Lời mở đầu 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Lời mở đầu Đối với các nước đang phát triển nói chung hay các nước nghèo nói riêng, nơi mà đa số người dân còn vất vả với những nhu cầu cơ bản nhất, nông nghiệp và ngành dệt[.]
ĐỀ ÁN MÔN HỌC Lời mở đầu Đối với nước phát triển nói chung hay nước nghèo nói riêng, nơi mà đa số người dân cịn vất vả với nhu cầu nhất, nông nghiệp ngành dệt may hai lĩnh vực kinh tế hàng đầu Và nước công nghiệp phát triển, hai ngành trở thành thứ yếu, với tỉ lệ khiêm tốn số dân lao động tổng sản lượng quốc gia song giữ vị trí quan trọng tâm lý cơng chúng kinh tế Tuy không ý ngành công nghiêp, ngành dệt may đề tài quan trọng quan hệ ngoại thương thương mại quốc tế từ nhiều năm Đối với Việt Nam, tỉ lệ tăng trưởng xuất dệt may tăng dần qua năm cạnh tranh ngành dệt may nhiều mặt yếu Xuất hàng dệt may đạt kim ngạch cao chủ yếu làm gia cơng cịn mặt hàng có giá trị, địi hỏi kỹ thuật doanh nghiệp sản xuất hạn chế Một nguyên nhân vấn đề cơng nghệ dệt may doanh nghiệp Việt Nam hầu hết lỗi thời, lạc hậu tiêu hao vật chất cao, hiệu sản xuất có khả xuất Hiện nay, tốc độ phát triển khoa học công nghệ diễn ngày nhanh hội nhập kinh tế trở thành xu tất yếu, nhà kinh tế cho rằng, đổi thực trở thành nhân tố có tính định phát triển kinh tế xã hội quốc gia Sự đổi liên tục công nghệ tổ chức ngành kinh tế trở thành yếu tố then chốt để trì sức cạnh tranh kinh tế Đổi nguồn cung cấp giải pháp để vượt qua thách đố mặt xã hội, y tế, môi trường Riêng khu vực dệt may, đổi trở thành nhân tố đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa định tăng trưởng thành cơng mang tính chiến lược Vì vậy, đổi công nghệ hướng đắn cần thiết ngành dệt may giai đoạn ĐỀ ÁN MÔN HỌC Chương I : Những vấn đề đổi công nghệ I Công nghệ đổi công nghệ Công nghệ Công nghệ hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin Hoặc công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý cách có hệ thống có phương pháp Cũng hiểu cơng nghệ cách thức sản xuất theo phương pháp xác định người sáng tạo vận dụng vào trình sản xuất với hệ thống máy móc, thiết bị kỹ thuật tương ứng Theo nghĩa rộng, người ta quan niệm yếu tố kiến thức, phương tiện vật chất, người tổ chức nội dung cấu thành công nghệ Như công nghệ gồm bốn thành phần là: Các công cụ, thiết bị, máy móc, phương tiện, cấu trúc hạ tầng khác Trong công nghệ sản xuất, vật thể thường làm thành dây chuyền để thực q trình biến đổi thường gọi dây chuyền cơng nghệ, ứng với quy trình cơng nghệ định, đảm bảo q trình liên tục q trình cơng nghệ Gọi thành phần phần kỹ thuật (Technoware – kí hiệu T) Các kiến thức, kinh nghiệm, kỹ học hỏi, tích luỹ q trình hoạt động, bao gồm tố chất người tính sang tạo, khơn ngoan, khả phối hợp, đạo đức lao động…Gọi thành phần phần người (Humanware – kí hiệu H) Những quy định trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ, phối hợp cá nhân hoạt động cơng nghệ, kể quy trình đào tạo cơng nhân, bố trí xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt phần kỹ thuật phần người Gọi thành phần phần tổ chức (Orgaware – kí hiệu O) ĐỀ ÁN MƠN HỌC Các kiệu phần kỹ thuật, phần người phần tổ chức thông số đặc tính thiết bị, số liệu vận hành thiết bị, để trì bảo dưỡng, liệu để nâng cao liệu để thiết kế phận phần kỹ thuật Gọi thành phần phần thơng tin cơng nghệ (Inforware – kí hiệu I) Đổi công nghệ Đổi công nghệ việc chủ động thay phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay tồn cơng nghệ sử dụng công nghệ khác tiên tiến hơn, hiệu a.Lựa chọn phương pháp đổi cơng nghệ Có hai phương pháp đổi cơng nghệ cải tiến hồn thiện dần cơng nghệ có thay dần cơng nghệ cũ cơng nghệ Phương pháp cải tiến hoàn thiện dần cơng nghệ có cho phép cải tiến nâng cao trình độ đại hố phần cơng nghệ áp dụng điều kiện không thay đổi nhiều trang thiết bị cơng nghệ, trình độ người lao động…nên không cần nhiều vốn đầu tư, không làm xáo trộn nhiều hoạt động sản xuất Tuy nhiên tình trạng dẫn đến tình trạng kỹ thuật công nghệ chắp vá, không đồng nên không dẫn đến thay đổi lớn sản phẩm, suất hiệu Do địi hỏi phải kéo dài thời gian sử dụng công nghệ cũ nhằm không chấm dứt chu kỳ cơng nghệ thời điểm thích hợp, làm giảm hiệu kinh doanh chuyển sang giai đoạn chín muồi việc tiếp tục kéo dài chu kỳ sống công nghệ không đem lại hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp Thay công nghệ cũ cơng nghệ địi hỏi đầu tư lớn, tạo thay đổi lớn sản xuất thời điểm giải pháp đắn làm tăng kết hiệu kinh doanh doanh nghiệp Việc lựa chọn áp dụng phương pháp đổi công nghệ cụ thể gắn với chu kỳ sống công nghệ, khả sáng tạo lực lượng nghiên cứu, khả đầu tư ĐỀ ÁN MÔN HỌC cho nghiên cứu, chi phí đầu tư đổi công nghệ đặc biệt đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp b.Chuyển giao công nghệ Trong điều kiện chưa đủ trình độ sáng tạo cơng nghệ việc nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ giữ vai trị quan trọng q trình đổi công nghệ doanh nghiệp Nội dung chủ yếu chuyển giao công nghệ bao gồm: Xác định thời điểm cần đưa công nghệ vào áp dụng Thời điểm phụ thuộc vào chu kỳ sống tác dụng công nghệ sản xuất, khả tài gắn với việc đổi cơng nghệ, sẵn sàng đổi doanh nghiệp… Nghiên cứu dự báo nhân tố tác động đến cơng nghệ mới: thị trường sản phẩm, tình trạng cạnh tranh, khả nguồn lực… Đánh giá tính thích hợp cơng nghệ kỹ thuật, kinh tế khả tài để lựa chọn cơng nghệ tối ưu Tìm kiếm thơng tin cụ thể thị trường công nghệ mới, đối tác có ý định chuyển giao cơng nghệ, rào cản q trình chuyển giao… Các nghiên cứu nghiên cứu dự án tuân theo yêu cầu nghiên cứu đầu tư hay liên doanh tuỳ theo cách thức chuyển giao mà doanh nghiệp lựa chọn II Vai trị cơng nghệ kinh tế Công nghệ yếu tố phát triển Tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ động lực phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành Đổi cơng nghệ thúc đẩy hình thành phát triển ngành đại diện cho tiến khoa học công nghệ Dưới tác động khoa học công nghệ, cấu ngành đa dạng phong phú, phức tạp hơn, ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao phát triển nhanh nhiều so với ngành truyền thống hao tồn nhiều nhiên liệu, lượng…Tiến khoa học công nghệ, đổi cơng nghệ ĐỀ ÁN MƠN HỌC cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng suất lao động, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên liệu…Nhờ vậy, tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trưòng, thúc đẩy tăng trưởng nhanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện sống làm giảm lao động nặng nhọc, độc hại, biến đổi cấu lao động theo hướng: nâng cao tỷ trọng lao động chất xám, lao động có kỹ thuật, giảm lao động phổ thơng, lao động giản đơn ĐỀ ÁN MƠN HỌC Chương II : Tổng quan ngành dệt may I Vai trị vị trí ngành dệt may kinh tế Dệt may ngành có tiềm xuất cao giữ vai trò 10 năm tới Trong giai đoạn 2000 – 2004, dệt may tốc độ phát triển không song giữ mức 8% ngày mở rộng quy mô, phát triển từ 16.089 chiếm tỷ trọng ngày tăng GDP nước, tăng từ 5.88% năm 2000 lên 6.55% năm 2002 có bước đột phá vào năm 2003 2004 Đến năm 2004, dệt may Việt Nam chiếm đến 8.04% tổng sản phẩm quốc nội Mặc dù tỷ trọng dệt may so với giá trị sản xuất công nghiệp công nghiệp chế biến không tăng rõ nét so với GDP dệt may khẳng định vị trí cơng nghiệp chế biến với tỷ trọng hàng năm 7.5% 9.5% Trong giai đoạn 31/12/2000 – 31/12/2004 kim ngạch xuất dệt may tăng 231.8%, tương đương mức tăng bình quân 23.4%/năm Điều cho thấy dệt may xứng đáng “ mũi nhọn xuất “ nước ta Ngành dệt may Việt Nam ngành sử dụng nhiều lao động nhất, khoảng gần triệu lao động, gần 5% tổng lực lượng lao động tồn quốc Đối với đất nước có nguồn lao động dồi nước ta (40.8055 triệu lao động) giải cơng ăn việc làm điều khó khăn, dệt may khơng đóng vai trị quan trọng khía cạnh kinh tế mà cịn khía cạnh xã hội Với gần 2000 doanh nghiệp hàng chục nghìn sở nhỏ thành phần kinh tế tạo công việc trồng bông, trồng dâu – nuôi tằm, dệt may giải việc làm cho đối tưọng có thu nhập thấp, đối tượng nhà nước đặc biệt quan tâm Như điều kiện nước ta nay, ngành dệt may đóng vai trị chiến lược phát triển kinh tế đóng góp tích cực ngành ĐỀ ÁN MÔN HỌC II Đặc điểm ngành dệt may cần thiết đổi công nghệ cuả ngành dệt may Dệt may ngành truyền thống Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế tiến hành cơng nghiệp hố - đại hố song cịn mang nét nơng nghiệp lạc hậu, ngành dệt may có đặc điểm sau như: Sự phân bố rộng Ngành dệt may phân bố phát triển toàn lãnh thổ Việt Nam, từ Bắc đến Nam phân bố thành khu vực: miền Bắc, miền Trung, miền Nam đó: Bảng 1: Phân bố doanh nghiệp dệt may nước Khu vực Số tỉnh, Tổng số DNNN DNT DN Hội viên N ĐTNN VITAS thành phố DN Miền Bắc 25 285 140 106 39 112 Miền Trung 16 58 30 19 27 Miền Nam 20 688 61 324 303 312 Tổng số 64 1031 231 449 352 451 Thu hút nhiều lao động u cầu trình độ khơng cao Với gần 2000 doanh nghiệp dệt may thuộc thành phần kinh tế, dệt may tạo công ăn việc làm cho triệu lao động, 80% lao động nữ (chưa kể số lao động sản xuất nguyên liệu, trồng bong, trồng dâu ni tằm…) Một khó khăn ngành nguồn nhân lực Đối với lao động trức tiếp sản xuất, phần lớn người ngoại tỉnh, lao động phổ thơng (hơn 60%), trình độ văn hố thấp, ĐỀ ÁN MƠN HỌC trình độ vào doanh nghiệp Hầu hết doanh nghiệp phải tự đầu tư công nghệ trước đưa vào dây truyền sản xuất Tuy nhiên, mạnh lao động ngànhđệt may trẻ, dễ đào tạo có điều kiện Bên cạnh đó, lực lượng lao động quản lý có trình độ chun mơn thấp, hầu hết trưởng thành từ sản xuất Do kinh nghiệm hình thành, tích luỹ doanh nghiệp khác, chất lượng khơng Với trình độ trên, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn quản lý, tổ chức sản xuất như: -Nhận thức pháp luật, sách lao động, nội quy kỷ luật, khoa học cơng nghệ tiên tiến -Trình độ văn hoá tay nghề cán quản lý hạn chế dẫn đến tổ chức sản xuất hiệu quả, suất thấp, chất lượng sản phẩm Sản phẩm mang tính tổng hợp Dệt may ngành nghề cơng nghiệp có kết hợp chặt chẽ ngành công nghiệp dệt công nghiệp may, hai ngành có mối quan hệ hữu với nhiên ngành lại có cơng nghệ riêng tạo nhiều sản phẩm khác nhau, phục vụ tiêu dùng sợi, vải lụa, vải bạt, vải màn, quần áo dệt kim, len, khăn…Nói chung sản phẩm dệt may Việt Nam có tăng lên số lượng cải thiện chất lượng Sản phẩm dệt may phong phú đa dạng chủng loại, quy cách chất liệu đưa thị trường Chính đa dạng chủng loại, mẫu mã khiến doanh nghiệp đào tạo vào tất sản phẩm Doanh nghiệp phải lựa chọn sản phẩm cơng nghệ thích hợp Thị trường tiêu thụ ngày khắt khe -Thị trường nước: Thị trường nước gồm thị trường nông thôn thị trường thành thị Hai thị trường khác biệt lớn nhu cầu hàng dệt may ĐỀ ÁN MƠN HỌC Thị trường nơng thơn chiếm khoảng 80% dân số song lại có thu nhập bình qn đầu người thấp, nhu cầu thị trường bền, chắc, phục vụ chỗ quan trọng giá phải Tại thị trường doanh nghiệp dệt may có chỗ đứng, khơng phải chất lượng mà giá Hàng Trung Quốc nhập lậu vào Việt Nam, chất lượng không giá thấp Thị trường thành thị yêu cầu chủ yếu kiểu dáng, mẫu mã, giá vấn đề cốt lõi Nhưng thị trường hàng dệt may có chỗ đứng chưa vững Ngồi số doanh nghiệp có đầu tư cao thiết kế, tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng xây dựng thương hiệu Nhà Bè, May 10…thì đa số doanh nghiệp cịn lại chưa tạo hình ảnh với người tiêu dùng Một phần lớn thị trường sản phẩm dệt may Trung Quốc cao cấp, Hàn Quốc, Hồng Kông… -Thị trường xuất Hàng dệt may tìm đường đến thị trường giới, song việc xác lập chỗ đứng chắn thị trường dễ dàng Sóng gió đến với doanh nghiệp vào cuối năm 2000 - đầu năm 2001, toàn ngành dệt may thiếu đơn đặt hàng, doanh nghiệp buộc phải đặt giá gia công 30-40% đến mức khơng cịn lợi nhuận Trong thị trường EU thị trường truyền thống, hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với nhà sản xuất lớn khác Trung Quốc Không với Trung Quốc, hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh với hàng dệt may từ nhiều nước khác, EU bãi bỏ hạn ngạch nhập dệt may nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Trên thị trường truyền thống năm 2002 hàng dệt may Việt Nam phục hồi, dẫn đến tăng trưởng 3% song chậm chạp, thị trường Hồng Kơng có tốc độ tăng trưởng cao, kim ngạch tuyệt đối tăng chưa đáng kể so với thị trường khác Thị trường Mỹ có tín hiệu lạc quan thơng qua việc xuất lô hàng tương đối lớn Dệt Thành Cơng, May Việt ĐỀ ÁN MƠN HỌC Tiến…song khơng phải dễ tính Theo đánh giá chuyên gia tương lai gần, Việt Nam chưa thể hy vọng kim ngạch xuất tăng đột biến vào thị trường Bảng 2: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam 1995-2002 Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 KNX 850 1.150 1.500 1.451 1.764 1.892 1.962 1.050 K Theo Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam