1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Một số giải pháp giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp 3

24 315 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 170 KB

Nội dung

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Đặt vấn đề 1.1 Cơ sở lí luận Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng của quá trình sư phạm, đặc biệt là ở tiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày. Có thể nói, nhân cách của học sinh tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày... Đó là cơ sở quan trọng của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cao hơn ở các lớp trên. Trong những năm gần đây, phẩm chất đạo đức học sinh đang là một vấn đề được dư luận xã hội quan tâm và đánh giá khác nhau: Khen ngợi, đồng tình ủng hộ và phê phán gay gắt, ... Tình trạng bạo lực học đường, nói tục, chửi thề, tệ nạn xã hội, học sinh chưa biết giao tiếp và lễ phép với người lớn, học sinh bỏ học đã và đang xảy ra ở từng cấp học và đang là nỗi đau cho toàn xã hội. Vì vậy, mỗi chúng ta hãy cùng nhau “Chung tay góp sức” để loại bỏ những điều không hay, không tốt xa rời các em. Phẩm chất đạo đức học sinh ngày càng đi xuống bởi nhiều lí do, nguyên nhân chủ yếu là do thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình đối với con cái (còn tình trạng khoán trắng giáo dục con cái cho nhà trường); phẩm chất, lối sống chưa chuẩn mực của một số phụ huynh tác động rất lớn đến con cái, bởi vì từ khi mới sinh ra đến tuổi đi học, trẻ chịu sự chi phối sâu sắc của cha mẹ; mọi hành vi, cử chỉ, thái độ, tình cảm của cha mẹ đều tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến sự hình thành nhân cách của trẻ. Công tác phối hợp giữa ba môi trường, nhà trường, gia đình và xã hội trong quản lý, giáo dục đạo đức, kĩ năng sống chưa thật sự chặt chẽ và hiệu quả, đặc biệt là chưa phát huy được vai trò của cha mẹ học sinh trong việc phát hiện, phối hợp với nhà trường trong giáo dục các học sinh cá biệt, có biểu hiện khác thường, cần được hỗ trợ và can thiệp sớm. Chương trình, nội dung giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường còn nhiều bất cập như chưa phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi và nhận thức của học sinh, chậm đổi mới về nội dung và phương pháp giáo dục, nhất là chưa quan tâm đúng mức giáo dục kĩ năng sống. Là một giáo viên tôi nhận thấy rằng: Bồi dưỡng về phẩm chất đạo đức cho học sinh là điều hết sức quan trọng. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh được nhà trường, gia đình và xã hội quan tâm. Trong cuộc sống hiện nay, tình hình học sinh suy thoái về đạo đức quá nhiều. Chính vì thế, qua những năm giảng dạy tôi luôn mong muốn học sinh mình lớn lên sẽ thành đạt về tri thức, đặc biệt phải là những con người có “Phẩm chất đạo đức tốt”. Xây dựng cho các em thành những con người mới, con người toàn diện phù hợp với sự phát triển của xã hội. 1.2 Cơ sở thực tiễn Ở lứa tuổi tiểu học, phần lớn các em ở độ tuổi 6 11 tuổi, các em bắt đầu có ý thức tự hình thành các hành vi đạo đức cũng như là hình thành nhân cách cho mình. Đặc biệt là ở giai đoạn này, các em đang có xu hướng bộc lộ một cách rõ rệt “cái tôi” của mình. Ngoài ra, các em còn phải chịu nhiều tác động từ phía gia đình và xã hội. Như chúng ta đã biết, trẻ em sinh ra không phải có ngay hành vi đạo đức, cùng với sự trưởng thành và phát triển của các em mà do nhiều yếu tố chi phối. Đặc biệt, gia đình là cái nôi văn hoá góp phần vào việc hoàn thiện hành vi đạo đức của các em. Tuy nhiên, trong thực tế ở nhiều gia đình chưa thực sự là tấm gương để các em noi theo mà họ còn có những hành vi đạo đức không hay, những lời nói không tốt ngay trước mắt các em. Mà ở lứa tuổi này các em dễ nhạy cảm với những điều không tốt từ người lớn nên các em nhanh chóng học theo, không biết những điều mình bắt chước như thế là không hay. Khi đến lớp, các em chưa được giáo viên giải thích rõ ràng về những hành vi đúng, sai của chuẩn mực đạo đức. Vì thế, các em còn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện tốt các hành vi đạo đức đúng. Ngoài ra, mỗi khi các em mắc phải các hành vi đạo đức chưa đúng, giáo viên thường ít tìm hiểu nguyên nhân mà cứ cho rằng em đó làm như vậy là không đúng mà không có biện pháp giáo dục phù hợp để nhắc nhở các em, chỉ ra cho các em biết được việc làm đó là sai và tác hại của nó như thế nào nếu thực hiện. Ngược lại, giáo viên chỉ áp đặt cái sai phạm mà học sinh đã gây ra. Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục từ việc phối hợp đồng bộ các môi trường này. Từ những trăn trở trên đã thôi thúc tôi tập trung nghiên cứu tài liệu và học hỏi ở các anh chị đồng nghiệp cùng với kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy nên tôi đã mạnh dạn chọn và thực hiện đề tài: “Một số giải pháp giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp 3”. 2. Mục đích đề tài Đề tài nhằm đề ra một số giải pháp giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp 3 để giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách toàn diện, có phẩm chất đạo đức chuẩn mực, để trở thành một người công dân tốt, có ích cho gia đình và xã hội. 3. Lịch sử đề tài Tôi nghiên cứu đề tài này thông qua sách báo, tài liệu và từ mạng internet cùng với việc học hỏi từ đồng nghiệp, những kinh nghiệm tích luỹ được của bản thân. Đây cũng là lần đầu tiên tôi nghiên cứu và áp dụng đề tài “Một số giải pháp giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp 3”. 4. Phạm vi, đối tượng áp dụng 4.1 Phạm vi đề tài Đề tài đưa ra những giải pháp nhằm giúp học sinh lớp 3 có được những hành vi đúng đắn, những việc làm tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân, biết đoàn kết, yêu thương, trung thực và lễ phép với mọi người. 4.2 Đối tượng Đề tài này nghiên cứu và đưa ra những giải pháp nhằm áp dụng học sinh lớp 3. II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM 1. Thực trạng đề tài Thực trạng của xã hội vô cùng phức tạp đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự giáo dục đạo đức của học sinh trong nhà trường, ở gia đình và xã hội, giáo dục đạo đức cho học sinh cũng rất phức tạp, tỉ lệ học sinh hư ngày càng gia tăng gây ảnh hưởng không nhỏ tới sự giáo dục học sinh trong nhà trường. Từ chỗ học sinh không học bài, không làm bài tập, ý thức kém dẫn đến chán học, bỏ học rồi gây gổ đánh nhau, chơi bời, .... Xã hội càng phát triển con người càng phải hoàn thiện, một con người hoàn thiện về nhân cách là con người không chỉ có tài mà cần phải có cả đức. Nhân cách của con người muốn được xây dựng và phát triển cần bắt đầu ngay từ khi mới sinh ra và đặc biệt là trong giai đoạn ngồi trên ghế nhà trường. Có thể nói, việc hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức, tri thức cho thế hệ trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, đây cũng là một trong những nhiệm vụ của nhà trường nói riêng, của ngành giáo dục nói chung cần phải thực hiện. Giáo dục đạo đức cho học sinh của lớp là một mặt của hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ những tính cách nhất định và bồi dưỡng cho các em những quy tắc hành vi thể hiện trong thái độ với bạn bè, học tập, gia đình và mọi người xung quanh... là nền móng giúp các em đứng vững trong cuộc sống. Để học sinh có được tính trung thực, ngoan hiền, tự tin, lễ phép, có khả năng thực hiện được nhiệm vụ học tập thì đòi hỏi giáo viên phải có sự nghiên cứu, không ngừng học hỏi ở đồng nghiệp không chỉ từ những kinh nghiệm đúc kết trong nhiều năm học mà còn từ những phương pháp tổ chức trên lớp, phải mang lại sự hứng thú, tích cực thì sẽ đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, trong năm học 2019 2020, tôi nhận thấy mức độ đáp ứng yêu cầu giáo dục về phẩm chất đạo đức của các em chưa như mong đợi, kết quả cụ thể như sau: Năm học TSHS Phẩm chất Tốt Đạt Cần cố gắng 20192020 31 TS TL TS TL TS TL Chăm học, chăm làm 11 35,42% 20 64,58% 0 0 Tự tin, trách nhiệm 11 35,42% 20 64,58% 0 0 Trung thực, kỉ luật 12 38,64% 19 61,36% 0 0 Đoàn kết, yêu thương 12 38,64% 19 61,36% 0 0 Bảng thống kê cho thấy thực trạng việc giáo dục phẩm chất cho học sinh của năm trước đạt hiệu quả nhưng chưa cao. Chính vì thế, tôi đã đi sâu, tìm hiểu ở nhiều khía cạnh và được biết: Về phía học sinh: Về mặt tâm lí: Khi bước vào lớp 3, các em đã sang một lớp mới. Chính vì vậy, các em có cảm giác bỡ ngỡ chưa biết lớp mình sẽ như thế nào, luôn có một tâm thế khác lạ so với lớp dưới. Về giao tiếp: Khi tôi hỏi thì các em trả lời còn rất ngắn gọn bằng tiếng một “có” hay “không”. Ngay cả những câu giao tiếp thông thường với các bạn còn không tự tin, không dám hỏi bạn các khi giao tiếp. Các em chưa biết cách ứng xử hằng ngày như thế nào là đúng chỉ thích thế nào thì làm thế đó, chưa có ý thức tự phục vụ cao, chưa biết đoàn kết, yêu thương lẫn nhau. Các em còn bị ảnh hưởng bởi gia đình về cách giao tiếp, lời nói và xưng hô chưa chuẩn mực. Học sinh tập trung chú ý vào học tập chưa cao, các em không thích học. Vì vậy, việc lĩnh hội kiến thức của học sinh còn nhiều khó khăn nên khi áp dụng vào thực tế thì chưa thể hiện hết sự chuẩn mực và có những hành vi đạo đức chưa tốt trong cuộc sống. Một số học sinh trong lớp chưa biết giúp đỡ lẫn nhau, chưa có tinh thần đoàn kết, chưa biết yêu trường, lớp, bạn bè và thầy cô. Về phía gia đình: Qua tìm hiểu tình hình lớp có nhiều em gia đình còn rất khó khăn. Một số ít cha mẹ còn nhờ cô, dì, ông bà, …giữ con dùm để đi làm ruộng ở xa, đi làm công ty nên không có thời gian quan tâm cho việc học của các em nhiều. Một số gia đình khá giả thì cho các em sử dụng điện thoại một cách tuỳ ý đã tạo cơ hội các em có thể bắt chước những hành động và việc làm không tốt vào cuộc sống. Ngoài ra, việc sử dụng điện thoại thường xuyên khi ở nhà cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc tập trung học tập dẫn đến học sinh lười học. Cũng có một số gia đình có cha thường xuyên nhậu say về bạo lực tất cả các thành viên trong gia đình, buôn bán gian lận, nói xấu người khác và có những lời nói thô tục làm ảnh hưởng đến các em. Từ đó, các em bắt chước những lời nói, việc làm không tốt đem vào lớp học để nói với các bạn. Ngoài ra, tôi còn nhận thấy sự thiếu quan tâm của phụ huynh đến kết quả học tập của con em mình. Cụ thể qua việc đi thăm gia đình học sinh thường xuyên, tôi nhận được một số câu trả lời: “Tôi bận quá, nhờ cô dạy dỗ dùm, tôi không có thời gian đến trường được có gì cô liên lạc qua điện thoại với tôi dùm”. Cũng có nhiều cha mẹ với tâm lí chỉ chú trọng tới việc học các môn học chính mà lơ là với việc rèn luyện, hình thành phẩm chất đạo đức cho các em. Về phía giáo viên: Giáo viên chưa chuẩn bị tốt cho các em khi dạy những bài học trên lớp vì cho rằng môn Đạo đức không phải là môn học chính thì nó sẽ không ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em vào cuối năm học. Khi dạy các bài học trên lớp việc chuẩn bị đồ dùng trực quan đôi khi chưa đầy đủ, sinh động nên việc tiếp thu của học sinh cũng hạn chế. Còn coi trọng dạy kiến thức kĩ năng hơn việc quan tâm uốn nắn giáo dục phẩm chất cho học sinh. Việc đánh giá bằng những lời nhận xét kết hợp với động viên, khen ngợi sẽ tạo hứng thú, lòng tự tin cho học sinh. Tuy nhiên, hoạt động này giáo viên ít chú ý đến bởi lẽ khi các em trả lời câu hỏi xong thì giáo viên chỉ nói đúng hoặc sai, quá khô khan. Điều đó sẽ làm cho các em trở nên thụ động, ít tham gia vào bài học và nhận xét câu trả lời của bạn. Giáo viên chưa thay đổi kịp khi đánh giá, nhận xét học sinh theo Thông tư 30 và thông tư 22, chưa được quen với cách đánh giá mới nên còn nhiều lúng túng. Trong hồ sơ, có thể dễ nhận thấy những lời nhận xét của giáo viên còn chung chung chưa chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu của học sinh. Trong khi đó thì nhiệm vụ giáo dục phẩm chất lại là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác chủ nhiệm. 2. Nội dung cần giải quyết Từ những thực trạng trên, để việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho các em đạt hiệu quả tốt hơn, giúp các em học sinh có hứng thú trong học tập, có khả năng tự thể hiện mình, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường, tôi đã chú trọng đến một số nội dung như sau: 2.1 Xây dựng niềm tin cho học sinh khi bước vào lớp 3. 2.2 Những bài học giáo dục phẩm chất đạo đức được đúc kết trên lớp qua các tiết học. 2.3 Tổ chức các hoạt động trò chơi để giáo dục đạo đức học sinh. 2.4 Phoái hôïp tốt 3 môi trường giáo dục: “Gia đình nhà trường xã hội” để giáo dục đạo đức cho học sinh. 3. Biện pháp cần giải quyết Trong thực tế hiện nay, chất lượng giáo dục phẩm chất đạo đức của học sinh nói chung và của học sinh Tiểu học nói riêng có phần giảm sút bởi ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân: Sự cạnh tranh của cơ chế thị trường có mặt tích cực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, nhưng cũng dễ phát triển những thói hư, tật xấu ảnh hưởng đến các em. Ngoài học tập ở nhà trường, học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp tôi nói riêng còn được sống và vui chơi với nhiều mối quan hệ trong làng xóm, tiếp xúc nhiều phương tiện thông tin đại chúng tạo nên nhiều yếu tố chi phối và phát triển hành vi đạo đức của các em chưa thực sự đúng. Chính vì vậy, để giáo dục phẩm chất đạo đức tốt cho học sinh thì tôi đã áp dụng các giải pháp sau: 3.1 Xây dựng niềm tin cho học sinh khi bước vào lớp 3 Khi bước vào lớp 3, mọi thứ đối với các em đều thấy nó phải bắt đầu lại, ngỡ ngàng trước lớp mới. Chính vì thế, tôi luôn mềm mỏng, quan sát từng em để nắm bắt những yêu cầu mong muốn của các em, làm cho các em cảm thấy tin tưởng và hứng thú khi vào lớp học. Đó là tiền đề để hình thành và phát triển sự yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo, yêu các bạn, các em sẽ nghĩ rằng trường học như là ngôi nhà thứ hai của mình. Ngoài ra, tôi còn trang bị cho các em thêm những tâm lí chung của các bạn khi bước vào lớp để các em nắm được và vượt qua nỗi lo sợ một cách dễ hơn. Ví dụ: Khi dạy bài “Căng thẳng học đường” ở sách thực hành Tâm lý học đường lớp 3, tôi sẽ nói cho các em biết: Đó là phần lớn nguyên nhân gây căng thẳng học đường là do các em chưa thích nghi với môi trường học đường, từ cách ứng xử cho đến việc thực hiện những nội quy, hoạt động học tập… Nhưng để tránh bị căng thẳng học đường, em nên chia sẻ với thầy cô và cha mẹ về những điều khiến em lo lắng hoặc bực bội để được giúp đỡ, tư vấn… Để làm điểm tựa vững chắc cho học sinh, khi đến trường đến lớp thì tôi luôn chuẩn bị cho mình một hành trang (trang phục, đầu tóc, nét mặt, cử chỉ, ...) như là ngày đầu tiên nhận lớp. Có như thế mới tạo được ấn tượng ban đầu với các em vì các em thích đẹp, thích sự nhẹ nhàng và thích được cô quan tâm, khen ngợi. Tôi sẽ xây dựng mối quan hệ giữa cô và trò bằng cách hỏi các em những điều gần gũi nhất nhằm tạo sự thân thiện. Đồng thời, qua cách trả lời của các em, tôi có thể xác định được các em có mạnh dạn trong giao tiếp không, các em có tự hoàn thành được câu hỏi của tôi không, trong câu trả lời đó có thể hiện sự lễ phép khi giao tiếp với người lớn hay không, … Nếu các em đã làm tốt thì tôi sẽ khen ngợi, trường hợp trong câu trả lời của các em chưa thể hiện sự lễ phép hay trả lời chưa tròn câu thì tôi sẽ uốn nắn và chỉnh sửa và nhắc nhở thêm. Qua áp dụng giải pháp này thì tôi thấy các em học sinh của lớp tôi đã bắt đầu thích thú khi được đi đến trường học cùng cô giáo và các bạn, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập và vui chơi của lớp. Các em cũng có những thói quen tốt khi trả lời câu hỏi của người lớn biết “dạ, thưa” và nói đúng nội dung cần trao đổi, biết cách ứng xử thân thiện với mọi người, biết lắng nghe người khác, biết thể hiện sự lễ phép và tôn trọng người đối diện mình trong khi giao tiếp, biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè. Điều đó góp phần tạo cho học sinh có một niềm tin vững chắc vào người giáo viên: “Cô giáo như mẹ hiền”. 3.2 Những bài học giáo dục phẩm chất đạo đức được đúc kết trên lớp qua các tiết học Trẻ được đến trường là một niềm vui, cũng là bước ngoặt trong cuộc sống và là sự phát triển tâm lí của các em. Bước vào lớp 3, các em vẫn còn rất bỡ ngỡ, chưa dám tự mình quyết định cách ứng xử. Chỉ sợ những việc mình làm là sai, sẽ không được thầy yêu bạn mến. Để giúp các em mạnh dạn trong cách nghĩ, cách làm thì môn Đạo đức và các môn học khác sẽ đáp ứng các yêu cầu đó. Giáo dục đạo đức cho học sinh trước buổi học là một việc làm cần thiết. Chính vì thế, trước khi bắt đầu tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp, tiết sinh hoạt tập thể thì tôi luôn cho học sinh đọc “5 điều Bác Hồ dạy” để giáo dục các em có sự yêu mến những điều mà ta sẽ được học. Các em sẽ thấy được những việc các em cần yêu thích và học tập tốt những điều mà Bác đã dặn dò. Để các em khắc sâu và thực hiện được tốt 5 điều Bác Hồ dạy, trước tiên tôi cần phải giải thích từng điều một cách cụ thể. Tôi luôn giáo dục các em trong tất cả các môn học mà các em được học trong các tiết học trong lớp và ngoài sân trường. Sau đó, thông qua các giờ học thì các em sẽ được rèn luyện các hành vi đạo đức từ những việc nhỏ của từng môn học. Tôi cho học sinh thực hiện các hành vi đạo đức theo chuẩn để rèn luyện thói quen cho các em. Tôi cũng thường xuyên tạo ra các tình huống để các em có thể sử dụng những hành vi đạo đức đúng mà các em đã học được để ứng xử nhằm củng cố những kiến thức về chuẩn hành vi đạo đức mà các em đã lĩnh hội được thông qua các bài học và các mối quan hệ xã hội. Đối với môn Đạo đức thì tôi thường lồng ghép vào các nội dung để giáo dục đạo đức cho các em vì những bài học rất thiết thực với các em. Tôi thường xuyên cho học sinh thực hành đóng vai các hành vi đạo đức theo chuẩn để hình thành thói quen cho các em.

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đặt vấn đề 1.1 Cơ sở lí luận Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt tiểu học Nó nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức cho học sinh tiểu học, giúp em ứng xử đắn qua mối quan hệ đạo đức hàng ngày Có thể nói, nhân cách học sinh tiểu học thể trước hết qua mặt đạo đức Điều thể qua thái độ cư xử ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột gia đình, với thầy giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày Đó sở quan trọng việc hình thành nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cao lớp Trong năm gần đây, phẩm chất đạo đức học sinh vấn đề dư luận xã hội quan tâm đánh giá khác nhau: Khen ngợi, đồng tình ủng hộ phê phán gay gắt, Tình trạng bạo lực học đường, nói tục, chửi thề, tệ nạn xã hội, học sinh chưa biết giao tiếp lễ phép với người lớn, học sinh bỏ học xảy cấp học nỗi đau cho toàn xã hội Vì vậy, “Chung tay góp sức” để loại bỏ điều khơng hay, khơng tốt xa rời em Phẩm chất đạo đức học sinh ngày xuống nhiều lí do, nguyên nhân chủ yếu thiếu quan tâm, giáo dục gia đình (cịn tình trạng khoán trắng giáo dục cho nhà trường); phẩm chất, lối sống chưa chuẩn mực số phụ huynh tác động lớn đến cái, từ sinh đến tuổi học, trẻ chịu chi phối sâu sắc cha mẹ; hành vi, cử chỉ, thái độ, tình cảm cha mẹ tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến hình thành nhân cách trẻ Cơng tác phối hợp ba mơi trường, nhà trường, gia đình xã hội quản lý, giáo dục đạo đức, kĩ sống chưa thật chặt chẽ hiệu quả, đặc biệt chưa phát huy vai trò cha mẹ học sinh việc phát hiện, phối hợp với nhà trường giáo dục học sinh cá biệt, có biểu khác thường, cần hỗ trợ can thiệp sớm Chương trình, nội dung giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, giáo dục kĩ sống nhà trường nhiều bất cập chưa phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi nhận thức học sinh, chậm đổi nội dung phương pháp giáo dục, chưa quan tâm mức giáo dục kĩ sống Là giáo viên nhận thấy rằng: Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh điều quan trọng Việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường, gia đình xã hội quan tâm Trong sống nay, tình hình học sinh suy thối đạo đức q nhiều Chính thế, qua năm giảng dạy tơi ln mong muốn học sinh lớn lên thành đạt tri thức, đặc biệt phải người có “Phẩm chất đạo đức tốt” Xây dựng cho em thành người mới, người toàn diện phù hợp với phát triển xã hội 1.2 Cơ sở thực tiễn Ở lứa tuổi tiểu học, phần lớn em độ tuổi - 11 tuổi, em bắt đầu có ý thức tự hình thành hành vi đạo đức hình thành nhân cách cho Đặc biệt giai đoạn này, em có xu hướng bộc lộ cách rõ rệt “cái tôi” Ngồi ra, em cịn phải chịu nhiều tác động từ phía gia đình xã hội Như biết, trẻ em sinh có hành vi đạo đức, với trưởng thành phát triển em mà nhiều yếu tố chi phối Đặc biệt, gia đình nơi văn hố góp phần vào việc hồn thiện hành vi đạo đức em Tuy nhiên, thực tế nhiều gia đình chưa thực gương để em noi theo mà họ cịn có hành vi đạo đức khơng hay, lời nói không tốt trước mắt em Mà lứa tuổi em dễ nhạy cảm với điều khơng tốt từ người lớn nên em nhanh chóng học theo, khơng biết điều bắt chước không hay Khi đến lớp, em chưa giáo viên giải thích rõ ràng hành vi đúng, sai chuẩn mực đạo đức Vì thế, em cịn gặp nhiều khó khăn việc thực tốt hành vi đạo đức Ngoài ra, em mắc phải hành vi đạo đức chưa đúng, giáo viên thường tìm hiểu nguyên nhân mà cho em làm khơng mà khơng có biện pháp giáo dục phù hợp để nhắc nhở em, cho em biết việc làm sai tác hại thực Ngược lại, giáo viên áp đặt sai phạm mà học sinh gây Làm để nâng cao chất lượng giáo dục từ việc phối hợp đồng môi trường Từ trăn trở thúc tập trung nghiên cứu tài liệu học hỏi anh chị đồng nghiệp với kinh nghiệm thân trình giảng dạy nên tơi mạnh dạn chọn thực đề tài: “Một số giải pháp giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp 3” Mục đích đề tài Đề tài nhằm đề số giải pháp giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp để giúp học sinh hình thành phát triển nhân cách tồn diện, có phẩm chất đạo đức chuẩn mực, để trở thành người công dân tốt, có ích cho gia đình xã hội Lịch sử đề tài Tôi nghiên cứu đề tài thông qua sách báo, tài liệu từ mạng internet với việc học hỏi từ đồng nghiệp, kinh nghiệm tích luỹ thân Đây lần nghiên cứu áp dụng đề tài “Một số giải pháp giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp 3” Phạm vi, đối tượng áp dụng 4.1 Phạm vi đề tài Đề tài đưa giải pháp nhằm giúp học sinh lớp có hành vi đắn, việc làm tốt, mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến cá nhân, biết đoàn kết, yêu thương, trung thực lễ phép với người 4.2 Đối tượng Đề tài nghiên cứu đưa giải pháp nhằm áp dụng học sinh lớp II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM Thực trạng đề tài Thực trạng xã hội vô phức tạp ảnh hưởng không nhỏ tới giáo dục đạo đức học sinh nhà trường, gia đình xã hội, giáo dục đạo đức cho học sinh phức tạp, tỉ lệ học sinh hư ngày gia tăng gây ảnh hưởng không nhỏ tới giáo dục học sinh nhà trường Từ chỗ học sinh không học bài, không làm tập, ý thức dẫn đến chán học, bỏ học gây gổ đánh nhau, chơi bời, Xã hội phát triển người phải hoàn thiện, người hoàn thiện nhân cách người khơng có tài mà cần phải có đức Nhân cách người muốn xây dựng phát triển cần bắt đầu từ sinh đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trường Có thể nói, việc hình thành phát triển phẩm chất đạo đức, tri thức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, nhiệm vụ nhà trường nói riêng, ngành giáo dục nói chung cần phải thực Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ tính cách định bồi dưỡng cho em quy tắc hành vi thể thái độ với bạn bè, học tập, gia đình người xung quanh móng giúp em đứng vững sống Để học sinh có tính trung thực, ngoan hiền, tự tin, lễ phép, có khả thực nhiệm vụ học tập địi hỏi giáo viên phải có nghiên cứu, không ngừng học hỏi đồng nghiệp không từ kinh nghiệm đúc kết nhiều năm học mà từ phương pháp tổ chức lớp, phải mang lại hứng thú, tích cực đem lại hiệu cao Tuy nhiên, năm học 2019 - 2020, nhận thấy mức độ đáp ứng yêu cầu giáo dục phẩm chất đạo đức em chưa mong đợi, kết cụ thể sau: Năm học 2019-2020 TSHS Tốt Phẩm chất Đạt Cần cố gắng TS TL TS TL TS TL Chăm học, chăm làm 11 35,42% 20 64,58% 0 Tự tin, trách nhiệm 11 35,42% 20 64,58% 0 Trung thực, kỉ luật 12 38,64% 19 61,36% 0 Đoàn kết, yêu thương 12 38,64% 19 61,36% 0 31 Bảng thống kê cho thấy thực trạng việc giáo dục phẩm chất cho học sinh năm trước đạt hiệu chưa cao Chính thế, tơi sâu, tìm hiểu nhiều khía cạnh biết: Về phía học sinh: Về mặt tâm lí: Khi bước vào lớp 3, em sang lớp Chính vậy, em có cảm giác bỡ ngỡ chưa biết lớp nào, ln có tâm khác lạ so với lớp Về giao tiếp: Khi tơi hỏi em trả lời ngắn gọn tiếng “có” hay “khơng” Ngay câu giao tiếp thơng thường với bạn cịn khơng tự tin, khơng dám hỏi bạn giao tiếp Các em chưa biết cách ứng xử ngày thích làm đó, chưa có ý thức tự phục vụ cao, chưa biết đoàn kết, yêu thương lẫn Các em bị ảnh hưởng gia đình cách giao tiếp, lời nói xưng hô chưa chuẩn mực 7 Học sinh tập trung ý vào học tập chưa cao, em không thích học Vì vậy, việc lĩnh hội kiến thức học sinh cịn nhiều khó khăn nên áp dụng vào thực tế chưa thể hết chuẩn mực có hành vi đạo đức chưa tốt sống Một số học sinh lớp chưa biết giúp đỡ lẫn nhau, chưa có tinh thần đồn kết, chưa biết yêu trường, lớp, bạn bè thầy Về phía gia đình: Qua tìm hiểu tình hình lớp có nhiều em gia đình cịn khó khăn Một số cha mẹ cịn nhờ cơ, dì, ơng bà, …giữ dùm để làm ruộng xa, làm cơng ty nên khơng có thời gian quan tâm cho việc học em nhiều Một số gia đình giả cho em sử dụng điện thoại cách tuỳ ý tạo hội em bắt chước hành động việc làm khơng tốt vào sống Ngồi ra, việc sử dụng điện thoại thường xuyên nhà làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc tập trung học tập dẫn đến học sinh lười học Cũng có số gia đình có cha thường xun nhậu say bạo lực tất thành viên gia đình, bn bán gian lận, nói xấu người khác có lời nói thơ tục làm ảnh hưởng đến em Từ đó, em bắt chước lời nói, việc làm khơng tốt đem vào lớp học để nói với bạn Ngồi ra, tơi cịn nhận thấy thiếu quan tâm phụ huynh đến kết học tập em Cụ thể qua việc thăm gia đình học sinh thường xun, tơi nhận số câu trả lời: “Tôi bận quá, nhờ cô dạy dỗ dùm, tơi khơng có thời gian đến trường có liên lạc qua điện thoại với tơi dùm” Cũng có nhiều cha mẹ với tâm lí trọng tới việc học mơn học mà lơ với việc rèn luyện, hình thành phẩm chất đạo đức cho em Về phía giáo viên: Giáo viên chưa chuẩn bị tốt cho em dạy học lớp cho mơn Đạo đức khơng phải mơn học khơng ảnh hưởng đến kết học tập em vào cuối năm học Khi dạy học lớp việc chuẩn bị đồ dùng trực quan chưa đầy đủ, sinh động nên việc tiếp thu học sinh hạn chế Còn coi trọng dạy kiến thức kĩ việc quan tâm uốn nắn giáo dục phẩm chất cho học sinh Việc đánh giá lời nhận xét kết hợp với động viên, khen ngợi tạo hứng thú, lòng tự tin cho học sinh Tuy nhiên, hoạt động giáo viên ý đến lẽ em trả lời câu hỏi xong giáo viên nói sai, q khơ khan Điều làm cho em trở nên thụ động, tham gia vào học nhận xét câu trả lời bạn Giáo viên chưa thay đổi kịp đánh giá, nhận xét học sinh theo Thông tư 30 thông tư 22, chưa quen với cách đánh giá nên cịn nhiều lúng túng Trong hồ sơ, dễ nhận thấy lời nhận xét giáo viên chung chung chưa điểm mạnh, điểm yếu học sinh Trong nhiệm vụ giáo dục phẩm chất lại nhiệm vụ quan trọng công tác chủ nhiệm Nội dung cần giải Từ thực trạng trên, để việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho em đạt hiệu tốt hơn, giúp em học sinh có hứng thú học tập, có khả tự thể mình, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường, trọng đến số nội dung sau: 2.1 Xây dựng niềm tin cho học sinh bước vào lớp 2.2 Những học giáo dục phẩm chất đạo đức đúc kết lớp qua tiết học 2.3 Tổ chức hoạt động trò chơi để giáo dục đạo đức học sinh 9 2.4 Phối hợp tốt mơi trường giáo dục: “Gia đình- nhà trường- xã hội” để giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp cần giải Trong thực tế nay, chất lượng giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh nói chung học sinh Tiểu học nói riêng có phần giảm sút ảnh hưởng nhiều nguyên nhân: Sự cạnh tranh chế thị trường có mặt tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, dễ phát triển thói hư, tật xấu ảnh hưởng đến em Ngoài học tập nhà trường, học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp tơi nói riêng cịn sống vui chơi với nhiều mối quan hệ làng xóm, tiếp xúc nhiều phương tiện thông tin đại chúng tạo nên nhiều yếu tố chi phối phát triển hành vi đạo đức em chưa thực Chính vậy, để giáo dục phẩm chất đạo đức tốt cho học sinh tơi áp dụng giải pháp sau: 3.1 Xây dựng niềm tin cho học sinh bước vào lớp Khi bước vào lớp 3, thứ em thấy phải bắt đầu lại, ngỡ ngàng trước lớp Chính thế, tơi mềm mỏng, quan sát em để nắm bắt yêu cầu mong muốn em, làm cho em cảm thấy tin tưởng hứng thú vào lớp học Đó tiền đề để hình thành phát triển yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo, yêu bạn, em nghĩ trường học ngơi nhà thứ hai Ngồi ra, tơi cịn trang bị cho em thêm tâm lí chung bạn bước vào lớp để em nắm vượt qua nỗi lo sợ cách dễ Ví dụ: Khi dạy “Căng thẳng học đường” sách thực hành Tâm lý học đường lớp 3, tơi nói cho em biết: Đó phần lớn nguyên nhân gây căng thẳng học đường em chưa thích nghi với môi trường học đường, từ cách ứng xử việc thực nội quy, hoạt động học tập… Nhưng để tránh bị căng thẳng học đường, em nên chia sẻ với thầy cô cha mẹ điều khiến em lo lắng bực bội để giúp đỡ, tư vấn… 10 Để làm điểm tựa vững cho học sinh, đến trường đến lớp tơi ln chuẩn bị cho hành trang (trang phục, đầu tóc, nét mặt, cử chỉ, ) ngày nhận lớp Có tạo ấn tượng ban đầu với em em thích đẹp, thích nhẹ nhàng thích cô quan tâm, khen ngợi Tôi xây dựng mối quan hệ trị cách hỏi em điều gần gũi nhằm tạo thân thiện Đồng thời, qua cách trả lời em, tơi xác định em có mạnh dạn giao tiếp khơng, em có tự hồn thành câu hỏi không, câu trả lời lễ phép giao tiếp với người lớn hay không, … Nếu em làm tốt tơi khen ngợi, trường hợp câu trả lời em chưa thể lễ phép hay trả lời chưa trịn câu uốn nắn chỉnh sửa nhắc nhở thêm Qua áp dụng giải pháp tơi thấy em học sinh lớp bắt đầu thích thú đến trường học giáo bạn, tích cực tham gia vào hoạt động học tập vui chơi lớp Các em có thói quen tốt trả lời câu hỏi người lớn biết “dạ, thưa” nói nội dung cần trao đổi, biết cách ứng xử thân thiện với người, biết lắng nghe người khác, biết thể lễ phép tôn trọng người đối diện giao tiếp, biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè Điều góp phần tạo cho học sinh có niềm tin vững vào người giáo viên: “Cô giáo mẹ hiền” 3.2 Những học giáo dục phẩm chất đạo đức đúc kết lớp qua tiết học Trẻ đến trường niềm vui, bước ngoặt sống phát triển tâm lí em Bước vào lớp 3, em bỡ ngỡ, chưa dám tự định cách ứng xử Chỉ sợ việc làm sai, không thầy yêu bạn mến Để giúp em mạnh dạn cách nghĩ, cách làm mơn Đạo đức môn học khác đáp ứng yêu cầu 11 Giáo dục đạo đức cho học sinh trước buổi học việc làm cần thiết Chính thế, trước bắt đầu tiết Hoạt động ngồi lên lớp, tiết sinh hoạt tập thể cho học sinh đọc “5 điều Bác Hồ dạy” để giáo dục em có yêu mến điều mà ta học Các em thấy việc em cần yêu thích học tập tốt điều mà Bác dặn dò Để em khắc sâu thực tốt điều Bác Hồ dạy, trước tiên cần phải giải thích điều cách cụ thể Tơi ln giáo dục em tất môn học mà em học tiết học lớp ngồi sân trường Sau đó, thơng qua học em rèn luyện hành vi đạo đức từ việc nhỏ môn học Tôi cho học sinh thực hành vi đạo đức theo chuẩn để rèn luyện thói quen cho em Tôi thường xuyên tạo tình để em sử dụng hành vi đạo đức mà em học để ứng xử nhằm củng cố kiến thức chuẩn hành vi đạo đức mà em lĩnh hội thông qua học mối quan hệ xã hội Đối với môn Đạo đức tơi thường lồng ghép vào nội dung để giáo dục đạo đức cho em học thiết thực với em Tôi thường xuyên cho học sinh thực hành đóng vai hành vi đạo đức theo chuẩn để hình thành thói quen cho em Cụ thể “Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em” tập 3: Tơi chia lớp thành nhóm cho nhóm đóng vai theo tình Tình thứ nhất: Lan ngồi học nhà thấy em bé chơi trị chơi nguy hiểm ngồi sân Tình thứ hai: Ơng Huy có thói quen đọc báo ngày Nhưng hôm ông bị đau mắt nên khơng đọc báo Tơi gọi nhóm lên đóng vai xong tơi hỏi: Khi em xem tham gia đóng vai hai tình em rút học cho Các em có câu trả lời là: Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc, ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình Sự quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha me em mang lại niềm vui hạnh phúc… 12 Bài “Tự làm lấy việc mình” qua học giúp em biết học tập, lao động sinh hoạt ngày, em tự làm lấy cơng việc mình, khơng nên dựa dẫm người khác Hay “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường” môn Đạo đức Từ học em biết tham gia việc lớp, trường vừa quyền, vừa bổn phận học sinh Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp, việc trường Từ biết bảo vệ cơng, giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh để đem lại cho bầu khơng khí thống mát, đẹp học tập tốt Để giúp học sinh có tính chịu trách nhiệm việc làm mình, dạy đến “Giữ lời hứa” môn Đạo đức, nhắc em: Khi hứa với điều phải thực nhằm hình thành cho em tính trung thực, kỷ luật Khơng giáo dục phẩm chất đạo đức cho em môn Đạo đức, mơn học có liên quan tơi lồng ghép vào để giáo dục Chẳng hạn mơn Tự nhiên Xã hội có “Họ nội, họ ngoại” Khi học xong em biết quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh, chị, em ruột gia đình họ hàng biết yêu quý gia đình Hay “Một số hoạt động trường” giúp em biết yêu quý trường, lớp bạn lớp Trong giảng dạy môn học nhắc nhở học sinh trả lời câu cách hỏi đầy đủ, đảm bảo nội dung Tôi giáo dục học sinh, khơng có hành vi đạo đức tốt nhà trường mà phải thực tốt điều gia đình xã hội Và tiết sinh hoạt lớp tơi cịn liên hệ với việc giúp đỡ bạn bè lớp cho bạn mượn đồ dùng học tập bạn quên mang theo, hướng dẫn bạn học, nhặt rơi trả lại bạn, … Những trường hợp thế, cần phải biết nói lời cảm ơn Tôi thường xuyên ngợi khen bạn làm việc tốt giúp bạn bè, thầy cô, ông bà, cha mẹ… Những bạn hay mắc lỗi, tìm hiểu 13 kĩ nguyên nhân, đưa lời khuyên cách phù hợp, động viên, giúp đỡ em kịp thời Ví dụ: Lớp tơi có học sinh thường lấy trộm đồ dùng học tập, tiền bạn Mỗi lần lấy trộm thế, em khơng thừa nhận lấy, tìm đủ lí để nguỵ biện cho hành động mình, em chẳng xin lỗi Tôi liên lạc với phụ huynh để xác minh điều em kể khơng Qua trao đổi với phụ huynh biết được, em bị thiếu thốn vật chất, gia đình khó khăn, ba mẹ chưa thật quan tâm Em học vỏn vẹn tập, viết chì, hộp phấn, khơng mẹ cho tiền học bạn khác Tôi gọi riêng em vào nói chuyện: “Cơ biết tất chuyện cô muốn nghe thật từ kể” Lần đầu, em chối vài lần sau không thừa nhận Tôi kiên nhẫn đợi nhìn vào ánh mắt em, nhắc lại: “Cơ muốn nghe nói thật!” Lúc này, em ấp úng nói lí nhí: “Con lấy ạ!” Qua việc ấy, khen, dù em dám nhận lỗi Từ đó, tơi đặc biệt ý đến em hơn, quan tâm nhắc nhở em thường xuyên Và học tinh thần chịu trách nhiệm việc làm truyền tải đến em bạn lớp Kể từ đến nay, lớp tơi khơng cịn phàn nàn việc lấy cắp vặt Ngồi ra, tơi lồng ghép giáo dục em tiết Hoạt động lên lớp, lồng ghép dạy kĩ sống thông qua sách “Thực hành tâm lý học đường”, “Thực hành kĩ sống” dành cho học sinh lớp Bài “Khi em có lỗi” sách Thực hành kĩ sống: Trong học này, tơi giúp em nhận nhặt rơi phải biết nhận lỗi, xin lỗi sửa lỗi Qua giáo dục em tính trung thực, khơng nói dối, khơng khơng nói sai thật đức tính tốt người học sinh Hay “Yêu thương chia sẻ” sách thực hành kĩ sống Khi học xong em biết cần phải làm để trở thành người bạn tốt 14 Để giáo dục em ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, thường xuyên nhắc nhở em làm việc cụ thể để bảo vệ môi trường, để có bầu khơng khí lành thống mát Chính thế, trước vào tiết học, tơi ln yêu cầu em nhặt rác bỏ nơi quy định Tuy việc làm nhỏ hình thành cho em thói quen ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp Từ đó, em cảm thấy yêu trường, lớp Khi áp dụng giải pháp này, thấy em học sinh lớp tơi biết thưa trình, biết u thương, lễ phép nhường nhịn người xung quanh, không lấy khơng phải mình, biết giữ gìn bảo vệ môi trường Các em tham gia thực hành nhiều tình để nhận biết hành vi chưa đúng, biết đánh giá, nhận xét câu trả lời bạn, thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn, tạo cho em tính mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập Biết làm công việc nhà để giúp đỡ cha mẹ Từ việc làm tích luỹ cho em nhiều phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trở thành thói quen Từ đó, em tiến nhiều học tập 3.3 Tổ chức hoạt động trò chơi để giáo dục đạo đức học sinh Để tiết học sinh động thu hút tập trung ý em địi hỏi người giáo viên cần phải nghiên cứu nội dung học thật kỹ, để có hoạt động vừa học vừa chơi Bởi lứa tuổi em tập trung vào học chưa cao Để em nắm vững kiến thức thơng qua giáo dục đạo đức, kĩ sống tơi ln tổ chức nhiều hoạt động học tập có hoạt động trò chơi để em vừa chơi vừa học giúp em nhớ nội dung thật lâu biết ứng xử tình cách hợp lý Ở lứa tuổi em mà dùng lời nói q nhiều em không nhớ hết nội dung ta cần truyền tải đến em Vì tiết học, tổ chức cho em tham gia vào phần trị chơi thi đua nhóm 15 Chẳng hạn tiết sinh hoạt lớp, chia lớp thành hai đội tham gia vào trị chơi Tơi yêu cầu đội thi kể việc cần làm để học Đội kể nhiều việc đội thắng Trong phần trị chơi tơi hình thành cho em tính tích cực tham gia vào hoạt động học tập mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập Qua phần trò chơi giúp cho em biết cần phải làm việc để học giờ, học đem lại lợi ích cho đồng thời giúp em chấp hành tốt quy định trường, lớp Thỉnh thoảng, tổ chức cho em tham gia vào trò chơi vận động nhằm mục tiêu giáo dục phẩm chất, đạo đức cho em Chẳng hạn, cho lớp tham gia vào trò chơi “Kéo co” Khi em chơi xong phần trị chơi tơi hỏi: Đội thắng phần trò chơi? (Các bạn đội A thắng cuộc) Tại đội A lại thắng? (Tại bạn đội A biết đồn kết) Em hiểu đoàn kết nào? (Đoàn kết phải biết giúp đỡ, hỗ trợ nhau) Tôi lại đặt câu hỏi tiếp cho lớp: Vậy qua phần trò chơi giáo dục em điều gì? (Là bạn bè phải biết giúp đỡ, hỗ trợ, yêu thương lẫn nhau) Tôi giáo dục thêm cho em biết khơng bạn bè mà cịn có người thân yêu em phải biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn Như vậy, qua áp dụng giải pháp tơi thấy em học sinh lớp tơi khơng cịn cảm giác mệt mỏi, buồn chán ngồi học lâu Mà em vừa học vừa chơi với nhiều hình thức khác khơng gây nhàm chán Từ trị chơi em tự rút cho học nhanh nhẹn, hoàn thành nhiệm vụ, đoàn kết, yêu thương, chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ nhận làm việc phải vừa sức 3.4 Phối hợp tốt mơi trường giáo dục: “Gia đình- nhà trường- xã hội” để giáo dục đạo đức cho học sinh 16 Việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh khơng cịn việc riêng nhà trường mà phải có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Việc hình thành nhân cách học sinh phần lớn từ phía gia đình xã hội Chính mà việc giáo dục học sinh lúc nơi giúp điều chỉnh kịp thời biểu lệch lạc hành vi ứng xử em Tuy nhiên, thực tế em chưa giáo dục kịp thời người lớn không ý sửa sai, em chưa giáo viên giải thích rõ ràng hành vi đúng, sai chuẩn mực đạo đức em cịn gặp khó khăn giao tiếp, số phụ huynh ln nóng vội việc dạy con, họ trọng đến việc học đồng thời lại chiều chuộng cái, khiến trẻ khơng có lực tự phục vụ Họ chưa ý nhắc nhở, rèn giũa nhiều mà làm hộ cho nhanh để em kịp học, cha mẹ kịp làm Cụ thể, lớp có em Trà nhà cha mẹ chăm lo cẩn thận nên vào lớp em giữ vệ sinh chỗ ngồi học, xả rác bừa bãi, tập không lúc gọn gàng Em chưa biết làm công việc để phục vụ thân Tôi phối hợp với phụ huynh, tạo điều kiện để em làm việc tự phục vụ Bên cạnh đó, số gia đình bố mẹ bận rộn nên khơng có thời gian quan tâm đến Hằng ngày, em bố mẹ cho xem ti vi điện thoại suốt nên em thường bắt chước làm theo, chưa phân biệt việc làm, hành động cử hay sai Từ đó, tình trạng bạo lực học đường ngày nhiều Như em Tài: Em thường coi siêu nhân vào lớp em làm siêu nhân thường đánh, đá bạn hay xem phim khơng lành mạnh vào lớp em nói lại lời nói với bạn lớp Các em khơng biết việc làm lời nói khơng tốt tơi giải thích cho Tài lớp nghe để em không làm theo, khơng nên xem điện thoại làm hại đến mắt em nhiều vấn đề khác Sau đó, tơi liên hệ với phụ huynh nên hạn chế cho em xem điện thoại nói rõ tác hại việc xem điện thoại ảnh hưởng đến em 17 Gia đình, nhà trường, xã hội ln coi “tam giác đều” công tác giáo dục phẩm chất đạo đức, học tập cho học sinh có hiệu Tầm quan trọng lực lượng mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh biết thực nhiên khoảng cách lớn nói làm Vì vậy, cần giáo dục kịp thời để chấn chỉnh sai lệch cho em học tập, sống ngày Trong năm học theo định kỳ trường có tổ chức họp phụ huynh lần Mỗi lần họp, lên kế hoạch cụ thể để trao đổi với phụ huynh kết học tập lực, phẩm chất em Từ đó, tơi cho phụ huynh học sinh ký thoả ước, phối hợp thực giáo dục em nhà, đồng thời ln có thông tin kịp thời giáo viên chủ nhiệm phụ huynh lực, phẩm chất đạo đức em Đối với em học sinh cá biệt tơi thường đến tận nhà em gặp riêng phụ huynh để trao đổi cần hỗ trợ kịp thời gia đình để việc giáo dục em đạt kết tốt Tơi thường phân tích tác hại việc đánh mắng gây tâm lí trơ lì, hay nói dối, chối cãi mắc lỗi Phụ huynh cần gần gũi, động viên, hiểu suy nghĩ, tình cảm Tơi với phụ huynh thường xuyên liên hệ với qua điện thoại kết học tập em Chính thế, việc kết hợp nhà trường gia đình học sinh cần thiết Nhà trường có vai trò, tác dụng quan trọng việc hướng dẫn phụ huynh hiểu rõ mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp Một nói riêng q trình giáo dục học sinh Ngồi ra, phụ huynh cần xếp cơng việc nhà để quan tâm đến con, em làm công việc nhà phù hợp với em, phụ huynh gương tốt để em noi theo, cha mẹ phải giáo dục em biết tự chịu trách nhiệm việc làm, trung thực, đoàn kết biết lễ phép với người lớn Ngồi ra, tơn trọng sở trường, khiếu em, không gây áp lực học tập, thành tích mà coi nhẹ giáo dục phẩm chất đạo đức, đức tính lương thiện, có ích, biết yêu thương chia sẻ 18 Đồng thời, thường xuyên trao đổi với Ban Giám hiệu nhà trường để nhận hỗ trợ kịp thời từ ban ngành đồn thể xã, quyền địa phương học sinh có hồn cảnh khó khăn để em có đủ điều kiện đến trường Từ việc làm dần hình thành cho em thói quen phải biết giúp đỡ lẫn sống Qua việc làm trên, thấy em học sinh có tiến rõ học tập cách giao tiếp với người xung quanh Đồng thời làm cho mối quan hệ phụ huynh học sinh giáo viên chủ nhiệm ngày tốt việc giáo dục nhân cách cho em trở thành công dân tốt cho xã hội Kết chuyển biến đối tượng Bằng nỗ lực tâm tìm nguyên nhân để từ có giải pháp hợp lí nhằm giúp học sinh lớp Một có phẩm chất đạo đức tốt Qua học kì I năm học 2020- 2021, học sinh có tiến rõ rệt cách ứng xử với người, đa số em biết học giờ, biết giữ vệ sinh trường, lớp, nơi nơi công cộng, sẵn sàng nhận lỗi làm sai, trung thực, khơng nói dối, biết giữ lời hứa, biết thưa trình, biết lễ phép, lời người lớn, biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè Kết đạt Đến cuối học kì I tơi tiến hành nhận xét, đánh giá phẩm chất đạo đức học sinh lớp thu kết sau: Năm học TSHS 2020-2021 31 Tốt Phẩm chất Chăm học, chăm làm Cần cố gắng Đạt TS TL TS TL TS TL 19 61,36% 12 38,64% 0 19 Tự tin, trách nhiệm 24 77,46% 22,54% 0 Trung thực, kỉ luật 24 77,46% 22,54% 0 Đoàn kết, yêu thương 31 100% 0 0 Qua tiết dự giáo viên trường, thầy cô công nhận lớp em ngoan hiền, trung thực, tự tin, biết giúp đỡ bạn, biết lễ phép với thầy, cô giáo Các em tích cực phát biểu xây dựng bài, biết tự đánh giá, nhận xét kết học tập bạn cách xác Đó động lực để tiếp tục theo đuổi ý tưởng nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học giáo dục lực, phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp 3/2 Trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An nói riêng khối trường nói chung, tiến tới nâng cao hiệu giáo dục toàn diện nhà trường III KẾT LUẬN Tóm lược giải pháp Khơng có phương pháp dạy học tối ưu hay vạn năng, có lịng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm người thầy với nghề nghiệp mang lại kết cao giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh chìa khố vàng tri thức để mở cho em cánh cửa khoa học ngày mai tươi sáng Đó vinh dự trách nhiệm người giáo viên Đó duyên nợ người thầy Duyên nợ với người, với nghề nợ với mênh mông biển học Trong khuôn khổ hạn hẹp số kinh nghiệm mà thân chiêm nghiệm, trăn trở tình yêu nghề, hi vọng bạn đồng nghiệp gần xa trao đổi để hoàn thành sứ mệnh vẻ vang mà Đảng Nhà nước trao cho nhà giáo 20 Bản thân nghĩ để em phát triển tốt phẩm chất đạo đức nhà trường địi hỏi người giáo viên phải gương sáng chỗ dựa tinh thần vững cho học sinh, tạo dựng khơng khí vui tươi nhà trường để em nhận thấy rằng: “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Giáo dục đạo dức cho học sinh tiết học việc cần thiết thiết thực với em Vì tiết học, em nắm nội dung học mà qua học em biết hành vi ứng xử với người xung quanh như: Biết việc nên làm việc không nên làm, biết thưa trình, lễ phép, trung thực, khơng nói dối biết làm công việc nhà giúp đỡ cha mẹ, … Trong xã hội có nhiều người người có hồn cảnh sống khác nhau, khơng giống Chính thế, tơi nhắc nhở em học sinh lớp phải biết chia sẻ, đóng góp phần nhỏ bé cho xã hội để giúp đỡ bạn khó khăn Tích cực tham gia vào phong trào trường, lớp bạn bè phải biết yêu thương, giúp đỡ, hỗ trợ học tập Biết nhận xét, đánh giá việc làm hay chưa để hình thành thói quen ngày cho em Việc giáo dục phẩm chất chuẩn mực đạo đức cho học sinh khơng cịn việc riêng nhà trường mà phải có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Chính mà việc giáo dục học sinh lúc, nơi giúp điều chỉnh kịp thời biểu lệch lạc hành vi ứng xử em Về phía phụ huynh chuyển biến tích cực việc quan tâm giáo dục em Phụ huynh thường xuyên quan tâm, liên lạc với giáo viên thăm hỏi việc học phối hợp tốt với nhà trường giáo dục đạo đức cho em Công tác giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh có kết khả quan Tôi tin tưởng đến cuối học kỳ II mặt phẩm chất đáp ứng yêu cầu 21 giáo dục, biểu rõ thường xuyên em học sinh lớp đạt mức tốt tăng cao Bản thân thật hài lòng kết đạt được, em gần gũi với bạn bè lớp, cởi mở thầy, giáo, khơng cịn tình trạng lấy trộm đồ dùng bạn, nói tục, chửi thề, đánh Các em ngày lễ phép với người lớn, có nếp hơn, ngoan ngỗn, biết lắng nghe, mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, sẵn sàng nhận lỗi làm sai, biết giúp đỡ, tôn trọng người có ý thức nhiệm vụ học tập Các tượng vi phạm đạo đức học sinh giảm hẳn so với năm Trên kinh nghiệm riêng việc giáo dục đạo đức học sinh lớp có phẩm chất đạo đức tốt Tôi tin rằng, thực đồng bộ, lúc, kịp thời giải pháp em học sinh lớp tơi có đạo đức thật tốt, sau em trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Phạm vi áp dụng đề tài Đề tài nghiên cứu áp dụng thành công cho học sinh lớp 3/2 Trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An Ngoài đề tài áp dụng cho tất em học sinh khối Trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An, xã huyện Thạnh Hoá tồn tỉnh Long An có điều kiện tương tự Trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An Đây năm đầu tiên, thực đề tài nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp nhiệt tình q thầy cô, anh chị đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh giúp tơi bước hồn thiện thân cống hiến nhiều để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn! Thạnh An, ngày 03 tháng 03 năm 2021 Người viết 22 Phạm Thị Ngọc Lân 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007): “Phương pháp dạy học môn học lớp 3” Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2009), “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học” Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2017): “Sách tập đạo đức lớp 3” Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018): “Sách thực hành kĩ sống lớp 3” Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018): “Sách thực hành tâm lí học đường lớp 3” Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 24 MỤC LỤC Trang I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 Đặt vấn đề .1 Mục đích đề tài 3 Lịch sử đề tài .3 Phạm vi đề tài, đối tượng áp dụng .3 II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM .4 Thực trạng đề tài Nội dung cần giải .7 Biện pháp cần giải .8 Kết chuyển biến đối tượng .17 Kết đạt 17 III KẾT LUẬN 18 Tóm lược giải pháp .18 Phạm vi áp dụng đề tài 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Mục lục 22 ... đề tài: ? ?Một số giải pháp giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp 3? ?? Mục đích đề tài Đề tài nhằm đề số giải pháp giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp để giúp học sinh hình thành phát... tin cho học sinh bước vào lớp 2.2 Những học giáo dục phẩm chất đạo đức đúc kết lớp qua tiết học 2 .3 Tổ chức hoạt động trò chơi để giáo dục đạo đức học sinh 9 2.4 Phối hợp tốt mơi trường giáo dục: ... đình- nhà trường- xã hội” để giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp cần giải Trong thực tế nay, chất lượng giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh nói chung học sinh Tiểu học nói riêng có phần giảm

Ngày đăng: 29/03/2022, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w