tiện vi phạm hành thời hạn tạm giữ mà người vi phạm không đến nhận (khơng có lý đáng) trường hợp không xác định người vi phạm (quy định khoản Điều 126 Luật XLVPHC) để quan có thẩm quyền nhanh chóng tiến hành thủ tục bán đấu giá, lý tang vật, phương tiện vi phạm - Đối với tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị thấp khơng cịn giá trị sử dụng mà chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp phương tiện không đến nhận lại tiến hành thủ tục để bán đấu giá, lý tài sản, tránh trường hợp tang vật, phương tiện để lâu ngày, bị tồn đọng điểm trông giữ tang vật, phương tiện vi phạm d) Về cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Tập trung sửa đổi, bổ sung quy định nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sau đây: Thứ nhất, bổ sung quy định cụ thể thời hạn, thời hiệu thi hành định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Thứ hai, nay, Luật XLVPHC chưa có quy định việc quan có thẩm quyền định cưỡng chế trường hợp chuyển định xử phạt để tổ chức thi hành Điều 71 Luật (cơ quan định hay quan tiếp nhận định xử phạt để thi hành) Do vậy, cần nghiên cứu bổ sung quy định vấn đề Thứ ba, quy định cụ thể, chi tiết nội dung liên quan đến trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Luật XLVPHC để bảo đảm tính khả thi tổ chức thực hiện, bảo đảm tính nghiêm minh thực thi pháp luật xử lý vi phạm hành chính, đồng thời bảo đảm hiệu lực, hiệu công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành 2.2 Đối với công tác áp dụng biện pháp xử lý hành a) Về đối tượng điều kiện áp dụng biện pháp xử lý hành Ngày 17/11/2017, Bộ Tư pháp có Cơng văn số 6163/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL gửi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Công an Bộ Giao thông vận tải đề nghị phối hợp thực Thông báo kết luận Phó Thủ tướng TTCP Trương Hịa Bình xử lý phương tiện giao thông đường vi phạm hành Thứ nhất, sửa đổi quy định “02 lần trở lên 06 tháng” thực hành vi vi phạm điều kiện để áp dụng biện pháp xử lý hành Điều 90, 92 94 Luật XLVPHC có nhiều cách hiểu áp dụng khác liên quan đến vấn đề: (i) đối tượng lần vi phạm thứ hai hay phải vi phạm lần thứ ba đủ điều kiện áp dụng biện pháp xử lý hành chính?; (ii) hành vi vi phạm đối tượng lần vi phạm có thiết phải có trùng lặp không?; (iii) lần vi phạm cuối để xem xét, lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có phải định xử phạt vi phạm hành khơng, hay cần lập biên vi phạm hành chính?… Thứ hai, sửa đổi quy định đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn theo hướng loại trừ việc áp dụng biện pháp đối tượng sau đây, khơng thật phù hợp không hiệu Trên thực tế, biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp “đầu vào” cho biện pháp xử lý hành khác như: đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào trường giáo dưỡng: - Một là, người nghiện ma túy (quy định khoản Điều 90 Luật XLVPHC); - Hai là, người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi 02 lần trở lên 06 tháng có hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình (quy định khoản Điều 90 Luật XLVPHC); - Ba là, người từ đủ 18 tuổi trở lên thực hành vi xâm phạm tài sản quan, tổ chức; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên 06 tháng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình (quy định khoản Điều 90 Luật XLVPHC) b) Về trình tự, thủ tục Thứ nhất, nay, quy định liên quan đến trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành cịn rườm rà, nhiều quy định chưa thống nhất, thiếu quy định ràng buộc trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan q trình phối hợp để lập hồ sơ thi hành định áp dụng biện pháp xử lý hành Do vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định nhằm đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn tối đa mốc thời gian thực cơng việc liên quan đến trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành Thứ hai, thời gian vừa qua, đặc biệt thời điểm cuối năm 2014, đầu năm 2015, việc áp dụng biện pháp xử lý hành TAND xem xét, định (đặc biệt biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc theo) quy định Luật XLVPHC khó khăn, khơng thực quy định khoản Điều 131 Luật XLVPHC việc giao gia đình tổ chức xã hội quản lý người có hành vi vi phạm pháp luật thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc (đặc biệt đối tượng người nghiện ma túy) Quy định khơng có tính khả thi, khơng có tổ chức xã hội đủ điều kiện người, sở vật chất, kỹ thuật để quản lý đối tượng thời gian chờ lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành Do quy định Điều 131 Luật XLVPHC không thực nên Quốc hội ban hành Nghị số 77/2014/QH13 Theo đó, “địa phương tạm thời giao trung tâm, sở tiếp nhận đối tượng xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp nhận để quản lý, cắt cơn, giải độc, tư vấn tâm lý cho người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định thời gian lập hồ sơ để Tòa án nhân dân xem xét, định đưa vào CSCNBB” (điểm mục III)3 Tuy nhiên, việc giao trung tâm, sở tiếp nhận đối tượng xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp nhận để quản lý, cắt cơn, giải độc, tư vấn tâm lý cho người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định thời gian lập hồ sơ để Tòa án nhân dân xem xét, định đưa vào CSCNBB cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc xuất phát từ quy định pháp luật, cụ thể là: - Về thẩm quyền định việc đưa người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định thời gian lập hồ sơ đề nghị Tòa án xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào CSCNBB vào sở xã hội: Hiện nay, chưa có quy định cụ thể vấn đề này, vậy, địa phương áp dụng không thống nhất, có nơi giao Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền định đưa đối tượng vào sở xã hội, có nơi giao Trưởng Cơng cấp xã nơi phát đối tượng thực hành vi sử dụng trái phép chất ma túy định việc đưa đối tượng vào sở xã hội - Về trình tự, thủ tục đưa người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định thời gian lập hồ sơ đề nghị Tòa án xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào CSCNBB vào sở xã hội: Theo quy định điểm mục III Nghị số 77/2014/QH13 Chính phủ đạo “địa phương tạm thời giao trung tâm, sở tiếp nhận đối tượng xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp nhận để quản lý, cắt cơn, giải độc, tư vấn tâm lý cho người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định thời gian lập hồ sơ để Tòa án nhân dân xem xét, định đưa vào CSCNBB” Quy định dẫn đến 02 cách hiểu khác Có quan điểm cho rằng, phải xác định rõ đối tượng người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định đưa đối tượng vào sở xã hội Tuy nhiên, có quan điểm khác cho rằng, phát đối tượng thực hành vi sử dụng ma túy trái phép đưa vào sở xã hội, sau xác định tình trạng nghiện nơi cư trú đối tượng Do vậy, việc áp dụng quy định việc đưa người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định vào sở xã hội thời gian lập hồ sơ đề nghị Tòa án xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào CSCNBB theo Nghị số 77/2014/QH13 chưa có thống địa phương Từ thực tế đây, Bộ Tư pháp thấy rằng, cần thiết phải bãi bỏ sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 131 Luật XLVPHC việc giao gia đình tổ chức xã hội quản lý người có hành vi vi phạm pháp luật thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc (đặc biệt đối tượng người nghiện ma túy) thời gian lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp nhằm bảo đảm tính khả thi Do Nghị số 77/2014/QH13 Quốc hội nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 cho nên, sang đến năm 2016, Nghị số 98/2015/QH13 (tại điểm mục III), Quốc hội tiếp tục cho phép triển khai thực việc đưa người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định vào CSCNBB theo Nghị số 77/2014/QH13 luật liên quan sửa đổi, bổ sung có hiệu lực 10 Thứ ba, sửa đổi quy định điểm a khoản Điều 99; điểm b khoản Điều 101 điểm a khoản Điều 103 Luật XLVPHC theo hướng: kiểm tra tính pháp lý “khâu” cuối cùng, trước chuyển hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân (TAND) cấp huyện áp dụng biện pháp xử lý hành Bởi vì, tại, theo quy định nêu việc lập hồ sơ biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Chủ tịch UBND cấp xã thực hiện, sau đó, hồ sơ gửi cho Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện để kiểm tra tính pháp lý Sau kiểm tra tính pháp lý hồ sơ, Trưởng phịng Tư pháp cấp huyện gửi hồ sơ cho Trưởng Công an cấp huyện, Trưởng phòng Phòng Lao động - Thương binh Xã hội cấp (tùy theo biện pháp) để Trưởng Cơng an cấp huyện, Trưởng phịng Phịng Lao động - Thương binh Xã hội cấp huyện xem xét, định việc chuyển hồ sơ đề nghị TAND cấp huyện áp dụng biện pháp xử lý hành Qua theo dõi công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Bộ Tư pháp thấy rằng, quy định nêu chưa thực hợp lý: Nhiều quan xem xét có ý kiến hồ sơ đề nghị dẫn đến kéo dài thời gian lập hồ sơ trước chuyển TAND cấp huyện xem xét, định việc áp dụng biện pháp xử lý hành c) Về tương thích quy định áp dụng biện pháp xử lý hành Luật XLVPHC với quy định Bộ luật hình Luật phịng, chống ma túy Thứ nhất, sửa đổi quy định đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng khoản 3, khoản Điều 90, khoản Điều 92 khoản Điều 94 Luật XLVPHC cho thống với quy định Bộ luật hình Bởi vì, theo quy định nêu đối tượng vi phạm lần thứ hai hành vi liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu (trộm cắp, lừa đảo ) bị áp dụng biện pháp xử lý hành Tuy nhiên, theo quy định Bộ luật hình đối tượng nêu bị truy cứu trách nhiệm hình sự, ví dụ tội như: trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS năm 1999, Điều 173 BLHS năm 2015); lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS năm 1999, Điều 174 BLHS năm 2015) bị xử phạt vi phạm hành mà cịn tái phạm bị truy cứu trách nhiệm hình (mà khơng bị xử phạt vi phạm hành chính) Thứ hai, bổ sung quy định để bãi bỏ hình thức quản lý sau cai nghiện quy định Luật Phòng, chống ma túy để thống với quy định Luật XLVPHC, hạn chế tình trạng học viên cai nghiện “phá trại”, “trốn trại” số địa phương thời gian vừa qua 2.3 Quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Bãi bỏ quy định việc báo cáo cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành định kỳ 06 tháng Điều 17 Luật XLVPHC nhằm giảm bớt thủ tục, giảm khó khăn cho Bộ, ngành, địa phương quan, đơn vị trực tiếp thực việc thống kê, tổng hợp báo cáo 11 (Những bất cập, hạn chế quy định Luật XLVPHC khó khăn, vướng mắc triển khai thi hành Luật XVLPHC trình bày cụ thể Báo cáo tổng kết thi hành Luật XLVPHC kèm theo Tờ trình này) Xuất phát từ vướng mắc, bất cập từ quy định pháp luật, trước yêu cầu thực tiễn quản lý cơng tác phịng ngừa vi phạm hành chính, nhằm khắc phục tối đa hạn chế, tồn nêu Luật XLVPHC trình thi hành Luật, đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, cần thiết phải xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC sở phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế Luật XLVPHC hành II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG LUẬT Mục đích Việc xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC nhằm tiếp tục hoàn thiện chế, sách, trình tự, thủ tục trình áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành khắc phục tối đa khó khăn, vướng mắc, bất cập phát sinh trình thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Quan điểm xây dựng Luật a) Thể chế hóa chủ trương, sách Đảng cải cách hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp cải cách hành xác định Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, theo hướng: “Hình thành chế pháp lý để Chính phủ thực quyền yêu cầu xem xét, xử lý thủ tục tư pháp vi phạm nghiêm trọng phát trình quản lý, tổ chức thi hành pháp luật”, “tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm bình đẳng cơng dân quan cơng quyền trước Tịa án” b) Qn triệt quan điểm, cương lĩnh, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng; bảo đảm ổn định trị- xã hội; phù hợp với đường lối đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế c) Sửa đổi, bổ sung nội dung liên quan trực tiếp đến khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, khắc phục cách hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành hành thơng qua việc tổng kết đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành năm qua d) Tăng cường tính cơng khai, minh bạch bảo đảm dân chủ trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành chính; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người dân, đặc biệt người chưa thành niên đ) Bảo đảm tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, cơng tác xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành thực tế 12 III MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG LUẬT Chính sách a) Nội dung sách Xử phạt vi phạm hành b) Mục tiêu sách - Tạo sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng, minh bạch cho hoạt động xử phạt vi phạm hành Bảo đảm cơng tác xử phạt vi phạm hành thực bản, thống hiệu - Bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến xử phạt vi phạm hành - Góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước công tác xử phạt vi phạm hành c) Giải pháp thực sách Nghiên cứu quy định cụ thể, chi tiết, rõ ràng số nội dung xử phạt vi phạm hành chính, bao gồm: thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính; trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính; trình tự, thủ tục xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành Theo đó, dự thảo Nghị định quy định cụ thể vấn đề sau: - Quy định cụ thể thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành - Quy định cụ thể việc giao quyền xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt vi phạm hành - Quy định cụ thể cứ, trình tự, thủ tục đính chính, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ, ban hành định xử lý vi phạm hành chính; trách nhiệm việc xem xét, xử lý trách nhiệm người có thẩm quyền ban hành định xử lý vi phạm hành có sai sót - Quy định cụ thể trình tự, thủ tục xử lý tang vật, phương tiện bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành thuộc trường hợp bị tịch thu - Quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải trình trình xử phạt vi phạm hành 1.1 Chính sách 1.1 a) Nội dung sách Đính chính, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ, ban hành định xử lý vi phạm hành b) Mục tiêu sách - Tạo sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng, minh bạch cho việc đính chính, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ, ban hành định xử lý vi phạm hành Bảo đảm cơng tác xử phạt vi phạm hành thực bản, thống hiệu 13 - Bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến xử phạt vi phạm hành - Góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước công tác xử phạt vi phạm hành c) Giải pháp thực sách Nghiên cứu quy định cụ thể, chi tiết, rõ ràng số nội dung đính chính, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ, ban hành định xử lý vi phạm hành chính, bao gồm: - Điều kiện, trình tự, thủ tục thực việc đính chính, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành định xử lý vi phạm hành - Thời hạn thực việc đính chính, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành định xử lý vi phạm hành - Hiệu lực, thời hạn, thời hiệu thi hành định sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, định xử lý vi phạm hành chính, văn đính định xử lý vi phạm hành - Trách nhiệm việc xem xét, xử lý trách nhiệm người có thẩm quyền ban hành định xử lý vi phạm hành có sai sót 1.2 Chính sách 1.2 a) Nội dung sách Xử lý tang vật, phương tiện bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành thuộc trường hợp bị tịch thu b) Mục tiêu sách - Tạo sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng, minh bạch cho việc xử lý tang vật, phương tiện bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành thuộc trường hợp bị tịch thu Bảo đảm công tác xử phạt vi phạm hành thực bản, thống hiệu - Nghiên cứu bổ sung quy định nhằm tăng tính khả thi thực tiễn áp dụng quy định cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành thuộc trường hợp bị tịch thu vào ngân sách nhà nước - Góp phần nâng cao hiệu công tác thi hành định xử phạt vi phạm hành c) Giải pháp thực sách Nghiên cứu quy định cụ thể, chi tiết, rõ ràng số nội dung xử lý tang vật, phương tiện bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành thuộc trường hợp bị tịch thu, bao gồm: - Bổ sung quy định cụ thể để xác định rõ hình thức xử phạt tịch thu phương tiện vi phạm hành (cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vào ngân sách nhà nước để thay cho việc thực hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính) 14 - Quy định cụ thể trình tự, thủ tục: Nộp khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vào ngân sách nhà nước; thời điểm nộp tiền; thời điểm trả lại tài sản cho chủ sở hữu hợp pháp… Chính sách a) Nội dung sách Áp dụng biện pháp xử lý hành b) Mục tiêu sách - Tạo sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng, minh bạch cho công tác áp dụng biện pháp xử lý hành Bảo đảm công tác áp dụng biện pháp xử lý hành thực bản, thống hiệu - Bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến áp dụng biện pháp xử lý hành - Bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến áp dụng biện pháp xử lý hành hệ thống văn quy phạm pháp luật phòng, chống ma túy - Bảo đảm phù hợp quy định biện pháp xử lý hành quy định Luật XLVPHC với quy định Bộ luật hình - Góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước công tác áp dụng biện pháp xử lý hành c) Giải pháp thực sách Nghiên cứu quy định cụ thể, chi tiết, rõ ràng số nội dung áp dụng biện pháp xử lý hành chính, bao gồm: - Điều kiện, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành - Nghiên cứu phù hợp quy định biện pháp xử lý hành quy định Luật XLVPHC với quy định Bộ luật hình - Nghiên cứu, đánh giá hiệu việc áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn người nghiện ma túy 2.1 Chính sách 2.1 a) Nội dung sách Điều kiện, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành b) Mục tiêu sách - Tạo sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng, minh bạch cho công tác áp dụng biện pháp xử lý hành Bảo đảm công tác áp dụng biện pháp xử lý hành thực bản, thống hiệu - Bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến áp dụng biện pháp xử lý hành - Bảo đảm phù hợp quy định biện pháp xử lý hành quy định Luật XLVPHC với quy định Bộ luật hình - Góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước công tác áp dụng biện pháp xử lý hành 15 c) Giải pháp thực sách Nghiên cứu quy định cụ thể, chi tiết, rõ ràng số nội dung điều kiện, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính, bao gồm: - Nghiên cứu sửa đổi quy định “02 lần trở lên 06 tháng” thực hành vi vi phạm điều kiện để áp dụng biện pháp xử lý hành nhằm tháo gỡ khó khăn thực tiễn áp dụng, đồng thời bảo đảm phù hợp quy định Bộ luật hình sự4 - Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục xác định nơi cư trú ổn định đối tượng, thủ tục chuyển hồ sơ quan (Tư pháp, Công an, lao động - Thương binh Xã hội) nhằm đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn tối đa mốc thời gian thực công việc, tạo điều kiện thuận lợi cho quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành - Nghiên cứu bãi bỏ sửa đổi, bổ sung quy định việc giao tổ chức xã hội quản lý người vi phạm khơng có nơi cư trú ổn định thời gian làm thủ tục xem xét, định việc áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc để bảo đảm tính hiệu quả, khả thi - Nghiên cứu bổ sung quy định để bãi bỏ hình thức quản lý sau cai nghiện quy định Luật phòng, chống ma túy để thống với quy định Luật XLVPHC 2.2 Chính sách 2.2 a) Nội dung sách Khơng áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn người nghiện ma túy b) Mục tiêu sách - Góp phần tháo gỡ khó khăn cơng tác áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người nghiện ma túy, thực tế nay, biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn người nghiện ma túy không thật phù hợp không hiệu quả, việc áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn với tính chất mục đích giáo dục, quản lý người vi phạm lại áp dụng với người nghiện ma túy (người có vấn đề rối loạn chức não bộ, người bị lệ thuộc vào chất gây nghiện) - Góp phần nâng cao hiệu cơng tác áp dụng biện pháp xử lý hành Quy định đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng khoản 3, khoản Điều 90, khoản Điều 92 khoản Điều 94 Luật XLVPHC theo hướng đối tượng vi phạm lần thứ hai hành vi liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu (trộm cắp, lừa đảo ) bị áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng Tuy nhiên, theo quy định Bộ luật hình đối tượng nêu bị truy cứu trách nhiệm hình Cụ thể, theo quy định Bộ luật hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật hình sửa đổi năm 2015 đối tượng thực hành vi như: trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS năm 1999, Điều 173 BLHS năm 2015); lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS năm 1999, Điều 174 BLHS năm 2015) bị xử phạt vi phạm hành mà cịn tái phạm bị truy cứu trách nhiệm hình (mà khơng bị xử phạt vi phạm hành chính) 16 c) Giải pháp thực sách Sửa đổi quy định đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn theo hướng loại trừ việc áp dụng biện pháp người nghiện ma túy Chính sách a) Nội dung sách Quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành b) Mục tiêu sách - Tạo sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng, minh bạch cho hoạt động quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Bảo đảm cơng tác quản lý thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành thực bản, thống hiệu - Góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành c) Giải pháp thực sách Nghiên cứu quy định cụ thể, chi tiết, rõ ràng số nội dung quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, bao gồm: - Báo cáo cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành - Công tác kiểm tra việc quản lý tổ chức thực thi pháp luật xử lý vi phạm hành 3.1 Chính sách 3.1 a) Nội dung sách Báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành b) Mục tiêu sách - Tạo sở pháp lý cho hoạt động báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Bảo đảm hoạt động Báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành thực bản, thống hiệu - Góp phần giảm bớt thủ tục, giảm khó khăn cho Bộ, ngành, địa phương quan, đơn vị trực tiếp thực việc thống kê, tổng hợp báo cáo - Góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành c) Giải pháp thực sách Nghiên cứu bãi bỏ quy định việc báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành định kỳ 06 tháng Điều 17 Luật XLVPHC 3.2 Chính sách 3.2 a) Nội dung sách Kiểm tra cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành b) Mục tiêu sách - Tạo sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng, minh bạch cho hoạt động kiểm tra công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Bảo đảm cơng tác kiểm tra việc 17 thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành thực bản, thống hiệu - Bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến kiểm tra công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành - Góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành c) Giải pháp thực sách - Quy định cụ thể tiến hành hoạt động kiểm tra công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành - Quy định cụ thể thẩm quyền kiểm tra công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành - Quy định cụ thể hình thức kiểm tra công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành - Quy định cụ thể nội dung kiểm tra công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành IV DỰ KIẾN NGUỒN LỰC, ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHO VIỆC THI HÀNH VĂN BẢN SAU KHI ĐƯỢC THÔNG QUA Về bảo đảm nguồn nhân lực Cơ quan, người có thẩm quyền quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành có trách nhiệm: (i) Bảo đảm đầy đủ cán bộ, cơng chức có lực, trình độ tổng biên chế giao thực nhiệm vụ quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành (ii) Kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức thực nhiệm vụ quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành chính; (iii)Thường xun rà sốt đội ngũ cán bộ, công chức để điều động, biệt phái cán bộ, cơng chức có lực, trình độ từ quan khác sang làm nhiệm vụ quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành có yêu cầu Cơ quan người có thẩm quyền quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành có trách nhiệm ưu tiên sử dụng cán bộ, cơng chức đào tạo có lực thực nhiệm vụ giao Cán bộ, công chức thực nhiệm vụ quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Về bảo đảm nguồn kinh phí Kinh phí bảo đảm cho cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành ngân sách nhà nước cấp theo quy định Luật ngân sách nhà nước văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Việc sử dụng kinh phí bảo đảm cho cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành phải mục đích, nội dung, chế độ 18 định mức chi theo quy định pháp luật chế độ chi tiêu tài Nội dung chi mức chi cho công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành thực theo quy định Bộ trưởng Bộ Tài Riêng nguồn kinh phí cho cơng tác quản lý Nhà nước thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành thực theo Thông tư số 19/2017/TT-BTC ngày 28/2/2017 Bộ trưởng Bộ Tài quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí ngân sách Nhà nước cho cơng tác quản lý Nhà nước thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành VI THỜI GIAN DỰ KIẾN TRÌNH THƠNG QUA VĂN BẢN Thời gian dự kiến trình Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC: Quý IV năm 2019 Trên Tờ trình đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC, Bộ Tư pháp xin kính trình Chính phủ xem xét, định./ (Xin gửi kèm theo: (1) Báo cáo tổng kết thi hành Luật XLVPHC; (2) Báo cáo đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC; (3) Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp ý kiến quan, tổ chức khác; (4) Bản chụp ý kiến góp; (5) Đề cương dự thảo Luật; (6) Báo cáo thẩm định đề nghị xây dựng Luật; (7) Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định) BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - Ủy ban Pháp luật Quốc hội (để p/h); - Văn phịng Quốc hội (để p/h); - Văn phịng Chính phủ (để p/h); - Lưu: VT, Cục QLXLVPHC&TDTHPL (3b) Lê Thành Long 19