Giáo dục chủ nghĩa yêu nước hồ chí minh cho học sinh trung học phổ thông tỉnh bắc ninh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

88 1 0
Giáo dục chủ nghĩa yêu nước hồ chí minh cho học sinh trung học phổ thông tỉnh bắc ninh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trải qua hàng nghìn năm dựng nớc giữ nớc đà hun đúc nên bao giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc ta: chủ nghĩa yêu nớc (CNYN), chủ nghĩa anh hùng, tính cần cù sáng tạo, thơng ngời nh thể thơng thân Trong giá trị quý giá đó, CNYN sản phẩm tinh thần cao quý nhất, giữ vị trí đứng đầu bậc thang giá trị văn hoá tinh thần dân tộc, chuẩn mực đạo lý Việt Nam CNYN động lực nội sinh to lớn dân tộc, tạo thành sức mạnh vô địch kháng chiến chống ngoại xâm xây dựng đất nớc Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nớc nồng nàn Lịch sử ngàn năm dân tộc Việt Nam đà ghi trang oanh liệt nhân dân đấu tranh để xây nớc nhà bảo vệ độc lập tổ quốc [47, tr.313] CNYN Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển CNYN truyền thống, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nớc ta đạt đến đỉnh cao CNYN Việt Nam, đà dắt cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác CNYN Hồ Chí Minh viên ngọc quý sáng ngời dân tộc, trờng tồn với dân tộc ngời Việt Nam Đảng ta luôn giơng cao cờ độc lập dân tộc (ĐLDT) chủ nghĩa xà hội (CNXH) Bëi vËy, viÖc nhËn thøc t tëng Hå ChÝ Minh nãi chung, CNYN Hå ChÝ Minh nãi riªng gióp có thêm lòng tự hào dân tộc, có thêm niềm tin vào đờng lối, lÃnh đạo Đảng trình thực hoá t tởng Hồ Chí Minh vào sống, đồng thời tạo nên sức sống cho CNYN Việt Nam thời đại Đảng ta đà xác định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh làm tảng tởng, kim nam hành động nên việc nghiên cứu, giáo dục CNYN Hå ChÝ Minh cµng cã ý nghÜa quan träng lý luận thực tiễn Hiện nay, đất nớc ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nhằm thực thắng lợi nghiệp xây dựng nớc Việt Nam: dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, bớc tiến lên CNXH Để thực thành công nhiệm vụ trọng đại này, động lực quan trọng hàng đầu phải khơi dậy phát huy cao độ CNYN Hồ Chí Minh Đảng, tầng lớp nhân dân, hệ trẻ - hệ cách mạng cho đời sau, việc làm quan trọng cần thiết Là lớp ngời hệ trẻ, học sinh THPT ngời kế tục, tiếp tục giơng cao cờ ĐLDT gắn liền với CNXH theo t tởng Hồ Chí Minh đến thắng lợi cuối Vì vậy, giáo dục CNYN Hồ Chí Minh cho thÕ hƯ trỴ nãi chung, cho häc sinh THPT nói riêng nhiệm vụ phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục, góp phần hình thành phát triĨn toµn diƯn ngêi míi x· héi chđ nghÜa (XHCN) Trong năm qua, với quan tâm Đảng Nhà nớc, công tác giáo dục CNYN Hồ Chí Minh cho niên nói chung học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh nói riêng đà có kết định: đa số học sinh THPT có ý thức việc gìn giữ, kế thừa, phát huy giá trị CNYN Hồ Chí Minh; nhiên, mét bé phËn häc sinh THPT cã xu híng lÃng quên khứ, phai nhạt lý tởng, thiếu hiểu biết lịch sử truyền thống dân tộc, sống thực dụng, thờ với vận mệnh đất nớc, quan tâm đến lợi ích chung Từ kết đạt đợc việc giáo dục CNYN Hồ Chí Minh năm qua, việc tăng cờng giáo dục CNYN Hồ Chí Minh cho học sinh THPT giai đoạn vấn đề thời sự, đòi hỏi cấp thiết nhằm xây dựng đội ngũ hệ trẻ, chủ nhân tơng lai đất nớc, có đủ phẩm chất đa cờ cách mạng Ngời đến thắng lợi cuối Từ thực tiễn công tác giáo dục CNYN Hồ ChÝ Minh cho häc sinh THPT tØnh B¾c Ninh hiƯn nay, để góp phần vào việc giáo dục CNYN Hồ Chí Minh vào hệ trẻ, mạnh dạn chọn đề tài: "Giáo dục chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài CNYN truyền thống, CNYN Hồ Chí Minh giáo dục CNYN Hồ Chí Minh cho toàn dân nói chung cho học sinh THPT nói riêng vấn đề đợc Đảng Nhà nớc quan tâm Đà có nhiều công trình nghiên cứu CNYN Hồ Chí Minh xuất phát từ nhiều góc độ khác đà đợc công bố: *Về CNYN Hồ Chí Minh có công trình sau: - Phạm Văn Đồng (1993), Hồ Chí Minh ngời Việt Nam đờng dân giàu nớc mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nghiên cứu t tởng ngời với công đổi Tác phẩm đà khẳng định: Hồ Chí Minh nhà yêu nớc, đồng thời chiến sỹ cộng sản, từ ®ã ®Ĩ nãi tíi th«ng ®iƯp cđa Hå ChÝ Minh: Không có quý độc lập tự - Nguyễn Mạnh Tờng (2001), Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đợc trình bày sở luận án tiến sĩ tác giả Kết cấu sách gồm chơng, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu CNYN Hồ Chí Minh - Trần Xuân Trờng (2001), Chủ nghĩa yêu nớc thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Với sáu chơng sách, tác giả từ nghiên cứu CNYN truyền thống đến CNYN Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Nội dung CNYN đợc tác giả lý giải, phân tích nội dung lao động, bảo vệ Tổ quốc, chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa quốc tế - Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nớc truyền thống đến chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nghiên cứu CNYN Hồ Chí Minh tác giả khẳng định: CNYN Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển tất giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc CNYN đóng vai trò nòng cốt Bên cạnh CNYN Hồ Chí Minh kết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại dân tộc, vận dụng sáng tạo phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam Trong tất yếu tố CNYN truyền thống sở trực tiếp nhất, cốt lõi - Bùi Đình Phong (2008), Chủ nghĩa yêu nớc Hå ChÝ Minh thêi kú më cöa, héi nhËp quèc tế, Đề tài khoa học cấp bộ, mà số B08 02, Hà Nội Công trình khoa học gồm hai chơng, chơng I: Chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh, chơng II: Phát huy chủ nghĩa yêu nớc Hồ Chí Minh thêi kú më cöa, héi nhËp quèc tÕ” Tác giả đà làm rõ số khái niệm nh tình cảm yêu nớc, CNYN, CNYN truyền thống, CNYN Hồ Chí Minh v.v ; hệ thống hoá nội dung CNYN truyền thống Việt Nam; phân tích nội dung vai trò CNYN Hồ Chí Minh; phân tích hội thách thức Việt Nam gia nhập Tổ chức thơng mại quốc tế; làm râ néi dung viƯc ph¸t huy CNYN Hå ChÝ Minh thêi kú më cña héi nhËp quèc tÕ * Về giáo dục CNYN có công trình sau đây: - Ban t tởng văn hoá Trung Ương (1998), Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng chơng trình giáo dục chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam cho cán đảng viên, Đề tài KH - BG 07, Hà Nội - Ban t tởng văn hoá Trung Ương (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nớc, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Mạnh Hởng 2000), Giáo dục chủ nghĩa yêu nớc truyền thống giai đoạn nay, Nghiên cứu lý luận (số 06), Hà Nội Các tác giả đà tập trung nghiên cứu CNYN truyền thống Việt Nam, đa giải pháp nhằm giáo dục CNYN cho cán bộ, đảng viên sở nhiều nội dung giáo dục cần đợc bổ sung giai đoạn * Có nhiều viết CNYN sách báo, tạp chí khoa học nh giá trị văn hoá Việt Nam: - Võ Nguyên Giáp (1998), Văn hoá Việt Nam - Truyền thống cốt cách dân tộc, Cộng sản, (số15) - Phan Huy Lê (1999), Chủ nghĩa yêu nớc nội lực tinh thần tảng Mặt trËn Tỉ qc ViƯt Nam, Xa vµ (sè 09) - Dơng Trung Quốc (2004), Tổ tiên rực rỡ - anh em thuận hòa, Cộng sản, (số 08) - Các tác giả tập trung nghiên cứu CNYN nh thành tố, giá trị văn hoá, sắc dân tộc Việt Nam, sở, động lực nội sinh tạo nên sức mạnh Việt Nam lịch sử nh Đây t liệu cần thiết giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu phần lý luận chung đề tài Tóm lại, công trình nghiên cứu thờng tập chung vấn đề có tính lý luận chung công tác giáo dục CNYN Hồ Chí Minh cho học sinh, nhng cha có công trình nghiên cứu trực tiÕp vỊ gi¸o dơc CNYN Hå ChÝ Minh cho häc sinh nói chung, học sinh Bắc Ninh nói riêng Tuy nhiên, nguồn t liệu tham khảo để thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ nội dung CNYN Hồ Chí Minh góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục CNYN Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích trên, luận văn cần tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm, nội dung CNYN Hồ Chí Minh - Phân tích thực trạng cđa viƯc gi¸o dơc CNYN Hå ChÝ Minh cho häc sinh THPT tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số phơng hớng giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dôc CNYN Hå ChÝ Minh cho häc sinh THPT tØnh Bắc Ninh Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tợng Nghiên cứu CNYN Hồ Chí Minh việc giáo dục CNYN Hồ Chí Minh cho häc sinh THPT ë tØnh B¾c Ninh thêi kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc 4.2 Phạm vi nghiªn cøu Nghiªn cøu néi dung cđa CNYN Hå ChÝ Minh thực trạng giáo dục CNYN Hồ Chí Minh cho học sinh THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (khảo sát 09 trờng THPT địa bàn tỉnh: THPT Tiên Du số1, THPT Lý Thái Tổ, THPT Thuận Thành số1, THPT Quế Võ số1, THPT Hàn Thuyên, THPT Thiên Đức, THPT Lý Thờng Kiệt, THPT Lơng Tài số3, THPT Trần Nhân Tông; với tổng số 1102 đợc điều tra) Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối, sách Đảng Nhà nớc CNYN Hồ Chí Minh thực tế giáo dục CNYN Hồ Chí Minh cho häc sinh THPT tØnh B¾c Ninh hiƯn 5.2 Phơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp phơng pháp lịch sử - lôgíc, phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh, khái quát hoá, điều tra xà hội học Đóng góp mặt khoa học luận văn - Góp phần làm rõ khái niệm, nội dung CNYN Hồ Chí Minh thực trạng công t¸c gi¸o dơc CNYN Hå ChÝ Minh cho häc sinh THPT tỉnh Bắc Ninh Trên sở đó, đề xuất phơng hớng giải pháp để nâng cao hiệu công tác giáo dục CNYN Hå ChÝ Minh cho häc sinh THPT tØnh B¾c Ninh nói riêng góp phần công tác giáo dơc CNYN Hå ChÝ Minh cho häc sinh THPT c¶ nớc - Kết nghiên cứu luận văn hy vọng dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập môn khoa học xà hội nhân văn (KHXH-NV), cho cán làm công tác Đoàn, công tác Thanh niên trờng häc ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn luận văn - ý nghĩa lý luận: luận văn góp phần làm sáng tỏ nội dung CNYN Hồ Chí Minh, làm sở cho việc nghiên cứu việc cứu công tác giáo dục CNYN Hồ Chí Minh cho học sinh THPT - ý nghiƠn thùc tiƠn: cã thĨ gãp phần vào việc giáo dục CNYN Hồ Chí Minh cho häc sinh THPT tØnh B¾c Ninh KÕt cÊu luËn văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc kết cấu làm chơng, tiết Chơng Chủ nghĩa yªu níc Hå ChÝ Minh 1.1 Tõ CHđ NGHÜA Y£U NƯớC truyền thống đến CHủ NGHĩA YÊU NƯớC Hồ Chí Minh 1.1.1 Một số khái niệm Từ Đại hội VII (1991), Đảng ta đà xác định lấy "Chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh làm tảng t tởng, kim nam cho hành động [8, tr.21], viƯc nghiªn cøu t tëng Hå ChÝ Minh vào chiều sâu Thành tựu bật giới nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh đà khẳng định: có CNYN Hồ Chí Minh Nhng để làm rõ khái niệm "CNYN Hồ Chí Minh" gì, cần phải làm rõ số khái niệm sau: "nớc", "yªu níc", "t tëng", "chđ nghÜa", "CNYN", "CNYN ViƯt Nam" Theo Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học (2003), nớc, đất nớc hay tổ quốc phạm trù lịch sử, "vùng đất, ngời thc mét hay nhiỊu d©n téc cïng sèng chung díi chế độ trị, xà hội thuộc nhà nớc định" [76, tr.298] Nh vậy, nớc hay đất nớc nơi c trú cộng đồng ngời, có biên giới lÃnh thổ "nhất định", có thiên nhiên, ngời với hoạt động lao động sản xuất nh hoạt động tinh thần khác Bàn khái niệm "nớc", "Từ chủ nghĩa yêu nớc truyền thống đến chủ nghĩa yêu nớc Hồ ChÝ Minh", gi¸o s-tiÕn sÜ Ngun Hïng HËu cã c¸ch giải thích với nội dung sau: Thứ nhất, khía cạnh thiên nhiên, địa lý, nớc non sông, giang sơn gấm vóc, lÃnh thổ với biên giới cơng vực rạch ròi, đất nớc Thứ hai, có thiên nhiên, mảnh đất tuý không thôi, cha thể gọi nớc, muốn có nớc phải có tộc ngời sống quan hệ họ với Bởi "nớc" tộc ngời, dân tộc đoàn kết dân tộc Thứ ba, cụ thể nữa, phải có ngời - chủ nhân đứng mảnh đất này, nên "nớc" bao gồm ngời, ngời dân, , nhân dân mà nớc Việt Nam gọi đồng bào, ngời nắm chủ quyền lÃnh thỉ cđa m×nh Thø t, tõ ngêi - h×nh thành nên gia đình, xà hội với thiết chế trị mình, vậy, "nớc" bao gồm làng xÃ, quê hơng, quốc gia, Tổ quốc, tầng lớp, giai cấp với chế độ trị xà hội định thời kỳ Thứ năm, yếu tố thiếu để tạo nên diện mạo đất nớc, văn hoá, vậy, "nớc" bao gồm phong tục, tập quán, truyền thống, lịch sử Năm yếu tè trªn liªn hƯ mËt thiÕt víi nÕu thiÕu năm yếu tố khó gäi lµ "níc" [26, tr.10] Nh vËy, "níc" bao gåm tổng hoà yếu tố đất nớc, dân tộc, ngời, nhân dân, đồng bào, quê hơng, quốc gia, tổ quốc, văn hoá (ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lịch sử, truyền thống) Về khái niệm "yêu nớc", V.I.Lênin cho rằng, yêu nớc "một tình cảm sâu sắc đợc củng cố qua hàng trăm năm, hàng nghìn năm tồn tổ quốc biệt lập" [35, tr.226] Nh vËy, yªu níc mang tÝnh phỉ biÕn nhân dân quốc gia, dân tộc giới Đối với dân tộc Việt Nam, yêu nớc truyền thống quý báu đợc hình thành trình lịch sử lâu dài dựng nớc giữ nớc, trở thành tình cảm thiêng liêng cao quý ngời Việt Nam Việt Nam, nói đến yêu nớc yêu tất nói tổng hoà thành khối thống Yêu nớc đa giá trị, tình cảm mà phải hành động để bảo vệ, phát huy, phát triển chúng lên tầm cao mới, không tình cảm nồng nàn mà lý trí sáng suốt bảo vệ phát triển giá trị, tình cảm yêu nớc Khái niệm "t tởng" đợc Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học giải thích gồm hai nghĩa: nghĩa thứ suy nghĩ ý nghĩ, ví dụ nh: tËp trung tëng, cã t tëng sèt ruét NghÜa thø hai để quan điểm ý nghĩ chung ngời thực khách quan xà hội, chẳng hạn nh t tởng tiến bộ, t tởng phong kiến [54, tr.1035] Trong Từ điển bách khoa Việt Nam cho "t tởng" hình thức phản ánh giới bên ngoài, bao hàm sù ý thøc vỊ triĨn väng cđa viƯc tiÕp tơc nhận thức cải tạo giới bên T tởng kết khái quát hóa kinh nghiệm phát triển tri thức trớc đợc dùng làm nguyên tắc để giải thích tợng [29, tr.704] Với khái niệm "chủ nghĩa", Từ điển Tiếng ViƯt cho r»ng cã hai nghÜa NghÜa thø nhÊt, lµ quan niệm, quan điểm, chủ trơng, sách ý thøc t tëng thµnh hƯ thèng vỊ triÕt häc, chÝnh trị, đạo đức, văn học, nghệ thuật , ví nh chủ nghĩa tâm, CNYN, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nghĩa thứ hai, yếu tố ghép trớc để cấu tạo số danh từ có nghĩa "chế độ kinh tÕ - x· héi", nh chđ nghÜa t b¶n (CNTB), CNXH yếu tố ghép sau để cấu t¹o tÝnh tõ, cã nghÜa "thc vỊ chđ nghÜa", thc vỊ "chÕ ®é kinh tÕ - x· héi" nh hiƯn thùc chđ nghÜa, t b¶n chđ nghÜa (TBCN) [54, tr.168] Theo giải thích Từ điển bách khoa ViƯt Nam, kh¸i niƯm "chđ nghÜa" cịng cã hai nhãm nghÜa NghÜa thø nhÊt, lµ häc thut hay hƯ thèng trị, triết học, kinh tế, văn hoá, nghệ tht thĨ hiƯn b»ng quan niƯm, quan ®iĨm, lËp trêng, khuynh hớng, phơng pháp luận, phơng pháp sáng tác mét ngêi hay mét tËp thĨ ®Ị xt, vÝ dụ nh chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa vËt biƯn chøng NghÜa thø hai, lµ thµnh tè cÊu tạo từ để tạo nên danh từ chuyên nghành từ ghép, nh CNTB, CNXH thành tố đặt sau tạo nên tính từ, nh TBCN, XHCN, thành tố dùng để dịch thuật số thuật ngữ ngôn ngữ ấn - Âu có hậu tè lµ ism, isme, nh chđ nghÜa anh hïng (tiÕng Pháp héroisme, tiếng Anh heroism) [28, tr.493] Nh vậy, khái niệm chủ nghĩa có hàm nghĩa lớn hơn, cấp độ cao so với thuật ngữ t tởng Khái niệm "chủ nghĩa yêu nớc", đợc tác giả Từ điển Tiếng Việt giải thích lòng yêu thiết tha tổ quốc thờng đợc biểu tinh thần sẵn sàng hy sinh tổ quốc Cách giải nghĩa đề cập tới khía cạnh tình cảm Từ điển triết học giải nghĩa: CNYN nguyên tắc đạo đức trị, tình cảm xà hội mà nội dung tình yêu lòng trung thành tổ quốc, lòng tự hào khứ tổ quốc, ý chí bảo vệ lợi ích tổ quốc [73, tr.172] Cách giải nghĩa này, có tơng đồng với sách Từ điển bách khoa Việt Nam: CNYN nguyên tắc đạo đức trị mà nội dung tình yêu, lòng trung thành, ý thức phục vụ tổ quốc với hình thành dân tộc nhà nớc, CNYN từ chỗ chủ yếu tâm lý xà hội, đà trở thành hệ t tởng Nó trở thành lực lợng tinh thần vô mạnh mẽ, động viên ngời đứng lên bảo vệ tổ quốc chống lại xâm lợc CNYN chân thể lòng trung thành với tổ quốc lợi ích dân tộc, nhân dân bảo vệ sinh tồn dân tộc ®Êu tranh cho sù phån vinh cđa ®Êt níc” [28, tr.518] Nh vËy, cịng cã thĨ hiĨu “CNYN lµ sù phát triển đến đỉnh cao lòng yêu nớc, kết hợp chặt chẽ tình cảm yêu nớc nhiệt thành hệ thống t tởng tình yêu, lòng trung thành với tổ quốc, ý thức phơc vơ tỉ qc” [55, tr.21] Nh vËy, cã thĨ khẳng định CNYN Việt Nam lấy đạo lý (đạo nghĩa) yêu nớc làm đầu (làm chủ yếu, cốt yếu, yếu, trụ cột), nhân dân Việt Nam, thể tinh thần hành động sẵn sàng hy sinh nớc, dân tộc, giống nòi, để bảo vệ đất nớc chủ nghĩa yêu nớc đích thực đạo Việt Nam [21, tr.101] 1.1.2 Chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Đà có ý kiến cho không nên đặt vấn đề CNYN Việt Nam Với lập luận giới, ngời dân tộc yêu nớc mình, không riêng ngời Việt Nam yêu nớc Vì thế, dân tộc cã CNYN Nhng thõa nhËn ë ViÖt Nam cã CNYN, lại có câu hỏi CNYN Việt Nam khác với CNYN nớc khác nh nào? Để làm rõ vấn đề này, cần phải tìm hiểu CNYN Việt Nam lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc ta CNYN truyền thống đợc hun đúc nên trình dựng nớc giữ nớc dân tộc ta hàng ngàn năm lịch sử Dựng nớc trình xác lập địa bàn lÃnh thổ, tổ chức hình thức trị, kinh tế - xà hội, xây dựng văn hoá, phong tục lối sống, tôn giáo, đạo đức, khoa học - kỹ thuật để đảm bảo sinh tồn, phát triển cộng đồng mà mục đích cuối làm cho nớc cờng thịnh, dân hạnh phúc Giữ nớc đảm bảo toàn vẹn lÃnh thổ quốc gia, Tổ quốc không bị xâm lăng, nhân dân đợc hởng thái bình, tổ chức chiến đấu đánh đuổi kẻ thù xâm lợc, giành lại độc lập tự cho nớc, cho dân Nhng CNYN Việt Nam đợc biểu nghĩa tình ruột thịt đồng bào, tinh thần đoàn kết chống thiên tai chống ngoại xâm Chiến đấu bảo vệ tổ quốc biểu lòng yêu nớc, đợc xác lập trình dựng nớc Lịch sử khẳng định: Thời Hùng Vơng dân ta bắt đầu dựng nớc phải bắt đầu giữ nớc, chống mu đồ xâm lợc thôn tính phong kiến nớc ngoài, chống lại tộc hùng hậu khác [75, tr.11] Trong trình đà sinh huyền thoại, truyền thuyết thời dựng nớc Hùng Vơng Những câu truyện họ Hồng Bàng, truyền thuyết Thánh Gióng, truyện thần Kim Quy, truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh v.v ®Ịu xoay quanh chđ ®Ị sù ®êi nòi giống, đấu tranh chinh phục thiên nhiên chống kẻ thù xâm lợc Điều khẳng định tình cảm tổ tiên đất nớc, tự bảo vệ nòi giống, có ý chí độc lập tự chủ, tự tôn dân tộc đoàn kết cộng đồng từ thủa sơ khai Đó lòng yêu nớc sâu sắc, tự giác, biểu rõ ràng cđa sù ®êi CNYN trun thèng CNYN ViƯt Nam đợc khẳng định ngàn năm dới ách đô hộ phong kiến phơng Bắc, CNYN đợc thể ý chí độc lập tự chủ, kiên không chịu khuÊt phôc

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan