TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản Lịch sử 7 (Trang 26 - 27)

1/. Quân Thanh xâm lược nước ta.

a. Hoàn cảnh:

- Lê Chiêu Chống cầu cứu nhà Thanh.

- 1788 Tôn Sĩ Nghị, đem 29 vạn quân tiến vào nước ta.

b. Chuẩn bị của nghĩa quân Tây Sơn

- Trước thế giặc mạnh , nghĩa quân tạm rút khỏi Thăng Long - Lập phòng tuyến Tam Điệp , Biệt Sơn.

- Bố trí quân thủy bộ liên kết chặt chẽ.

2/. Quan Trung đại phá quân Thanh (1789)

- Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo.

- Đêm 30 vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch. - Đêm mồng 3 tết bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín … Hà Tây) - Sáng mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi.

- Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vàoThăng Long.

3/. Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa phong trào nông dân Tây Sơn a. Nguyên nhân.

Nhờ ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta. Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.

Sự lãnh đạo tài tình, sang suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy

b.Kết quả:

Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn- Trịnh Lê. Xóa bỏ sự chia cắt đất nước, thống nhất quốc gia.

Đánh tan quân xâm lược Xiêm- Thanh bảo vệ nền độc lập.

c. Ý nghĩa :

-Tiêu biểu cho ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước của nhân dân ta. -Thể hiện truyền thống bất khuất của dân tộc.

Những chiến công của phong trào Tây Sơn trong những năm 1771-1789 +Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong năm 1777.

+Đánh tan quân xâm lược Xiêm trong trận Rạch Gầm- Xoài Mút năm 1785 +Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng ngoài năm 1786-1788.

+Đánh tan xâm lược quân Thanh năm 1789.

TUẦN 28

Tiết 56- BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1/. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa, dân tộc.

Sau chiến thắng ngoại xâm Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng đất nước, đóng đô ở Phú Xuân.

- Nông nghiệp:

+ Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

+ Giảm tô thuế. - Công thương nghiệp.

+ Giảm thuế.

+ Mở cửa ải thông thương chợ búa. - Văn hóa, giáo dục.

+ Ban chiếu lập học.

+ Dùng chữ nôm làm chữ viết chính thức.

+ Lập Viện sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập + Khuyến khích mở trường học

2/. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.

* Quốc phòng:

+ Thi hành chế độ quân dịch: cứ 3 suất đinh lấy 1 suất lính

+ Củng cố quân đội về mọi mặt, xây dựng nhiều binh chủng, tạo chiến thuyền lớn. * Ngoại giao:

+ Đường lối ngoại giao khéo kéo, mềm dẽo nhưng kiên quyết. + Tiêu diệt nội phản.

+ 16/9/1792, Quang Trung qua đời.

TUẦN 29

tiết 57 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

BÀI3- lớp 7

QUÁ TRÌNH SÁT NHẬP VÙNG ĐẤT SÀI GÒN VÀO LÃNH THỔ ĐẠI VIỆTI/VÙNG ĐẤT SÀI GÒN THẾ KỈ XVII I/VÙNG ĐẤT SÀI GÒN THẾ KỈ XVII

1.Vùng đất Sài Gòn sau gần 1 thế kỉ khai khẩn

Sài Gòn trở thành một nơi dân cư đông đúc, từ1 vạn người tăng lên khoảng 6 vạn người Ruộng đồng trù phú, vườn tược xanh tươi xóm làng, nhà cửa san sát.

Nghề chính của cư dân là nông nghiệp trồng lúa và các loại hoa màu. Bên cạnh các nghề thủ công nghiệp cũng phát triển như: xay xát gạo, rèn, gốm, dệt..

Hoạt động thương mại cũng phát triển.

2.Cuộc sống sung túc của những người khai hoang

Đòi sông vật chất người dân Sài Gòn ngày càng nâng cao: nhà tường, nhà ngói thay dần cho lều tranh, những bửa ăn ngon thay cho cảnh đói rét.

Đòi sống tinh thần phong phú: bên canh thờ cúng tổ tiên đã có từ ngàn năm trước, người Sài Gòn còn thờ cúng những người có công khai hoang, lập làng.

Lập chùa chiền, đình miếu để thờ phụng, làm nơi sinh hoạt

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản Lịch sử 7 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w