Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 môn chính tả khắc phục lỗi cho học sinh

10 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 môn chính tả khắc phục lỗi cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp được thể hiện qua ngôn ngữ nói và viết Mỗi từ, ngữ đều giàu hình ảnh và có tính biểu tượng rất cao Để phát huy được sự[.]

I.PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt giàu đẹp thể qua ngơn ngữ nói viết Mỗi từ, ngữ giàu hình ảnh có tính biểu tượng cao Để phát huy sáng tiếng Việt phải đọc thơng, viết thạo Vì làm để hướng học sinh tới biện pháp rèn viết tả, để khơng cịn tình trạng em bị điểm nhiều phân mơn Chính tả môn Tiếng Việt không để ảnh hưởng đến phân môn học khác như: Tập làm văn, Luyện từ câu hay môn khác Để em khơng bị tụt hạng, có em học giỏi mơn khác có Tốn đạt điểm giỏi ngược lại môn Tiếng Việt không đạt được, phần đa viết sai lỗi tả, nên bị điểm thấp không đạt giỏi Từ thực tế, qua nhiều năm theo dõi khối trực tiếp đứng lớp giảng dạy, tơi thấy học sinh viết sai lỗi tả phổ biến không riêng lớp 3A phụ trách mà tượng học sinh viết sai tả lớp khác nhiều Do tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp ” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc học sinh tiểu học viết tả.Tìm biện pháp, phương pháp thích hợp để dạy học sinh - Khảo sát thực tế lỗi tả thường hay mắc phải học sinh, nguyên nhân lỗi để tìm biện pháp khắc phục Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp khắc phục lỗi tả Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Một số biện pháp khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp 3A, trường Tiểu học Trần Quốc Toản, năm học …… Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp quan sát - Phương pháp trị chuyện - Phương pháp thu thập thơng tin - Phương pháp hổ trợ 2/19 II PHẦN NỘI DUNG 1.Cơ sở lí luận Chính tả phân mơn nhằm rèn cho học sinh kĩ viết, nghe, đọc làm tập tả, rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ Do việc viết phải dựa đọc đúng, đọc sở viết Tuy nhiên yếu tố vùng miền, cách phát âm nơi khác Mặc dù quy tắc, quy ước tả thống theo ngữ pháp chung Nhưng việc “viết tả” học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp tơi nói riêng cịn nhiều khó khăn Dựa sở nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học tả tiểu học Cơng văn số 5842/BGD ĐT-VP ngày 01/9/2011 Bộ giáo dục hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học chuẩn kiến thức kỹ mà học sinh cần đạt sau học tả, kiến thức có học, tham khảo sách hướng dẫn số tài liệu bồi dưỡng chương trình tiếng Việt tiểu học Bên cạnh cịn có đúc kết kinh nghiệm thân qua thực tế giảng dạy môn tả thời gian qua Thực trạng 2.1 Thuận lợi - khó khăn Thuận lợi: - Trong năm học vừa qua Ban giám hiệu phân công dạy khối lớp tiểu học, nhận thấy việc giảng dạy khối lớp đối tượng học sinh khối khác Nhưng nhờ quan tâm hổ trợ nhiệt tình ban giám hiệu, chun mơn trường, đóng góp nhiệt tình bạn đồng nghiệp lòng say mê dạy học thân nguồn động lực to lớn để cố gắng học hỏi, tìm tịi sức phấn đấu rèn luyện cho ngày đem đến cho em nhiều kiến thức mới, nhiều điều bổ ích giúp cho em trang bị cho thật nhiều, thật nhiều kiến thức hình thành dần nhân cách người để bước vào sống sau 3/19 Khó khăn: - Cha mẹ học sinh chưa hiểu tầm quan trọng phân mơn tả Nên học sinh lười rèn viết nhà mà cha mẹ em không rầy la, nhắc nhở Các buổi họp phụ huynh giáo viên trao đổi việc học em vấn đề viết tả phụ huynh khơng có ý kiến chí có số phụ huynh khơng đá động đến phân mơn tả mà quan tâm đến mơn Tốn Nhưng thực quan trọng, viết khơng tả ảnh hưởng nhiều đến môn học khác 2.2 Thành công - hạn chế Thành công: Sau áp dụng đề tài, tơi thấy học sinh có tiến rõ rệt qua viết Học sinh hào hứng sôi say mê học tập Hạn chế: - Bên cạnh cịn em chưa có ý thức tự rèn viết tiếng, từ có âm, vần khó nên viết tả em hay bị mắc lỗi lại không chịu sửa lỗi Cho dù giáo viên yêu cầu em viết sai từ nhà viết lại cho từ nhiều lần.Bài sau giáo viên kiểm tra yêu cầu em phát âm lại cho chuẩn, nhằm mục đích sau gặp lại chữ em khơng viết sai Tuy nhiều sau số học sinh chưa khắc phục 2.3 Mặt mạnh - mặt yếu - Nắm cách viết từ có âm đầu, vần ; khắc phục lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Do học sinh vùng nông thôn nên việc phát âm em sai tả nhiều viết em khó phân biệt Nếu em chăm học, xem trước thật kỹ để nhớ viết tương đối tả cịn lại đa số em viết khơng quy tắc tả 4/19 2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động… - Do trình độ nhiều phụ huynh chưa cao, chưa nhận thức tầm quan trọng chữ viết, nên chưa quan tâm đến việc rèn viết tả nhà cho em - Do cơng việc bận rộn phụ huynh đa số nông dân, thời gian làm nhiều nhà, nên việc quan tâm chăm sóc chưa nhiều dẫn đến việc học học sinh chưa tiến 2.5 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Do ảnh hưởng cách phát âm tiếng địa phương: đối tượng học sinh tơi đa số em dân Quảng Nam Ở em chưa có động cơ, thái độ đắn việc học rèn luyện viết tả, viết em cịn lơ là, khơng tập trung vào viết, lâu ngày thành thói quen cẩu thả " viết quen tay" Do em không nắm nguyên tắc kết hợp chữ cái, quy tắc viết hoa Tiếng Việt, khơng nắm vị trí phân bổ kí hiệu Do em chưa hiểu nghĩa từ, chưa nhớ đầy đủ quy tắc tả q trình học tả có liên quan mật thiết với q trình trí nhớ Những lỗi tả khơng nhớ đầy đủ quy tắc tả lẫn lộn phụ âm đầu, nguyên âm, Nhiều em cịn có hồn cảnh gia đình khó khăn, em có điều kiện học tập, rèn luyện đọc thêm sách báo nên vốn từ ngữ em mở rộng 3.Giải pháp, biện pháp 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp - Giúp học sinh viết tả Nắm quy tắc viết tiếng từ - Giúp học sinh tự sửa lỗi thường mắc cách phát âm địa phương 5/19 - Rèn luyện cho học sinh viết chữ rõ ràng, nét, mẫu chữ, bảo đảm tốc độ viết, quy định 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Biện pháp 1: Luyện phát âm Muốn học sinh viết tả, trước hết giáo viên phải ý luyện phát âm cho cho học sinh để phân biệt thanh, âm đầu, âm chính, âm cuối chữ quốc ngữ chữ ghi âm, cách đọc cách viết thống với Nếu giáo viên chưa phát âm chuẩn, ảnh hưởng cách phát âm địa phương, sinh lớn lên môi trường phát âm nên em có thói quen phát âm sai dẫn đến tượng viết sai tả * Ví dụ: ăn cơm - en cơm; hoa sen - hoa xen; vung - dung; kéo - kếu; đồng bào - đồng bồ,… Giáo viên phải phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải giúp học sinh viết tả Biện pháp 2: Phân tích so sánh giải nghĩa từ Song song với việc luyện phát âm cho học sinh, khâu phân tích so sánh tiếng, từ quan trọng học tả: với tiếng khó, giáo viên áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh Với tiếng dễ lẫn lộn, giáo viên cần nhấn mạnh điểm khác để học sinh ghi nhớ * Ví dụ : Dạy Chính tả (Tập chép): Cậu bé thông minh – TV3 -Tập 1, tr.4 Cho học sinh nhìn bảng viết đoạn 3: từ “Hơm sau …đến xẻ thịt chim”.Trước viết bài, giáo viên phân tích cho học sinh hiểu nghĩa số tiếng dễ lẫn lộn như: + rèn ≠ rằn Giúp học sinh hiểu nghĩa rèn câu làm cho dao sắc bén cịn rằn rằn ri Nếu học sinh khó hiểu cho học sinh đặt câu để hiểu rõ (Mẹ rèn dao thật bén – Cu Tuấn mặc đồ rằn đỏ) 6/19 + sắc ≠ sắt: sắc sắc bén sắt sắt (vật kim loại) + xẻ (thịt chim) ≠ sẻ: xẻ mổ xẻ, bổ sẻ chim sẻ, san sẻ Qua phần tập: Điền vào chỗ trống vần an hay ang? - đ `… hoàng - đ `… ơng - s lống Học sinh tiến hành làm tập, sau giáo viên sửa cho học sinh phân tích từ: - đàng hồng ≠ đàn (tiếng đàn) - đàn ông ≠ đàng (đường) - sáng loáng ≠ sán (sán: giun, lãi) nghĩa khác tiến đến gần * Dạy bài: Nghe – viết: Ông ngoại - (TV3 - Tập 1, tr.34) – Chép đoạn Trong đoạn viết có câu: “Trong vắng lặng trường cuối hè, …trong đời học sau này” Khi viết tiếng “lặng” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng “lặn”, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng này: - Lặng = L + ăng + nặng - Lặn = L + ăn + nặng So sánh để thấy khác nhau, tiếng “lặng” có âm cuối “ng” cịn tiếng “lặn” có âm cuối “n” Học sinh ghi nhớ cách phát âm cách viết không viết sai 7/19 Do phương ngữ vùng miền khác nhau, cách phát âm chưa thống với chữ viết nên học sinh cần nắm rõ nghĩa từ để viết cho * Dạy Chính tả (Tập chép): Chị em - (TV3 – Tập1, tr.27) Học sinh viết: Để chị trải chiếu, buông cho em Học sinh đọc “buôn màn” phải viết “bng màn”, học sinh cần hiểu “bng” có nghĩa thả xuống, cịn “bn” bn bán phải viết “bng màn” Việc giải nghĩa từ thường thực tiết Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, việc làm cần thiết tiết tả mà học sinh khơng thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng Có nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh Giáo viên giải từ phân môn Tập đọc kết hợp đặt câu Nếu học sinh đặt câu tức học sinh hiểu nghĩa từ; tìm từ nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh,… Với từ nhiều nghĩa giáo viên phải đặt từ văn cảnh cụ thể để giải nghĩa từ Biện pháp 3: Giúp học sinh ghi nhớ mẹo luật tả Ngay từ lớp Một, em làm quen với luật tả đơn giản âm đầu : k, gh, ngh kết hợp với âm i, e, ê âm g kết hợp với : a, ă, â, o, ô, ơ, u, Giáo viên cịn cung cấp thêm cho học sinh số mẹo luật khác sau: Phân biệt âm đầu s/x : Đa số từ tên tên vật bắt đầu s (sắn, sung, sầu riêng, sứ, sả, sim, sậy, …; sáo, sên, sâu, sán, sóc, sói, sư tử,…) Phân biệt âm đầu tr/ch : Đa số từ đồ vật nhà tên vật bắt đầu ch (chổi, chum, chén, chảo, chai, chày, chăn, chiếu,…; chó, chuột, châu chấu, chuồn chuồn, chào mào, chiền chiện,…) 8/19 Biện pháp 4: Luyện viết tả qua tập Các dạng tập tả thường gặp lớp Ba HKI dạng bài: Bài tập điền vào chỗ trống (Bài tập điền khuyết); Bài tập tìm từ; Bài tập tìm tiếng; Bài tập giải câu đố; Bài tập lựa chọn Sang HKII có thêm dạng Bài tập đặt câu (Bài tập phân biệt hai từ cặp từ) Mỗi viết tả giáo viên cần luyện học sinh phát âm từ khó, phân tích so sánh tiếng, từ khó, giải nghĩa từ, ghi nhớ mẹo luật tả Ngồi nhiệm vụ giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập khác để giúp học sinh tập tận dụng kiến thức học, làm quen với việc sử dụng từ văn cảnh cụ thể Sau tập, giáo viên giúp em rút qui tắc tả để ghi nhớ + Bài tập điền vào chỗ trống: Với dạng tập thường giúp học sinh điền âm đầu, vần vào chỗ chấm: tr 22 * Ví dụ: Bài tập a) – TV3, Tập 1, Điền vào chỗ trống tr hay ch ? - Cuộn …òn, …ân thật, chậm …ễ * Bài tập 3a) –TV3, Tập 1, tr.48 Điền vào chỗ trống s hay x ? Giàu đôi mắt, đôi tay Tay …iêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Hai mắt mở, ta nhìn Cho sâu, cho …áng mà tin đời * Dạy Chính tả (Nghe – viết) : Ơng ngoại (đoạn 3) - TV3, Tập 1, tr 35 Nội dung viết: Ơng cịn nhấc bổng tơi tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ trống trường Một số học sinh viết sai lỗi “da” viết “gia”, có em viết “ra” Tơi phân biệt cho em biết nghĩa hai từ da gia: da viết d – với nghĩa có liên quan tới “da thịt”, 9/19 “da diết”; gia viết gi trường hợp THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 10/19

Ngày đăng: 25/06/2023, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan