1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Thủ Công Nghiệp Ở Tỉnh Bắc Ninh Trong Quá Trình Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá.docx

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Thủ Công Nghiệp Ở Tỉnh Bắc Ninh Trong Quá Trình Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại luận văn thạc sỹ
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 117,69 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Bắc Ninh là một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc Đồng bằng Bắc Bộ, trong vùng tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội Quảng Ninh Hải Phò[.]

1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Bắc Ninh tỉnh nằm phía Đơng Bắc Đồng Bắc Bộ, vùng tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội- Quảng Ninh- Hải Phòng miền Bắc Việt Nam Bắc Ninh tiền vùng đất “văn vật”, “địa linh nhân kiệt” địa danh có 60 làng nghề; tiếng với sản phẩm như: tranh Đông Hồ, giấy Phong Khê, đồ đồng Đại Bái, rèn Đa Hội, đồ gốm Phù Lãng, đồ gỗ mỹ nghệ Phù Khê, Đồng Kỵ (Đồng Quang), Hương Mạc… có số sản phẩm từ hàng nghìn năm khách hàng nước ưa chuộng Tại thời điểm tái lập tỉnh năm 1997, kinh tế tỉnh Bắc Ninh kinh tế nơng nghiệp, quy mơ nhỏ cịn chậm phát triển so với tỉnh bạn vùng; với cấu kinh tế: nông nghiệp- lâm nghiệp- thuỷ sản 46,0%, công nghiệp- xây dựng 24,1% dịch vụ 29,9%; tốc độ tăng trưởng đạt 8,3%/năm; GDP bình quân 256USD/người/năm Qua hai kỳ đại hội, nghị tỉnh Đảng dần cụ thể hố chủ trương, sách thu hút vốn đầu tư Đảng Nhà nước vào điều kiện cụ thể địa phương để phát huy tiềm năng, lợi thế, nội lực có Và sau mười năm kinh tế tỉnh có bước phát triển mới, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Sự nghiệp CNH, HĐH nông thơn tỉnh đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Bắc Ninh xác định CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn kinh tế nơng thơn có vị trí quan trọng hàng đầu Và có CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thành cơng bước đưa kinh tế nông thành kinh tế sản xuất hàng hoá đại, theo hướng nâng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ lên so với ngành nông nghiệp, tiến dần lên kinh tế tri thức Nội dung trọng tâm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh, phát triển công nghiệp nông thôn, khôi phục phát triển tiểu, thủ công nghiệp Trên sở khôi phục phát triển TTCN truyền thống thúc đẩy mạnh mẽ phân cơng lao động nội thơn- xóm, khu vực nông thôn địa phương; phát triển ngành nghề TTCN mới, thu hút lao đông dôi dư, chuyển dịch cấu kinh tế NN, NT, tăng thu nhập cho khu vực NN, NT, xố đói giảm nghèo thực công xã hội Đến năm 2005, tăng trưởng kinh tế địa bàn đạt 14,5%/năm, cơng nghiệp tăng 19,54%, dịch vụ tăng 16,58%, nông lâm nghiệp tăng 4,24%; cấu kinh tế đạt: công nghiệp 47,2%, dịch vụ 27,1%, nông nghiệp 25,7%; GDP đầu người 500USD/năm [47, tr.54] Tuy nhiên hàng loạt vấn đề thách thức đặt cho trình CNH, HĐH như: khu vực NN, NT phát triển chậm, dân cư nông thôn thiếu việc làm, thu nhập thấp, tình trạng nhiễm mơi trường, nghề tiểu, thủ cơng nghiệp truyền thống có nguy mai một, hàng hố nơng sản chất lượng kém, tiêu thụ khó khăn, giá thấp Đặc biệt phát triển TTCN tính theo tiêu tương đối tuyệt đối chưa tương xứng với tiềm kinh tế- xã hội có; ngun nhân tình trạng là: phát triển công nghiệp tự phát, kiểu phong trào, chưa làm tốt công tác quy hoạch; sử dụng công nghệ lạc hậu, quy mô hộ gia đình, với lao động thủ cơng chủ yếu; sản phẩm chưa có thị trường ổn định; thu nhập người làm nghề TTCN thấp; liên kết TTCN với cơng nghiệp kinh tế nơng thơn cịn hạn chế; mơ hình sản xuất TTCN chưa có hiệu quả; cơng tác xử lý mơi trường cịn thơ sơ, quy mô nhỏ… nên ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, mức báo động Các số BOD, COD, amoni, nitrat, phosphat… nước thải, khí thải, chất thải rắn… vượt chuẩn cho phép Để khắc phục hạn chế phải có nhiều giải pháp đồng đánh giá, quy hoạch, xây dựng quy chế, sách; xây dựng dự án, giải pháp công nghệ khả thi, việc tổ chức sản xuất TTCN… Vì tơi chọn đề tài “Tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá” làm luận văn thạc sỹ chun ngành Kinh tế trị 2.Tình hình nghiên cứu Phát triển TTCN làng nghề truyền thống Việt Nam nhà khoa học kinh tế nghiên cứu nhiều phương diện, đạt kết định Có thể nêu đề tài sau đây: -Đề tài NCKH Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ NNPTNT (MARD) Việt Nam chủ trì: “Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng CNH, HĐH nông thôn Việt Nam”, tháng 9/2003; -Đề tài NCKH cấp bộ: “Phát triển thị trường làng nghề TTCN vùng ĐBSH”, PGS TS Trần Văn Chử làm Chủ nhiệm đề tài, năm 2004- 2005; -Đề tài KH cấp bộ: “Về giải pháp phát triển TCN theo hướng CNH, HĐH vùng ĐBSH”, HVCTQG HCM, TS Đặng Lễ Nghi làm Chủ nhiệm đề tài, năm 1998; -Luận án tiến sỹ: “Một số vấn đề phát triển TTCN nông thôn Hà Bắc” Nguyễn Ty, năm 1991; -Luận án tiến sỹ: “Phát triển TTCN kinh tế hàng hố nhiều thành phần thị Việt Nam nay” Nguyễn Hữu Lực, năm 1996; -Luận án tiến sỹ “Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven thủ đô Hà Nội” Mai Thế Hởn, năm 2000; -Luận án tiến sỹ : "Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH, HĐH”, Trần Minh Yến, năm 2003;  -Một số viết khác như: “Làng nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh” tác giả Đỗ Thị Hảo; “Phát triển làng nghề truyền thống với nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” PGS.TS Nguyễn Huy Oánh; “Làng nghề q trình phát triển nơng thơn theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” TS Vũ thị Thoa… Các cơng trình khoa học nghiên cứu lý luận, thực tiễn vừa qua, vào đánh giá tình hình việc bảo tồn, phát triển làng nghề; giải pháp phát triển TTCN tầm vĩ mô; nghiên cứu biện pháp tổ chức, quản lý sản xuất TTCN, mang tính chất tổng kết giai đoạn phát triển định hướng hoạt động TTCN địa phương đó…Cịn cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách có hệ thống, đề cập tới phương hướng chiến lược, biện pháp đẩy mạnh sản xuất “tiểu, thủ công nghiệp”, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tỉnh Bắc Ninh Vì luận văn này, hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vị trí, vai trị, tiềm thực trạng TTCN tỉnh Bắc Ninh nay; đề xuất phương hướng, giải pháp để thúc đẩy phát triển nhanh TTCN trình đẩy nhanh CNH, HĐH; nhằm mục tiêu đến năm 2015 đưa tỉnh Bắc Ninh thành tỉnh công nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, nghiên cứu làm rõ phạm trù TTCN, vị trí, vai trị TTCN qua thời kỳ lịch sử Hai là, phân tích đánh giá tiềm năng, thực trạng việc phát triển TTCN tỉnh Bắc Ninh năm đổi vừa qua, tồn cần khắc phục Ba là, lý giải, đề xuất phương hướng, giải pháp, mơ hình sản xuất nhằm thúc đẩy phát triển TTCN tỉnh Bắc Ninh theo hướng CNH, HĐH 4.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh khoa học kinh tế, phép vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Trong trình nghiên cứu đề tài vận dụng phương pháp khoa học như: điều tra, khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp, lịch sử, lơ gíc học để phân tích lý giải nội dung luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Luận văn tập trung nghiên cứu sâu phát triển TTCN tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997- 2005 -Về địa bàn: giới hạn khảo sát, nghiên cứu chủ yếu tỉnh Bắc Ninh -Luận văn nghiên cứu phát triển TTCN Ý nghĩa khoa học luận văn -Góp phần làm rõ phạm trù TTCN, lý luận, thực tiễn xác định vị trí, vai trị TTCN tỉnh Bắc Ninh nghiệp CNH, HĐH -Phân tích làm rõ yêu cầu tiềm phát triển TTCN q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh -Đề xuất giải pháp chung, giải pháp bản, mơ hình tổ chức sản xuất nhằm phát huy lợi địa phương để phát triển mạnh TTCN tỉnh Bắc Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; nội dung luận văn gồm: chương, tiết Chương PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP MỘT NỘI DUNG QUAN TRỌNG TRONG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 1.1.Tiểu thủ công nghiệp nông thôn xu phát triển 1.1.1.Sơ lược phát triển tiểu thủ công nghiệp lịch sử Việt Nam Ở Việt Nam, cách nhiều vạn năm, theo tài liệu khảo cổ học cư dân Phùng Nguyên nâng kỹ thuật chế tác đá lên trình độ cao với đủ loại dụng cụ, cưa, khoan, tiện, mài Nghề làm gốm phát triển cao với hàng loạt sản phẩm: nồi, bình, vị, vại, bát, đĩa Họ biết trang trí nhiều đồ án hoa văn: hình chữ S, hình đường cong uốn lượn phức tạp, giải chữ S nối liền nhau, có hình tam giác xen giữa… làm cho đồ đựng vừa dễ dung, vừa đẹp mắt Các rìu mài nhẵn, hình loại đồ gốm có hoa văn khác chứng tỏ óc thẩm mỹ cảm người Phùng Nguyên,văn hoá Hậu Lộc- Thanh Hoá với kỹ thuật chế tác đá, luyện kim đặc biệt nghề làm gốm với hàng loạt đồ án hoa văn tự nhiên, độc đáo, đẹp mắt [1, tr.1217] Thời kỳ văn minh Văn Lang, nghề luyện kim, đồng thau phát triển đến trình độ cao, người thợ thủ cơng biết cơng thức hoá tỷ lệ chất kim loại hợp kim đồng thau sử dụng vào nhiều mục đích Kỹ thuật nung gốm đạt 8000c, lò luyện kim đến 1200- 12500c Trồng đồng Ngọc Lũ sản phẩm tiếng nghệ thuật trang trí nghệ thuật đúc đồng thời Người Việt cổ sáng tạo nghề nấu sắt phương pháp hồn ngun, nghề ni tằm, kéo tơ, dệt lụa…đạt trình độ phát triển cao [1, tr.1221- 1222] Đến thời kỳ văn minh Đại Việt, bên cạnh nông nghiệp phát triển, kinh tế cơng, thương nghiệp có bước phát triển đáng kể, nghề thủ cơng cổ truyền trì phát triển thời Bắc thuộc Đã có làng, phường thủ công chuyên nghiệp, bên cạnh nghề phụ nông dân, ấp Mao Điền- Hải Dương có nghề dệt vải nhỏ đẹp lụa; phường Tầng Kiến, Kinh thành Thăng Long dệt võng, gấm trừu; phường Hàng Đào nhuộm vải điều, làng Huê Cầu nhuộm vải thâm… Nghề làm gốm tiếp tục phát triển với trình độ ngày tinh xảo, kỹ thuật mới, nhiều mặt hàng mới; trình độ cơng nghệ cao, với trình độ thẩm mỹ đặc sắc, lái bn nước ưa chuộng Đến kỷ thứ XVI- XVII nghề đồ gốm phát triển nước, nhiều làng gốm tiếng: Bát Tràng, Hương Canh, Thổ Hà, Phù Lãng…Với sản phẩm đa dạng: ấm, chén, gạch tráng men, bình hoa, chậu hoa… Bốn cơng trình lớn: chng Quy Điều, vạc Phổ Minh, tháp Báo Thiên, tượng chùa Quỳnh Lâm thể sáng tạo người thợ thủ công Đại Việt đầu kỷ XI Tiếp thu công nghệ làm giấy Trung Quốc, người Việt dùng nguyên liệu nước từ vỏ gió, lồi rêu biển, vỏ dâu, vỏ thượng lục…làm nhiều loại giấy khác nhau: giấy nghè, giấy nhũ tương, giấy đại phương, giấy trầm hương Nghề in khắc gỗ phát triển, hình thành làng nghề Hồng Lục Liễu Tràng- Hải Dương Nghề đóng thuyền xuất từ thời Văn Lang- Âu Lạc, cải tiến không ngừng kỷ sau, Hồ nguyên Trừng thời nhà Hồ, đóng thuyền Cổ Lâu lớn, chở nhiều lương chở người [1, tr.1233-1235] Trong thời Pháp thuộc nghề TCN nước, bị tư nước chèn ép Nhưng hàng tơ lụa Việt Nam nguồn lợi to lớn: khoảng năm 1909- 1913, năm Việt Nam xuất sang Pháp 183,3 tơ lụa loại Theo điều tra P Gourou, số 108 nghề thủ công khác đồng Bắc năm 1935 nghề dệt đứng đầu với 54 nghìn thợ dệt [23, tr.109] Từ phân tích cho thấy, nghề thủ công truyền thống Việt Nam có bề dày lịch sử 2000 năm Cùng với dịng chảy thời gian, nghề thủ cơng ông cha trở thành tài sản văn hố vơ q báu dân tộc Do đó, ngày phải coi nội lực kinh tế, di sản văn hoá, để kế thừa phát triển lên tầm cao công CNH, HĐH 1.1.2 Khái niệm tiểu thủ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp truyền thống 1.1.2.1.Quan niệm tiểu thủ công nghiệp nhà kinh tế trị Trong lịch sử, TCN trở thành ngành kinh tế độc lập từ thời cổ đại Hy lạp, Ai cập, Trung Quốc, Ấn Độ…nguyên nhân TCN đời phát triển phân công lao động xã hội Lịch sử xã hội loài người qua ba lần phân công lao động xã hội lớn điển hình, theo lực lượng sản xuất xã hội có bước phát triển vượt bậc so với trước đó; từ phân cơng lao động xã hội lần thứ hai, nghề TCN trở thành nghề riêng biệt Sự phân công lao động lớn thứ nhất, nghề chăn nuôi tách khỏi nghề nông, chưa có sản xuất hàng hố, bắt đầu hình thành trao đổi sản phẩm người sản xuất “Dĩ nhiên, người thợ thủ công thành thị từ đầu buộc phải sản xuất để trao đổi” [36, tr.378] Chúng ta biết rằng, phân công lao động lớn lần thứ hai diễn “thủ công nghiệp tách khỏi nơng nghiệp” [37, tr.250- 253] Vì sản xuất bị tách làm hai ngành chính, nơng nghiệp thủ công nghiệp, đời sản xuất hàng hoá, trao đổi người sản xuất riêng biệt trở thành tất yếu xã hội “Thủ cơng nghiệp” nghề thủ cơng, hình thức sản xuất công nghiệp dựa quy mô nhỏ, công cụ lao động đơn gián chủ yếu dựa vào khéo léo bàn tay người thợ thủ công Khi khoa học- kỹ thuật phát triển, khái niệm “thủ cơng nghiệp” có nội dung khác so với trước Người thợ thủ cơng đại sử dụng máy móc để phát lực, truyền lực kết hợp với đôi bàn tay khéo léo để tạo sản phẩm độc đáo, có giá trị thẩm mỹ cao Phân biệt khái niệm “tiểu cơng nghiệp” “thủ cơng nghiệp” cịn gây nhiều tranh cãi V.I Lê- nin phê phán sai lầm nhà kinh tế học dân tuý đưa khái niệm tiểu công nghiệp [31, tr.393-395] Để phân biệt “thủ công nghiệp" với "tiểu công nghiệp" Lê-nin viện dẫn ba giai đoạn phát triển CNTB công nghiệp Nga: “đặc điểm tiểu sản xuất hàng hố kỹ thuật thủ cơng hồn tồn ngun thuỷ, từ xưa đến kỹ thuật không thay đổi Người làm nghề thủ công nông dân, họ chế biến nguyên liệu theo phương pháp truyền thống CTTC dựa phân cơng lao động, kỹ thuật cải biến bản, nông dân biến thành thợ bạn, thành công nhân phận” [32, tr.685-687] Đặc trưng tiểu sản xuất hàng hoá CTTC xí nghiệp nhỏ chiếm ưu Tính chất sản xuất khác giai đoạn phát triển Trong nghề thủ công nhỏ, thị trường quy mơ sản xuất nhỏ hẹp dễ thích hợp với nhu cầu địa phương; sản xuất giai đoạn ổn định cao nhất, tình trạng kỹ thuật bị đình đốn CTTC sản xuất cho thị trường lớn, có thị trường tồn quốc, nên sản xuất có tính ổn định, tính chất thể cao sản xuất công xưởng TBCN Như giai đoạn phát triển CTTC gần với khái niệm "tiểu công nghiệp", khác chúng trình độ phân cơng lao động, tiến kỹ thuật, thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguyên vật liệu, quy mô tổ chức sản xuất phân tán hay tập trung “Tiểu cơng nghiệp” hình thức cơng nghiệp sử dụng cơng cụ lao động nửa khí để chế biến nguyên liệu Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ khởi đầu nước Anh kỷ 18, máy móc thay cơng cụ thủ cơng, phát minh ứng dụng máy nước có tác dụng then chốt sản xuất lớn TBCN Máy móc ban đầu kết hợp ba phận công tác, phát lực truyền lực, sau có thêm phận điều khiển tự động, sử dụng rộng rãi sức điện vật liệu Nhưng sử dụng sức người thay cho máy phát lực, lao động máy cơng tác lao động nửa khí 1.1.2.2.Khái niệm tiểu thủ cơng nghiệp theo quan niệm nhà kinh tế học giới Ngày có hai quan niệm TTCN: là, tiểu công nghiệp; hai là, thủ công nghiệp: Về “tiểu công nghiệp”, quốc gia đề quy định "tiểu cơng nghiệp" có tính chất hành chính, pháp lý, để phân biệt với “đại hay trung công nghiệp” Khái niệm làm sở cho việc thi hành sách riêng khu vực "tiểu công nghiệp" Mỗi quốc gia, thời kỳ khác nhau, có sách khác ưu tiên tín dụng, nguyên liệu, cố vấn kỹ thuật, sở yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội khác nhau, khái niệm tiểu cơng nghiệp khác nhau: -Ở Nhật Bản, luật ban hành năm 1957 quy định: xí nghiệp sử dụng 300 cơng nhân, mức vốn 10 triệu yên, thừa nhận hợp pháp "tiểu cơng nghiệp", hưởng sách tài trợ tiểu cơng nghiệp -Ở Mỹ có quy định: 250 công nhân xem "tiểu cơng nghiệp", "tiểu cơng nghiệp" cịn phân biệt theo quan quản lý nhà nước Trong ngành công nghiệp chế tạo lấy số lượng công nhân làm sở, ngành dịch vụ chủ yếu lấy số bán hay số thu hàng năm làm tiêu chuẩn -Ở Ấn Độ khái niệm "tiểu công nghiệp", trước năm 1960 mức quy định 100 công nhân không dùng lượng, hay 50 cơng nhân có sử dụng lượng; đến năm 1960 quy định chủ yếu vào mức vốn “không 500.00 ru pi hay triệu ru pi số trường hợp đặc biệt” [54, tr.9-10] Do có xác định khác nhau, nên năm 1952 Uỷ ban kinh tế Liên hiệp quốc đưa định nghĩa để chuẩn hoá thuật ngữ sử dụng Theo đó, cơng nghiệp sản xuất quy mơ nhỏ loại xí nghiệp chủ yếu sử dụng nhân cơng trả lương, số lượng không 50 người sở sản xuất

Ngày đăng: 27/06/2023, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bách khoa tri thức phổ thông (2000), Nxb Văn hoá- Thông tin , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa tri thức phổ thông
Tác giả: Bách khoa tri thức phổ thông
Nhà XB: Nxb Văn hoá- Thông tin
Năm: 2000
2. Báo Điện tử Bắc Ninh “Làng đúc đồng Đại Bái” 12/12/2003 Báo Du lịch Việt Nam; “Sức bật làng nghề Đại Bái” Phương Thu, ngày 29/12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng đúc đồng Đại Bái” 12/12/2003 Báo Du lịchViệt Nam; “Sức bật làng nghề Đại Bái
3. Báo Điện tử Hà Tây (2004), Thăm làng dệt lụa Vạn Phúc, Tin Thông tấn xã Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm làng dệt lụa Vạn Phúc
Tác giả: Báo Điện tử Hà Tây
Năm: 2004
7. Báo Điện tử Bắc Ninh (2004), Bắc Ninh thế và lực: “Châu Khê đi tìm tương lai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Ninh thế và lực: “Châu Khê đi tìmtương lai
Tác giả: Báo Điện tử Bắc Ninh
Năm: 2004
8. Báo Điện tử Bắc Ninh: “Từ Sơn triển vọng huyện nghề” Phương Thu, ngày 24/10/2005; “Phát triển cụm công nghiệp ở Từ Sơn, nhìn từ thực tiễn”, Nguyễn Hữu Thắng -Đài TT Từ Sơn ngày 16/1/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Sơn triển vọng huyện nghề” Phương Thu,ngày 24/10/2005; “Phát triển cụm công nghiệp ở Từ Sơn, nhìn từthực tiễn
9. Báo Điện tử Bắc Ninh: “Gốm nghệ thuật- sức sống mới của nghề gốm cổ truyền Phù Lãng”, ngày 5/7/2004; “Làng nghề Phù Lãng tỉnh Bắc Ninh có nguy cơ mai một dần” ngày 4/12/2003 theo Đài THVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm nghệ thuật- sức sống mới của nghề gốm cổtruyền Phù Lãng”, ngày 5/7/2004; “Làng nghề Phù Lãng tỉnh BắcNinh có nguy cơ mai một dần
11. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội- Bộ Tài chính (2005), Hướng dẫn xếp hạng và xếp lương đối với thành viên chuyên trách HĐQT, TGĐ, GĐ, Phó TGĐ, Phó GĐ, KTT công ty nhà nước”, Thông tư liên tịch: số 23/2005/TTLB-BLĐTBXH-BTC, ngày 31/8/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫnxếp hạng và xếp lương đối với thành viên chuyên trách HĐQT,TGĐ, GĐ, Phó TGĐ, Phó GĐ, KTT công ty nhà nước
Tác giả: Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội- Bộ Tài chính
Năm: 2005
12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1998), Ngành nghề nông thôn Việt Nam- Kết quả điều tra ngành nghề nông thôn năm 1997, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành nghề nông thôn ViệtNam- Kết quả điều tra ngành nghề nông thôn năm 1997
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 1998
14. Trần Văn Chăm (2005), “Vĩnh Phúc thu hút vốn đầu tư để chuyển dịch cơ cấu kinh tế“, Thời báo Tài chính Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh Phúc thu hút vốn đầu tư để chuyển dịchcơ cấu kinh tế“
Tác giả: Trần Văn Chăm 
Năm: 2005
15. Trần Văn Chăm (2006), “Bắc Ninh thu hút vốn đầu tư“, Thời báo Tài chính Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Ninh thu hút vốn đầu tư“
Tác giả: Trần Văn Chăm
Năm: 2006
16. Trần Văn Chăm  (2006), “Phát triển tiểu thủ công nghiệp con đường CNH, HĐH nông nghiệp- nông thôn Bắc Ninh", Thời báo Tài chính Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tiểu thủ công nghiệp con đườngCNH, HĐH nông nghiệp- nông thôn Bắc Ninh
Tác giả: Trần Văn Chăm 
Năm: 2006
18. Trần Văn Chử (2005), Phát triển thị trường làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp bộ 2004- 2005, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thị trường làng nghề tiểu thủ côngnghiệp vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Trần Văn Chử
Năm: 2005
19. Cục Thống kê Bắc Ninh (2005), Thực trạng doanh nghiệp Bắc Ninh qua kết quả điều tra năm 2001, 2002, 2003 và 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng doanh nghiệp Bắc Ninh qua kếtquả điều tra năm 2001, 2002, 2003 và 2004
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
20. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh: “Báo cáo kết quả sản xuất công nghiệp cá thể” các năm 1997, 2000, 2004 và 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo kết quả sản xuất công nghiệp cáthể
21. Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
22. Địa chí Hà Bắc (1982), Ty Văn hoá Thông tin - Thư viện tỉnh xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Hà Bắc
Tác giả: Địa chí Hà Bắc
Năm: 1982
23. Lê Quý Đức (chủ biên) (2005), Vai trò của văn hoátrong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của văn hoátrong sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, nông nghiệp vùng đồng bằngsông Hồng
Tác giả: Lê Quý Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2005
24. Nguyễn Đức Hải (2005), “Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay“, Thông tin những vấn đề KTCT học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở nước tatrong giai đoạn hiện nay“, "Thông tin những vấn đề KTCT học
Tác giả: Nguyễn Đức Hải
Năm: 2005
25. Phạm Hiệp (2003), "Phát triển làng nghề cổ truyền ở Hải Dương", Tạp chí Cộng sản, (19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề cổ truyền ở Hải Dương
Tác giả: Phạm Hiệp
Năm: 2003
26. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế họcchính trị Mác- Lênin
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w