Xác định cỡ mẫu Số lượng các đơn vị chọn mẫu được lấy ra để nghiên cứu được gọi là dụng lượng mẫu hay còn gọi là cỡ mẫu.. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Định nghĩa: là cách chọn các đơn
Trang 1BÀI 7 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
Trang 3Xác định cỡ mẫu
Số lượng các đơn vị chọn mẫu được lấy ra để
nghiên cứu được gọi là dụng lượng mẫu hay còn gọi là cỡ mẫu
Để xác định cỡ mẫu phụ thuộc vào rất nhiều yếu
tố Có rất nhiều công thức tính cỡ mẫu, các công thức này khác nhau tuỳ theo các phương pháp chọn mẫu
Trang 4◦ Nguồn lực (số lượng điều tra viên)
◦ Quy mô dân số.
◦ Lỗi mẫu cho phép (Yêu cầu về độ chính xác)
◦ Ngoài ra, các yếu tố về số lượng tiêu thức điều tra, mức độ thuần nhất của tổng thể.
Trang 6Xác định cỡ mẫu
p = ước tính phần trăm trong tập hợp Thông thường p sẽ thấy ở một vài nghiên cứu trước đó hoặc một vài nguồn thông tin Trong trường hợp chúng ta không có thông tin trước liên quan đến p, chúng ta thường thiết lập giá trị của p tới 0.5
Trang 7Các cách chọn mẫu
Chọn mẫu phi xác suất
◦ Nghiên cứu thăm dò
◦ Chọn mẫu thuận tiện
◦ Chọn mẫu không biết trước xác suất của mẫu
Trang 8Chọn mẫu phi xác suất
Mẫu thuận tiện (dễ dàng lấy mẫu)
Chọn mẫu theo mạng quan hệ (VD: dựa trên quan hệ bạn bè)
Chọn mẫu có mục tiêu(chọn mẫu có phán đoán)
Sẽ chọn mẫu dựa theo mục đích nghiên cứu về đối tượng nào
Trang 10Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Định nghĩa: là cách chọn các đơn vị từ tổng thể vào mẫu hoàn toàn ngẫu nhiên
Xác suất được chọn của các phần tử là như nhau: n/N (trong đó: n=cỡ mẫu, N= cỡ của tổng thể)
Nguyên tắc:
◦ Xác suất chọn của các phần tử là ngang nhau
Các bước tiến hành:
◦ Xác định khung lấy mẫu
Liệt kê tất cả các phần tử chọn mẫu
Đánh số tất cả các phần tử
◦ Lấy ngẫu nhiên các phần tử
Trang 11Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Ví dụ: ước lượng tỷ lệ hộ gia đình được tiếp cận với
nước sạch trong thôn A
Khung lấy mẫu: danh sách các hộ gia đình trong thôn A
Trang 12Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Cách 2: dùng Excel:
◦ Excel option/ add-in/ excel – analysis toolPak
◦ Data analysis/ Sampling
Trang 13Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Trang 14 Ưu điểm:
◦ Đơn giản
◦ Dễ dàng trong việc đo lường sai lệch chọn mẫu
Nhược điểm:
◦ Phải liệt kê tất cả các phần tử
◦ Không phải lúc nào cũng lấy được mẫu đại diện tốt nhất
◦ Các phần tử có thể phân tán và khó khăn thu thập
Trang 15Chọn mẫu hệ thống
Định nghĩa: chọn các đơn vị từ tổng thể vào mẫu theo một khoảng cách cố định sau khi đã chọn ngẫu nhiên một nhóm nào đó trên cơ sở các đơn
vị điều tra được sắp xếp theo thứ tự
Nguyên tắc
◦ Chọn mẫu trong khoảng thông thường, tùy thuộc vào khoảng lấy mẫu
Trang 16 B2: Chọn ngẫu nhiên 1 số từ 1 – SI: tức là 1- 20 => 8
B3: Chọn các hộ tiếp theo: 8+SI => 8, 28, 48….
Trang 17◦ Phải liệt kê tất cả các phần tử
◦ Phải có tính tuần hoàn
Trang 18Chọn mẫu hệ thống
Trang 19Chọn mẫu chùm
Nguyên tắc:Lấy mẫu theo chùm là phương pháp chọn mẫu các nhóm riêng biệt (thường được gọi là chùm hoặc cụm) của các đơn vị nhỏ hơn tổng thể và gọi là phần tử Tức là tổng thể
được phân chia ra làm các chùm sao cho :
◦ Mỗi đơn vị nghiên cứu được phân và một chùm
◦ Mỗi chùm cố gắng chứa nhiều đơn vị khác nhau sao cho sự phân
bố các đơn vị của nó giống như tổng thể.
◦ Giữa các chùm có sự phân bố tương đối đồng đều với nhau.
Trang 20Khu vực 4
Khu vực: 5 Khu vực: 3
Khu vực: 2 Khu vực 1
Ví dụ: Chọn mẫu theo chùm
Trang 21số lấy mẫu tăng lên.
Trang 22Chọn mẫu phân tầng (nhiều giai đoạn)
Nguyên tắc: Chọn mẫu liên tiếp
Phần tử chọn mẫu: hộ gia đình
◦ Giai đoạn 1: Lựa chọn tỉnh
◦ Giai đoạn 2: Lựa chọn khu vực (thôn)
◦ Giai đoạn 3: lựa chọn hộ gia đình
Trang 23◦ Khó khăn trong việc xác định các tầng
◦ Tính chính xác của mẫu không còn nếu có quá ít phần tử trong từng tầng nhỏ
Có thể khắc phục bằng cách lấy tỷ lệ chọn mẫu theo tổng thể các mỗi tầng
Trang 24Lựa chọn phương pháp chọn mẫu
Tổng thể được nghiên cứu
◦ Quy mô và sự phân bố về mặt địa lý
◦ Tính không thuần nhất đối với các biến
Sự sẵn có của danh sách các phần tử chọn mẫu
Mức độ chính xác cần thiết
Các nguồn lực sẵn có
Trang 25 Th c hành ự