bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học bài 7 phương pháp chọn mẫu

49 1.9K 0
bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học bài 7 phương pháp chọn mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 7: Phương pháp chọn mẫu xác định cỡ mẫu Slide Tại chọn mẫu ? • Chọn mẫu việc chọn số đơn vị dân số (population), nhằm rút kết luận dân số • Một đơn vị mẫu cá thể thành viên mà đo lường Đây đơn vị nghiên cứu • Một dân số tổng thể tất đơn vị • Điều tra tổng thể (census) việc đo lường tất đơn vị có dân số • Danh sách tất đơn vị có dân số để giúp rút mẫu Khung mẫu (sample frame) Slide Tại chọn mẫu ? • Chọn mẫu làm giảm chi phí nghiên cứu; • Chọn mẫu cách làm tăng độ xác nghiên cứu; • Tăng tốc độ thu thập thơng tin liệu; • Có dân số mà ta khơng thể nghiên cứu tổng thể; Slide Mẫu TỐT? • Tính đắn: mẫu phải đại diện cho tính chất tổng thể dân số phần lớn đơn vị có dân số; • Tính xác: khơng thể có mẫu đại diện cho dân số tất khía cạnh Do đó, ln có sai số sinh từ việc chọn mẫu (sampling error) • Đo lường tính xác tiêu thống kê sai số chuẩn (standard error of estimate) Slide Các phương pháp chọn mẫu nghiên cứu Slide Lựa chọn phương pháp chọn mẫu Phải trả lời câu hỏi sau đây: Dân số mục tiêu gì? Các tiêu cần quan tâm gì? Phương pháp chọn mẫu phù hợp? Cần cở mẫu bao nhiêu? Slide Lựa chọn phương pháp chọn mẫu Dân số mục tiêu gì? - Phải hiểu rõ đặc điểm dân số cần nghiên cứu - Phải biết dân số bao gồm đơn vị (cá nhân, hộ gia đình) - Phải nắm rõ định hướng nghiên cứu nào, dự định tiến hành điều kiện liên quan Slide Lựa chọn phương pháp chọn mẫu Các tiêu cần nghiên cứu gì? - Các tiêu mơ tả đặc điểm chung dân số; - Các tiêu thể đặc điểm riêng mà ta quan tâm; - Nên lường trước dạng liệu tiêu (danh nghĩa, thứ bậc, khoảng cách, tỷ số) - Nếu dân số bao gồm nhóm phụ riêng biệt, nên định hướng xác định liệu danh nghĩa để chia nhóm theo tỷ lệ Slide Lựa chọn phương pháp chọn mẫu Chúng ta có Khung mẫu hay không? - Khung mẫu danh sách tất đơn vị, cá thể có mẫu (lý tưởng) - Có nhiều trường hợp ta khơng thể có Khung mẫu; - Cố gắng có Khung mẫu Slide Lựa chọn phương pháp chọn mẫu Chọn lựa phương pháp chọn mẫu phù hợp? - Có hai chọn lựa chính: chọn mẫu theo xác suất phi xác suất - Nếu chọn theo xác suất:, chọn mẫu phải thỏa điều kiện sau: - Người điều tra thay đổi lựa chọn đơn vị điều tra; - Chỉ lựa chọn đơn vị từ Khung mẫu; - Việc thay đơn vị phải thực rõ ràng kiểm theo theo điều kiện cho trước Slide 10 Xác định cỡ mẫu nghiên cứu Q Q Xác định cỡ mẫu việc xác định số quan sát tối thiểu cần phải thu thập để kết ước lượng có độ tin cậy chấp nhận Theo quy luật chung, trường hợp yếu tố khác khơng đổi, kích cỡ mẫu lớn độ tin cậy kết cao Slide 35 Xác định cỡ mẫu nghiên cứu Q Q Q Tuy nhiên, kích cỡ mẫu lớn đặt vấn đề tính khả thi tốn chi phí thời gian Ngồi ra, độ tin cậy liệu thu thập với cỡ mẫu lớn điều khó khăn, số quan sát nhiều Ỵ tổ chức thu thập khó khăn phức tạp Ỵ sai sót dễ xuất Xác định cỡ mẫu thích hợp trước thu thập liệu quan trọng, sở để xây dựng thiết kế nghiên cứu (research design) Slide 36 Xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng Q Nghiên cứu mô tả Tiêu chuẩn để đánh giá độ xác nghiên cứu mơ tả bao gồm nhân tố: độ tin cậy mong muốn, phương sai tổng thể kỹ thuật lấy mẫu sử dụng Để xem xét mối tương quan nhân tố kích cỡ mẫu, xem xét ví dụ thống kê quen thuộc: giá trị trung bình Slide 37 Xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả (định lượng): Áp dụng cho mẫu lấy theo xác suất Slide 38 Xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu mơ tả (tính trung bình) Giả sử mẫu thu thập phương pháp ngẫu nhiên đơn giản có thay khơng có thay với 30 quan sát Nếu số quan sát mẫu chiếm tỷ lệ nhỏ 10% số quan sát tổng thể, để đạt độ tin cậy mong muốn, số quan sát tối thiểu phải là: ⎛z ⎞ n = ⎜ s⎟ ⎝l ⎠ n: kích cỡ mẫu l: độ tin cậy s: độ lệch chuẩn tổng thể z: giá trị mức ý nghĩa phân phối chuẩn (ví dụ: z=1,96 với mức ý nghĩa 5%) Slide 39 Xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả (tính trung bình) Q Ta áp dụng công thức sau dựa độ lệch chuẩn sai số chuẩn dân số: σx = s n s n= σx s n= σx Slide 40 Xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu mơ tả (tính trung bình) Q Phương sai tổng thể kích cỡ mẫu Phương sai (s2) lớn kích cỡ mẫu phải lớn Tuy nhiên, phương sai tổng thể khơng phải lúc có sẵn Ỵ có giải pháp sau: • Sử dụng kết tính tốn phương sai từ nghiên cứu trước • Tính phương sai dựa vào kết khảo sát thử nghiệm (pilot survey) • Giả sử biến quan sát tuân theo phân phối chuẩn Ỵ độ lệch chuẩn = 1/6 khoảng dao động liệu (max – min) Slide 41 Xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả (tính trung bình) • Trường hợp sử dụng thang đo nghiên cứu hành vi, số khoảng cách nhiều phương sai lớn Số khoảng cách Phương sai dự kiến 0,7 – 1,3 1,2 – –3 2,5 – 10 3–7 Ỵ Theo kinh nghiệm, nên chọn phương sai lớn Slide 42 Xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả (tính trung bình) Q Mức ý nghĩa kích cỡ mẫu Có ba mức ý nghĩa thường sử dụng: 1%, 5% 10%, 1% mức ý nghĩa thường áp dụng cho nghiên cứu phịng thí nghiệm, nghiên cứu thực địa chấp nhận mức ý nghĩa 10% Mức ý nghĩa thấp Ỵ kích cỡ mẫu lớn Slide 43 Xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu mơ tả (tính trung bình) Q Độ xác kích cỡ mẫu Độ xác kỳ vọng cao u cầu cỡ mẫu lớn Việc tăng độ xác tốn Tăng độ xác lần số mẫu phải tăng lần Slide 44 Xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu mơ tả (tính trung bình) Q Kỹ thuật lấy mẫu kích cỡ mẫu Mỗi kỹ thuật lấy mẫu khác có cách tính trung bình phương sai khác Chính vậy, khơng phải lúc áp dụng công thức phần trước để tính kích cỡ mẫu Ỵ người ta đề xuất cách tính tốn bổ sung; s’2 = s2×deff Slide 45 Xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả (tính trung bình) Kỹ thuật lấy mẫu Deff Ngẫu nhiên phân tầng (stratified sampling) 0,5 – 0,95 Ngẫu nhiên theo nhúm (cluster sampling) 1,25 1,5 s2 = s2ìdeff ẻ thay s’2 vào cơng thức tính cỡ mẫu trước Slide 46 XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH (nghiên cứu tình huống) Q Q Dựa vào lặp lại thông tin Dựa vào kết luận rút Slide 47 Các sai số chọn mẫu Sai số kích thước mẫu (sampling variability) Sai số cách chọn mẫu: • Do q trình chọn mẫu không phù hợp (dễ xảy kỹ thuật chọn mẫu theo hạn ngạch) • Do cơng cụ tính tốn khơng phù hợp Slide 48 Các sai số chọn mẫu Sai số không chọn mẫu 3.1 Khơng quan sát được: • Đối tượng khảo sát không phù hợp với đối tượng dự kiến nghiên cứu • Đối tượng khảo sát khơng trả lời đầy đủ thơng tin 3.2 Quan sát • Đối tượng khảo sát trả lời sai • Thang đo sai • Ghi chép sai Slide 49

Ngày đăng: 31/08/2016, 11:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide Number 1

  • Slide Number 2

  • Slide Number 3

  • Slide Number 4

  • Các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu

  • Slide Number 6

  • Slide Number 7

  • Slide Number 8

  • Slide Number 9

  • Slide Number 10

  • Slide Number 11

  • Slide Number 12

  • Slide Number 13

  • Các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu

  • Slide Number 15

  • Slide Number 16

  • Slide Number 17

  • Slide Number 18

  • Slide Number 19

  • Slide Number 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan