1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài mẫu SKKN về biện pháp rèn kỹ năng đọc lớp 1 gây ấn tượng nhất

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 503,53 KB

Nội dung

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 rèn kỹ năng đọc đúng 1/21 Đề tài Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1A1 rèn kỹ năng đọc đúng PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Khi đất nước bước vào thời kì hội nh[.]

Đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1A1 rèn kỹ đọc PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Khi đất nước bước vào thời kì hội nhập để đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển giáo dục đào tạo phải gánh vác trách nhiệm vô to lớn phải đào tạo cho đất nước đội ngủ nhân lực có chất lượng để đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập Đó điều mà tất người làm công tác ngành giáo dục nói chung thân tơi nói riêng trăn trở suy nghĩ làm để nâng cao chất lượng học sinh, giúp em nắm kiến thức từ đầu lớp 1, giúp em học tốt thích hợp giúp em có móng vững học tập, lớp móng cho phát triển em sau lớp kế tiếp, mà người ta thường nói “cấp nền, lớp móng’’ móng có vững Ở lớp em học sinh bắt đầu làm quen với nghe, nói đọc viết, kỹ đọc quan trọng kỹ đọc rèn luyện tốt, hình thành tốt em giúp em đọc tốt đời, giúp em phát triển tư duy, cảm nhận hay, đẹp học, hiểu nghĩa tiếng từ vừa đọc hiểu lệnh yêu cầu môn học khác Mặt khác lớp em tập đọc thành thạo, đọc đọc trơi chảy lên lớp em học vững vàng, học tốt em ham học, tích cực học tập kết học tập em học tốt Chính lý mà chọn đề tài “ Rèn kỹ đọc cho học sinh lớp 1’’ để nghiên cứu, tìm tịi nhằm góp phần cho việc rèn luyện kỹ đọc cho học sinh lớp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu: 1/21 Nhằm nâng cao chất lượng dạy – học, giúp học sinh tự tin phát biểu, tạo thói quen động, tích cực, học, đồng thời giúp học sinh đọc học lớp học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Tình hình thực tế cho thấy việc nghiên cứu sở lí luận rèn kỹ cho học sinh, nhằm phát huy tính tích cực hứng thú cho học sinh học phù hợp Ngày nay, giáo dục lấy học sinh làm trung tâm việc tìm hiểu mục đích giáo dục Đảng, nhà Nước tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dạy học nói chung dạy học tập đọc cần thiết Vì thế, nhiệm vụ sáng kiến nghiên cứu sở lí luận kết hợp với thực tiễn để phát huy tính tích cực hứng thú cho người học dạy học thông qua việc rèn kỹ đọc cho em Để sáng kiến có hiệu quả, tơi quan sát tìm hiểu, lắng nghe tình hình học tập em học sinh Trường Tiểu học Lịch Hội Thượng “C” nhằm tìm nguyên nhân cách khắc phục cách triệt để khó khăn mà em vấp phải học Qua tiết dạy, tơi nhận thấy muốn phát huy tính tích cực hứng thú cho học sinh học người giáo viên khơng cần có lời nói chuẩn, giọng rõ ràng, có tính sư phạm nghệ thuật cao mà người giáo viên phải biết cách rèn kỹ cho em thực hành cách hiệu Từ đó, nhận thấy cần có cách rèn kỹ phù hợp để đưa em vào hoạt động học tập lớp mà không nhàm chán, tạo khơng khí lớp học thoải mái thu hút nhiều học sinh tích cực phát biểu, đặc biệt em chưa hoàn thành Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng: Một số biện pháp giúp học sinh lớp rèn kỹ đọc 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 1A1, Trường tiểu học năm học ……… Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, sách hướng dẫn giáo viên, sách tham khảo phương pháp nói chung 2/21 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: 4.1 Nghiên cứu tài liệu: - Đọc tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục… có liên quan đến nội dung đề tài - Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, loại sách tham khảo giúp em có kĩ đọc 4.2 Ngiên cứu thực tế: - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung phương pháp hướng dẫn luyện đọc cho học sinh - Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học - Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm (Soạn giáo án thông qua tiết dạy để kiểm tra tính khả thi đề tài) Tính đề tài: Việc vận dụng phương pháp rèn kĩ vào tiết học góp phần làm cho học Tập đọc thêm sinh động, học sinh tích cực xây dựng bài, tùy theo mức độ câu hỏi mà ta cần gọi đối tượng học sinh trả lời – tức phù hợp với khả năng, lực em Như vậy, em tiếp thu kiến thức không nhàm chán hứng thú học Trong thực tế dạy – học Tập đọc lớp người giáo viên không cung cấp nội dung mơn Tập đọc mà cịn cung cấp thêm số thơng tin có liên quan đến mơn học khác Thơng qua đó, giáo viên giúp học sinh có nhiều kĩ ứng xử tình huống, làm cho tiết học trở nên sinh động khơng đơn nội dung xưa cũ, nhàm chán mà cung cấp thêm chi thức từ môn khác mang đến Từ tiết học trở nên nhiều màu sắc, nhiều sáng tạo mà nội dung cô đọng đầy lôi người học Bản thân thấy sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi tồn huyện 3/21 PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Kỹ đọc cho học sinh lớp quan trọng, phản hồi kết tiếp thu sau trình học tập em thể kết nhận biết chữ, vần khả ghép chữ với thành vần, ghép chữ với vần thành tiếng khả đọc từ đọc câu sau đọc văn ngắn, đoạn thơ ngắn Học sinh nhận mặt chữ, biết ghép vần, ghép tiếng ghép từ, đọc câu yêu cầu em phải đọc đúng, đọc chuẩn đọc xác Vì em phát âm chuẩn, đọc em viết đúng, tả sai lỗi em hiểu tiếng, từ, câu mà em viết Cơ sở thực tiễn: Trong phạm vi sở trường học nơi công tác, gặp thuận lợi khó khăn sau: a) Thuận lợi: - Giáo viên + Được quan tâm đạo tốt cấp lãnh đạo chuyên môn, tổ chức bồi dưỡng giáo viên, tổ chức buổi học chuẩn kiến thức kỹ cho học sinh tiểu học… Cung cấp đủ tài liệu, phương tiện để nghiên cứu, học hỏi , giảng dạy + Sự giúp đỡ Ban Giám Hiệu trường, tổ chức thao giảng, dự hàng tháng, tổ chức buổi học chuyên đề thảo luận chuyên môn để rút ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng việc giảng dạy Đội ngủ giáo viên trường có tay nghề vững lâu năm cơng tác, có nhiều kinh nghiệm, có ý thức tốt trách nhiệm người giáo viên sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp chuyên môn giúp tháo gỡ khó khăn hay xử lý trường hợp học sinh cá biệt 4/21 - Học sinh: + Ở độ tuổi 6-7 học sinh lớp Các em đa số cịn ngoan, dễ lời, nghe lời giáo, thích học tập thi đua với bạn, dễ khích lệ động viên khen thưởng… + Có quan tâm việc học tập em số phụ huynh có ý thức trách nhiệm, khơng khốn trắng cho nhà trường cho giáo viên, mà tích cực tiếp tay với giáo viên việc học tập em như: Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, thường xuyên nhắc nhở tạo điều kiện tốt cho em đến lớp học tập nhà b) Khó khăn: Tuy nhiên, với thuận lợi trên, thân tơi cịn gặp số khó khăn sau: - Giáo viên Tranh ảnh minh họa có sẵn cho mơn Tiếng Việt cịn hạn chế, giáo viên cịn tự làm đồ dùng dạy học nên thời gian đầu tư - Học sinh: Trình độ học sinh lớp không đồng đều, bên cạnh em phát triển học tốt, tiếp thu nhanh số em yếu thể chất, bé nhỏ so với bạn bình thường, kèm theo phát triển chậm trí nhớ, học trước quên sau chậm tiến - Còn phần khơng phụ huynh vùng nơng thơn sâu không chưa quan tâm mức đến việc học tập em mình, chưa tạo điều kiện tốt cho em đến lớp nhắc nhở em đọc học nhà Thực trạng tình hình học sinh qua điều tra kiến thức đầu năm: Năm học ………tôi tiếp tục Nhà trường phân công dạy lớp 1A1, nhận lớp tiến hành tìm hiểu để biết rõ số học sinh lớp học Mẫu Giáo số học sinh không học Mẫu Giáo, học không Tìm hiểu nguyên nhân, lý học sinh khơng học mẫu giáo 5/21 Trong tiết học vần tiến hành khảo sát xem nắm bắt, nhận diện bảng chữ đọc chữ nhận diện Mẫu Giáo Kết khảo sát thu bảng sau: - Tình hình học sinh lớp 1A1 sĩ số: 32 em + Học sinh học Mẫu Giáo 25/32 em Nhận diện được, Nhận diện được, Không nhận diện, đọc to rõ đọc nhỏ không đọc Sĩ số Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ% Số lượng 25,00 12 37,50 12 32 Tỉ lệ% 37,50 Như tỉ lệ học sinh nhận diện cách chắn xác bảng chữ đọc chữ bảng thấp, dẫn đến kết học tập chưa cao, lý dễ thấy em cịn q nhỏ, chưa ý thức tự giác, cố gắng học tập Vì giáo viên phải biết đặc điểm tình đối tượng, khả tiếp thu em để phát huy tính tích cực ham học cho học sinh Tổ chức tiết dạy sau cho em cảm thấy nhẹ nhàng, vui tươi em thích học Nhận thức rõ khó khăn học sinh Tơi có biện pháp cụ thể sau: Các giải pháp tiến hành giải vấn đề: 4.1 Giải pháp tác động giáo dục: - Từ thực trạng tiến hành họp phụ huynh học sinh đầu năm học: Đề nghị yêu cầu thống trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn học - Yêu cầu phụ huynh thường xuyên nhắc nhở việc học đọc nhà em mình, đồng thời hướng dẫn học sinh cách đọc, cách phát âm chữ cách đánh vần vần, đánh vần tiếng, để phụ huynh nắm rõ cách dạy học hỗ trợ giáo viên kèm cặp em nhà 6/21 - Tham mưu với nhà trường để giáo viên có đủ tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, tự làm thêm tranh ảnh mơ hình, sưu tầm thêm mơ hình vật thật để tiết dạy vui sinh động, đồng thời mượn đồ dùng học tập sách giáo khoa cho học sinh có hồn cảnh khó khăn - Xây dựng đôi bạn học em học tốt em học chưa tốt kèm cặp - Giáo viên cho học sinh học chưa tốt, đọc chưa tốt để ngồi gần với số học sinh đọc tốt Bạn học tốt giúp bạn học chưa tốt chữ đọc bài, giúp bạn đánh vần, đọc tiếng giúp bạn thao tác cài chữ để ghép vần ghép tiếng - Bồi dưỡng, luyện tập cho học sinh sau phân loại học sinh từ đầu năm giáo viên nên nắm vững trình độ học sinh lớp em đọc to rõ trôi chảy, em đọc chậm em chưa đoc Các em chưa nhìn mặt chữ chưa biết đủ 29 chữ đơn giản, giáo viên nên giành nhiều thời gian để bồi dưỡng cho đối tượng này, ôn dạy lại 29 chữ bản, cho em học lại nét 4.2 Phần học nét bản: Giáo viên nên dạy thật kỹ, thật tỷ mỉ tên gọi cách viết nét Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét chữ này, phân theo cấu tạo nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ cái, kễ chữ có hình dáng cấu tạo giống Ví dụ: nét chữ tên gọi: + Nét sổ; Nét ngang + Nhóm 1: Nét xiên: Nét xiên phải: Nét xiên trái 7/21 + Nhóm 2: Nét móc: Nét móc xi; Nét móc ngược; Nét móc hai đầu + Nhóm 3: Nét cong: Nét cong hở phải; Nét cong hở trái; Nét cong kín + Nhóm 4: Nét khuyết: Nét khuyết trên; Nét khuyết dưới; Nét thắt 4.3 Phần học âm: - Sau cho học sinh học thuộc tên gọi cấu tạo nét chữ cách vững vàng phần học chữ - Giai đoạn vơ quan trọng Trẻ có nắm chữ ghép chữ với để tạo thành vần, thành tiếng, ghép tiếng đơn lại với tạo thành từ, thành câu Lúc dạy cho em nhận diện, phân tích nét chữ chữ có tên mà lại có nhiều kiểu viết - kiểu in khác hay gặp sách báo chữ a, chữ g tơi phân tích cho học sinh hiểu nhận biết chữ a hay chữ g để gặp kiểu chữ in sách báo trẻ dễ hiểu, dễ đọc khơng bị lúng túng Ví dụ: + Âm g gồm nét: Nét cong kín nằm nét khuyết nằm bên + Âm a có nét: Nét cong kín nét móc ngược - Từ việc học kỹ cấu tạo âm nét chữ thật kỹ tỉ mỉ giúp trẻ phân biệt khác cấu tạo tên gọi âm sau: + Âm d gồm nét: Nét cong kín nét móc ngược bên phải Đọc là: “ dờ ’’ + Âm b gồm nét, nét khuyết nét thắt Đọc là: “ bờ ’’ 8/21 Đối với 11 âm ghép ( chữ có hai âm ghép lại với ) Tơi cho học sinh xếp âm có âm h đứng sau thành nhóm để thấy giống khác âm Ví dụ: + th , ch , nh , ph , kh , gh , ngh + tr , gi , qu , ng - Phân cặp: ch - tr, ng - ngh , g – gh, k– c, i – y, v – qu, s - x để giúp học sinh phát âm xác viết tả - Trong tiết học, ôn tìm đủ cách để kiểm tra phát tiến trẻ thông qua đọc, chơi, nghỉ… Từ cố thêm kiến thức cho học sinh 4.4 Phần học vần: Sang giai đoạn Học Vần học sinh nắm vững âm, em làm quen với kiểu chữ hoa: Chữ viết hoa, chữ in hoa nên tập cho học sinh nhận biết kiểu chữ hoa cách xác để em đọc Để giúp trẻ học tốt phần vần, tơi tập cho học sinh thói quen nhận diện, phân tích cấu tạo vần, nhận biết vị trí âm vần để em học vững Ví dụ : Bài 61 dạy vần ăm – âm - Cho học sinh nhận diện cấu tạo vần ăm: vần ăm gồm âm ghép lại âm ă âm m - Vị trí âm vần: âm ă đứng trước âm m đứng sau - Đánh vần ăm: - Hướng dẫn học sinh: ă – mờ - ăm Đọc trơn vần: ăm + Kết hợp dùng chữ học vần tiếng vần dành cho học sinh để ghép vần * Yêu cầu em: chọn hai chữ: ă m Ghép vị trí: ă trước m sau 9/21 Nếu em ghép giáo viên hướng dẫn cách đánh vần đọc trơn vần Các em nhận biết đọc vần ăm Với cách dạy phân tích, nhận diện ghép vần vào bảng cài học sinh Nếu áp dụng thường xuyên cho tiết học vần tạo cho em kỹ phân tích, nhận diện ghép vần dẫn đến đánh vần, đọc trơn vần cách dễ dàng thành thạo giúp em học phần vần đạt hiệu tốt Trong dạy vần, sách giáo khoa tiếng việt có kèm theo từ khóa, từ ứng dụng câu thơ câu văn ngắn để học sinh luyện đọc Muốn cho học sinh đọc từ câu ứng dụng giáo viên cho học sinh nắm vần sau cho em ghép chữ đầu với vần vừa học để đọc tiếng, đọc từ Ví dụ: dạy vần ăm có từ: ni tằm Sau học sinh nắm vững vần ăm, nhìn đọc vần ăm cách chắn Giáo viên đưa từ nuôi tằm giúp học sinh nhận biết: Âm đứng trước vần ăm (âm t) dấu vần ăm ( dấu huyền ) ta ghép đánh vần: tờ - ăm – tăm – huyền – tằm, đọc trơn tằm, ghép từ ni tằm Giáo viên sử dụng tranh minh họa học sinh hứng thú nhìn vào tranh ảnh sinh động mẫu vật thật để gợi chí tị mị, ham học hỏi học sinh giúp em chủ động học 10/21 THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 11/21

Ngày đăng: 25/06/2023, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w