Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất 1/ Phong trào Đông Du (1905-1909).

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản Lịch sử 8 (Trang 29 - 30)

1/. Phong trào Đông Du (1905-1909).

- Năm 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy tân. - Mục đích: lập ra nước Việt Nam độc lập

- Biện pháp: Nhờ Nhật giúp khí giới, tiền bạc. chủ trương bạo động -Hoạt động:

+ Đưa học sinh sang Nhật du học.

+Viết sách báo, tổ chức giáp dục, tuyên truyền yêu nước. - Kết quả: 3/1909, phong trào Đông du ta rã

2/. Đông Kinh nghĩa thục (1907).

- Tháng 3/1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền… lập trường Đông Kinh nghĩa thục - Mục đích: Nâng cao lòng yêu nước, học tập cái mới…

- Chương trình:

+ Địa lí,lịch sử,khoa học thường thức. + Tổ chức bình văn.

+ Xuất bản báo chí bồi dưỡnglòng yêu nước. + Truyền bá trí thức mới và nếp sống mới.

- Địa bàn hoạt động chủ yếu là ở Hà Nội, sau đó phát triển ra ngoại thành và một số tỉnh khác số HS hơn 1000 người.

- Kết quả: 11-1907, Pháp ra lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục. - Tác dụng:

+ Thức tỉnh lòng yêu nước

+ Bước đầu tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến.Phát triển văn hoá,ngôn ngữ dân tộc..

3.Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì. a. Cuộc vận động Duy Tân:

- Đầu thế kỉ XX, ở Trung Kì diễn ra cuộc vận động Duy tân do Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo

-Hình thức hoạt động:

+Mở trường dạy học theo lối mới. +Vận động lối sống văn minh. +Đả kích hủ tục phong kiến.

+Vận động mở mang công thương nghiệp.

b.Phong trào chống thuế ở Trung Kì 1908.

-Phong trào bùng nổ năm 1908,bắt đầu từ Quảng Nam sau lan ra khắp Trung kì.Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, quyết liệt.

- Kết qủa: Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. - Ý nghĩa:

Thể hiện tinh thần yêu nước, năng lực cách mạng của nông dân.

Tuần 32 BÀI 30

Tiết :50 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP

TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918

(tiếp theo)

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản Lịch sử 8 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w