Kết cục của các đề nghị cải cách.

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản Lịch sử 8 (Trang 27 - 29)

-Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Huế.

-Hạn chế: các đề nghị cải cách mang tính rời rạc chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc này.

-Triều đình Huế đã cự tuyệt, không chấp nhận các thay đổi, cải cách.

-Ý nghĩa: Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức, góp phần cho sự ra đời của phong trào duy tân

Tuần:28 – Tiết: 46 KIỂM TRA :45 PHÚT

Tuần :29 Chương II

Tiết :47 XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918

BÀI 29

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP

VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAMMục I: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1987 – 1914). Mục I: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1987 – 1914).

1. Tổ chức bộ máy nhà nước:

- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối.

SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG

Bài ghi sử 8 năm 2009-2010

Toàn quyền Đông Dương

Bắc kì (Thống sứ) Trung kì (Khâm sứ) Nam Kì (Thống đốc) Lào (Khâm sứ) Cam-pu-chia (Khâm sứ) Bộ máy chính quyền cấp kì (Pháp)

Tuần :29 BÀI 29

- Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.

-Mục đích: Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp. Nhận xét:

Chặt chẽ , với tay xuống tận nông thôn Kết hop giữa thực dân và phong kiến cai trị

2. Chính sách kinh tế:

Nông nghiệp:

+Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền + Phát canh thu đô

- Công nghiệp: khai thác mỏ để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ

- Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột - Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam

- Tài chính: Tăng thêm các loại thuế

=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, nhân dân khốn cùng.

3. Chính sách văn hoá, giáo dục:

-Duy trì nền giáo dục phong kiến.

-Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá.

 Tạo ra tầng lớp tay sai. Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt.

Tuần:30 -Tiết :48 BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH

TẾ,XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

(Tiếp theo ) II. NHỮNG BIẾN CHUYỂNCỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn:

Giai cấp Địa chủ phong kiến

- Ngày càng đông đa phần đầu hàng làm tay sai cho Thực Dân Pháp. -Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.

Giai cấp Nông dân:

-Bị bần cùng hoá sống cơ cực,không lối thoát,họ bị mất đất. -Một bộ phận nhỏ trở thành tá điền.

-Một bộ phận phải “tha phương cầu thực” -Số ít thành công nhân.

-Họ căm ghét thực dân Pháp và Phong Kiến,sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy tự do,ấm no.

2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới:

- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh:Hà Nội,Hải Phòng,Sài Gòn,Chợ Lớn,Nam Định,Vinh…

- Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện:

+ Giai cấp tư sản ra đời, nhưng luôn bị Pháp kìm hãm Bài ghi sử 8 năm 2009-2010

Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh,Huyện (Pháp + Bản xứ )

+Tầng lớp tiểu tư sản ra đời nhưng cuộc sống bấp bênh, họ sẵn sàng tham gia cách mạng

+Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thành nhanh chóng, họ có tinh thần triệt để cách mạng

3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc:

- Đầu thế kỉ XX tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu được truyền bá vào Việt Nam qua sách báo của Trung Quốc.

- Xu hướng mới: Những trí thức Nho học tiến bộ Việt Nam đã vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản.

Lập bảnh thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX:

Giai cấp, tần lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với độc lập dân tộc Địa chủ phong kiến Chiếm đoạt ruộng đất, bóc

lột địa tô. Mất hết ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc.Một số địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước.

Nông dân Làm ruộng Căm thù đế quốc, phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh vì độc lập, ấm no.

Tư sản Kinh doanh công thương nghiệp.

Thoả hiệp với đế quốc. Một bộ phận có ý thức dân tộc.

Tiểu tư sản Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ.

Sống bấp bênh, một bộ phận có tinh thần yêu nước, chống đế quốc.

Công nhân Bán sức lao động làm thuê. Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ chế độ người bóc lột người.

Tuần :31 KIỂM TRA 15 PHÚT

BÀI 30

Tiết :49 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản Lịch sử 8 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w