DÂN LÀNG MỞ ĐẤT TRƯỚC, NHÀ NƯỚC ĐẾN CAI TRỊ SAU

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản Lịch sử 7 (Trang 27 - 29)

Năm 1623, Chúa Nguyễn cho lập sở thuế tại Sài Gòn.

Năm 1679, Chúa Nguyễn cho lập đồn dinh ở Sài Gòn, đặt các chức quan cai bộ, kí lục cai quản.

Năm 1698, Chúa Nguyễn cử thống suất Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lược vùng đất Nam Bộ, đặt phủ Gia Định, lấy đất Sài Gòn làm huyện Tân Bình từ đây đất Sài Gòn Gia Định trở thành 1 đơn vị hành chính của nước Đại Việt lúc bấy giờ.

TUẦN 29tiết 58LÀM BÀI TẬP LS

TUẦN 30Tiết: 59 - ÔN TẬP CHƯƠNG V

TUẦN 30Tiết 60 Làm bài kiểm tra 1 tiết

TUẦN 31- TIẾT 61Làm bài tập lịch sử chương VTUẦN 31 TUẦN 31

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

Tiết 62 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ

-Quang Trung mất, nội bộ Tây Sơn suy yếu, NGuyễn Ánh đem quân đánh Tây Sơn, Quang Toản bị bắt, triều tây Sơn chấm dứt.

- 1802, nhà Nguyễn thành lập, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm Kinh Đô.

- 1086, Nguyễn Anh lên ngôi Hoàng Đế, củng cố chế độ quân chủ tập quyền +Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương. +1815 ban hành Luật Gia Long.( Hoàng Triều luật lệ)

+Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.

+Xây dựng quân đội với nhiều binh chủng, xây dựng hệ thống thành luỹ vững chắc, lập hệ thống thông tin trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau .

- +Đối ngoại: Đối ngoại : Vua Nguyễn thần phục nhà Thanh, từ chối tiếp xúc với các nước phương Tây

2/. Kinh tế dưới triều Nguyễn.

a. Nông nghiệp:

- Chú trọng khai hoang. - Di dân, lập ấp, đồn điền

- Diện tích canh tác tăng nhưng ruộng đất bỏ hoang nhiều. - Đặt Chế độ quân điền nhưng không tác dụng

- Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến.

b. Thủ công nghiệp.

- Lập nhiều xưởng sản xuất đúc súng, đúc tiền…

- Ngành khai thác mỏ được mở rộng (mỏ than, đồng, vàng…) nhưng lạc hậu - Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển.

c. Thương nghiệp:

* Nội thương:

+ Buôn bán mở rộng ở các thành thị, thị tứ.

+ Phố chợ đông đúc, sầm uất, các mặt làng phong phú. * Ngoại thương:

+ Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc. + Hạn chế buôn bán với người phương tây.

TUẦN 32

Tiết 63 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN. 1/. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn

-Đời sống nhân dân nhất là nông dân ngày càng cực khổ. -Địa chủ hào lý cướp ruộng đất.

-Quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề, bệnh dịch, đói khát hoành hành khắp nơi.

2/. Các cuộc khởi nghĩa:

a. Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)

- Năm 1821, Phan bá vành kêu gọi nông dân nổi dậy chống địa chủ , quan lại - Căn cứ (Trà Lũ) Nam Định.

-Nghĩa quân đánh nhau hàng chục trận lớn với triều đình - Năm 1827, quân triều trình bao vây khởi nghĩa bị đàn áp. b. Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)

- Nông Văn Vân cùng 1 số tù trưởng dân tộc tập hợp dân chúng nổi dậy - Địa bàn: miền núi việt Bắc.

- Triều đình 3 lần đàn áp mới dập tắt được cuộc khởi nghĩa c. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)

- Địa bàn hoạt động: 6 tỉnh nam kỳ. - 1835 cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. d. Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856)

- Địa bàn: Hà Nội.

-Năm 1855, cao bá Quát hi sinh trong trận chiến đấu ác liệt với quân đội triều đình - 1856 khởi nghĩa bị dập tắt.

TUẦN 32

Tiết 64 - BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA, DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản Lịch sử 7 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w