1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay

176 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Niệm Về Giá Trị Con Cái Trong Gia Đình Hiện Nay
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Trong 30 năm qua, mức sinh của Việt Nam đã giảm gần một nửa. Theo đó, tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm từ 3,8 conphụ nữ năm 1989 xuống còn 2,09 conphụ nữ vào năm 2019, trong đó TFR ở khu vực thành thị giảm mạnh, hiện chỉ đạt 1,83 conphụ nữ. Một số vùng đô thị, kinh tế xã hội phát triển, mức sinh đã xuống thấp, có nơi thấp xa so với mức sinh thay thế, điển hình là Thành phố Hồ Chí Minh, địa phương đầu tàu về kinh tế cũng như mức độ đô thị hóa song mức sinh chỉ đạt 1,36 conphụ nữ. Theo Chi cục Dân số kế hoạch hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng nhiều cặp vợ chồng không có nhu cầu sinh con thứ hai, ngại sinh con thứ hai diễn ra phổ biến trong những năm gần đây ở thành phố. Hà Nội là khu vực đô thị có nhiều tương đồng về phát triển kinh tế xã hội với thành phố Hồ Chí Minh hiện cũng đang có xu hướng tương tự khi tình trạng nhiều cặp vợ chồng trẻ chỉ sinh một con hoặc ngại sinh con thứ hai đang ngày càng phổ biến 90. Mặc dù hiện nay mức sinh của Hà Nội vẫn đạt mức sinh thay thế song nguy cơ giảm sinh của Hà Nội vẫn luôn tiềm ẩn, đặc biệt là khu vực đô thị của Thành phố nếu như không có các biện pháp khuyến khích người dân sinh con kịp thời.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong 30 năm qua, mức sinh Việt Nam giảm gần nửa Theo đó, tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm từ 3,8 con/phụ nữ năm 1989 xuống cịn 2,09 con/phụ nữ vào năm 2019, TFR khu vực thành thị giảm mạnh, đạt 1,83 con/phụ nữ Một số vùng đô thị, kinh tế - xã hội phát triển, mức sinh xuống thấp, có nơi thấp xa so với mức sinh thay thế, điển hình Thành phố Hồ Chí Minh, địa phương đầu tàu kinh tế mức độ thị hóa song mức sinh đạt 1,36 con/phụ nữ Theo Chi cục Dân số kế hoạch hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng nhiều cặp vợ chồng khơng có nhu cầu sinh thứ hai, ngại sinh thứ hai diễn phổ biến năm gần thành phố Hà Nội khu vực thị có nhiều tương đồng phát triển kinh tế xã hội với thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng tương tự tình trạng nhiều cặp vợ chồng trẻ sinh ngại sinh thứ hai ngày phổ biến [90] Mặc dù mức sinh Hà Nội đạt mức sinh thay song nguy giảm sinh Hà Nội tiềm ẩn, đặc biệt khu vực đô thị Thành phố khơng có biện pháp khuyến khích người dân sinh kịp thời Khi mức sinh xuống thấp kéo dài khơng đủ sản sinh đồn hệ dân số (con cái) thay cha mẹ thời gian dài tác động trực tiếp đến tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên, đồng thời làm biến đổi cấu dân số, tăng nhanh tỷ trọng nhóm người già Mức sinh thấp góp phần đẩy nhanh tốc độ già hóa dân số; gia tăng dịng di cư (do mức sinh thấp, lực lượng lao động thiếu hụt tác động đến sách di cư làm tăng dòng di cư, thu hút lao động nhập cư) gây áp lực lớn tăng trưởng kinh tế hệ thống an sinh xã hội quốc gia Trong bối cảnh mức sinh suy giảm mạnh nước ta nay, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 588/QĐ-TTg với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, tăng 10% tổng tỷ suất sinh tỉnh, thành phố có mức sinh thấp bảo đảm mục tiêu trì vững mức sinh thay (mỗi phụ nữ sinh 2,1 con) toàn quốc Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 xác định mục tiêu quan trọng (đến năm 2030) Việt Nam cần đạt Đối với Hà Nội, Kế hoạch số 74-KH/TU việc thực Nghị số 21-NQ/TW, ngày 25/10/2017 Thành phố Hà Nội công tác dân số tình hình xác định việc cần bảo đảm trì vững mức sinh thay mục tiêu quan trọng mà công tác dân số Thành phố cần quan tâm trọng thực Tổng tỷ suất sinh (TFR) thước đo phản ánh mức sinh hiểu số sinh sống bình quân người phụ nữ suốt đời họ [102] Trong mối liên quan với với nhu cầu cha mẹ cái, Hoffman cho rằng, mức sinh kết q trình định có mục đích cách đề cập đến nhu cầu cha mẹ đáp ứng trẻ em [37] Nhận thức giá trị hình thành nên động sinh đẻ sinh sản cha mẹ Giá trị bắt nguồn từ lợi ích mà chúng mang lại cho gia đình thể phí tổn mà gia đình, bậc cha mẹ phải bỏ cho chúng Các phương pháp tiếp cận kinh tế, xã hội tâm lý khác nhằm tìm hiểu phí tổn lợi ích cụ thể việc có cho thấy tầm quan trọng chúng ý định hành vi sinh sản cộng đồng dân số [36, tr.61-78] Do đó, việc nghiên cứu giá trị quan điểm, đánh giá người dân có ý nghĩa quan trọng gợi mở hội trì mức sinh thay (2,1con/phụ nữ), từ đưa giải pháp, hàm ý sách khuyến sinh phù hợp Hà Nội khu vực có tốc độ thị hóa nhanh, phân bố thị không đồng (khu vực đô thị trung tâm, thị mở rộng nơng thơn), có phân tầng sâu sắc mức sống, thu nhập người dân, đa dạng văn hóa, lối sống người cư trú Trong bối cảnh đan xen đô thị hóa mạnh mẽ khu vực trung tâm với thay đổi sâu sắc phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, trình độ dân trí, hình thành lối sống đại cộng đồng manh nha chuyển đổi từ nông thôn thành đô thị vùng quê truyền thống, liệu giá trị sống, có giá trị quan điểm, đánh giá người dân có thay đổi nào? Các giá trị có mối liên quan với mong muốn sinh người dân nay? Ở nhóm xã hội khác nhau, nhóm bậc cha mẹ có đặc điểm xã hội khác có quan niệm giá trị khác nào? Nghiên cứu làm rõ vấn đề sở thực tiễn góp phần xây dựng giải pháp khuyến khích nhóm xã hội sinh bảo đảm trì mức sinh thay Hà Nội thời gian tới Vì lý trên, nghiên cứu “Quan niệm giá trị gia đình nay”(Trường hợp Thành phố Hà Nội) đề tài nghiên cứu nghiên cứu sinh lựa chọn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhận diện quan niệm giá trị cha mẹ gia đình Hà Nội nay, đồng thời phân tích ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm họ giá trị Trên sở đó, Luận án đề xuất kiến nghị hàm ý sách khuyến khích sinh người dân thủ đô Hà Nội thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận giá trị - Xây dựng thang đo quan niệm giá trị bậc cha mẹ gia đình Thành phố Hà Nội - Phân tích thực trạng quan niệm giá trị bậc cha mẹ Thành phố Hà Nội - Phân tích ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ Thành phố Hà Nội đến quan niệm họ giá trị - Đề xuất kiến nghị hàm ý sách nhằm khuyến khích sinh người dân Hà Nội thời gian tới Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quan niệm giá trị gia đình 3.2 Khách thể nghiên cứu Người dân độ tuổi từ 18-60 sinh sống các quận đô thị trung tâm, quận đô thị mở rộng huyện nông thôn Thành phố Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu quan niệm giá trị gia đình Hà Nội qua đánh giá bậc cha mẹ lợi ích mang lại cho cha mẹ phí tổn cha mẹ cho cái, đồng thời phân tích ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm họ giá trị - Phạm vi thời gian Thời gian thực nghiên cứu đề tài từ tháng 6-2020 đến tháng 3-2022 - Phạm vi không gian Nghiên cứu thực khảo sát người dân sinh sống khu đô thị trung tâm, đô thị mở rộng khu vực nông thôn Thành phố Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Toàn Luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: CH1: Quan niệm giá trị cha mẹ gia đình biểu nào? CH2: Yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ có ảnh hưởng đến quan niệm họ giá trị cái? Giả thuyết nghiên cứu GT1a: Quan niệm giá trị bậc cha mẹ gia đình biểu qua đánh giá bậc cha mẹ lợi ích mang lại cho cha mẹ phí tổn cha mẹ cho cái, đó, lợi ích cảm xúc lợi ích lớn chi phí kinh tế cho phí tổn lớn GT1b: Trong quan niệm bậc cha mẹ, giá trị cảm xúc từ cao so với giá trị kinh tế GT2: Giới tính, độ tuổi, khu vực cư trú, học vấn thu nhập bậc cha mẹ có ảnh hưởng đến quan niệm họ giá trị Khung phân tích biến số 6.1 Khung phân tích Bối cảnh kinh tế trị - xã hội Đặc điểm nhân học: tuổi, giới tính, khu vực cư trú, thu nhập, học vấn, nghề nghiệp, … bậc cha mẹ Quan niệm giá trị bậc cha mẹ Giá trị cảm xúc Giá trị xã hội Giá trị kinh tế Lợi ích cảm xúc Phí tổn tinh thần Lợi ích xã hội Phí tổn hội Lợi ích kinh tế Phí tổn kinh tế Số mong muốn sinh bậc cha mẹ 6.2 Các biến số - Biến số độc lập: Các đặc điểm nhân khẩu: tuổi, giới tính, thu nhập, học vấn, nghề nghiệp… bậc cha mẹ - Biến số phụ thuộc: + Các quan niệm giá trị bậc cha mẹ + Số mong muốn sinh bậc cha mẹ Phƣơng pháp luận Để xác định nhóm giá trị diện quan niệm bậc cha mẹ Thành phố Hà Nội, đánh giá bậc cha mẹ lợi ích phí tổn cho phương diện cảm xúc, xã hội kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm giá trị bậc cha mẹ nay, luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo lý thuyết giá trị tác giả: Hoffman Lois Hoffman Martin [37]; Cigdem Kagitcibasi [41, 42, 43]; David Lucas Paul Mayer [52] Lý thuyết giá trị Hoffman Lois - Hoffman Martin Cigdem Kagitcibasi cho thấy cần phải nghiên cứu giá trị với đầy đủ giá trị vật chất tinh thần chiều cạnh kinh tế, cảm xúc, xã hội; đồng thời cần phải tìm vị trí thứ bậc cao, thấp giá trị thành phần giá trị quan niệm bậc cha mẹ Từ xác định nhu cầu cao hay thấp hơn, nhu cầu mang tính vật chất (kinh tế) hay phi vật chất (cảm xúc, xã hội) mà cha mẹ mong muốn thỏa mãn nhiều từ bối cảnh xã hội đại Do nghiên cứu giá trị quan niệm bậc cha mẹ, tác giả xây dựng thang đo giá trị đầy đủ chiều cạnh: giá trị cảm xúc, giá trị xã hội giá trị kinh tế mang lại cho cha mẹ; đồng thời nghiên cứu, xác định vị trí thang bậc giá trị cảm xúc, giá trị xã hội giá trị kinh tế quan niệm bậc cha mẹ, từ tìm nhu cầu nhu cầu cao hay thấp mà cha mẹ mong muốn thỏa mãn từ xã hội đại Tiếp cận giá trị từ quan điểm lý thuyết David Lucas Paul Mayer, tác giả nhận thấy, việc nghiên cứu, xác định giá trị cần tìm hiểu đầy đủ lợi ích mà mang lại cho cha mẹ phí tổn mà cha mẹ bỏ có Giá trị xác định xác thơng qua việc lấy tổng lợi ích mà cha mẹ nhận từ trừ chi phí cho họ Do đó, xây dựng thang đo giá trị quan niệm bậc cha mẹ phương diện cảm xúc, xã hội kinh tế, tác giả xây dựng báo đo lường giá trị chiều cạnh: lợi ích mà mang lại cho cha mẹ phí tổn cha mẹ cho Lý thuyết giá trị tác giả cho thấy nghiên cứu giá trị cần phải tìm thấy liên quan giá trị quan niệm người dân với mong muốn sinh họ; ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm họ giá trị Từ nhận thấy ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến mong muốn sinh người dân Do nghiên cứu, tìm hiểu mối liên quan quan niệm giá trị số mong muốn sinh bậc cha mẹ Thủ Hà Nội, tác giả xây dựng mơ hình thực nghiệm kiểm chứng mối quan hệ này; đồng thời tìm yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ có ảnh hưởng đến quan niệm họ giá trị cái? từ có đề xuất khuyến nghị, hàm ý sách nhằm khuyến khích sinh đẻ người dân Thủ đô Hà Nội thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn 8.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm rõ, bổ sung, hoàn thiện thêm khái niệm giá trị làm sáng tỏ chiều cạnh lý thuyết vận dụng nghiên cứu giá trị Việt Nam Cụ thể, Luận án góp phần làm rõ hồn thiện thêm khái niệm giá trị với giá trị thành phần: giá trị cảm xúc, giá trị xã hội giá trị kinh tế đo lường đầy đủ chiều cạnh tích cực tiêu cực mà mang lại cho cha mẹ Ngồi ra, nghiên cứu cịn có ý nghĩa kiểm chứng lý thuyết ứng dụng, bao gồm lý thuyết giá trị Hoffman, Kagitcibasi, Lucas Mayer để nhìn nhận phân tích giá trị thành phần cái, vị trí thứ bậc thang giá trị quan niệm bậc cha mẹ, từ tìm nhu cầu mong muốn thỏa mãn từ bậc cha mẹ; đồng thời phân tích làm sáng tỏ mối quan hệ quan niệm giá trị với mong muốn sinh bậc cha mẹ, phân tích ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm họ giá trị cái, từ Luận án có sở lý luận đề xuất kiến nghị hàm ý sách khuyến khích người dân sinh 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án thực nhằm góp phần làm rõ thực trạng quan niệm bậc cha mẹ giá trị thông qua quan niệm họ lợi ích mang lại phí tổn mà cha mẹ phải bỏ để ni dạy cái, qua phản ánh nhu cầu mong muốn thỏa mãn từ bậc cha mẹ, đồng thời cho thấy khó khăn sống mà cha mẹ gặp phải có bối cảnh xã hội đại Trên sở kiểm chứng mối quan hệ quan niệm giá trị số mong muốn sinh bậc cha mẹ, phân tích ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm họ giá trị cái, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị nhằm giúp nhà hoạch định sách dân số có thêm liệu thơng tin tham khảo q trình xây dựng sách dân số, đặc biệt sách khuyến sinh phù hợp nhằm trì bảo đảm mức sinh thay thủ đô Hà Nội thời gian tới Kết nghiên cứu sử dụng để tham khảo mặt thực tiễn cho việc giảng dạy môn học dân số phát triển, xã hội học giới gia đình Điểm Luận án Thứ nhất, qua việc thao tác hóa khái niệm giá trị xây dựng thang đo quan niệm giá trị hai chiều cạnh tích cực tiêu cực giá trị mà mang lại cho cha mẹ; lợi ích phí tổn cha mẹ cho cái, Luận án khẳng định cách tiếp cận giá trị Giá trị cần tiếp cần đầy đủ chiều cạnh, mặt tích cực mang lại cho cha mẹ mặt tiêu cực phí tổn mà cha mẹ phải bỏ cho Qua xác định rõ vị trí thang bậc cao thấp giá trị mang lại cho cha mẹ Thứ hai, sở mơ tả, nhận diện lợi ích mang lại phí tổn cho bậc cha mẹ chiều cạnh cảm xúc, xã hội kinh tế, Luận án phác hoạ tranh giá trị quan niệm bậc cha mẹ, từ khẳng định nhu cầu cao nhất/thấp mà bậc cha mẹ mong muốn thỏa mãn từ cái; đồng thời khó khăn lớn nhất/ít mà bậc cha mẹ gặp phải họ có bối cảnh xã hội đại Thứ ba, qua việc xây dựng mơ hình thực nghiệm mối liên quan quan niệm giá trị số mong muốn sinh bậc cha mẹ, nghiên cứu xác định kiểm chứng ảnh hưởng quan niệm giá trị với mong muốn sinh bậc cha mẹ Thứ tư, qua việc phân tích ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm họ giá trị cái, ảnh hưởng yếu tố độ tuổi khu vực cư trú cha mẹ đến quan niệm họ giá trị cái; Luận án khẳng định yếu tố giới tính, trình độ học vấn, thu nhập mức sinh bậc cha mẹ có ảnh hưởng đến quan niệm họ giá trị Qua Luận án đề xuất số kiến nghị hàm ý sách khuyến khích sinh người dân Thủ Hà Nội thời gian tới, góp phần thực tốt Chiến lược dân số đến năm 2030 Chính phủ 10 Cấu trúc Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án có kết cấu chương, bao gồm: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng quan niệm giá trị bậc cha mẹ thành phố Hà Nội Chương Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm họ giá trị 10 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU “Giái trị cái” (value of children) nghiên cứu từ đầu năm 70 kỷ XX Fawcett Hoffman vận dụng để đo lường thực nghiệm định hành vi sinh sản, có tính đến tác động yếu tố văn hóa - xã hội khác đến định hành vi sinh sản cặp vợ chồng Trong cơng trình nghiên cứu, Hoffman cho rằng: “Giá trị đề cập đến chức mà chúng phục vụ nhu cầu mà chúng đáp ứng cha mẹ” (Hoffman and Hoffman, 1973) Sau tiếp cận giá trị Hoffman có ảnh hưởng mạnh mẽ năm 1970 1980 nghiên cứu vận dụng để lý giải nguyên nhân chủ quan thúc đẩy xu hướng quy mô sinh đẻ cao, làm rõ số yếu tố tác động làm biến đổi mức sinh gia đình q trình đại hóa phát triển Giá trị liên quan đến chất mức độ giá trị (tiềm năng) cha mẹ, tạo động lực cho định sinh cha mẹ (Arnold cộng sự, (1975), Dẫn theo Nauck, B., Klaus, D., 2007) [61] Trong mối liên quan với hành vi sinh sản người, phương pháp tiếp cận giá trị cho phép giải thích cách có hệ thống biến đổi định sinh sản cách tính tốn đến yếu tố cá nhân văn hóa Giá trị thường xem xét tổng lợi ích cha mẹ sinh nuôi dưỡng trừ chi phí (Kagitcibasi C, 1982) [41] Dó đó, việc xác định giá trị bao hàm yếu tố tích cực tiêu cực mà mang đến cho cha mẹ chiều cạnh cảm xúc, xã hội kinh tế (Trommsdorfl G, 2010) [114] 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ TRỊ CẢM XÚC CỦA CON CÁI Giá trị cảm xúc giá trị bật mà mang lại cho cha mẹ thành viên gia đình Giá trị cảm xúc đề cập đến cảm giác vui vẻ sảng khoái gắn liền với mong đợi cha mẹ việc có (Dẫn theo Fazeli E cộng sự, 2016) [29] Là giá trị cốt lõi bậc cha mẹ gia đình, giá trị cảm xúc nhiều nghiên cứu quan tâm khai thác sâu sắc nhiều khía cạnh khác diện

Ngày đăng: 26/06/2023, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Becker, G.S., (1981), A treatise on the family, Cambridge, MS Havard University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: A treatise on the family
Tác giả: Becker, G.S
Năm: 1981
16. Belanger, D., (2002), Son preference in a rural village in North Vietnam, Studies in Family Planning Sách, tạp chí
Tiêu đề: Son preference in a rural village in North Vietnam
Tác giả: Belanger, D
Năm: 2002
17. Bernardi, L., Ryser, VA., Le, G. JM., (2013), Gender role-set, family orientations, and women's fertility intentions in Switzerland, Swiss Journal of Sociology, 39(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gender role-set, familyorientations, and women's fertility intentions in Switzerland
Tác giả: Bernardi, L., Ryser, VA., Le, G. JM
Năm: 2013
18. Bbeun, S., Lee ., (2016), The effects of maternal parenting stress and value of children on the ideal number of children: Moderated mediation effects of perception of the adequacy of national public childcare facilities, Korean Journal of Child Studies , 37(6), December 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of maternal parenting stress and value ofchildren on the ideal number of children: Moderated mediation effectsof perception of the adequacy of national public childcare facilities
Tác giả: Bbeun, S., Lee
Năm: 2016
19. Cổng thông tin điện tử Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội: Bức tranh kinh tế Hà Nội sau 10 năm, http://www.hapi.gov.vn/vi-VN/buc-tranh-kinh-te-xa-hoi-ha-noi-sau-10-nam-mo-rong-c11147t1n12223, truy cập ngày 25-6-2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranhkinh tế Hà Nội sau 10 năm
20. Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế : Mức sinh “lao dốc” của Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/muc-sinh-lao-doc-cua-han-quoc-va-bai-hoc-kinh-nghiem-o-viet-nam?inheritRedirect=false, truy cập ngày 25-6-2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức sinh “lao dốc” của Hàn Quốc và bàihọc kinh nghiệm cho Việt Nam
21. Coleman, JP., (1990), Foundation of social theory, Cambridge, MA, Belknap 22. Corbridge, S. and Watson, P. D., (1985), The economic value of children: acase study from rural India, Appl Geogr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foundation of social theory", Cambridge, MA, Belknap22. Corbridge, S. and Watson, P. D., (1985), "The economic value of children: a"case study from rural India
Tác giả: Coleman, JP., (1990), Foundation of social theory, Cambridge, MA, Belknap 22. Corbridge, S. and Watson, P. D
Năm: 1985
23. Ngô Thị Tuấn Dung (2012), Nghiên cứu giá trị con cái ở gia đình: Một số vấn đề lý luận, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, 3/2012, tr4-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị con cái ở gia đình: Một sốvấn đề lý luận, "Tạp chí "Nghiên cứu Gia đình và Giới
Tác giả: Ngô Thị Tuấn Dung
Năm: 2012
25. Hoàng Đốp (2004), Giá trị con cái trong gia đình, Trong Vũ Tuấn Huy (Chủ biên), Xu hướng gia đình ngày nay (Vol 123-132), Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị con cái trong gia đình, "Trong Vũ Tuấn Huy (Chủbiên), "Xu hướng gia đình ngày nay
Tác giả: Hoàng Đốp
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 2004
26. Das, G. M., (2009), The construction of son preference and its unraveling in China, South Korea and Northwest India, In Inter-Asia Roitntable 2009, Gender relations in the 21th centiire Asian family, ed. by Gavin W Jones. Premmchand D, Zhang Y. Deborah C. Valeria Y. NUS Sách, tạp chí
Tiêu đề: The construction of son preference and its unraveling inChina, South Korea and Northwest India", In "Inter-Asia Roitntable2009, Gender relations in the 21th centiire Asian family
Tác giả: Das, G. M
Năm: 2009
27. Dyer, S.J., (2007), The value of children in African countries: insights from studies on infertility, J Psychosom Obstet Gynaecol,. 28(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The value of children in African countries: insights fromstudies on infertility
Tác giả: Dyer, S.J
Năm: 2007
28. Endrweit, G. and Trommsdoff, G., (2001), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, 2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Xã hội học
Tác giả: Endrweit, G. and Trommsdoff, G
Nhà XB: Nxb Thếgiới
Năm: 2001
29. Fazeli, E., Golmakani, N., Taghipour, A., Shakeri, T.M., (2016), Intergenerational comparison of value of children among urban women population in Mashhad, J Midwifery Reprod Health, Iran Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intergenerational comparison of value of children among urban womenpopulation in Mashhad
Tác giả: Fazeli, E., Golmakani, N., Taghipour, A., Shakeri, T.M
Năm: 2016
30. Fichter, J. H., (1972), The concept of man in social science: Freedom, values and second nature, Journal for the Scientific Study of Religion, Vol.11, No.2 (Jun, 1972) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The concept of man in social science: Freedom, valuesand second nature, "Journal for the "Scientific Study of Religion
Tác giả: Fichter, J. H
Năm: 1972
31. Fulcher, J. and Scoot, J., (1999), Social, Oxford: Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social
Tác giả: Fulcher, J. and Scoot, J
Năm: 1999
32. Friedman, D., Hechter, M., and Kanazawa, S., (eds) (1994), A Theory of the value of children, Demography, Aug., Published by Springer on behalf of the Population Association of America, Vol. 31, No. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Theory of thevalue of children
Tác giả: Friedman, D., Hechter, M., and Kanazawa, S., (eds)
Năm: 1994
33. Phan Ngọc Hà dịch (2014), Xã hội học gia đình, Martine Segalen chủ biên, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học gia đình
Tác giả: Phan Ngọc Hà dịch
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2014
34. Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2003), Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học văn hóa
Tác giả: Mai Văn Hai, Mai Kiệm
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2003
35. Vũ Tuấn Huy (1993), Những vấn đề kiến thức, tâm thế và thực hành kế hoạch hóa gia đình qua điều tra tại 7 tỉnh Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, số 4 (41) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kiến thức, tâm thế và thực hành kếhoạch hóa gia đình qua điều tra tại 7 tỉnh Việt Nam", Tạp chí "Xã hộihọc
Tác giả: Vũ Tuấn Huy
Năm: 1993
37. Hoffman, L. and Hoffman, M., (1973), The value of children to parent, in J.Faweett (eds), Psychological perspectives on population, Basic Books, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: The value of children to parent, "in J.Faweett (eds), "Psychological perspectives on population
Tác giả: Hoffman, L. and Hoffman, M
Năm: 1973

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thông tin mẫu nghiên cứu - Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay
Bảng 2.1 Thông tin mẫu nghiên cứu (Trang 61)
Bảng 3.1: Số con trung bình mong muốn sinh của các bậc cha mẹ phân theo đặc trưng của người trả lời - Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay
Bảng 3.1 Số con trung bình mong muốn sinh của các bậc cha mẹ phân theo đặc trưng của người trả lời (Trang 118)
Bảng  3.2:  Ảnh  hưởng  của  quan  niệm  về  giá  trị con  cái  đến  số  con  mong  muốn sinh của  các  bậc cha mẹ - Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay
ng 3.2: Ảnh hưởng của quan niệm về giá trị con cái đến số con mong muốn sinh của các bậc cha mẹ (Trang 119)
Bảng 4.1: Quan niệm về lợi ích cảm xúc của con cái và đặc trƣng của các bậc cha mẹ - Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay
Bảng 4.1 Quan niệm về lợi ích cảm xúc của con cái và đặc trƣng của các bậc cha mẹ (Trang 127)
Bảng 4.2: Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân các bậc cha mẹ đến các quan niệm về lợi ích cảm xúc của con cái - Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay
Bảng 4.2 Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân các bậc cha mẹ đến các quan niệm về lợi ích cảm xúc của con cái (Trang 130)
Bảng 4.6: Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân các bậc cha mẹ đến quan niệm về lợi ích xã hội của con cái - Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay
Bảng 4.6 Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân các bậc cha mẹ đến quan niệm về lợi ích xã hội của con cái (Trang 142)
Bảng 4.11: Quan niệm về chi phí kinh tế cho con cái và đặc trƣng của các bậc cha mẹ - Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay
Bảng 4.11 Quan niệm về chi phí kinh tế cho con cái và đặc trƣng của các bậc cha mẹ (Trang 156)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w