1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3

10 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ và tên: Nguyễn Quang Huy Chức vụ: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Tiểu học. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tam sơn Tên biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy: “Biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3”. I, LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP: Đối với con người, cơ quan phát âm, ngôn ngữ phát triển mạnh, phù hợp với sự tiếp nhận và thực hiện chức năng phát âm .Tập đọc là sự nhận thức tư duy, trừu tượng, tình cảm, trí nhớ và nhân cách học sinh được hình thành, tiềm tàng khả năng đã và đang phát triển. Với sự ngây thơ hồn nhiên, trong sáng, tính tò mò mà lại hiếu động hay khám phá, độc lập, tư lực và làm theo bản năng. Giáo viên là hình tượng mà học sinh tôn sùng, ngưỡng mộ, mọi điều bảo ban đều nhất nhất nghe theo. Sự phát triển nhân cách của học sinh vốn một một phần phụ thuộc vao tấm gương mẫu mực của giáo viên. Dạy Tập đọc cho học sinh bước đầu là giúp cho não bộ và cơ quan phát âm, ngôn ngữ, những tinh hoa văn hóa, văn học nghệ thuật trong tâm hồn trẻ. Giáo viên rèn kĩ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn học kết hợp rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức. Từ đó phát triển khả năng học tập các môn học khác là điều kiện phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học. Phát triển đúng đắn nhân cách là phụ thuộc vào quá trình giáo dục của thầy. Dạy Tập đọc giáo viên phải có phương pháp phù hợp với tâm sinh lý của trẻ. Giáo viên giúp học sinh tiến đến phát triển của khoa học, xã hội nhằm đáp ứng sự ham hiểu biết và từ đó tăng cường giáo dục đạo đức, nhân cách cho các em. Như chúng ta đã biết Tập đọc là phân môn đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở cấp tiểu học, cấp học đầu tiên trong trường phổ thông. Đọc giúp học sinh chiếm lĩnh được một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập, đây là một công cụ giúp học sinh học tốt các môn học. Việc dạy Tập đọc sẽ giúp các em hiểu biết hơn, bồi dưỡng ở các em lòng yêu cái thiện, cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một cách lô gíc cũng như có hình ảnh về các sự vật có xung quanh cuộc sống của chúng ta. Như vậy, dạy Tập đọc có một ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục tình cảm chuẩn mực đạo đức và phát triển trí tuệ, tư duy. II. THỰC TRẠNG CỦA LỚP 3B TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM SƠN: Trong quá trình dạy Tập đọc lớp 3B, tôi thấy chất lượng đọc diễn cảm của học sinh còn yếu. Đọc là bày tỏ ý kiến của mình. Từ đó con người có điều kiện tự học và hiểu biết các môn học khác. Đọc là cầu nối của mọi tri thức, của các môn học. Đọc chính là học, học nữa, học mãi, học cả đời. Vì vậy khi giáo viên giúp cho học sinh biết đọc, đọc đúng, đọc hiểu và biết đọc diễn cảm câu thơ, câu văn … Là một giáo viên tôi luôn trăn trở, suy nghĩ: Làm thế nào để nâng cao kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh giúp HS đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu và cảm nhận được bài thơ, bài văn…Vì vậy, tôi chọn đề tài “Biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho HS lớp 3”. hy vọng phần nào có thể đáp ứng được yêu cầu trên. 1. Thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường có năng lực, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong công tác chuyên môn, cũng như những công việc khác đối với mọi người trong đơn vị nói chung, bản thân tôi nói riêng. Bản thân có trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy, chịu khó tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tài liệu, sách báo,… để nâng cao năng lực chuyên môn; có kế hoạch dạy học cụ thể, sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên có hiệu quả; kiên trì, nhiệt tình dẫn dắt, hướng dẫn học sinh đến nơi đến chốn qua từng tiết học. Nhiều năm làm công tác chủ nhiệm nên bản thân nắm được tâm lý, khả năng nhận thức của học sinh từ đó thiết kế bài giảng, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh hơn. 2. Khó khăn Đa số các em mới chỉ dừng lại ở việc đọc to nhưng mức độ đọc lưu loát còn một số em vẫn chưa đạt yêu cầu, các em còn đọc lát gừng, đọc lặp từ, thêm từ, bớt từ… Mức độ đọc diễn cảm chỉ có rất ít em đạt được. Các em chưa thể hiện rõ giọng đọc của từng thể loại như thơ, văn… Đặc biệt vẫn còn một số học sinh không biết thế nào là đọc hay, đọc chưa có cao độ không diễn cảm dẫn đến không thể hiện hết được ý tưởng và những nội dung tác giả muốn truyền đạt đến người nghe. 3. Hạn chế: Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu khảo sát chất lượng của phân môn Tập đọc lớp 3, bản thân tôi nhận thấy: Học sinh đã biết đọc thành tiếng bài văn, bài thơ, đã để ý và đọc tương đối đúng các phụ âm khó. Nhưng đọc hiểu nắm nội dung bài còn gặp nhiều khó khăn, do vậy nên khó khăn trong việc nêu được ý chính của bài, chưa có kỹ năng đọc hay toàn bài văn. Khi đọc, gặp các dấu phẩy, dấu chấm còn ngừng nghỉ như nhau, chưa đọc đúng giọng câu hỏi, câu cảm. Chưa có thói quen chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp. Về khả năng ngôn ngữ của học sinh còn yếu, tư duy của các em chưa cao. III. NỘI DUNG CỦA GIẢI PHÁP: Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng một cách linh hoạt, khéo léo. Như chúng ta đã biết đọc diễn cảm chỉ thực hiện trên cơ sở học sinh đã đọc đúng và đọc lưu loát. Đọc đúng không đọc thừa, không sót tiếng. Đọc đúng là đọc phải chuẩn ngôn ngữ tức là đọc đúng chính âm. Vì thế rèn luyện đọc đúng là khâu đầu tiên rèn đọc diễn cảm từ các lớp dưới. Đối với học sinh lớp 3 việc luyện đọc đúng được rèn luyện như sau: Biện pháp 1: Giáo viên chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy Khâu chuẩn bị bài là một trong những yếu tố không kém phần quan trọng dẫn đến sự thành công của tiết dạy. Vậy nên để có tiết dạy phân môn Tập đọc đạt hiệu quả ta cần chuẩn bị: Tranh ảnh liên quan đến bài tập đọc Sách giáo khoa, sách giáo viên Sách thiết kế bài giảng để tham khảo Thiết kế bài dạy: Giáo viên phải đọc bài Tập đọc nhiều lần từ việc đọc nhanh, đọc hiểu đến đọc diễn cảm và cảm thụ bài đọc; dựa vào chuẩn kiến thức, đối tượng học sinh của lớp để xây dựng mục tiêu bài dạy và đề ra phương án tiến hành. Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến bài dạy (sách giáo viên, sách thiết kế, các tư liệu khác…) để thiết kế bài phù hợp với đối tượng, tình hình thực tế của lớp. Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, phù hợp với các đối tượng theo hướng phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh. Dự kiến các tình huống có thể xảy ra trên lớp như: từ khó học sinh đọc dễ sai, từ mới học sinh khó hiểu, cách ngắt, nghỉ hơi ở một số cụm từ, câu văn dài, đoạn văn… Ngoài việc rèn đọc đúng, chính xác, giáo viên cần hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hợp lý và thể hiện giọng đọc đúng nội dung với một số câu tiêu biểu. Biện pháp 2: Dạy theo đối tượng học sinh qua các tiết Tập đọc Như chúng ta đã biết dạy học phân hóa là dạy theo từng loại đối tượng, phù hợp với tâm sinh lý, khả năng, nhu cầu và hứng thú của người học nhằm phát triển tối đa tiềm năng riêng vốn có. Đặc điểm của dạy học phân hóa là phát hiện và bù đắp lỗ hổng kiến thức, tạo động lực thúc đẩy học tập cho các em. Để nâng cao kỹ năng đọc cho từng đối tượng học sinh cần thực hiện các bước sau: +Đối với học sinh đọc chậm, phát âm chưa đúng Giáo viên hướng dẫn luyện đọc theo một số hình thức sau: Luyện đọc từng tiếng, từng từ, từng câu, từng đoạn, cả bài nhiều lần để các em quen với mặt chữ. Từng học sinh đọc, nhóm đọc, cả lớp đọc đồng thanh. Hướng dẫn cá nhân; luyện đọc tiếng khó, từ khó nhiều lần để học sinh đọc đúng. Thường xuyên nhắc nhở, theo dõi để uốn nắn kịp thời khi các em đọc chưa đạt yêu cầu. Nếu đọc sai chỗ nào thì yêu cầu đọc lại đúng thì mới đọc tiếp. Nếu 3 lần đều sai thì giáo viên đọc mẫu lại. Ngoài việc đọc đúng giáo viên cần xây dựng nề nếp học tập, thói quen đọc tiếp sức câu, đoạn. Xếp học sinh ngồi đầu bàn để tiện việc rèn đọc cho học sinh. Tổ chức cho học sinh có kỹ năng đọc tốt kèm thêm học sinh đọc chậm, phát âm chưa đúng trong giờ Tập đọc (đọc sách ở Thư viện) hoặc luyện đọc ngoài giờ. Vận dụng phương pháp luyện đọc theo mẫu, yêu cầu học sinh nghe và nhìn; giáo viên (học sinh hoàn thành, hoàn thành tốt) đọc mẫu thật chuẩn, học sinh chú ý nghe và nhìn miệng để đọc theo. Biện pháp này giáo viên cần giảng, phân tích một cách đơn giản khi học sinh phát âm để phát âm đúng: sx; rdgi; chtr; ln…để học sinh nhận diện nhằm khắc sâu trí nhớ cách đọc đúng cho học sinh. Ví dụ: “con sâu”, “xâu kim” s âu x + Rèn cho học sinh phát âm theo đúng chữ viết. Ví dụ: phát âm “ưu tiên” chứ không phải “ưu tiêng” + Hướng dẫn cho học sinh phát âm đúng thanh hỏi, thanh ngã Ví dụ: “nỗi buồn” chứ không phải “nổi buồn” “một nửa” chứ không phải “một nữa” +Đối với học sinh ngắt nghỉ hơi chưa hợp lí Khi đọc một văn bản nếu ngắt nghỉ hơi chưa phù hợp sẽ hiểu nội dung văn bản đi hướng khác. Do đó dạy Tập đọc giáo viên cần chú trọng rèn học sinh ngắt, nghỉ hơi đúng. Trước hết, cần hướng dẫn các em nghỉ hơi ở những chỗ có dấu kết thúc câu. Các dấu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, hai chấm, chấm lửng ở cuối câu hoặc dấu ngăn cách câu với nhau) cần nghỉ hơi một quãng bằng khoảng thời gian đọc một chữ. Khi đọc câu có (dấu phẩy, chấm phẩy, gạch ngang, ngoặc đơn ở giữa câu) thời gian ngắt hơi bằng bằng nửa quãng nghỉ hơi sau dấu chấm. Trong trường hợp dấu kết thúc câu đồng thời cũng kết thúc một đoạn để xuống dòng, quãng nghỉ sẽ dài gấp đôi khoảng thời gian phát âm một tiếng. Bên cạnh những dấu kết thúc câu hoặc ngăn cách các bộ phận câu, còn có một số dấu câu có cách dùng đặc biệt là dấu chấm lửng thể hiện lời nói ngắt quãng cụ thể là: Ngắt quãng giữa một tiếng Khi hướng dẫn học sinh nghỉ hơi giữa cụm từ lưu ý các em đọc tự nhiên, tránh cường điệu, đọc nhát gừng vì hiểu ngắt giọng một cách máy móc hoặc đọc quá to những tiếng cần nhấn giọng. Ngoài việc đọc đúng, chính xác, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh cách nhấn giọng ở những từ in đậm và ngắt nhịp giữa các dòng thơ đúng chỗ, thể hiện giọng đọc đúng với nội dung. Ví dụ: Trong bài thơ “Bận” Sách giáo khoa Tiếng Việt Tập I trang 59. Trời thu bận xanh Còn con bận bú Sông Hồng bận chảy Bận ngủ bận chơi Cái xe bận chạy Bận tập khóc cười Lịch bận tính ngày . Bận nhìn ánh sáng. Với bài này đọc với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người. +Đối với học sinh đọc vẹt, chưa hiểu nội dung Để giúp học sinh hiểu nội dung bài cần rèn cho học sinh kĩ năng đọc thầm. Đọc thầm giúp học sinh dễ cảm nhận nội dung bài học. Đây là hình thức đọc hiểu mà đòi hỏi học sinh phải có tính tự giác. Do đó, trước khi cho học sinh đọc thầm, giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hướng rõ việc đọc hiểu (đoạn văn hay khổ thơ nào, đọc để biết, hiểu, nhớ hay suy nghĩ và trao đổi về điều gì,…) Kết hợp quan sát, theo dõi từng học sinh để biết học sinh đọc đến đâu. Có như vậy mới nâng cao được chất lượng đọc thầm nhằm giúp các em hiểu được nội dung bài đọc. Học sinh được rèn kĩ năng đọc thầm, đọc lướt thường chủ yếu ở phần tìm hiểu bài ở phân môn Tập đọc. Giáo viên nên chọn từ trọng tâm và giải thích ngắn gọn, dứt khoát, dễ hiểu. Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà, tìm hiểu nội dung bài theo từng câu hỏi ở sách giáo khoa. Ngoài ra, giáo viên cần xây dựng cho học sinh thói quen tìm đọc sách ở Thư viện và ghi chép những thông tin cần thiết khi đọc nhằm hỗ trợ cho các môn học khác. Từ đó rèn được kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. +Đối với học đọc hiểu và đọc diễn cảm Muốn giúp người nghe cảm nhận được cái hay, cái đẹp của văn bản đòi hỏi người đọc phải đọc diễn cảm văn bản. Đó là vấn đề cần thiết, quan trọng đối với học sinh lớp 3. Hiểu nội dung bài văn, bài thơ thì mới có cách đọc đúng, đọc hay và diễn cảm được. Việc luyện đọc hiểu thường được thực hiện trong bước đọc thầm. Đọc diễn cảm là một yêu cầu đặt ra khi đọc những câu văn bản văn chương hoặc có các yếu tố của ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là việc đọc thể hiện ở kỹ năng làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng,... để biểu đạt đúng ý nghĩ và tình cảm mà tác giả đã gửi gắm trong bài đọc, đồng thời biểu hiện được sự thông hiểu, cảm thu của người đọc đối với tác phẩm. Đọc diễn cảm thể hiện năng lực đọc ở trình độ cao và chỉ thực hiện được trên cơ sở đọc đúng và đọc lưu loát. Để phát huy năng lực đọc nên gọi các em đọc mẫu. Khuyến khích cách đọc sáng tạo của học sinh, tránh áp đặt một cách đọc theo khuôn mẫu. Sau khi tìm hiểu nội dung bài, giáo viên cần mở rộng nội dung bài; đặt câu hỏi mở rộng phù hợp với nội dung bài để học sinh suy nghĩ, phán đoán, tạo cho học sinh có cơ hội phát huy năng lực tìm tòi, sáng tạo trong học tập. Tôi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, gợi mở giúp học sinh biết thể hiện tình cảm, thái độ qua giọng đọc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật trong bài … Tuy nhiên, học sinh đọc diễn cảm còn phụ thuộc vào sự cảm nhận riêng của từng em về ngữ điệu, tốc độ, trường độ và âm sắc. Giáo viên không nên áp đặt học sinh theo khuôn mẫu. Tôi hướng dẫn học sinh xác định ngữ điệu đọc sao cho phù hợp, giúp người nghe tiếp nhận được những vấn đề quan trọng hay nổi bật trong văn bản, khắc phục cách đọc thiên về hình thức “ diễn cảm” của học sinh tiểu học. Ví dụ: Dạy bài “Giọng quê hương” Trước khi tìm hiểu nội dung đoạn 3, gọi 1 học sinh đọc đoạn 3. Đồng thời cả lớp đọc thầm. Giáo viên giao nhiệm vụ: Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương? Biện pháp 3: Giáo viên đọc mẫu diễn cảm: Đọc mẫu diễn cảm là sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc của bài đọc. Phải hòa nhập tâm hồn vào nội dung bài đọc. Giáo viên đọc mẫu phải rõ ràng, đọc đúng, ngữ điệu đọc phù hợp. Giọng đọc ngắt biểu cảm, thể hiện tốc độ, cường độ, cao độ để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm mà tác giả đã gởi gắm trong bài đọc, đồng thời thông hiểu, cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm. Muốn học sinh đọc hay, đọc đúng, diễn cảm thì trước hết người thầy phải đọc tốt để thâm nhập, lây truyền tới học sinh để gây hứng thú cho học sinh trong tiết học. Để đọc tốt thì giáo viên luôn coi trọng việc đọc mẫu để từ đó thường xuyên rèn luyện giọng đọc, tự ý thức điều chỉnh mình và có lòng ham muốn đọc hay. Biện pháp 4: Tổ chức luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn bản. Tạo điều kiện cho từng học sinh được thực hành luyện đọc diễn cảm (theo cặp, theo nhóm) để rút kinh nghiệm. Luyện đọc diễn cảm các câu tiêu biểu trong bài. các luyện đọc này tạo điều kiện cho tất cả học sinh đều được đọc theo các bước sau: + Giáo viên đưa ra câu cần luyện đọc đã ghi ở bảng phụ. + Học sinh tìm hiểu nghĩa của câu văn đó. + Học sinh xác định giọng đọc của câu văn đó. Học sinh đọc mẫu (GV đọc mẫu) Học sinh thảo luận, nhận xét về giọng đọc của cô , của bạn mà mình yêu thích . + Học sinh luyện đọc theo nhóm, tổ, cá nhân. Luyện đọc diễn cảm đoạn văn hoặc khổ thơ: Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách thể hiện giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng ở những từ biểu cảm trong đoạn văn hoặc khổ thơ: Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách thể hiện giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng ở những từ biểu cảm trong đoạn hoặc khổ thơ đó rồi cho học sinh đọc theo trình tự các bước sau: + Giáo viên đọc mẫu – Học sinh thảo luận, nhận xét về giọng đọc. Học sinh luyện đọc theo cặp . Cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để học tập lẫn nhau. Học sinh luyện đọc diễn cảm từng đoạn (văn xuôi) cả bài (văn vần) Giáo viên tiến hành các bước như trên: + Học sinh đọc cá nhân – giáo viên nhận xét đánh giá. + Văn bản có 2 nhân vật trở lên, giáo viên phân vai, rèn luyện cách thay đổi. giọng khi nhập vai các nhân vật. Giáo viên nên hướng dẫn như sau: Cho học sinh đọc bài và tìm trong bài có mấy nhân vật. Giáo viên giúp học sinh chỉ ra tính cách của từng nhân vật và giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. Giáo viên đọc mẫu lời các nhân vật bằng giọng của chính mình. Học sinh luyện tập nhiều lần theo hướng dẫn của giáo viên. Xây dựng không khí hào hứng, say mê học tập nhằm kích thích luyện đọc của học sinh. Thông qua trò chơi học tập nhắm rèn luyện tư duy linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin, giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt đẹp. Giáo viên lựa chọn trò chơi học tập thích hợp để học sinh tham gia. Ví dụ: Thi đọc tiếp nối từng đoạn (nhóm tổ), đọc “ Truyền điện” thi tìm nhanh đọc đúng, nhìn một từ đọc cả câu (hoặc nhìn một câu đọc cả đoạn), nghe đọc đoạn đoán tên bài, thi đọ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tư – Hạnh phúc BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2020 – 2021 Họ tên: Nguyễn Quang Huy Chức vụ: Giáo viên Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Tiểu học Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tam sơn Tên biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy: “Biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3” I, LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP: Đối với người, quan phát âm, ngôn ngữ phát triển mạnh, phù hợp với tiếp nhận thực chức phát âm Tập đọc nhận thức tư duy, trừu tượng, tình cảm, trí nhớ nhân cách học sinh hình thành, tiềm tàng khả phát triển Với ngây thơ hồn nhiên, sáng, tính tị mị mà lại hiếu động hay khám phá, độc lập, tư lực làm theo Giáo viên hình tượng mà học sinh tôn sùng, ngưỡng mộ, điều bảo ban nhất nghe theo Sự phát triển nhân cách học sinh vốn một phần phụ thuộc vao gương mẫu mực giáo viên Dạy Tập đọc cho học sinh bước đầu giúp cho não quan phát âm, ngơn ngữ, tinh hoa văn hóa, văn học nghệ thuật tâm hồn trẻ Giáo viên rèn kĩ đọc, hiểu, cảm thụ văn học kết hợp rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức Từ phát triển khả học tập mơn học khác điều kiện phát triển tồn diện cho học sinh tiểu học Phát triển đắn nhân cách phụ thuộc vào trình giáo dục thầy Dạy Tập đọc giáo viên phải có phương pháp phù hợp với tâm sinh lý trẻ Giáo viên giúp học sinh tiến đến phát triển khoa học, xã hội nhằm đáp ứng ham hiểu biết từ tăng cường giáo dục đạo đức, nhân cách cho em Như biết Tập đọc phân mơn đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kỹ đọc, kỹ quan trọng hàng đầu học sinh cấp tiểu học, cấp học trường phổ thông Đọc giúp học sinh chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập, công cụ giúp học sinh học tốt môn học Việc dạy Tập đọc giúp em hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện, đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách lơ gíc có hình ảnh vật có xung quanh sống Như vậy, dạy Tập đọc có ý nghĩa to lớn bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục tình cảm chuẩn mực đạo đức phát triển trí tuệ, tư II THỰC TRẠNG CỦA LỚP 3B TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM SƠN: Trong trình dạy Tập đọc lớp 3B, thấy chất lượng đọc diễn cảm học sinh yếu Đọc bày tỏ ý kiến Từ người có điều kiện tự học hiểu biết môn học khác Đọc cầu nối tri thức, mơn học Đọc học, học nữa, học mãi, học đời Vì giáo viên giúp cho học sinh biết đọc, đọc đúng, đọc hiểu biết đọc diễn cảm câu thơ, câu văn … Là giáo viên trăn trở, suy nghĩ: Làm để nâng cao kỹ đọc diễn cảm cho học sinh giúp HS đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu cảm nhận thơ, văn…Vì vậy, chọn đề tài “Biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp 3” hy vọng phần đáp ứng yêu cầu Thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường có lực, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn cơng tác chuyên môn, công việc khác người đơn vị nói chung, thân tơi nói riêng Bản thân có trách nhiệm cao cơng tác giảng dạy, chịu khó tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tài liệu, sách báo,… để nâng cao lực chun mơn; có kế hoạch dạy học cụ thể, sử dụng đồ dùng dạy học thường xun có hiệu quả; kiên trì, nhiệt tình dẫn dắt, hướng dẫn học sinh đến nơi đến chốn qua tiết học Nhiều năm làm công tác chủ nhiệm nên thân nắm tâm lý, khả nhận thức học sinh từ thiết kế giảng, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Khó khăn Đa số em dừng lại việc đọc to mức độ đọc lưu lốt cịn số em chưa đạt yêu cầu, em đọc lát gừng, đọc lặp từ, thêm từ, bớt từ… Mức độ đọc diễn cảm có em đạt Các em chưa thể rõ giọng đọc thể loại thơ, văn… Đặc biệt số học sinh đọc hay, đọc chưa có cao độ khơng diễn cảm dẫn đến khơng thể tưởng nội dung tác giả muốn truyền đạt đến người nghe Hạn chế: Qua thực tế giảng dạy nghiên cứu khảo sát chất lượng phân môn Tập đọc lớp 3, thân nhận thấy: Học sinh biết đọc thành tiếng văn, thơ, để ý đọc tương đối phụ âm khó Nhưng đọc hiểu nắm nội dung cịn gặp nhiều khó khăn, nên khó khăn việc nêu ý bài, chưa có kỹ đọc hay tồn văn Khi đọc, gặp dấu phẩy, dấu chấm ngừng nghỉ nhau, chưa đọc giọng câu hỏi, câu cảm Chưa có thói quen chuẩn bị nhà trước đến lớp Về khả ngôn ngữ học sinh yếu, tư em chưa cao III NỘI DUNG CỦA GIẢI PHÁP: Hướng dẫn học sinh luyện đọc cách linh hoạt, khéo léo Như biết đọc diễn cảm thực sở học sinh đọc đọc lưu lốt Đọc khơng đọc thừa, khơng sót tiếng Đọc đọc phải chuẩn ngơn ngữ tức đọc âm Vì rèn luyện đọc khâu rèn đọc diễn cảm từ lớp Đối với học sinh lớp việc luyện đọc rèn luyện sau: Biện pháp 1: Giáo viên chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy Khâu chuẩn bị yếu tố không phần quan trọng dẫn đến thành cơng tiết dạy Vậy nên để có tiết dạy phân môn Tập đọc đạt hiệu ta cần chuẩn bị: - Tranh ảnh liên quan đến tập đọc - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Sách thiết kế giảng để tham khảo - Thiết kế dạy: Giáo viên phải đọc Tập đọc nhiều lần từ việc đọc nhanh, đọc hiểu đến đọc diễn cảm cảm thụ đọc; dựa vào chuẩn kiến thức, đối tượng học sinh lớp để xây dựng mục tiêu dạy đề phương án tiến hành Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến dạy (sách giáo viên, sách thiết kế, tư liệu khác…) để thiết kế phù hợp với đối tượng, tình hình thực tế lớp Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, phù hợp với đối tượng theo hướng phát huy tính động, sáng tạo học sinh Dự kiến tình xảy lớp như: từ khó học sinh đọc dễ sai, từ học sinh khó hiểu, cách ngắt, nghỉ số cụm từ, câu văn dài, đoạn văn… Ngoài việc rèn đọc đúng, xác, giáo viên cần hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hợp lý thể giọng đọc nội dung với số câu tiêu biểu Biện pháp 2: Dạy theo đối tượng học sinh qua tiết Tập đọc Như biết dạy học phân hóa dạy theo loại đối tượng, phù hợp với tâm sinh lý, khả năng, nhu cầu hứng thú người học nhằm phát triển tối đa tiềm riêng vốn có Đặc điểm dạy học phân hóa phát bù đắp lỗ hổng kiến thức, tạo động lực thúc đẩy học tập cho em Để nâng cao kỹ đọc cho đối tượng học sinh cần thực bước sau: +Đối với học sinh đọc chậm, phát âm chưa Giáo viên hướng dẫn luyện đọc theo số hình thức sau: - Luyện đọc tiếng, từ, câu, đoạn, nhiều lần để em quen với mặt chữ - Từng học sinh đọc, nhóm đọc, lớp đọc đồng - Hướng dẫn cá nhân; luyện đọc tiếng khó, từ khó nhiều lần để học sinh đọc Thường xuyên nhắc nhở, theo dõi để uốn nắn kịp thời em đọc chưa đạt yêu cầu Nếu đọc sai chỗ yêu cầu đọc lại đọc tiếp Nếu lần sai giáo viên đọc mẫu lại Ngoài việc đọc giáo viên cần xây dựng nề nếp học tập, thói quen đọc tiếp sức câu, đoạn Xếp học sinh ngồi đầu bàn để tiện việc rèn đọc cho học sinh Tổ chức cho học sinh có kỹ đọc tốt kèm thêm học sinh đọc chậm, phát âm chưa Tập đọc (đọc sách Thư viện) luyện đọc Vận dụng phương pháp luyện đọc theo mẫu, yêu cầu học sinh nghe nhìn; giáo viên (học sinh hồn thành, hồn thành tốt) đọc mẫu thật chuẩn, học sinh ý nghe nhìn miệng để đọc theo Biện pháp giáo viên cần giảng, phân tích cách đơn giản học sinh phát âm để phát âm đúng: s/x; r/d/gi; ch/tr; l/n…để học sinh nhận diện nhằm khắc sâu trí nhớ cách đọc cho học sinh Ví dụ: “con sâu”, “xâu kim” s x âu + Rèn cho học sinh phát âm theo chữ viết Ví dụ: phát âm “ưu tiên” “ưu tiêng” + Hướng dẫn cho học sinh phát âm hỏi, ngã Ví dụ: “nỗi buồn” khơng phải “nổi buồn” “một nửa” “một nữa” +Đối với học sinh ngắt nghỉ chưa hợp lí Khi đọc văn ngắt nghỉ chưa phù hợp hiểu nội dung văn hướng khác Do dạy Tập đọc giáo viên cần trọng rèn học sinh ngắt, nghỉ Trước hết, cần hướng dẫn em nghỉ chỗ có dấu kết thúc câu Các dấu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, hai chấm, chấm lửng cuối câu dấu ngăn cách câu với nhau) cần nghỉ quãng khoảng thời gian đọc chữ Khi đọc câu có (dấu phẩy, chấm phẩy, gạch ngang, ngoặc đơn câu) thời gian ngắt bằng nửa quãng nghỉ sau dấu chấm Trong trường hợp dấu kết thúc câu đồng thời kết thúc đoạn để xuống dịng, qng nghỉ dài gấp đơi khoảng thời gian phát âm tiếng Bên cạnh dấu kết thúc câu ngăn cách phận câu, có số dấu câu có cách dùng đặc biệt dấu chấm lửng thể lời nói ngắt quãng cụ thể là: - Ngắt quãng tiếng Khi hướng dẫn học sinh nghỉ cụm từ lưu ý em đọc tự nhiên, tránh cường điệu, đọc nhát gừng hiểu ngắt giọng cách máy móc đọc to tiếng cần nhấn giọng Ngồi việc đọc đúng, xác, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh cách nhấn giọng từ in đậm ngắt nhịp dòng thơ chỗ, thể giọng đọc với nội dung Ví dụ: Trong thơ “Bận” Sách giáo khoa Tiếng Việt - Tập I trang 59 Trời thu / bận xanh / Cịn / bận bú / Sơng Hồng / bận chảy / Bận ngủ / bận chơi / Cái xe / bận chạy / Bận / tập khóc cười / Lịch bận tính ngày // Bận / nhìn ánh sáng // Với đọc với giọng vui, khẩn trương, thể bận rộn vật, người +Đối với học sinh đọc vẹt, chưa hiểu nội dung Để giúp học sinh hiểu nội dung cần rèn cho học sinh kĩ đọc thầm Đọc thầm giúp học sinh dễ cảm nhận nội dung học Đây hình thức đọc hiểu mà địi hỏi học sinh phải có tính tự giác Do đó, trước cho học sinh đọc thầm, giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hướng rõ việc đọc- hiểu (đoạn văn hay khổ thơ nào, đọc để biết, hiểu, nhớ hay suy nghĩ trao đổi điều gì,…) Kết hợp quan sát, theo dõi học sinh để biết học sinh đọc đến đâu Có nâng cao chất lượng đọc thầm nhằm giúp em hiểu nội dung đọc Học sinh rèn kĩ đọc thầm, đọc lướt thường chủ yếu phần tìm hiểu phân môn Tập đọc Giáo viên nên chọn từ trọng tâm giải thích ngắn gọn, dứt khốt, dễ hiểu Yêu cầu học sinh chuẩn bị trước nhà, tìm hiểu nội dung theo câu hỏi sách giáo khoa Ngoài ra, giáo viên cần xây dựng cho học sinh thói quen tìm đọc sách Thư viện ghi chép thông tin cần thiết đọc nhằm hỗ trợ cho môn học khác Từ rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh +Đối với học đọc hiểu đọc diễn cảm Muốn giúp người nghe cảm nhận hay, đẹp văn đòi hỏi người đọc phải đọc diễn cảm văn Đó vấn đề cần thiết, quan trọng học sinh lớp Hiểu nội dung văn, thơ có cách đọc đúng, đọc hay diễn cảm Việc luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc câu văn văn chương có yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật Đó việc đọc thể kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng, để biểu đạt ý nghĩ tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời biểu thông hiểu, cảm thu người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao thực sở đọc đọc lưu loát Để phát huy lực đọc nên gọi em đọc mẫu Khuyến khích cách đọc sáng tạo học sinh, tránh áp đặt cách đọc theo khn mẫu Sau tìm hiểu nội dung bài, giáo viên cần mở rộng nội dung bài; đặt câu hỏi mở rộng phù hợp với nội dung để học sinh suy nghĩ, phán đoán, tạo cho học sinh có hội phát huy lực tìm tịi, sáng tạo học tập Tơi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, gợi mở giúp học sinh biết thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật … Tuy nhiên, học sinh đọc diễn cảm phụ thuộc vào cảm nhận riêng em ngữ điệu, tốc độ, trường độ âm sắc Giáo viên không nên áp đặt học sinh theo khuôn mẫu Tôi hướng dẫn học sinh xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp, giúp người nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn bản, khắc phục cách đọc thiên hình thức “ diễn cảm” học sinh tiểu học Ví dụ: Dạy “Giọng quê hương” Trước tìm hiểu nội dung đoạn 3, gọi học sinh đọc đoạn Đồng thời lớp đọc thầm Giáo viên giao nhiệm vụ: Vì anh niên cảm ơn Thuyên Đồng? Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật quê hương? Qua câu chuyện, em nghĩ giọng quê hương? Biện pháp 3: Giáo viên đọc mẫu diễn cảm: Đọc mẫu diễn cảm sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc đọc Phải hòa nhập tâm hồn vào nội dung đọc Giáo viên đọc mẫu phải rõ ràng, đọc đúng, ngữ điệu đọc phù hợp Giọng đọc ngắt biểu cảm, thể tốc độ, cường độ, cao độ để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gởi gắm đọc, đồng thời thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Muốn học sinh đọc hay, đọc đúng, diễn cảm trước hết người thầy phải đọc tốt để thâm nhập, lây truyền tới học sinh để gây hứng thú cho học sinh tiết học Để đọc tốt giáo viên ln coi trọng việc đọc mẫu để từ thường xuyên rèn luyện giọng đọc, tự ý thức điều chỉnh có lịng ham muốn đọc hay Biện pháp 4: Tổ chức luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn Tạo điều kiện cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm (theo cặp, theo nhóm) để rút kinh nghiệm Luyện đọc diễn cảm câu tiêu biểu luyện đọc tạo điều kiện cho tất học sinh đọc theo bước sau: + Giáo viên đưa câu cần luyện đọc ghi bảng phụ + Học sinh tìm hiểu nghĩa câu văn + Học sinh xác định giọng đọc câu văn Học sinh đọc mẫu (GV đọc mẫu) Học sinh thảo luận, nhận xét giọng đọc cô , bạn mà u thích + Học sinh luyện đọc theo nhóm, tổ, cá nhân Luyện đọc diễn cảm đoạn văn khổ thơ: Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách thể giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng từ biểu cảm đoạn văn khổ thơ: Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách thể giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng từ biểu cảm đoạn khổ thơ cho học sinh đọc theo trình tự bước sau: + Giáo viên đọc mẫu – Học sinh thảo luận, nhận xét giọng đọc - Học sinh luyện đọc theo cặp - Cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để học tập lẫn - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn (văn xuôi) (văn vần) - Giáo viên tiến hành bước trên: + Học sinh đọc cá nhân – giáo viên nhận xét đánh giá + Văn có nhân vật trở lên, giáo viên phân vai, rèn luyện cách thay đổi giọng nhập vai nhân vật Giáo viên nên hướng dẫn sau: - Cho học sinh đọc tìm có nhân vật - Giáo viên giúp học sinh tính cách nhân vật giọng đọc phù hợp với nhân vật - Giáo viên đọc mẫu lời nhân vật giọng - Học sinh luyện tập nhiều lần theo hướng dẫn giáo viên - Xây dựng khơng khí hào hứng, say mê học tập nhằm kích thích luyện đọc học sinh - Thơng qua trị chơi học tập nhắm rèn luyện tư linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin, giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt đẹp - Giáo viên lựa chọn trò chơi học tập thích hợp để học sinh tham gia - Ví dụ: Thi đọc tiếp nối đoạn (nhóm tổ), đọc “ Truyền điện” thi tìm nhanh đọc đúng, nhìn từ đọc câu (hoặc nhìn câu đọc đoạn), nghe đọc đoạnđoán tên bài, thi đọc truyện theo vai, thả thơ… IV HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP: Với cách tổ chức thực biện pháp dạy học nêu trên, hiệu dạy nâng lên rõ rệt HS hứng thú, say mê, tích cực học tập Các em tự tin đọc bài, số em đọc chưa đạt giảm đi, biết phân biệt thể loại đọc, phân biệt nhân vật bài, thể tình cảm thái độ qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật Biết lên giọng, xuống giọng chỗ, biết ngắt nhịp thơ, biết nghỉ câu văn dài đặc biệt phát âm chuẩn từ ngữ dễ lẫn Các em không tiến phân môn tập đọc mà phát triển khả diễn đạt phân môn Kể chuyện, Tập làm văn phân biệt tả Kết thực sau: Qua thực tế giảng dạy áp dụng biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp chủ nhiệm có tiến rõ rệt Cụ thể: MINH CHỨNG QUA BẢNG SỐ LIỆU: Kết cụ thể sau: Trước thực Năm 2019 2020 TS HS Đọc Đọc nhanh Đọc hiểu SL % S L % S L % Sau thực Đọc diễn cảm Đọc Đọc nhanh Đọc hiểu Đọc diễn cảm S L % S L % S L % SL % SL % Đầu năm 31 16 51, 6 19, 16,1 13 16,2 25,8 29 29 Cuối kì 31 13 41, 19, 22,7 16,1 6,5 25,8 10 32,2 11 35, V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua thời gian ngắn nhận thấy biện pháp nêu thu kết khả quan rút kết luận sau: + Phải biết yêu thương, gần gũi, quan tâm, giúp đỡ, tìm hiểu để giúp em khắc phục hạn chế + Đọc diễn cảm mẫu giáo viên khâu quan trọng giúp học sinh cảm nhận nội dung, ý nghĩa qua giọng đọc giáo viên + Nội dung đọc xác định giọng đọc bài, đoạn câu yếu tố giúp em đọc diễn cảm tốt + Cần phát huy luyện đọc theo cặp, nhóm để học sinh luyện tập lẫn + Nên tổ chức trị chơi học tập để thay đổi khơng khí + Thói quen học nhà việc cần thiết để học sinh rèn đọc diễn cảm Chuẩn bị nhà tốt đến lớp tiếp thu nhanh hơn, đọc tốt Kiến nghị: Từ việc thực biện pháp trên, thân thu kết như: - Học sinh hình thành rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn ngày tốt Biết phân biệt thể loại đọc, phân biệt nhân vật bài, thể tình cảm thái độ qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật Biết lên giọng, xuống giọng chỗ, biết ngắt nhịp thơ, biết nghỉ câu văn dài đặc biệt phát âm chuẩn từ ngữ dễ lẫn - Các em khơng tiến mơn Tập đọc mà cịn phát triển khả diễn đạt phân môn kể chuyện, Tập làm văn - Đa số em có hứng thú u thích học phân mơn Tập đọc,đặc biệt thích thi đọc diễn cảm - Các em có khiếu hầu hết phát hiện, bồi dưỡng để tham gia vào hoạt động ngoại khóa văn nghệ, kể chuyện …của trường - Số học sinh giỏi môn Tiếng việt tăng dần Đề xuất: - Đối với tổ chuyên môn: Cần thường xuyên trao đổi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp với - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn theo tuần tháng với chủ đề rèn đọc diễn cảm cho HS - Đối với nhà trường phòng giáo dục: Cần quan tâm tạo điều kiện sở vật chất đáp ứng nhu cầu học tập - Cung cấp sách hướng dẫn nhiều tài liệu bổ trợ cho việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh Trên số đóng góp biện pháp dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp Kính mong ban giám khảm bổ sung góp ý để “Biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3” hồn thiện hơn! Tơi xin chân thành cảm ơn! Tam Sơn, ngày tháng 10 năm 2020 NGƯỜI VIẾT Nguyễn Quang Huy 10 ... dạy đọc diễn cảm cho học sinh Trên số đóng góp tơi biện pháp dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp Kính mong ban giám khảm bổ sung góp ý để ? ?Biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3? ?? tơi hồn... nghĩ: Làm để nâng cao kỹ đọc diễn cảm cho học sinh giúp HS đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu cảm nhận thơ, văn…Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp 3? ?? hy vọng phần đáp ứng... nếp học tập, thói quen đọc tiếp sức câu, đoạn Xếp học sinh ngồi đầu bàn để tiện việc rèn đọc cho học sinh Tổ chức cho học sinh có kỹ đọc tốt kèm thêm học sinh đọc chậm, phát âm chưa Tập đọc (đọc

Ngày đăng: 09/03/2022, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w