I/ Hồn thành thống nhất đất nuớc về mặt Nhà nước:

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản Lịch sử 9 (Trang 32 - 35)

- 25/4/76 tổng tuyển cử bầu quốc hội cả nuớc.

- Quốc hội khĩa VI kỳ họp đầu tiên quyết định đổi tên nước là CHXHCNVN, đổi tên Sài Gịn Gia Định là TP Hồ Chí Minh, dự thảo hiến pháp…..

Tuần 34 Tiết :49 Tiết :49

Bài 32

XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC, ĐẤU TRANHBẢO VỆ TỔ QUỐC (1976- 1985) BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976- 1985)

I/VIỆT NAM TRONG 10 NĂM ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1976 –1985)1/ Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 –1980) : 1/ Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 –1980) :

Đại hội Đảng lần IV tại Hà Nội 12/1976 quyết định kế hoạch 5 năm 1976-1980

Mục tiêu vừa xây dựng vừa cải tạo QHSX, xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH và cải thiện đời sống nhân dân

Thành tựu:

-Nơng nghiệp, cơng nghiệp bước đầu phát triển. Đường sắt Thống nhất từ Hà Nội đi thành phố Hồ Chí Minh hoạt động trở lại .

- Giai cấp tư sản mại bản bị xĩa bỏ, nơng dân đi vào làm ăn tập thể,thủ cơng nghiệp và thương nghiệp được sắp xếp và tổ chức lại.

2/Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981 –1985 ) :

Đại hội Đảng lần V 3/1982 quyết định kế hoạch 5 năm 1981-1985 Mục tiêu đẩy mạnh cải tạo XHCN, tiếp tục cải thiện đời sống nhân dân

Sản xuất nơng cơng nghiệp đều cĩ bước phát triển so với 5 năm trước đĩ(1976-1980) Hàng trăm cơng trình được hồn thành.( thuỷ điejn Hồ Bình, Trị an, khai thác dầu mỏ) KHKT được triển khai, thúc đẩy sảbn xúat phát triển

II – ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 – 1979 ):

1 Chiến đấu bảo vệ biên giới Tây nam -chống Pơn-pĩt

-22/12/1978 tập đồn Pơn – Pốt tiến đánh Tây Ninh, mở đầu chiến tranh xâm lấn biên giới Tây Nam nước ta.

- Quân dân ta tổ chức phản cơng đánh đuổi bọn xâm lược Pơn – Pốt ra khỏi đất nước,lập lại hồ bình trên tồn tuyến biên giới Tây Nam.

2 / Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc:-

+ Năm 1978 Trung quốc khiêu khích, cắt viện trợ, rút chuyên gia.

+17/2/1979 Trung Quốc mở cuộc tiến cơng nước ta dọc biên giới từ Mĩng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu)

- Cuộc chiến đấu mạnh mẽ của quân dân ta cùng với sự phản đối mạnh mẽ của dư luận trong nước và thế giới buộc Trung Quốc phải rút quân khỏi nước ta.(3/1979)

Tuần 34 Tiết 50

BÀI 33

VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI( TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 ) ( TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 )

1. Đường lối đổi mới cuả Đảng* Hồn Cảnh đổi mới : * Hồn Cảnh đổi mới :

Trong thập niên 1976-1985, nước ta đã đạt những thành tựu và khĩ khăn, khủng hoảng kinh tế, xã hội.Tác động của khoa học kỹ thuật và tình hình thế giới.

* Chủ trương đổi mới

Đường lối đổi mới được đề ra đầu tiên tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI( 12 – 1986 )và điều chỉnh bổ sung , phát triển tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Lần thứ VIII , lần thứ IX

- Nội dung: Khơng thay đổi mục tiêu XHCN mà thực hiện cĩ hiệu quả bằng những biện pháp thích hợp, Đổi mới tồn diện đồng bộ cùng một lúc, nhất là về kinh tế chính trị.

2 :Việt Nam Trong 15 Năm Thực Hiện Đường Lối Đổi Mới ( 1986-2000 ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Trong kế hoạch 5 năm ( 1986-1990 ): thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu cuả 3 chương trình kinh tế ,: lương thực , thực phẩm , hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu

+Trong kế hoạch 5 năm ( 1991-1995 )Vượt qua khĩ khăn , ổn định và phát triển kinh tế , xã hội , chính trị , đưa nước ta thốt khỏi khủng hoảng

+Trong kế hoạch 5 năm ( 1996-2000 )Mục tiêu đề ra là tăng trưởng kinh tế nhanh , đảm bảo quốc phịng an ninh , cải thiện đời sống nhân dân , nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế

+ Kết quả, ý nghĩa:

-Từ chỗ thiếu đã đạt đủ và bước đầu xuất khẩu.

-Kinh tế tăng trưởng nhanh, đối ngoại phát triển thu hút nhiều nguồn đầu tư nước ngồi.

-Nâng cao vị thế đẩt nước, độc lập dân tộc dược củng cố, bộmặt đất nước thay đổi phát triển đi lên

-Khĩ khăn tồn tại : Kinh tế phát triển chưa vững chắc. Một số vấn đề xã hội giải quyết chậm, cịn tệ nạn.

Tiết 51

Bài 34 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

ĐẾN NĂM 2000

Cácgiai đoạn Đặc điểm của tiến trình lịch sử 1.Giai đoạn

1919 - 1930 - Cuộc khai thác Việt Nam của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất với quy mơ lớn, tốc độ nhanh … - Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 3.2.1930 – Cách Mạng Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển.

2.Giai đoạn 1930-1945

- Các cao trào cách mạng :

• 1930 – 1931 với đỉnh cao Xơ Viết Nghệ Tỉnh.

• 1936 – 1939 cuộc vận động dân chủ

• 1939 – 1945 cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng 8.1945

 Cách mạng tháng 8.1945 thắng lợi  Ngày 2.9.1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngơn độc lập khai sinh nước VNDCCH.

3.Giai đoạn 1945 - 1954

- Kháng chiến chống Pháp với đường lối : “ Tồn dân, tồn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh”  các chiến dịch :

 Việt Bắc 1947

 Biên giới 1950

 Điện Biên Phủ 1954  Hiệp định Giơ - ne - vơ kí kết, miền bắc hồn tồn giải phĩng

4.Giai đoạn 1954 - 1975

- Kháng chiến chống Mỹ với nhiện vụ :

* Miền Bắc: Làm cách mạng XHCN và chống 2 cuộc chiến tranh phá hoại(1965- 1968;1969-1973)

* Miền Nam : Làm cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân cụ thể chống:  Chiến tranh một phía (1954 – 1960)

 Chiến tranh Đặc biệt (1961 – 1965)  Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)  Việt Nam hố chiến tranh (1969 – 1973)

 Tổng tiến cơng và nổi dậy mùa Xuân 1975 Giải phĩng Miền Nam thống nhất đất nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.Giai đoạn 1975 - 2000

- Thống nhất đất nước đi lên CNXH :

 10 năm đầu cịn nhiều khĩ khăn, thử thách

 12 1986 Đại hội Đảng lần VI thực hiện đường lối đổi mới cho đến nay, đất nước dành thắng lợi to lớn.

Nguyên nhân thắng lợi Bài học kinh nghiệm Phương hướng đi lên

Sự lãnh đạo sáng suốt với đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta.

- Nắm vững ngọn cờ lập dân tộc và CNXH.

- Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do dân và vì dân. Nhân dân là những người làm nên lịch sử. Tăng cường củng cố khối, đồn kết tồn Đảng tồn dân; đồn kết dân tộc, đồn kết quốc tế. - Sự Lãnh đạo đúng đắn của Đảng CSVN là nhân tố hàng đầu - Độc lập dân tộc gắn với CNXH. - Đất nước độc lập và thống nhất đi lên CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng là con đường pháp triển hợp quy luật của cách mạng Việt Nam

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản Lịch sử 9 (Trang 32 - 35)