Cơ sở lý thuyết về phân tích hiệu quả tài chính dự án ®Çu t
Phân biệt phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinh tế tài chính
và hiệu quả kinh tế tài chính
Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu t là việc xem xét hiệu quả của dự án theo quan điểm của chủ đầu t Phân tích tài chính nhằm:
- Xác định sơ bộ nhu cầu tài chính cho đầu t và sự đảm bảo cho các nhu cầu đó trong sự ràng buộc về lợi ích của chủ đầu t.
- Xem xét các lợi ích mà dự án mang lại cho chủ đầu t.
Phân biệt về quan điểm giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội:
- Phân tích tài chính mang tính chất vi mô, phục vụ chủ yếu cho nhà đầu t ra quyết định đầu t với mục đích tối đa hóa lợi nhuận.
- Phân tích kinh tế – xã hội mang tính vĩ mô trên quan điểm lợi ích của toàn xã hội đợc dự án đem lại, mục tiêu là tối đa hóa phúc lợi xã hội từ kết quả của dự án.
Bảng 1.1-1: Khác biệt về tính toán giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội Yếu tố Phân tích kinh tế - tài chính Phân tích kinh tế - xã
Thuế Là một khoản chi hội Là một khoản thu.
Lơng Là chi phí Là thu nhập.
Khi xác định dòng tiền sau thuế ta trừ đi trả gốc và trả lãi.
Cộng lại những khoản này vào để xác định dòng tiền dự án.
Trợ giá, bù giá: Không trừ những khoản trợ giá, bù giá (nó nằm trong những khoản thu).
Nhà nớc phải trợ giá, bù giá tức là xã hội phải bỏ ra chi phí, ta phải trừ đi những khoản này.
Về các chỉ tiêu đánh giá :
- Hiệu quả tài chính của đầu t có các chỉ tiêu đánh giá: giá trị hiện tại thuần (NPV) và các biến dạng của nó (NFV, NAV, ); Suất thu lợi trên vốn chủ sở hữu (IRRCSH) và các chỉ tiêu tơng tự (EIRR;CRR, ); Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C); Thời gian hoàn vốn (Thv) và các chỉ tiêu hoà vốn,
- Phân tích kinh tế – xã hội có các chỉ tiêu: Tỷ lệ gia tăng vốn – thu nhập (ICOR); Giá trị gia tăng thực (NVA); Số lao động và cơ cấu lao động có việc làm từ dự án; suất lao động và cơ cấu lao động có việc làm tính trên một đơn vị vốn đầu t; phân phối thu nhập tuyệt đối và tơng đối; giá trị hiện tại lãi ngoại tệ (PVFE); các chỉ tiêu hiệu quả cạnh tranh quèc tÕ,
Ngoài ra ta còn khái niệm Phân tích kinh tế của tổng đầu t khác với phân tích kinh tế - xã hội Phân tích kinh tế của tổng đầu t gắn bó mật thiết với quá trình phân tích kinh tế tài chính.
Nguyễn Văn Tuấn – Lớp Kinh tế năng lợng K46 - ĐH Bách Khoa
Dòng tiền và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án
1.1.2.1 Dòng tiền trong phân tích tài chính:
Dòng thu của dự án (B) gồm:
- Thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh
- Thu từ hoạt động tài chính
Dòng chi của dự án (C):
- Chi phí đầu t: Là tiền bỏ ra từ khi bắt đầu chuẩn bị đầu t cho đến khi dự án đi vào khai thác, bao gồm:
+ Chi phí lập và thẩm định dự án
+ Chi phí khảo sát thiết kế
+ Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ
+ Chi phí chuẩn bị địa điểm, giải phóng mặt bằng
+ Chi phí huấn luyện đào tạo
+ Trả lãi vay trong quá trình xây dựng
- Chi phí khai thác - chi phí vận hành (Operation Cost) là loại chi phí thờng xuyên.
+ Chi phí nguyên vật liệu.
+ Chi phí nhiên liệu, năng lợng.
+ Chi phí tiền lơng (lơng công nhân, chính phụ).
+ Chi phí bào hành sửa chữa thiết bị máy móc).
+ Chi phí tài chính (thuế, trả lãi, lệ phí ).
Dòng tiền trong trờng hợp không vay vốn:
CFAT t =CFBT t −IT t =CFBT t −t s TI t =CFBT t −t s ( CFBT t −D t )
Trong đó: t là chỉ số năm; B t ; C t lần lợt là thu và chi của dự án ở n¨m t.
CFBT ; CFAT : lần lợt là dòng tiền sau thuế và dòng tiền tríc thuÕ.
IT ; TI : lần lợt là thuế thu nhập và thu nhập chịu thuế. t s : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
Dòng tiền sau thuế trong trờng hợp có vay vốn:
Thu nhập chịu thuế: TI t = CFBT t - D t - Trả lãi t
Dòng tiền sau thuế của dự án
CFAT DA = CFAT CSH - CFAT nợ
Dòng tiền sau thuế của phần vốn vay
CFAT nợ = - (trả gốc + trả lãi) + tiết kiệm thuế nhờ trả lãi vay
(các giá trị trả gốc và lãi ở biểu thức này lấy số dơng) Dòng tiền sau thuế của phần vốn chủ sở hữu
CFAT CSH = CFBT - IT - Trả gốc - Trả lãi.
Nguyễn Văn Tuấn – Lớp Kinh tế năng lợng K46 - ĐH Bách Khoa
Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án đợc tính toán sử dụng dòng tiền sau thuế của phần vốn chủ sở hữu Sau đây là một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính, nguyên tắc tính toán và u nhợc ®iÓm.
1.1.2.2 Giá trị hiện tại thuần (NPV)
Trong đó i là tỷ suất chiết khấu đợc tính theo công thức bình quân gia quyền các lãi suất sử dụng vốn (ij) từ các nguồn đầu t (Ij) khác nhau của dự án: i=∑ j=1 m
Tại các nớc có thị trờng chứng khoán phát triển, ta sử dụng công thức tính tỷ suất chiết khấu phần vốn chủ sở hữu sau: i csh =i 0 + β ( i M −i 0 )
Víi: i 0 là lãi suất không rủi ro, thờng lấy bằng lãi suất trái phiếu kho bạc. β là hệ số rủi ro hệ thống của một cổ phiếu.
6 β = σ ( i k ,i M ) σ 2 ( i M ) với i k là lãi suất của cổ phiếu tham chiếu (k).
Tỷ suất chiết khấu có tính đến lạm phát (1+ilf) (1+i)*(1+a) Với a là tỷ lệ lạm phát.
NPV cho biết quy mô lãi của dự án quy đổi về hiện tại Một dự án độc lập có NPV ≥0 thì dự án đó có thể đợc chấp nhận. Nếu có nhiều dự án loại trừ lẫn nhau thì dự án có NPV lớn nhất là dự án tối u.
Trong chơng trình Excel: cú pháp tính chỉ tiêu NPV nh sau:
NPV=I 0 + NPV( giá trị dòng tiền từ năm 1 đến năm cuối; tỷ suÊt chiÕt khÊu). Ưu điểm của chỉ tiêu NPV:
- Có tính đến biến động theo thời gian của tiền.
- Cho biết quy mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại.
- Có thể tính đến trợt giá, lạm phát thông qua việc điều chỉnh dòng thu, dòng chi, mức tỷ suất chiết khấu (tính gần đúng).
- Việc sử dụng chỉ tiêu NPV trong so sánh lựa chọn phơng án đầu t thờng cho kết luận đúng trong trờng hợp ngân sách (nguồn vốn huy động) không bị hạn chế.
Nhợc điểm của chỉ tiêu NPV:
- Phụ thuộc vào hệ số chiết khấu
Nguyễn Văn Tuấn – Lớp Kinh tế năng lợng K46 - ĐH Bách Khoa
- Có thể gây nhầm lẫn về hiệu quả của một đồng vốn của dự án Một dự án có NPV nhỏ nhng tỷ suất sinh lợi lớn thì hiệu quả (lợi nhuận tính trên một đơn vị vốn) lớn hơn một dự án có NPV lớn nhng tỷ suất sinh lợi nhỏ.
1.1.2.3 Suất thu lợi nội tại của vốn chủ sở hữu (IRR)
IRR CSH cho biết tỷ suất sinh lợi bình quân cả đời dự án của phần vốn chủ sở hữu Khi IRR DA ≥MARR (Suất thu lợi hấp dẫn tối thiểu – Minimum Attractive Rate of Return) thì dự án đợc chấp nhËn.
Trong chơng trình Excel: cú pháp tính chỉ tiêu IRR nh sau:
IRR=IRR( giá trị dòng tiền từ năm 1 đến năm cuối).
Hoặc sử dụng công cụ Goal Seek. ¦u ®iÓm:
- Có tính đến giá trị của tiền theo thời gian.
- Cho biết tỷ suất sinh lợi bình quân của cả đời dự án
- Cho biết lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận đợc, nhờ vậy có thể xác định và lựa chọn lãi suất vay cho dự án phù hợp.
- Đánh giá mức hiệu quả của mỗi đơn vị vốn bỏ ra.
- Có thể xác định IRR CSH mà không cần biết tỷ suất chiết khÊu.
- Tính toán phức tạp và khó chính xác
- Không cho biết quy mô lãi của dự án
- Khó khăn trong việc xếp hạng dự án Khi lựa so sánh lựa chọn các phơng án loại trừ thì chỉ tiêu IRR CSH có thể không chính xác, vì một dự án có IRR CSH cao hơn nhng có thể
NPV CSH của nó thấp hơn so với phơng án có IRR CSH thấp hơn mà NPV CSH cao hơn.
- Dự án đầu t có bổ sung lớn làm NPV CSH đổi dấu nhiều lần, khó xác định đợc đúng IRR CSH
1.1.2.4 Tỷ số lợi ích – chi phí chủ sở hữu (B CSH /C CSH )
BCSH/CCSH ¿ 1 dự án khả thi về mặt tài chính; ¦u ®iÓm:
- Cho biết hiệu quả của một đồng vốn đầu t của chủ sở h÷u.
- Có tính đến biến động theo thời gian của các khoản thu, chi.
- So sánh các khoản thu với các khoản chi của cả đời dự án ở mặt bằng hiện tại.
- Phô thuéc tû suÊt chiÕt khÊu.
Nguyễn Văn Tuấn – Lớp Kinh tế năng lợng K46 - ĐH Bách Khoa
- Dễ gây sai lầm khi so sánh lựa chọn giữa các dự án loại trừ lẫn nhau Dự án có tỷ số BCSH/CCSH cao nhất không đồng nghĩa với quy mô lãi (NPVCSH) lớn nhất.
- Tỷ số B/C rất nhạy cảm với các cách hiểu khác nhau về lợi ích và chi phí của dự án Với các cách hiểu khác nhau về lợi ích và chi phí dẫn đến tỷ số B/C của dự án khi tính ra có giá trị khác nhau Điều này dễ dẫn tới sai lầm khi so sánh xếp hạng các dự án không có sự thống nhất trong cách tính tỷ số lợi ích – chi phí.
1.1.2.5 Thời gian hoàn vốn của dòng tiền chủ sở hữu
T hv ,CSH ≤T∗¿ ¿(thời gian hoàn vốn do nhà đầu t yêu cầu) thì dự án đợc chấp nhận; nếu Thv nhỏ nhất: phơng án tối u trong các phơng án đợc đề xuất. ¦u ®iÓm:
- Thời gian hoàn vốn giúp cho nhà đầu t thấy rõ bao giờ thu hồi đủ vốn, từ đó tìm giải pháp rút ngắn thời gian đó
- Dễ hiểu, dễ áp dụng.
- Độ tin cậy tơng đối cao: vì thời gian hoàn vốn là tính toán từ dòng thu chi của những năm đầu khai thác nên mức độ bất trắc ít hơn những năm sau.
- Nếu dùng chỉ tiêu thời gian hoàn vốn không chiết khấu thì không tính đến giá trị theo thời gian của tiền
- Không cho biết thu nhập của dự án sau khi đã hoàn vốn.
- Dễ sai lầm khi chọn phơng án có thời gian hoàn vốn nhỏ nhất: 1 phơng án có thời gian hoàn vốn dài hơn nhng thu nhập về sau lại cao hơn thì vẫn có thể là phơng án tốt.
- Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn phụ thuộc nhiều vào mức tỷ suất chiết khấu dùng để tính toán.
1.1.2.6 Chỉ tiêu hòa vốn (sản lợng hoặc doanh thu hoà vèn) p Q 0 = v Q 0 + F → Q 0 = F p− v
Trong đó p là giá bán sản phẩm (theo kế hoạch); v: suất chi phí cố định;
D0 là doanh thu hòa vốn. ¦u ®iÓm :
- Dễ hiểu, dễ áp dụng.
- Chỉ tiêu này rất có ý nghĩa khi thi trờng biến động và tiềm ẩn nhiều rủi ro.
- Phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu tính toán.
- Phụ thuộc vào độ chính xác của ớc lợng chi phí biến đổi và giá bán sản phẩm.
Nguyễn Văn Tuấn – Lớp Kinh tế năng lợng K46 - ĐH Bách Khoa
6/ Ph ơng thức huy động vốn (i* lãi suất vay thì nên đầu t vì nhà đầu t không những đợc hởng lợi từ dự án mà còn đợc hởng lợi từ vốn vay.
2.2.1.2 Quá trình tính toán hiệu quả kinh tế tổng đầu t dự án nhà máy nhiệt điện:
Bớc 1: Tổng hợp tổng dự toán vốn đầu t và kế hoạch phân bổ vốn đầu t:
Tổng dự toán vốn đầu t là toàn bộ vốn đầu t cần thiết để xây dựng công trình đợc lập trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật Tổng dự toán vốn đầu t nhà máy nhiệt điện bao gồm các khoản mục lớn sau:
- Tổng chi phí thiết bị: Phần lò hơi, Phần Tua bin và Hệ thống điện.
- Tổng chi phí xây lắp.
- Chi phí dự phòng trợt giá thiết bị nhập ngoại (thờng là 2%).
- Chi phí khác: giải phóng mặt bằng tái định c, t vấn kỹ thuËt,
- Chi phí dự phòng (thờng là 5%).
Giá dự toán sử dụng giá ở thời điểm lập dự toán nhng tổng dự toán đợc điều chỉnh theo trợt giá hàng năm trong quá trình xây dựng thông qua chi phí dự phòng Tổng dự toán là cơ sở để lập kế hoạch phân bổ vốn, huy động vốn cũng nh để tÝnh khÊu hao.
Kế hoạch huy động và phân bổ vốn đầu t dựa theo kế hoạch tiến độ thi công công trình.
Bớc2: Tổng hợp số liệu ban đầu để tính toán so sánh:
Với mục đích tính toán so sánh các phơng án, số liệu cho các phơng án khác nhau cần phải giống nhau ở một số yếu tố (chẳng hạn: giá nhiên liệu, trợt giá nhiên liệu, giá bán điện, ) và chỉ cần số liệu bình quân (chẳng hạn số giờ vận hành trong 1 n¨m).
Bớc 3: Lập kế hoạch vận hành:
Dựa vào số giờ vận hành trong năm (Tvh) và công suất khả dụng (Nkd) tính tổng điện năng sản xuất trong năm (Esx):
Dựa vào hệ số điện năng tự dùng và tổn thất (δ td ,tt ) ta tính đợc điện năng thơng phẩm hàng năm (Etp):
Nguyễn Văn Tuấn – Lớp Kinh tế năng lợng K46 - ĐH Bách Khoa Hà
Bớc 4: Tính toán chi phí nhiên liệu hàng năm:
C nhl là tổng chi phí nhiên liệu.
C nhl ,i là chi phí nhiên liệu loại i. c nhl ,i là suất tiêu hao nhiên liệu loại i tính cho 1kWh. g nhl ,i là giá nhiên liệu i.
Các loại nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện thờng là than (quy đổi từ than tiêu chuẩn sang than thông thờng), dầu (quy đổi sang dầu FO), đá vôi,
Bớc 5: Tổng chi phí sản xuất hàng năm
Trong đó chi phí vận hành và bảo dỡng (C O∧M ) bao gồm chi phí O&M cố định và chi phí O&M biến đổi.
Bớc 6: Lập bảng dòng tiền và tính các chỉ tiêu hiệu quả theo quan điểm tổng đầu t
Cấu trúc bảng tính nh sau:
Bảng 2.2-5: Cấu trúc bảng tính hiệu quả kinh tế tổng đầu t nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Văn Tuấn – Lớp Kinh tế năng lợng K46 - ĐH Bách Khoa
EIRR tính từ cột (12) dùng hàm IRR của Excel (nếu dòng tiền không đổi dấu nhiều lần)
2.2.1.3 Quá trình tính toán hiệu quả tài chính dự án đầu t nhà máy nhiệt điện:
Bớc 1: Lập các phơng án huy động vốn, tính tổng đầu t:
Các phơng án huy động vốn sẽ có các thông số cơ bản nh:
Tỷ lệ vốn vay trong tổng đầu t, nguồn vay, lãi suất vay, thời gian ân hạn, thời gian trả nợ, lịch trình vay, đồng tiền vay, hình thức trả gốc và lãi và các điều kiện cho vay khác Sau khi có các số liệu đó, ta tính tỷ suất chiết khấu của phần vốn chủ sở hữu và tính tỷ suất chiết khấu có tính đến lạm phát sử dụng trong quá trình phân tích hiệu quả tài chính dự án (ở các bớc tiếp theo).
Dựa vào lịch trình nhu cầu phân bổ vốn đầu t, ta lập lịch trình vay để đáp ứng nhu cầu phân bổ vốn đó Các phơng án và số lợng vay từ các nguồn trong mỗi phơng án phải đợc thể hiện trong lịch trình vay
Lãi vay trong quá trình xây dựng là một thành phần của tổng mức đầu t Vì vậy, sau khi có các phơng án vay và lịch trình vay ta tính đợc lãi vay trong quá trình xây dựng và tổng vốn đầu t.
Tổng vốn đầu t = tổng dự toán xây dựng công trình + lãi vay trong thời gian xây dựng + chi phí khác (dịch vụ tài chính, phát triển dự án, ).
Nguyễn Văn Tuấn – Lớp Kinh tế năng lợng K46 - ĐH Bách Khoa
Lập bảng kế hoạch vay trả cho từng nguồn: trả gốc, trả lãi trong từng năm từ khi vay vốn đến khi trả hết nợ.
Bớc 2: Lập bảng chi phí vận hành và khấu hao:
Khi có vay vốn, chi phí vận hành có thêm thành phần trả lãi vận hành Khấu hao không đổi.
Bớc 3: Tính giá thành sản xuất điện:
Mục đích của việc tính giá thành sản xuất điện trong phân tích dự án đầu t nhà máy nhiệt điện là để làm cơ sở căn cứ xác định tính hợp lý của giá bán lý thuyết (giá bán giả thiết dùng để hạch toán dòng thu).
Giá thành sản xuất điện trong dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đợc tính theo công thức:
C t là chi phí sản xuất điện hàng năm
E t là điện năng thơng phẩm (điện năng phát lên lới).
Bớc 4: Lập bảng dòng tiền chủ sở hữu và tính các chỉ tiêu hiệu quả :
Sau khi tính đợc giá thành, ta có cơ sở của giá bán giả thiết, từ đó hoạch toán dòng thu của dự án nhà máy nhiệt điện.
Trong phần tính toán này ta lấy năm 0 là năm bắt đầu bỏ vốn. Sau khi tính toán dòng tiền của phần vốn chủ sở hữu, ta tính các chỉ tiêu: FIRR, BPV, CPV, NPV quy về năm đầu bỏ vốn, thời gian hoàn vốn Tiếp đó ta tính các chỉ tiêu: FIRR nếu năm 0 là năm đầu vận hành, NPV quy về năm đầu vận hành Cấu trúc bảng tính dòng tiền và chỉ tiêu hiệu quả nh bảng 2.2-2 (trang sau).
Nguyễn Văn Tuấn – Lớp Kinh tế năng lợng K46 - ĐH Bách Khoa
Bảng 2.2-6: Cấu trúc bảng tính hiệu quả tài chính nhà máy nhiệt điện Đơn vị: 10 6 $
Vèn tù cã Vèn vay
KhÊ u hao Trả gốc Trả lãi phÝ Chi hàn vận h
Tiền thuê đất Dòng thu nhËp Thu chịu thuế
ThuÕ thu nhập Dòng chi CFAT (1+i
(13) = 0 nếu (12)