Du thao To trinh de nghi XD ND trang trai

15 1 0
Du thao To trinh de nghi XD ND trang trai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: /TTr-BNN-KTHT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm Dự thảo: TỜ TRÌNH Đề nghị xây dựng Nghị định sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016; Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn kính trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị xây dựng Nghị định sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Cơ sở pháp lý Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn đưa nhiệm vụ, giải pháp khẳng định “Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp, sản xuất hàng hố lớn” Nghị số 06-NQ/TW ngày 10 tháng 11 năm 1998 Ban Bí thư số vấn đề phát triển nơng nghiệp nông thôn đưa số chủ trương, sách lớn phát triển nơng nghiệp, nơng thơn khẳng định “Nhà nước có sách khuyến khích phát triển hình thức trang trại gia đình loại hình sản xuất khác kinh tế hộ gia đình Đặc biệt khuyến khích hộ nơng dân trang trại gia đình thành phần kinh tế khác liên kết với nhau, hình thành tổ chức, hình thức kinh tế hợp tác để mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, thu hút hỗ trợ hộ gia đình cịn khó khăn” Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 25 tháng 02 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025 không nêu cụ thể nội dung phát triển kinh tế trang trại giải pháp thực đề cập đến việc “Hồn thiện sách pháp luật đất đai theo hướng bảo vệ nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, khuyến khích tạo điều kiện tập trung, tích tụ đất nông nghiệp, tạo điều kiện sử dụng linh hoạt đất nông nghiệp nhằm tổ chức sản xuất theo nhu cầu thị trường đảm bảo thích ứng với biến đổi khí hậu” Thực Nghị số 06-NQ/TW ngày 10 tháng 11 năm 1998 Ban Bí thư Chính phủ ban hành Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại đưa nội dung để thống nhận thức tính chất vị trí kinh tế trang trại; đồng thời đưa số sách lâu dài Nhà nước kinh tế trang trại số sách hỗ trợ cụ thể đói với kinh tế trang trại về: Đất đai; thuế; đầu tư, tín dụng; lao động; khoa học, công nghệ, môi trường; thị trường; bảo hộ tài sản đầu tư trang trại quy định nghĩa vụ chủ trang trại Tuy nhiên, Nghị ban hành 20 năm đến tổng kết đánh giá nên chưa điều chỉnh ban hành văn khác cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trang trại Căn Thông báo số 132/TB-VPCP ngày 29 tháng năm 2021 Thơng báo Kết luận Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính họp tình hình thực nhiệm vụ Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, khó khăn, vướng mắc nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới; giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực việc xây dựng Nghị định trang trại theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Theo quy định khoản Điều Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn “Quyết định sách cụ thể thực cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế kinh tế, phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới”; Khoản Điều 19 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định: Chính phủ ban hành nghị định để quy định:“Các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; biện pháp để thực sách kinh tế- xã hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ; vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn từ hai bộ, quan ngang trở lên; nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ” Từ nội dung cho thấy có đủ sở pháp lý để Chính phủ ban hành Nghị định sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Cơ sở thực tiễn 2.1 Tình hình hoạt động kinh tế trang trại Hiện nước có 19.667 trang trại đạt tiêu chí quy định Bộ Nơng nghiệp PTNT, có 4.325 trang trại trồng trọt, 12.013 trang trại chăn nuôi, 129 trang trại lâm nghiệp, 1.267 trang trại nuôi trồng thủy sản, 03 trang trại sản xuất muối, 1.930 trang trại tổng hợp Trong số trang trại nông nghiệp, trang trại chăn nuôi chiếm tỷ lệ lớn (chiếm 61,8%), tiếp đến trồng trọt (22%) Các trang trại tập trung nhiều vùng Đông Nam Bộ bình quân 625 trang trại/tỉnh), Đồng sơng Hồng (bình qn 542 trang trại/tỉnh), Tây Ngun (bình qn 441 trang trại/tỉnh) Bình qn diện tích đất trang trại 3,8 ha/trang trại Tổng số lượng lao động thường xuyên trang trại bình quân 3,5 lao động/trang trại, chủ yếu chủ trang trại thành viên gia đình; số trang trại có th mướn lao động bên ngồi chủ yếu vào thời vụ gieo trồng, thu hoạch Thu nhập bình quân lao động thường xuyên đạt 4,9 triệu đồng/người/tháng Giá trị vốn đầu tư vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm 2020 3.520 triệu đồng/trang trại Tổng giá trị sản xuất trang trại bình quân năm 2020 đạt 2.860 triệu đồng/năm; trang trại trồng trọt cao nhất; trang trại lâm nghiệp thấp Các trang trại cung cấp số lượng lớn giá trị sản phẩm nông nghiệp cho thị trường đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân Kinh tế trang trại thúc đẩy việc khai thác diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa vào sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp ni thuỷ sản, nâng cao hiệu sử dụng đất (nhất vùng Trung du, Miền núi ven biển), cải thiện môi trường sinh thái Phát triển kinh tế trang trại góp phần tăng tốc độ phủ xanh đất trống đồi trọc, đồng thời thu hút nguồn lực tài dân; tạo điều kiện cho cá nhân có vốn, có trình độ chun mơn mạnh dạn đầu tư hình thành trang trại để đầu tư cho phát triển sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, góp phần giảm bớt áp lực thiếu việc làm nông thôn, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nhiều hộ nơng dân Mơ hình phát triển kinh tế trang trại giúp nhiều hộ gia đình nghèo, vươn lên làm giàu Việc sản xuất kinh doanh nhiều trang trại áp dụng tiến kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với loại hình, tạo quy mô sản xuất tập trung, tăng xuất chất lượng sản phẩm Sản phẩm hàng hóa thu nhập trang trại ngày nâng cao nhờ việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất Một số trang trại vào sản xuất hàng hóa chun canh sử dụng cơng nghệ cao tạo giá trị sản lượng lớn xuất cho thị trường nước Chủng loại sản phẩm trang trại ngày đa dạng, từ sản xuất chuyên canh loại sản phẩm, dần chuyển hướng sang sản xuất đa sản phẩm Việc áp dụng giới hóa vào sản xuất trang trại tập trung đầu tư thực mang lại nhiều kết tích cực; nhiên giới hóa sản xuất dừng lại số khâu, chưa đồng tạo thành chuỗi xuyên suốt trình sản xuất Việc ứng dụng công nghệ thông tin sản xuất, quản lý điều hành trang trại quan tâm, áp dụng; nhiên khâu sử dụng máy vi tính phục vụ sản xuất; việc quảng bá sản phẩm thông qua website thương mại điện tử chiếm tỷ lệ nhỏ quy mô, sản lượng sản phẩm trang trại chưa đủ lớn để xây dựng hệ thống thương mại điện tử Hiện nhiều trang trại không tổ chức sản xuất nông nghiệp đơn mà cịn phát triển hoạt động phi nơng nghiệp khác kết hợp như: Lắp đặt hệ thống lượng mặt trời để cung cấp điện phục vụ sản xuất bán điện không sử dụng hết cho ngành điện; đầu tư sở sơ chế chế biến sản phẩm để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nơng nghiệp; phát triển mơ hình canh tác nông nghiệp kết hợp điểm tham quan du lịch, mơ hình có xu hướng phát triển nhanh năm gần đây, số trang trại bắt đầu cung cấp dịch vụ nghỉ dưỡng, lưu trú qua đêm, có tác động định đến sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn nói chung kinh tế hộ gia đình nói riêng Nhiều trang trại liên kết với doanh nghiệp để bao tiêu sản phẩm đầu cho trang trại bà nơng dân 2.2 Tình hình thực sách ưu đãi, hỗ trợ kinh tế trang trại a) Hiện trạng thể chế sách ưu đãi, hỗ trợ kinh tế trang trại Hiện nay, sách hỗ trợ riêng cho kinh tế trang trại thực theo Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02 tháng năm 2000 Chính phủ, có số nội dung sách hỗ trợ chung cho trang trại về: đất đai; thuế; đầu tư, tín dụng; lao động; khoa học, công nghệ, môi trường; thị trường; bảo hộ tài sản đầu tư trang trại Sau Chính phủ ban hành Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại, Bộ, ngành tham mưu ban hành sách hỗ trợ lồng ghép sách hỗ trợ chung cho đối tượng khác có liên quan đến sách hỗ trợ Nghị số 03/2000/NQ-CP như: Các Luật: Luật đất đai số 45/2013/QH13 (Luật Đất đai số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung) văn hướng dẫn; Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14; Luật Thủy sản số 18/2017/QH14; Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14; Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14; Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14; Luật thuế (thuế Giá trị gia tăng; thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế thu nhập cá nhân; thuế xuất khẩu, nhập khẩu; thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp; ); Luật phí lệ phí Các Nghị định Chính phủ: Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai (Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Nghị định 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 sửa đổi, bổ sung); Nghị định 44/2014/NĐCP quy định giá đất; Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 thu tiền sử dụng đất Nghị định 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 thu tiền thuê đất, thuê mặt nước (Nghị định 135/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 Nghị định 123/2017/NĐ-CP ngày 14/11/2017 sửa đổi, bổ sung Nghị định 46/2014/NĐ-CP Nghị định 46/2014/NĐ-CP ); Nghị định 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 quản lý, sử dụng đất trồng lúa (Nghị định 62/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung) Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Thủy sản; Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 số sách phát triển thủy sản (Nghị định số 89/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015, Nghị định số 172/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Nghị định số 17/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 sửa đổi, bổ sung) Nghị định số 13/2020/NĐCP ngày 21/01/2020 hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi Nghị định số156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 (Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 sửa đổi, bổ sung); Nghị định số 04/2009/NĐCP ngày 14/01/2009 ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ (Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/ 2009 sửa đổi, bổ sung) Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn (Nghị định 116/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung) Nghị định số 57/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ khuyến khích đầu tư nơng nghiệp, nơng thơn; Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 9/7/2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm (Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 sửa đổi, bổ sung) Các Quyết định Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 50/2014/QĐTTg ngày 04/9/2014 sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 – 2020 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích công ty nông, lâm nghiệp Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 5/4/20005 chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia việc làm Quyết định số 15/2008/QĐ-TTg ngày 23/01/2008 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo 03 tháng; Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2011-2015 Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 249/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ môi trường đến năm 2020 Quyết định số 23/QĐTTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 phê duyệt Đề án Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 7/5/2018 phê duyệt Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020; b) Kết thực sách ưu đãi, hỗ trợ kinh tế trang trại: Trong 20 năm triển khai thực Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ, Bộ, ngành địa phương thực sách ưu đãi, hỗ trợ kinh tế trang trại đạt số kết sau: Về sách đất đai: Có 25 tỉnh báo cáo có 11.006 trang trại giao đất, cho thuê đất để mở rộng sản xuất phát triển trang trại (bình quân 550 trang trại/năm); 04 tỉnh báo cáo cho 512 trang trại hộ gia đình phi nơng nghiệp thuê đất (bình quân 25 trang trại/năm); 03 tỉnh báo cáo có 344 trang trại cho thuê đất vượt hạn mức (bình quân 17 trang trại/năm); 08 tỉnh báo cáo cho 152 trang trại trang trại người địa phương khác xã đến thuê, mua đất (bình qn 07 trang trại/năm) Có 16 tỉnh báo cáo số trang trại cấp GCN quyền sử dụng đất 20 năm 63.297 trang trại (bình quân 3.164 trang trại/năm) Có 10 tỉnh báo cáo 60.857 trang trại miễn giảm tiền thuê đất (bình quân 3.042 trang trại/năm) với số tiền 20.223,9 triệu đồng Về sách thuế: Có 14 tỉnh báo cáo cho 244.892 lượt trang trại miễn, giảm thuế (bình quân 12.244 lượt trang trại/năm) với tổng số thuế miễn giảm 20.378,4 triệu đồng; có 08 tỉnh báo cáo cho 62.726 lượt trang trại miễn thuế thu nhập (bình quân 3.136 lượt trang trại/năm) với số tiền 9.874,4 triệu đồng, 03 tỉnh báo cáo cho 60.604 lượt trang trại giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (bình quân 3.030 lượt trang trại/năm) với số tiền 105 triệu đồng, 08 tỉnh báo cáo cho 61.817 lượt trang trại miễn thuế tài nguyên nước (bình quân 3.090 lượt trang trại/năm) với số tiền 10.199 triệu đồng, 03 tỉnh báo cáo cho 59.745 lượt trang trại miễn, giảm loại thuế khác (bình quân 2.987 lượt trang trại/năm) Về sách đầu tư: 11 tỉnh báo cáo có 401 cơng trình kết cấu hạ tầng nông thôn ngân sách nhà nước đầu tư (bình qn 20 cơng trình/năm); tổng kinh phí hỗ trợ 8.112.782 triệu đồng ngân sách Trung ương hỗ trợ 3.770.215 triệu đồng, ngân sách địa phương hỗ trợ 4.342.567 triệu đồng Có 05 tỉnh báo cáo 73 sở chế biến thôn ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư (bình quân 3,6 sở/năm); tổng kinh phí hỗ trợ 38.269 triệu đồng ngân sách Trung ương hỗ trợ 13.925 triệu đồng, ngân sách địa phương hỗ trợ 24.344 triệu đồng Về sách tín dụng: Có 45 tỉnh báo cáo 22.913 lượt trang trại vay vốn (bình quân 1.145 trang trại/năm) với tổng số tiền 4.648.894 triệu đồng, đó: 09 tỉnh báo cáo 2.153 trang trại vay vốn chương trình giải việc làm, xố đói giảm nghèo (bình quân 107 trang trại/năm) với tổng số tiền 111.896 triệu đồng; 08 tỉnh báo cáo 802 trang trại vay vốn Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển (bình quân 40 trang trại/năm) với tổng số tiền 861.511 triệu đồng; 20 tỉnh báo cáo 19.107 trang trại vay vốn theo sách hỗ trợ tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn (bình qn 955 trang trại/năm) với tổng số tiền 3.430.849 triệu đồng; 08 tỉnh báo cáo 851 trang trại được dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay (bình quân 42 trang trại/năm) Về sách lao động: Chỉ có 02 tỉnh báo cáo 611 lao động vùng đông dân cư đến sản xuất địa bàn có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn (bình qn 30 lao động/năm) Có 26 tỉnh báo cáo 416.207 lao động làm trang trại hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp (bình qn 20.810 lao động/năm) với tổng kinh phí hỗ trợ 1.240.828 triệu đồng, ngân sách Trung ương hỗ trợ 1.190.897 triệu đồng, ngân sách địa phương hỗ trợ 49.931 triệu đồng Về sách khoa học, cơng nghệ, mơi trường: Có 10 tỉnh báo cáo 338.491 cơng trình thuỷ lợi xây dựng tạo nguồn nước cho phát triển sản xuất nơng nghiệp (bình qn 16.924 cơng trình/năm) với tổng kinh phí ngân sách hỗ trợ 2.996.187 triệu đồng Có 20 tỉnh báo cáo 4.282 trang trại có liên kết với sở khoa học, đào tạo, chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật áp dụng vào trang trại Về sách thị trường: Có 03 tỉnh báo cáo 133 sở công nghiệp chế biến vùng tập trung, chuyên canh hỗ trợ xây mới, nâng cấp, mở rộng với tổng kinh phí ngân sách hỗ trợ 17.108,3 triệu đồng Có 16 tỉnh báo cáo 3.299 chợ nông thôn, trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp hỗ trợ xây mới, nâng cấp, mở rộng với tổng kinh phí ngân sách hỗ trợ 937.596,6 triệu đồng Có 14 tỉnh báo cáo 6.877 trang trại cung cấp thông tin thị trường, khuyến cáo khoa học kỹ thuật (bình qn 343 trang trại/năm) với tổng kinh phí ngân sách hỗ trợ 1.451 triệu đồng; 15 tỉnh báo cáo 977 trang trại tiếp cận tham gia chương trình, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm với tổng kinh phí ngân sách hỗ trợ 4.250 triệu đồng; 17 tỉnh báo cáo 7.034 trang trại tham gia liên kết với doanh nghiệp với hợp tác xã sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản Chính sách hỗ trợ đặc thù khác: Có 14 tỉnh báo cáo ban hành thực sách hỗ trợ đặc thù khác trang trại nguồn ngân sách địa phương cho 6.919 trang trại (bình quân 345 trang trại/năm) với tổng số tiền hỗ trợ 196.262,5 triệu đồng cho hoạt động bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ lãi suất vay, hỗ trợ máy móc thiết bị, hỗ trợ trang trại tiêu biểu, hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi, … 2.3 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân: a) Một số tồn tại, hạn chế: Các trang trại phát triển mang tính tự phát, khơng có quy hoạch bản, quy mô sản xuất (đất đai, lao động doanh thu) trang trại nhìn chung cịn nhỏ, sản phẩm khơng đa dạng, hiệu kinh tế chưa cao Chất lượng lao động trang trại thấp 1, việc tiếp cận triển khai áp dụng khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn; phần lớn chủ trang trại thiếu hiểu biết thị trường, khoa học kỹ thuật quản lý nên lúng túng chịu thua thiệt giá nông sản xuống thấp, tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn Quy trình kỹ thuật sản xuất chưa đại; đa số trang trại sản xuất chủ yếu theo phương pháp thủ công truyền thống nên chất lượng sản phẩm hàng hố nhìn chung chưa cao khơng ổn định Việc đẩy mạnh giới hóa nông nghiệp chưa trọng trang trại chủ yếu quy mô nhỏ, số phân bố vùng sâu, vùng xa, khó khăn dẫn đến sử dụng nhiều lao động thủ công (trong giá lao động nông nghiệp tăng nhanh thời gian gần đây), dẫn đến hiệu thấp Số lượng trang trại ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, đặc biệt ứng dụng tin học sản xuất, chế biến, bảo quản chưa nhiều, tập trung số lĩnh vực khu vực định (chủ yếu chăn nuôi) Đa số trang trại chưa xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, mã số, mã vạch nên sản phẩm hàng hóa chưa đáp ứng yêu cầu thị trường; sản phẩm bán chủ yếu dạng thô tươi sống, chưa qua chế biến nên giá bán thấp, sức cạnh tranh yếu, giá sản phẩm đầu trang trại lên xuống thất thường, không ổn định Việc lựa chọn số loại trồng, vật nuôi trang trại thiếu hợp lý, chưa phù hợp với kinh tế thị trường, cân đối cung cầu, giá trị đạt thấp Nhiều trang trại không dừng lại việc sản xuất nông nghiệp mà cịn phát triển hoạt động phi nơng nghiệp như: Lắp đặt hệ thống lượng mặt trời, du lịch nông nghiệp, chế biến nông sản, … chưa có quy định cụ thể hoạt động dẫn đến khó khăn khâu quản lý trang trại Do phát triển tự phát thiếu hành lang pháp lý quy định nên kiểm soát an toàn lao động, điều kiện lưu trú, vấn đề đảm bảo vệ sinh an tồn thực Có 97% lao động trang trại chưa qua đào tạo, số qua đào tạo chiếm 2,3% (trong đó, trình độ cao đẳng chiếm 0,2% đại học, đại học chiếm 0,3%) 8 phẩm, xử lý môi trường, an ninh trật tự trang trại nông nghiệp có hoạt động du lịch hoạt động hạn chế Đa số trang trại chưa giao đất, thuê đất ổn định lâu dài chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Việc tích tụ, tập trung đất đai, dồn điền, đổi nhiều nơi cịn chậm gặp khó khăn; khơng có quy hoạch đất đai cho phát triển trang trại nên đất đai trang trại manh mún Một số sách đất đai bất cập như: Việc quy định hạn điền làm hạn chế quy mô trang trại, gây khó khăn cho chủ trang trại có khả xây dựng trang trại quy mơ lớn; số diện tích quy hoạch đất lúa khơng phép chủn đổi mục đích sử dụng sang trồng vật nuôi khác hiệu nhiều lần trồng lúa Quy định nghiêm cấm việc sử dụng đất khơng mục đích Luật Đất đai khiến chủ trang trại gặp khó khăn việc xây dựng sở sơ chế, bảo quản phát triển du lịch kèm; từ dẫn đến việc nhiều trang trại “lách luật” xây dựng cơng trình “tạm bợ” vừa mỹ quan vừa hạn chế hiệu sử dụng Chưa có quy định cụ thể mật độ, kết cấu xây dựng cơng trình, xây dựng đất nông nghiệp; lực hiểu biết xây dựng phương án sử dụng đất chủ trang trại hạn chế, dẫn đến tình trạng xây dựng cơng trình trang trại sai phép Do lực quản trị, khả tài số chủ trang trại hạn chế nên việc tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn cịn gặp khó khăn Các trang trại sản xuất chưa ý tới việc liên kết nhóm sản xuất để tạo nên vùng sản xuất tập trung, có sản lượng hàng hóa lớn Việc liên kết trang trại với doanh nghiệp hạn chế, rời rạc số khâu, chưa thực liên kết theo chuỗi giá trị Các trang trại có tổ chức hoạt động phi nông nghiệp khác kết hợp (sản xuất điện lượng mặt trời, sơ chế chế biến sản phẩm, du lịch nơng nghiệp nơng thơn, ) gặp nhiều khó khăn, vướng mắc liên quan đến quản lý nhà nước liên quan đến nhiều Bộ, ngành quản lý quy định hướng dẫn cụ thể Cịn nhiều chủ trang trại chưa thực tốt nghĩa vụ nên để xảy vi phạm đất đai, xây dựng, sản xuất gây ô nhiễm môi trường việc thực sách lao động làm thuê b) Nguyên nhân: Nhận thức vai trò kinh tế trang trại cấp, ngành chưa đầy đủ Công tác tuyên truyền, phổ biến Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước phát triển kinh tế trang trại chưa sâu rộng Quy định hạn mức chuyển nhượng lớn không 10 lần hạn mức giao đất (tương đương miền bắc khoảng 20 ha; Nam Tây nguyên khoảng 30 ha) trở nên lỗi thời tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm xuống 40% phát triển khoa học công nghệ cho phép lao động có thể đảm nhiệm hàng chục hecta 9 Do sản xuất nông nghiệp chịu rủi ro cao thời tiết, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, diễn biến bất lợi thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm hiệu kinh tế trang trại; dẫn đến việc trang trại có xu đa dạng hóa lĩnh vực sản xuất, kinh doanh (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản…) khiến cho việc mở rộng quy mơ chun mơn hóa, chun nghiệp hóa khó thực Hệ thống chế, sách phát triển kinh tế trang trại cịn tản mạn, chưa cụ thể, tính khả thi áp dụng thực tế thấp Chính sách ưu đãi, hỗ trợ kinh tế trang trại nằm rời rạc nhiều văn lồng ghép với đối tượng hỗ trợ khác nên khó khăn việc triển khai thực quan thực thi sách tiếp cận sách hỗ trợ trang trại Sự hỗ trợ quan quản lý Nhà nước để thực thi sách cịn hiệu quả, thủ tục hành rườm rà, nhiều cấp trung gian gây khó khăn cho trang trại tiếp cận; thông tin thiếu công khai, minh bạch sách khuyến khích, ưu đãi Chính phủ Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu, nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho vay cịn thấp, huy động nguồn lực xã hội hóa cịn hạn chế Phần lớn diện tích đất trang trại chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chủ trang trại khơng có tài sản chấp, có việc thẩm định tài sản chấp thấp nhiều so với thực tế dẫn đến việc tiếp cận vay vốn tín dụng khó khăn Cơng tác quản lý nhà nước phát triển kinh tế trang trại nhiều bất cập: Một số địa phương chưa thực quan tâm đạo phát triển kinh tế trang trại, chủ yếu để trang trại phát triển tự phát Nhiều địa phương cấp huyện, xã chưa làm tốt công tác quy hoạch phát triển sản xuất, phát triển kinh tế trang trại, sở hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ; chưa có quy hoạch, kế hoạch hàng năm dài hạn để phát triển kinh tế trang trại; số địa phương cịn nhiều trang trại hình thành từ trước nằm “ngồi quy hoạch” Một số địa phương có trang trại phát triển vùng sâu, vùng xa chưa làm tốt công tác quy hoạch sản xuất, thủy lợi, giao thông, điện nước sinh hoạt, thông tin liên lạc nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển trang trại khu vực Đội ngũ làm công tác phát triển kinh tế trang trại chủ yếu kiêm nhiệm, chưa thật chủ động chưa làm tốt vai trị tham mưu cơng tác phát triển kinh tế trang trại rà soát, quản lý, báo cáo hỗ trợ trang trại phát triển, khả cập nhật thơng tin, văn pháp luật cịn hạn chế Công tác kiểm tra chưa coi trọng dẫn đến nhiều chủ trang trại chưa thực đầy đủ kê khai, báo cáo tình hình hoạt động cịn vi phạm đất đai, xây dựng môi trường Chưa có phối hợp đồng Bộ, ngành quan chuyên ngành địa phương việc kiểm tra, hướng dẫn trang trại hoạt động nông nghiệp kết hợp phi nông nghiệp Từ tồn tại, hạn chế nguyên nhân cho thấy cần thiết phải có 01 văn quy định thống khung khổ pháp lý chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại; có sách ưu đãi, hỗ trợ kinh tế trang trại thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Do trang trại không dừng lại hoạt động sản xuất nơng nghiệp mà cịn có hoạt động phi nông nghiệp kết hợp nên liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn nhiều 10 Bộ, ngành Trung ương nên việc ban hành văn hướng dẫn thực kinh tế trang trại vượt thẩm quyền Bộ Nơng nghiệp PTNT Vì vậy, cần thiết phải ban hành Nghị định Chính phủ sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại thay cho Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại Chính phủ II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Mục đích Tạo khung khổ pháp lý đầy đủ, thống chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại góp phần nâng cao hiệu quản lý, tính thống việc quản lý kinh tế trang trại Tháo gỡ khó khăn hoạt động trang trại để tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển theo quy định pháp luật như: Đất đai, xây dựng, tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng, áp dụng khoa học kỹ thuật hoạt động phi nông nghiệp Tạo điều kiện cho trang trại phát triển đầu tư mở rộng quy mô, bước phát triển gắn với mục tiêu sản xuất qui mơ lớn, góp phần thúc đẩy q trình chủn đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hoá, tạo nhiều vùng sản xuất tập trung; tạo tiền đề thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn phát triển công nghiệp chế biến nông sản, đưa công nghiệp ngành nghề dịch vụ vào nông thơn; góp phần nâng cao đời sống, thu nhập cho nơng dân, giúp nhiều hộ gia đình nghèo, vươn lên làm giàu Thúc đẩy việc khai thác diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi thuỷ sản, nâng cao hiệu sử dụng đất, cải thiện môi trường sinh thái Thu hút huy động nguồn lực tài dân, tạo điều kiện cho cá nhân có vốn, có trình độ chun mơn mạnh dạn đầu tư hình thành trang trại để đầu tư cho phát triển sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, góp phần giảm bớt áp lực thiếu việc làm nông thôn, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nhiều hộ nông dân Thúc đẩy việc đầu tư vốn, khoa học công nghệ vào sản xuất trang trại Quan điểm xây dựng Nghị định Các quy định Nghị định phải nhằm tạo điều kiện cho trang trại phát triển thuận lợi, khơng gây khó khăn, cản trở hoạt động hợp pháp Chủ trang trại Chính sách ưu đãi hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế trang trại xây dựng theo hướng đáp ứng nhu cầu phát triển trang trại đảm bảo phù hợp với nguồn lực ngân sách định hướng phát triển kinh tế trang trại Đảng Nhà nước Các nội dung Nghị định xây dựng sở kế thừa ưu điểm Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ; khơng trùng chéo, mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật hành; phù hợp với thực tiễn phát triển trang trại thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 11 III PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA NGHỊ ĐỊNH Phạm vi điều chỉnh Nghị định qui định phân loại tiêu chí xác định kinh tế trang trại; trình tự thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt dự án kinh tế trang trại; chế độ báo cáo quản lý nhà nước kinh tế trang trại; sách thủ tục ưu đãi, hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng cá nhân, chủ hộ gia đình có hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, diêm nghiệp) hoạt động phi nơng nghiệp kết hợp đáp ứng tiêu chí kinh tế trang trại theo quy định; quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân khác có liên quan IV MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG VĂN BẢN Chính sách 1: Quy định phân loại kinh tế trang trại, tiêu chí xác định kinh tế trang trại a) Mục tiêu sách Tạo sở pháp lý xác định loại hình trang trại theo lĩnh vực sản xuất tiêu chí xác định cho loại trang trại theo lĩnh vực chun ngành nơng nghiệp tiêu chí hoạt động phi nông nghiệp kết hợp khác; nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước kinh tế trang trại b) Nội dung sách - Về phân loại kinh tế trang trại: Bao gồm trang trại chuyên ngành (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối) trang trại tổng hợp (trang trại nơng nghiệp có chuyên ngành trở lên trang trại trang trại nông nghiệp có kết hợp hoạt động phi nơng nghiệp khác) - Về tiêu chí kinh tế trang trại: Tiêu chí xác định cụ thể cho loại hình trang trại chuyên ngành (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối); trang trại nông nghiệp tổng hợp trang trại tổng hợp (có kết hợp hoạt động phi nông nghiệp) Đối với số loại hình có văn pháp lý quy định đồng thời phải đáp ứng tiêu chí quy định theo văn pháp lý chuyên ngành c) Giải pháp thực sách lựa chọn lý lựa chọn - Giải pháp thực sách: Quy định tiêu chí để phân loại trang trại theo tỷ trọng giá trị sản xuất lĩnh vực chiếm 50% cấu giá trị sản xuất trang trại năm; trang trại có kết hợp tổ chức hoạt động sản xuất dịch vụ phi nông nghiệp khác phải tạo giá trị sản xuất, dịch vụ phi nông nghiệp - Về tiêu chí kinh tế trang trại: Tiêu chí xác định theo diện tích đất, mặt nước sản xuất giá trị sản xuất hàng năm Đồng thời phải đáp ứng tiêu chí quy định chuyên ngành có như: Hoạt động chăn ni phải đáp ứng quy định Luật Chăn nuôi văn hướng dẫn; hoạt động du lịch nông nghiệp, nông thôn phải đáp ứng quy định Luật Du lịch văn hướng dẫn; hoạt động phi nông nghiệp khác phải đáp ứng quy định Luật văn hướng dẫn thuộc ngành liên quan 12 - Lý lựa chọn: Các trang trại đa số hoạt động sản xuất nhiều lĩnh vực, để xác định phân loại trang trại theo lĩnh vực phải có để đánh giá tiêu chí phải đo lường làm so sánh Một tiêu chí để đánh giá kết hoạt động trang trại giá trị sản xuất hàng năm Do đó, lựa chọn tỷ lệ % giá trị sản xuất sản phẩm lĩnh vực xác định trang trại hoạt động theo lĩnh vực Hoạt động sản xuất trang trại chủ yếu gắn với đất đai, mặt nước; đồng thời mục đích chủ yếu trang trại tạo sản phẩm nhiều so với sản xuất nông hộ nhỏ lẻ Căn vào quy mô đất đai, mặt nước giá trị sản xuất xác định quy mô tối thiểu trang trại cần có để đáp ứng việc sản xuất sản phẩm hàng hóa; tiêu chí kinh tế trang trại cần vào yếu tố Do trang trại không dừng lại hoạt động sản xuất nông nghiệp mà cịn có hoạt động phi nơng nghiệp kết hợp nên liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn số Bộ, ngành khác Vì ngồi tiêu chí hoạt động nơng nghiệp phải có thêm tiêu chi hoạt động du lịch phi nông nghiệp khác Chính sách 2: Quy định lập, thẩm định dự án quản lý kinh tế trang trại a) Mục tiêu sách Tạo hành lang pháp lý cho chủ trang trại đầu tư sở hạ tầng tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi hiệu Tăng cường nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước kinh tế trang trại b) Nội dung sách Quy định số nội dung sách về: - Lập, thẩm định, phê duyệt dự án trang trại - Các quy định đất đai, xây dựng trang trại - Các quy định theo dõi, quản lý kinh tế trang trại - Quy định chế độ báo cáo kinh tế trang trại c) Giải pháp thực sách lựa chọn lý lựa chọn - Giải pháp thực sách: + Quy định rõ đối tượng trang trại phải lập, trình phê duyệt dự án kinh tế trang trại Cụ thể việc quy định lập, thẩm định, phê duyệt dự án trang trại áp dụng trang trại có thuê đất Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng đất, thay đổi mục đích sử dụng đất nhằm tạo sở pháp lý cho việc triển khai xây dựng hạ tầng tổ chức hoạt động sản xuất, dịch vụ không liên quan đến sản xuất nơng nghiệp Đối với hồ sơ, trình tự thủ tục lập, thẩm định phê duyệt dự án kinh tế trang trại quy định cụ thể mẫu phụ lục để ban hành kèm theo Nghị định 13 + Các quy định đất đai, xây dựng trang trại tập trung vào nội dung cần quản lý như: Quy hoạch vùng sản xuất trang trại nơng nghiệp; tích tụ đất đai để phát triển kinh tế trang trại; xây dựng cơng trình việc chuyển mục đích sử dụng đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại nội dung liên quan khác + Các quy định theo dõi, quản lý kinh tế trang trại tập trung vào quy định trách nhiệm Chủ trang trại quan quản lý nhà nước địa phương (Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh) trang trại; việc tra, kiểm tra hoạt động kinh tế trang trại + Chế độ báo cáo kinh tế trang trại bao gồm: Đối tượng báo cáo gồm Chủ trang trại quan quản lý nhà nước trang trại cấp thời gian báo cáo đối tượng Nội dung báo cáo cụ thể hóa mẫu phụ lục ban hành kèm theo Nghị định - Lý lựa chọn: + Các trang trại tổ chức sản xuất nông nghiệp đơn không phát sinh yếu tố liên quan đến chuyển mục đích sử dụng đất đai, đầu tư hạ tầng không thiết phải bắt buộc lập dự án trang trại Tuy nhiên, thực tế đa số trang trại phát sinh nhu cầu chuyển mục đích sử dụng phần đất đai từ sản xuất nông nghiệp sang đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, kinh doanh; không quy định cho phép chuyển đổi cản trở hoạt động trang trại Do cần lập dự án trang trại để xác định rõ nội dung cho phép trang trại đầu tư vượt ngồi khn khổ sản xuất nơng nghiệp + Hiện trang trại gặp khó khăn, vướng mắc nhiều đất đai xây dựng Vì cần quy định rõ nội dung để thuận lợi việc quản lý nhà nước trang trại + Để thực quản lý nhà nước kinh tế trang trại cần quy định rõ trách nhiệm Chủ trang trại để hướng trang trại hoạt động quy định pháp luật; đồng thời phải quy định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước địa phương (Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh) trang trại chế độ báo cáo kinh tế trang trại nhằm khắc phục tình trạng để trang trại hoạt động phát triển tự phát khơng có quản lý Chính sách 3: Chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế trang trại a) Mục tiêu sách Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động trang trại như: Đất đai, xây dựng, tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng, áp dụng khoa học kỹ thuật hoạt động phi nông nghiệp, Hỗ trợ nguồn lực từ ngân sách để tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển đầu tư mở rộng quy mô, bước phát triển gắn với mục tiêu sản xuất qui mơ lớn, tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hố, tạo nhiều vùng sản xuất tập trung; tạo tiền đề thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn phát triển công nghiệp chế biến nông sản, đưa công nghiệp ngành nghề dịch vụ vào nông thơn; góp phần nâng cao đời sống, thu nhập cho nơng dân 14 b) Nội dung sách - Quy định số sách hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế trang trại như: Chính sách hỗ trợ quy hoạch lập, thẩm định phê duyệt dự án kinh tế trang trại; hỗ trợ đất đai, vay vốn tín dụng, đào tạo bồi dưỡng, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ, xúc tiến thương mại, liên kết tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng sách hỗ trợ khác - Quy định điều kiện để trang trại hưởng hỗ trợ - Quy định hồ sơ trình tự thủ tục hỗ trợ c) Giải pháp thực sách lựa chọn lý lựa chọn - Giải pháp thực sách: + Việc xây dựng sách hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế trang trại cụ thể thực thông qua việc thành lập Ban soạn thảo Nghị định sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại; thành viên đại diện Bộ, ngành tham mưu xây dựng sách hỗ trợ áp dụng sách có văn khác liên quan đến lĩnh vực ngành quản lý + Lựa chọn điều kiện cần thiết để trang trại hưởng hỗ trợ đảm bảo việc hỗ trợ mục đích thiết thực như: Đáp ứng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương; bảo đảm quy định pháp luật tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh bảo vệ môi trường; thực kê khai kê khai thông tin trang trại hàng năm; thời gian hoạt động việc đáp ứng tiêu chí quy định trang trại + Đối với hồ sơ trình tự thủ tục hỗ trợ cần cụ thể hóa mẫu phụ lục để ban hành kèm theo Nghị định - Lý lựa chọn: + Để sách hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế trang trại sát thực có tính khả thi cao sách hỗ trợ phải quan chun ngành quản lý tham mưu + Các trang trại hưởng sách hỗ trợ phải chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước, đồng thời phải có lực phát triển để phát huy có hiệu hỗ trợ Nhà nước Do đó, cần đưa điều kiện cần thiết phù hợp để trang trại hưởng hỗ trợ đảm bảo mục đích thiết thực + Để thực hỗ trợ cần quy định rõ ràng hồ sơ trình tự thủ tục hỗ trợ để thuận lợi cho việc triển khai hỗ trợ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc làm thủ tục hưởng hỗ trợ chủ trang trại V DỰ KIẾN NGUỒN LỰC, ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM VIỆC THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SAU KHI ĐƯỢC THÔNG QUA Sau Nghị định sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại ban hành Nhà nước cần đầu tư khoản kinh phí cho việc tổ chức thực Nghị định, cụ thể sau: Tuyên truyền, phổ biến nội dung Nghị định: 15 Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức Hội nghị triển khai đến quan quản lý nhà nước địa phương sau Nghị định Chính phủ ban hành Kinh phí tổ chức từ nguồn ngân sách hoạt động thường xuyên phân cấp cho Bộ Các địa phương thực tuyên truyền, phổ biến nội dung sách hỗ trợ Nghị định hàng năm từ nguồn ngân sách địa phương Theo dõi, đánh giá tình hình triển khai thực Nghị định: Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức theo dõi, đánh giá tình hình triển khai thực Nghị định hàng năm thông qua kiểm tra việc tổ chức thực địa phương cấp tỉnh tổ chức Hội nghị đánh giá kết thực phát triển kinh tế trang trại hàng năm; kinh phí tổ chức từ nguồn ngân sách hoạt động thường xuyên phân cấp cho Bộ Các địa phương tổ chức theo dõi, đánh giá tình hình triển khai thực Nghị định hàng năm thông qua kiểm tra việc tổ chức thực địa phương cấp huyện, cấp xã; hoạt động trang trại tổ chức Hội nghị đánh giá kết thực phát triển kinh tế trang trại hàng năm địa phương; kinh phí tổ chức từ nguồn ngân sách địa phương Hỗ trợ thực sách quy định Nghị định: Các Bộ, ngành sử dụng nguồn kinh phí nghiệp theo Chương trình, kế hoạch, dự án triển khai hàng năm để thực hỗ trợ theo sách quy định Nghị định Các địa phương tổ chức thực hàng năm vào tình hình cụ thể địa phương; kinh phí tổ chức từ nguồn ngân sách địa phương VI THỜI GIAN DỰ KIẾN TRÌNH CHÍNH PHỦ THƠNG QUA NGHỊ ĐỊNH Sau Thủ tướng Chính phủ thông qua đề nghị xây dựng Nghị định, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng nội dung chi tiết Nghị định theo quy định pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật, trình Chính phủ thơng qua tháng 12/2022 Trên Tờ trình đề nghị xây dựng Nghị định, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn xin kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định./ (Xin gửi kèm theo: Báo cáo Tình hình thực Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại) Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Văn phịng Chính phủ; - Bộ trưởng; - Lưu: VT, KTHT KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG CVST Trần Thanh Nam ... 19.667 trang trại đạt tiêu chí quy định Bộ Nơng nghi? ??p PTNT, có 4.325 trang trại trồng trọt, 12.013 trang trại chăn nuôi, 129 trang trại lâm nghi? ??p, 1.267 trang trại nuôi trồng thủy sản, 03 trang. .. tế trang trại b) Nội dung sách - Về phân loại kinh tế trang trại: Bao gồm trang trại chuyên ngành (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghi? ??p, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối) trang trại tổng hợp (trang. .. nơng nghi? ??p có chuyên ngành trở lên trang trại trang trại nơng nghi? ??p có kết hợp hoạt động phi nơng nghi? ??p khác) - Về tiêu chí kinh tế trang trại: Tiêu chí xác định cụ thể cho loại hình trang

Ngày đăng: 17/04/2022, 12:29

Mục lục

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

    Thực hiện quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2020 và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kính trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị xây dựng Nghị định về chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan