1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài sáng kiến kinh nghiệm giải toán có lời văn lớp 3 ấn tượng nhất

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 486,89 KB

Nội dung

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP GIÁO VIÊN KHỐI 1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT 1/22 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Giới hạn của đề[.]

MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài……………………………………… Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… Giới hạn đề tài……………………………………….………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận……………………………………………………… Thực trạng vấn đề nghiên cứu……………………………………… Nội dung hình thức giải pháp……………………………… 3.1 Mục tiêu giải pháp…………………………………………… 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp……………………… 3.3 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp……………………… 17 3.4 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng………………………………………… 17 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận……………………………………….…………………… 18 Kiến nghị……………………………………….…………………… 19 Tài liệu tham khảo……………………………………….…………… 22 1/22 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với môn học khác (Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lí, Đạo đức, ) mơn Tốn dạy trường Tiểu học đóng góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Mơn Tốn dạy trường Tiểu học môn học thống nhất, không chia thành phân mơn Nội dung bao gồm mạch kiến thức là: Số học, Đại lượng đo đại lương, Các yếu tố hình học, Yếu tố thống kê, Giải tốn có lời văn Trong chương trình dạy học toán mạch kiến thức xếp xen kẽ nhau, quan hệ gắn bó với làm cho mơn Tốn trở thành mơn học có tính tích hợp cao, phù hợp với nhận thức học sinh Tiểu học Các tốn có lời văn dành cho học sinh Tiểu học chương trình vấn để thực tế sống phong phú có cấu trúc đa dạng khác phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) đến dạng tốn kết hợp hai hay nhiều phép tính Vì vậy, giải tốn có lời văn dịp để học sinh vận dụng cách tổng hợp tri thức kĩ giải toán với kiến thức sống Việc dạy giải toán vấn đề coi trọng xem hoạt động nhằm mục đích: Củng cố, vận dụng kiến thức tổng hợp thành kĩ năng, kĩ xảo phát triển tư cho học sinh Các em làm quen với giải tốn có lời văn từ lớp dạng toán đơn Trong chương trình giải tốn lớp em học giải tốn hai phép tính bao gồm nhiều kiến thức tổng hợp Đây tảng cho em giải tốn u cầu cao có từ hai lời giải trở lên Để làm tốt loại tốn địi hỏi em khả tư “Phân tích – tổng hợp” Nếu học sinh khơng hiểu đề khơng giải tốn Trong thực tế lớp tơi chủ nhiệm cịn nhiều học sinh lúng túng q trình giải tốn có lời văn Tơi nhận thấy kiến thức Tốn chương trình mạch kiến thức “Giải tốn có lời văn” khó với học sinh dân tộc thiểu số Bởi vì, đối tượng học sinh dân tộc thiểu số vốn từ, vốn hiểu biết, khả đọc hiểu, khả tư lơgic em cịn hạn chế nên giải tốn có lời văn thường chậm so với dạng tập khác Với tốn có lời văn em đặt tính phép tính khơng thể trả lời lí giải em lại có phép tính vậy? Các em thật lúng túng giải tốn có lời văn Một số em chưa biết tóm tắt tốn, chưa biết phân tích đề tốn để tìm đường lối giải, chưa biết tổng hợp để trình bày giải, diễn đạt chưa rõ ràng,… Là giáo viên giảng dạy lớp 3, tơi thấy lực giải tốn có lời văn học sinh dân tộc thiểu số bị hạn chế số nguyên nhân sau: Do em ngại chưa có thói quen đọc kĩ đề bài, phân tích yếu tố ngơn ngữ để nắm nội dung toán 2/22 Do kiến thức thực tế cịn q ỏi, nên nhiều học sinh dân tộc thiểu số không nhận thấy điều vơ lí kết sai Do khả tư lôgic chưa tốt, đâu, nên đường đến đáp số nhiều ước đốn, mị mẫm Một phần tính vội vàng, hấp tấp, muốn khám phá nhanh đáp số toán Việc giúp học sinh dân tộc thiểu số khắc phục hạn chế nguyên nhân nêu học tốn có lời văn vấn đề cần coi trọng nhằm củng cố vận dụng khái niệm, kĩ năng, kĩ xảo hình thành Phát triển tư lơgic học sinh Để góp phần nâng cao chất lượng học Tốn rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 3, xuất phát từ trình giảng dạy giáo dục học sinh với ý thức lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp, thân suy nghĩ trăn trở, không ngừng tích lũy kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học giải tốn cho học sinh lớp Đó lí tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giải tốn có lời văn cho học sinh lớp dân tộc thiểu số trường TH Võ Thị Sáu” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu đề tài giúp học sinh lớp dân tộc thiểu số nắm quy trình giải tốn có lời văn, biết phân tích đề bài, biết cách giải, tìm đáp số tốn có lời văn nhằm nâng cao kĩ giải toán cho học sinh để em nắm chắc, giải thành thạo tốn có lời văn lớp góp phần dạy học mạch tốn có lời văn nói riêng dạy học tốn nói chung đạt chất lượng cao Nhiệm vụ đề tài điều tra có số liệu cụ thể số học sinh giải tốn có lời văn cịn khó khăn Lập kế hoạch, biện pháp phù hợp để giúp học sinh có kĩ giải toán tốt bồi dưỡng nâng cao cho học sinh khiếu Kiểm tra kết đạt tháng học sinh để có kế hoạch giúp đỡ, uốn nắn kịp thời Học hỏi đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu đúc rút kinh nghiệm qua giảng dạy để nâng cao trình độ chun mơn cho thân Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp giải tốn có lời văn cho học sinh dân tộc thiểu số lớp Giới hạn đề tài Học sinh dân tộc thiểu số lớp 3B trường Tiểu học Võ Thị Sáu năm học 20xx – 20xx Nội dung mơn Tốn bao gồm mạch kiến thức lớn, sâu vào nghiên cứu phần: “Giải tốn có lời văn” Các tốn chương trình lớp Phương pháp nghiên cứu a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 3/22 Đọc tài liệu: Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kì III (2003 – 2007); tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 3; sách giáo viên; sách giáo khoa Toán Phương pháp tổng hợp b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp trực quan Phương pháp thực hành luyện tập Phương pháp gợi mở - vấn đáp Phương pháp điều tra, thống kê Phương pháp giảng giải - minh họa Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng Phương pháp quan sát (thăm lớp, dự giờ) Phương pháp thử nghiệm (tổ chức hội vui học tập) Phương pháp mơ hình hóa kết thu (biểu bảng) II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Căn vào chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học (Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Căn vào chương trình chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chuẩn kiến thức kĩ cần đạt môn Toán lớp Căn vào nhiệm vụ năm học 2016 – 2017, thực đạo PGD&ĐT Krông Ana Trong chương trình Giáo dục Tiểu học nay, mơn Tốn với mơn học khác trường Tiểu học có vai trị góp phần quan trọng đào tạo nên người phát triển toàn diện Tốn học mơn khoa học tự nhiên có tính lơgic tính xác cao, chìa khóa mở phát triển môn khoa học khác Trong mạch kiến thức giải tốn có lời văn dạng tốn dùng ngơn ngữ đưa kiện yếu tố cần tìm văn cảnh, ta hay quen gọi tốn đố Bài tốn có lời văn bao gồm nhiều loại toán khác nhau: toán đơn, toán hợp, toán điển hình Ngay từ lớp em làm quen với cách giải tốn có lời văn, nhiên dạng đơn giản Đó tốn đơn “thêm”, “bớt”, “nhiều hơn”, “ít hơn” Lên lớp em bắt đầu làm quen giải toán hợp Cho nên giải toán lớp tảng quan cho em học giải tốn lớp 4, Giải tốn có lời văn phần quan trọng chương trình giảng dạy mơn Tốn bậc Tiểu học Nội dung việc giải toán gắn chặt cách hữu với nội dung số học, đại lượng yếu tố hình học có chương trình Tốn Vì vậy, việc giải tốn có lời văn có vị trí quan trọng thể điểm sau: 4/22 Các khái niệm quy tắc Tốn sách giáo khoa nói chung giảng dạy thơng qua giải tốn Việc giải tốn giúp học sinh củng cố, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ tính tốn Đồng thời qua việc giải tốn học sinh mà giáo viên dễ dàng phát ưu điểm thiếu sót em kiến thức, kĩ tư để giúp em phát huy khắc phục Việc kết hợp học hành, kết hợp giảng dạy với đời sống thực thông qua việc cho học sinh giải toán, toán liên hệ với thực tế hình thành, rèn luyện kĩ cần thiết đời sống hàng ngày, giúp em biết vận dụng vào thực tiễn Việc giải tốn góp phần quan trọng vào rèn luyện cho học sinh lực tư đức tính tốt người lao động Khi giải toán, tư học sinh phải hoạt động cách tích cực em cần phân biệt cho cần tìm, thiết lập mối liên hệ kiện cho phải tìm Suy luận, nêu nên phán đốn, rút kết luận, thực phép tính cần thiết để giải vấn đề đặt ra, Hoạt động trí tuệ có việc giải tốn góp phần giáo dục cho em ý trí vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, chu đáo làm việc có kế hoạch, thói quen xem xét có cứ, thói quen tự kiểm tra kết cơng việc làm, óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trường thuộc địa bàn xã có nhiều khó khăn, học sinh dân tộc thiểu số lớp tơi chiếm 100% đa số em tiếp thu kiến thức nhiều hạn chế; kĩ nghe, nói, đọc, viết chậm Học sinh dân tộc thiểu số khó nhớ, mau quên, nhiều em chưa nắm dạng tốn, phép tính cộng, trừ, nhân, chia thực chậm Đặc biệt giải tốn có lời văn đa số em cịn yếu, viết câu lời giải lúng túng dẫn đến chất lượng giải tốn có lời văn em thấp, điều ảnh hưởng đến kết chung mơn Tốn, cụ thể: Khảo sát chất lượng đầu năm học 20xx– 20xx kĩ giải toán 31 học sinh lớp 3B thu kết sau: TSHS Nữ DT NDT Giải thành thạo Kĩ giải chậm Chưa nắm cách giải 31 16 31 16 em = 29,2% em = 37,5% 15 em = 33,3% Bên cạnh cha mẹ em phần lớn nằm diện lao động nghèo, hồn cảnh khó khăn diện xóa đói giảm nghèo lại nhiều Vì thế, cha mẹ chưa không quan tâm, chăm lo đến việc học hành cho em Cá biệt cịn có trường hợp học sinh theo cha mẹ làm lò gạch, nhặt điều, mót cà phê,… làm gián đoạn việc học tập em, gây ảnh hưởng đến độ liên tục học chương trình, em khơng tiếp thu bài, hổng kiến thức Đã khiến cho nhiều học sinh khơng tích cực hoạt động học tập Nhiều 5/22 cha mẹ học sinh không chưa quan tâm mức đến việc học tập em mình, chưa tạo điều kiện tốt để em đến lớp nhắc nhở em học bài, đọc nhà Một số học sinh chưa thực hiếu học, hay quên đồ dùng học tập, chưa chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp Nhất với mơn Tốn, số lượng học sinh khó khăn cịn nhiều, chất lượng học tập chưa cao, có học sinh khơng hiểu đề tốn dẫn đến giải toán sai, chưa biết tập trung vào kiện trọng tâm đề tốn, khơng chịu phân tích đề tốn đọc đề,… Các em học sinh khó khăn vừa nhận biết mặt chữ vừa đánh vần để tìm hiểu tốn, chưa xác định yêu cầu chưa nắm cách giải toán có lời văn Một số học sinh chưa theo kịp yêu cầu kiến thức, kĩ môn học Các em chưa hiểu hết tầm quan trọng việc giải toán, mà em ý đến việc làm cho xong tập Chưa nắm nội dung tốn, chưa tích cực, chủ động phân tích, tìm hiểu đề bài, tóm tắt tốn,… Vì kĩ đọc thành thạo em chưa cao nên em đọc đề toán hiểu đề cịn thụ động, chậm, dẫn đến kĩ giải tốn có lời văn học sinh dân tộc thiểu số cịn yếu Do đó, giáo viên khó khăn, vất vả nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp dạy học biện pháp rèn cho học sinh Đồ dùng dạy học mơn Tốn cịn hạn chế Giáo viên nhiều thời gian đầu tư vào đồ dùng dạy học tự làm Khi em học giải tốn có lời văn hay gặp nhiều lúng túng, có bị “bế tắc” khơng tìm cách giải Các em quen giải toán đơn toán mà kiện cho biết cụ thể Khi gặp toán mà kiện bị che dấu yếu tố ngơn ngữ em gặp nhiều khó khăn Khả suy luận em nhiều hạn chế Các em hay lo lắng gặp tốn có lời văn với quan điểm tốn có lời văn tốn khó Cụ thể học sinh giải tốn có lời văn chưa tốt do: Các em hấp tấp, vội vàng, không đọc kĩ đề chưa nắm vững kiện cho, dạng làm Học sinh chưa biết cách phân tích đề, tóm tắt tốn dẫn đến chưa biết cách giải toán Học sinh biết cách giải kĩ tính tốn dẫn đến kết sai Các em chưa hiểu rõ chất toán dẫn đến lúng túng đặt câu lời giải cho phép tính đặt lời giải sai Có học sinh khơng nắm vững dạng tốn dẫn đến sợ học tốn có lời văn với quan niệm khó Một số em hạn chế cách diễn đạt, hiểu ý không diễn đạt Dạy học giải tốn có lời văn lớp nhằm kế thừa giải tốn có lời văn lớp 1, mở rộng, phát triển nội dung giải toán phù hợp với phát triển nhận 6/22 thức học sinh lớp Thời lượng dành cho tốn giải có lời văn chiếm tương đối nhiều tổng quỹ thời gian dành cho mơn tốn Trong giải tốn có lời văn Tiểu học nói chung giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nói riêng, học sinh phải tư linh hoạt, áp dụng tất kiến thức, kĩ có vào giải tốn, vào tình khác Trong nhiều trường hợp em phải biết vận dụng kiện, điều kiện chưa nêu rõ ràng Học sinh phải tự linh động giải toán, phát huy tích cực, chủ động làm Vì vậy, mạch kiến thức giải tốn có lời văn đóng vai trị quan trọng nội dung chương trình Tốn Chính nhiều hướng dẫn em tìm lời giải vất vả so với dạy em thực phép tính để tìm đáp số toán Việc đặt lời giải trở nên khó khăn với học sinh em đọc đề toán chưa hiểu đề, chưa trả lời câu hỏi giáo viên nêu “Bài tốn cho biết gì?” Đến giải đặt câu lời giải chưa đúng, chưa hay khơng có câu lời giải,… Học sinh hạn chế kĩ giải tốn có lời văn như: Chưa đọc kĩ đề đọc khơng hiểu đề tốn, chưa biết tóm tắt tốn, khơng biết lựa chọn phép tính để giải, viết lời giải sai, viết phép tính tính sai kết quả, chưa viết đơn vị toán,… Từ thực trạng trên, để việc dạy học sinh dân tộc thiểu số giải tốn có lời văn đạt hiệu tốt hơn, giúp em học sinh có hứng thú học tập, nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn trước hết phải dạy cho em nắm phương pháp để giải toán: Học sinh đọc kĩ đề bài, phân tích tốn, tự tóm tắt tốn cách ghi ngắn gọn tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng Học sinh nắm dạng toán hay dạng toán “gốc” lớp đầu học kì I như: Tìm phần số, Gấp số lên nhiều lần, Giảm số lần,… Học sinh biết trình bày giải theo thứ tự: Lời giải – phép tính – đáp số Từ học sinh biết giải trình bày giải dạng tốn giải hai phép tính: Bài tốn liên quan đến rút đơn vị Bài toán giải hai phép tính liên quan đến hình học,… Khi học sinh bắt đầu học giải tốn hai phép tính giáo viên phải khắc sâu nội dung toán để học sinh biết giải tốn phép tính, giải tốn hai phép tính Bên cạnh giáo viên phải kịp thời kiên trì giúp học sinh nắm dạng toán, phải sửa chữa sai lầm học sinh cách chu đáo Giáo viên ln thay đổi hình thức luyện tập giải toán để gây hứng thú học tập cho học sinh Tìm biện pháp giúp học sinh nắm vững kiến thức, kĩ dạng tốn giải có lời văn lớp 3 Nội dung hình thức giải pháp 3.1 Mục tiêu giải pháp 7/22 Mục đích nhằm nâng cao chất lượng học tốn cho học sinh nói chung rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh tộc dộc thiểu số lớp nói riêng giúp em nắm chức giải tốt toán có lời văn, giúp giáo viên học sinh đáp ứng mục tiêu giảng dạy học tập nay, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tốt mơn tốn lớp 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp Biện pháp 1: Xây dựng nề nếp lớp học Song song với việc điều tra, phân loại đối tượng học sinh, lập kế hoạch phấn đấu bồi dưỡng cho em, tiến hành xây dựng nề nếp học tập cho học sinh Sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lí, phù hợp với em Hướng dẫn học sinh cách học nhóm có hiệu quả, phân cơng nhóm kèm cặp lẫn nhau, học sinh khiếu giúp học sinh khó khăn, tạo thói quen trao đổi học tập Xây dựng quy ước trị, u cầu học sinh thực nghiêm túc (giờ việc ấy) Học sinh tự giác nghe giảng, học làm đầy đủ Biện pháp 2: Quy trình giải tốn có lời văn Nghiên cứu kĩ đầu bài: Trước hết cần đọc cẩn thận đề toán, suy nghĩ ý nghĩa toán, nội dung toán, đặc biệt ý đến câu hỏi tốn Khơng nên vội tính tốn chưa đọc kĩ đề toán Thiết lập mối quan hệ số cho diễn đạt nội dung tốn ngơn ngữ, tóm tắt điều kiện tốn minh họa sơ đồ hình vẽ Lập kế hoạch giải toán: học sinh phải suy nghĩ xem để trả lời câu hỏi toán phải thực phép tính gì? Suy nghĩ xem từ số cho điều kiện tốn biết gì? Có thể làm tính gì? Phép tính giúp trả lời câu hỏi tốn khơng? Trên sở đó, suy nghĩ để thiết lập trình tự giải tốn Thực phép tính theo trình tự thiết lập để tìm đáp số Mỗi thực phép tính cần kiểm tra tính chưa? Phép tính thực có dựa sở đắn khơng? Giải xong tốn, cần thiết, cần thử xem đáp số tìm có trả lời câu hỏi tốn, có phù hợp với điều kiện tốn khơng? Biện pháp 3: Hướng dẫn bước giải toán Bước 1: Tìm hiểu nội dung tốn Cần cho học sinh đọc kĩ đề toán giúp học sinh hiểu chắn số từ khố quan trọng nói lên tình tốn học bị che lấp vỏ ngơn 1 từ thông thường như: “gấp đôi”, “ , ”, “tất cả”… Nếu tốn có từ mà học sinh chưa hiểu rõ tơi hướng dẫn cho học sinh hiểu ý nghĩa nội dung từ tốn làm, 8/22 sau giúp học sinh tóm tắt đề toán cách đặt câu hỏi đàm thoại: “Bài toán cho gì? Bài tốn hỏi gì?” dựa vào tóm tắt để nêu đề toán,… Đối với học sinh kĩ đọc hiểu cịn chậm, tơi dùng phương pháp giảng giải kèm theo đồ vật, tranh minh họa để em tìm hiểu, nhận xét nội dung, yêu cầu đề tốn Qua học sinh hiểu yêu cầu toán dựa vào câu hỏi bài, em nêu miệng câu lời giải, phép tính, đáp số tốn cho em tự trình bày giải vào tập Bước 2: Tìm cách giải tốn * Chọn phép tính giải thích hợp Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán để xác định cho phải tìm, cần giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp: Chọn “phép chia” 1 tốn u cầu “tìm , ” Chọn “tính trừ” “bớt” “tìm phần cịn lại” “lấy ra” Chọn “phép nhân” “gấp đôi, gấp ba” … Ví dụ: Một đội cơng nhân phải sửa qng đường dài 1215m, đội sửa quãng đường Hỏi đội cơng nhân cịn phải sửa mét đường nữa? (Bài 2/ SGK- 119) Để giải tốn này, học sinh cần phải tìm mối liên hệ cho phải tìm Hướng dẫn học sinh suy nghĩ giải tốn thơng qua câu hỏi gợi ý như: + Bài toán cho biết gì? (Một đội cơng nhân phải sửa qng đường dài 1215m.) + Bài tốn cịn cho biết nữa? (đã sửa quãng đường.) + Bài tốn hỏi gì? (Đội cơng nhân cịn phải sửa mét đường nữa?) + Muốn biết đội công nhân cịn phải sửa mét đường trước hết phải tìm trước? Nêu cách tìm? (Tìm số mét đường sửa: 1215 : 3) + Sau tìm số mét đường sửa ta tiếp tục tìm gì? (Tìm số mét đường cịn phải sửa) + Nêu cách tìm? (Lấy tổng số mét đường phải sửa trừ số sửa) * Đặt câu lời giải thích hợp Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp bước vô quan trọng khó học sinh khó khăn học tập Chính vậy, việc hướng dẫn học sinh lựa chọn đặt câu lời giải khó khăn lớn người dạy Tùy đối tượng học sinh mà lựa chọn cách hướng dẫn 9/22 sau: 10/22

Ngày đăng: 25/06/2023, 17:55

w