1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH SIÊU LÝ TIỂU HỌC

102 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

II HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc65@gmail.com Điện thoại: 024.39260024 Fax: 024.39260031 GIÁO TRÌNH SIÊU LÝ TIỂU HỌC - QUYỂN 1/3 ABHIDHAMMATTHASAṄGAHA - DIỆU PHÁP LÝ HỢP (Chương 1, 2, 6) Biên soạn: Bhikkhu Saddhammajotika Dhammacariya Việt dịch: Bhikkhu Abhisiddhi – Siêu Thành Phật lịch 2559 - Dương lịch 2015 In lần Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập LÝ BÁ TỒN Biên tập: Phan Thị Ngọc Minh Bìa: Thiện Hiếu Đối tác liên kết: Email: webphatgiaonguyenthuy@gmail.com Website: www.phatgiaonguyenthuy.com www.phatgiaonguyenthuy.net -In 2000 cuốn, khổ 20,5cm x 29cm tại: Xí nghiệp in FAHASA Địa chỉ: 774 Trường Chinh, P 15, Q Tân Bình, TPHCM Số QĐXB NXB: 627/QĐ-NXBHĐ cấp ngày 30 tháng 09 năm 2019 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN) 978-604-89-3962-5 Số XNĐKXB: 3852 - 2019/CXBIPH/40 - 62/HĐ In xong nộp lưu chiểu năm 2019 III IV ĐẠI HỌC ABHIDHAMMA – VƯƠNG QUỐC THÁI LAN WAT RAKHAṂ GHOSITĀRĀMA QUẬN BANGKOK NOI – KRUNG THEP MAHA NAKHON Ngày 30 Tháng 03 Năm 2016 Trích yếu việc: Cho phép dịch sách Abhidhamma từ Thái ngữ sang Việt ngữ để truyền bá chánh pháp Phíc-khú Siêu Thành (Abhisiddhi), danh Bùi Chí Thành, tăng sinh Việt Nam học Abhidhamma trường Đại học Abhidhamma – Vương quốc Thái Lan, chùa Wat Rakhaṃ Ghositārāma Vị Phíc-khú có nguyện vọng dịch sách giáo trình Abhidhamma Đại học Abhidhamma – Vương quốc Thái Lan từ Thái ngữ sang Việt ngữ hầu mong đem Abhidhamma truyền bá nước Việt Nam Tơn trọng lời thỉnh cầu này, phía Đại học Abhidhamma – Vương quốc Thái Lan có đồng quan điểm muốn cho Abhidhamma truyền bá, chánh pháp cao thượng truyền bá rộng rãi, tiếp tục mang lợi ích đến cho nhiều người khai hóa xứ sở khác Nay cấp giấy phép làm sở chứng nhận (Phra Dhammadhirarajamahāmunī) (Phra Mahājinavat Cakkavaro) Viện trưởng Đại học Abhidhamma Thư kí văn phịng Đại học Abhidhamma V MỤC LỤC LỊCH SỬ CUỘC ĐỜI NGÀI SADDHAMMAJOTIKA DHAMMĀCARIYA LỜI DẪN NHẬP NỘI QUY TRONG VIỆC GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU ABHIDHAMMA 14 LỜI TUYÊN BỐ CỦA GIÁO THỌ SƯ ANURUDDHA 17 CHƯƠNG THỨ NHẤT: TÂM NHIẾP (CITTASAṄGAHA) 24 Chìa Khóa Thứ 24 Chia Tâm Theo Cõi 24 Chìa Khóa Thứ 26 12 Tâm Bất Thiện 26 18 Tâm Vô Nhân 27 24 Tâm Dục Giới Tịnh Hảo 28 15 Tâm Sắc Giới 28 12 Tâm Vô Sắc Giới 29 40 Tâm Siêu Thế 29 Giải Thích Ý Nghĩa Tên Gọi Của Tâm Theo Thứ Tự 31 12 Tâm Bất Thiện 31 18 Tâm Vô Nhân 31 30 Tâm Vô Tịnh Hảo Và 59 Hay 91 Tâm Tịnh Hảo 32 24 Tâm Dục Giới Tịnh Hảo 32 54 Tâm Dục Giới 32 15 Tâm Sắc Giới 32 12 Tâm Vô Sắc Giới 33 27 Tâm Đáo Đại 33 81 Tâm Hiệp Thế 33 Tính Số Lượng (Phân Chia) 89 Tâm Theo Giống 34 Tính Số Lượng (Phân Chia) 89 Tâm Theo Cõi 34 Tâm Siêu Thế Nói Gọn Và Chi Tiết 34 67 Tâm Thiền 35 Phân Chia Tâm Theo Chín Trường Hợp 35 Phân Chia 121 Tâm Theo Giống 36 Phân Chia 121 Tâm Theo Cõi 36 Phân Chia 121 Tâm Theo Tịnh Hảo 36 Phân Chia 121 Tâm Theo Thế Gian (Đời) 36 Phân Chia 121 Tâm Theo Nhân 36 Phân Chia 121 Tâm Theo Thiền 36 Phân Chia 121 Tâm Theo Thọ 37 Phân Chia 121 Tâm Theo Tương Ưng (Phối Hợp) 37 Phân Chia 121 Tâm Theo Trợ Dẫn 37 CHƯƠNG THỨ HAI: SỞ HỮU TÂM NHIẾP (CETASIKASAṄGAHA) 38 Trạng Thái Của Sở Hữu Tâm 38 Phân Chia 52 Sở Hữu Theo Nhóm 39 Phân Chia Nhóm Sở Hữu Theo Trường Hợp 39 Chìa Khóa Thứ Nhất 39 Chìa Khóa Thứ Hai 39 Ý Nghĩa 52 Sở Hữu Theo Thứ Tự 40 Mười Ba Sở Hữu Tợ Tha 40 Mười Bốn Sở Hữu Bất Thiện 41 Hai Mươi Lăm Sở Hữu Tịnh Hảo 42 SỞ HỮU PHỐI HỢP (SAMPAYOGA) 44 Phần Phối Hợp Trong 13 Sở Hữu Tợ Tha 44 Phần Phối Hợp Trong 14 Sở Hữu Bất Thiện 46 Phần Phối Hợp Trong 25 Sở Hữu Tịnh Hảo 46 Sở Hữu Phối Hợp Nhất Định Bất Định 47 PHẦN NHIẾP (SAṄGAHA) 49 VI Phân chia 27 sở hữu theo 12 tâm bất thiện(sattavīsati puññamhi) 49 Trình bày tóm lược phần nhiếp 12 tâm bất thiện 50 Phân chia 12 sở hữu theo 18 tâm vô nhân(Dvādasāhetuke) 50 Phân chia 38 sở hữu theo 24 tâm dục giới tịnh hảo 51 Phân chia 35 sở hữu theo 27 tâm đáo đại 52 Phân chia 36 sở hữu theo 40 tâm siêu 53 TADUBHAYAMISSAKANĀYA 54 CHƯƠNG THỨ SÁU: SẮC SIÊU LÝ (RŪPAPARAMATTHA) 58 Nhóm Thứ Nhất 58 Sắc pháp có 28 là: 58 Nhóm Thứ Hai 73 Phân Chia 28 Sắc Pháp Thành 11 Đôi 74 Nhóm Thứ Ba 78 Rūpasamuṭṭhānanāya – Nhân Sanh Sắc Pháp 78 Trình bày số lượng sắc mà sanh từ bốn sở sanh 80 Nhóm Thứ Tư 85 Rūpakalāpanāya - Trình Bày Bọn Sắc Pháp 85 Chín Bọn Sắc Nghiệp 86 Tám Bọn Sắc Tâm 87 Bốn Bọn Sắc Quí tiết 88 Hai Bọn Sắc Vật Thực 89 Nhóm Thứ Năm 90 Trình Bày Sự Sanh Và Sự Diệt Của Sắc Pháp Theo Thứ Tự 90 Cách Sanh Hay Yoni 93 NÍP-BÀN SIÊU LÝ (NIBBĀNAPARAMATTHA) 99 Trình Bày Những Trường Hợp Của Níp-Bàn 100 LỊCH SỬ CUỘC ĐỜI NGÀI SADDHAMMAJOTIKA DHAMMĀCARIYA VỊ LÃNH ĐẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ABHIDHAMMA VƯƠNG QUỐC THÁI LAN SƠ LƯỢC GIA THẾ Giáo thọ sư Saddhammajotika Dhammācariya vị đại trưởng lão Miến Điện sanh vào ngày 13 tháng năm Phật lịch 2456 tỉnh Miên Chàn, nước Miến Điện Cha tên U Thún Mìn, mẹ tên Tị Tịt, có em gái tên Má Xín (được ngài dẫn đến nước Thái, người Thái Lan gọi em gái Ngài Mát Ri) HỌC VẤN Giáo thọ sư Saddhammajotika Dhammācariya xuất gia theo đời sống tu sĩ, ngài ưa thích, quan tâm việc học pháp Ngài học Tam tạng, giải lẫn sớ giải từ giáo thọ sư thục Tam tạng, giáo thọ sư trưởng lão Bhandanta Kumāra, bậc pháp sư cao thượng, trụ trì chùa Sảy Táy, tỉnh Miên Chàn; giáo thọ sư trưởng lão Bhandanta Đāṇika, vị thủ trì luật bậc sớ giải bậc đại thiện trí, tỉnh Reng Kun; giáo thọ sư, trưởng lão Bhandanta Vimala, vị thủ trì tạng Abhidhamma v.v… Những vị giáo thọ sư vun bồi kiến thức mà thục cho ngài Saddhammajotika Dhammācariya, làm cho ngài có kiến thức trội từ lúc ngài trẻ tuổi, đặc biệt thục tạng Abhidhamma HOẰNG PHÁP TẠI VƯƠNG QUỐC THÁI LAN Ở thời ngài vua sãi Buḍhācāriya, vị lãnh đạo tăng đoàn chùa Mahathat Yuwaratrangsarit, đệ nhị chủ tịch trường đại học Mahāculālongkornrajavidyālaya, cố vấn ban tổ chức tăng già, với vai trò ngài bắt đầu phục hồi pháp Abhidhamma Phật lịch năm 2492, ngài Vua sãi có dịp xem xét cơng việc quốc gia Miến Điện thấy quốc gia phát triển huy hoàng Phật giáo hai phương diện phận học pháp (ganthadhura) phận hành pháp (vipassanādhura); xin phép hội đồng giáo dục Phật giáo hiệp hội Miến Điện trưởng ngoại giao Miến Điện phái vị thiện trí pháp sư (dhammācariya) đến vương quốc Thái Lan Theo lời yêu cầu Vua sãi thỉnh giáo thọ sư Saddhammajotika Dhammācariya đến dạy Vô tỷ pháp Thái Lan (còn vị ngài giáo thọ sư Tejinda dhammācariya dhammakathika) KẾT QUẢ LỢI ÍCH Khi giáo thọ sư Saddhammajotika Dhammācariya đến Thái Lan, ban đầu ngài chùa Paraka Yannāvā, KrungThep Mahānakkhon Sau đó, ngài chuyển đến chùa Rakkhangkhositarama, Thonburi Trong lúc trú chùa Rakkhang, ngài tiến hành công việc dạy Abhidhamma biên soạn nhiều sách giáo trình Abhidhamma Bởi ngài khơng phải người Thái việc truyền đạt ngôn ngữ cho tất đệ tử hiểu Abhidhamma gặp nhiều khó khăn, ngài khơng nản chí có tinh kiên trì cách mãnh liệt phải nhờ đệ tử thơng dịch có đủ hiểu biết Abhidhamma đến trợ giúp Những vị đệ tử góp sức giúp đỡ việc soạn giáo trình giảng dạy học tập Abhidhamma năm Phật lịch 2493 ngài biên soạn giáo trình Pháp tụ Đầu đề (Abhidhammasaṅganṇīmātikā), gần trọn năm 2494 Ngài biên soạn Đại xứ (Mahāpaṭṭhāna) Suốt mười bảy năm trú Thái Lan, ngài biên soạn 25 giáo trình GIÁO TRÌNH SIÊU LÝ TIỂU HỌC – Biên soạn: Saddhammajotika – Việt dịch: Abhisiddhi học dạy pháp học (nói Abhidhamma có 20 quyển, khác có Sổ tay tạo phước, Pháp để đem lại an lành hạnh phúc cho gian v.v…), việc nói lên tính chun mơn kết hợp với pháp tinh pāramī ngài, ngài nói rằng: “…dù cho tơi có chịu nhiều khó khăn nữa, làm cho vơ số người khác nhận lợi ích an lạc kiếp ln kiếp sau, tơi ln ln hoan hỷ đón nhận phần khó khăn mà khơng nghĩ điều khác ngồi cố gắng dẫn dắt tất học viên nghiên cứu Abhidhamma, với vị có niềm tin, tịnh tín tạng Abhidhamma, giúp tơi biên soạn thành tựu sách chánh pháp Phật giáo, mang lại lợi ích cho tất học viên Abhidhamma trì tiếp nối sau, phương diện khác để trau dồi 10 pháp độ (pāramī) cách thích hợp …” PHÁT NGUYỆN BỒ-TÁT ĐỂ TÍCH LŨY PHÁP ĐỘ Kết thúc sách, ngài viết nội dung ước nguyện tâm ngài rằng: “Idaṃ me puññaṃ sabbaññutañāṇassa paccayo hotu” “Mong phước thiện tạo kết hỗ trợ cho thành tựu trí tồn giác hạnh trí tuệ” GIAI ĐOẠN CUỐI ĐỜI Ngài giáo thọ sư Saddhammajotika Dhammācariya biên soạn hồn tất giáo trình giảng dạy Abhidhamma Năm Phật lịch 2509, ngài lâm trọng bệnh bị chứng cao huyết áp, đưa vào chữa trị bệnh viện Palamijjan hai lần Sau đó, chuyển chữa trị bệnh viện Sriraja gần tháng, biểu lại trở nặng, cuối y bác sĩ chữa khỏi giai đoạn cuối đời ngài Ngày 15 tháng năm Phật lịch 2509 vào lúc 20 giờ, ngài giáo thọ sư Saddhammajotika Dhammācariya trút thở cuối bệnh viện Sriraja bệnh cao huyết áp suy thận, trụ 53 năm Ngài giáo thọ sư Saddhammajotika Dhammācariya làm điều lợi ích cho cõi nhân loại để lại tài sản vô to lớn, vô giá cho chúng đệ tử Thái Lan mà khơng có tài sản sánh Nên chúng đệ tử trường Đại học Abhidhamma – Vương quốc Thái Lan hướng tâm nhớ đến ân đức sâu dày ngài giáo thọ sư tơn kính, tâm học tập pháp học Phật giáo, đặc biệt môn học Abhidhamma để tiếp nối ý nguyện ngài giáo thọ sư làm cho Abhidhamma trụ vững lâu dài, đôi với Phật giáo Thái Lan trường tồn, báo đáp ân đức sâu dày muôn ngài giáo thọ sư Saddhammajotika Dhammācariya cách đáng tôn kính cúng dường () LỜI DẪN NHẬP Jānitabbaṃ pajānāti Desako yena ñāñena Desitabbaṃ pi āsayaṃ Desetu tassa tejasā Bậc Chánh Đẳng Chánh Giác trình bày pháp đáng biết (đeyyadhamma) Những pháp mà ngài trình bày nhiều cách suốt đến tánh chúng sanh lực trí tồn giác Mong lực ba loại trí tồn giác giúp tơi phát sanh trí tuệ sâu sắc, biên soạn sách cho thành tựu cách trọn vẹn Trí tồn giác bậc Chánh Đẳng Chánh Giác có ba loại lực sau: Desetabbadhamma: Biết pháp phải trình bày phổ thơng, năm phần pháp đáng biết Desetabbadhammapakāra: Biết trình bày pháp nhiều cách, tức trình bày pháp cách chi tiết khác biệt dù vấn đề Veneyyajjhāsaya: Biết tánh chúng sanh phổ thông, pháp thích hợp lợi ích cho nhóm chúng sanh Ngài đem điều pháp trình bày cho thích hợp với tánh người Do nhân trí tồn giác nêu đây, Ngài trình bày pháp ấy, tất tứ chúng Phật giáo nghe chánh pháp ngài chứng đắc đạo, theo số lượng triệu triệu koti1 Vì thế, trí tồn giác mang lợi ích cao thượng đến tất chúng sanh gian Người biên soạn sách này, người giới thiệu giảng dạy pháp học (là tạng Kinh, tạng Luật, tạng Abhidhamma ‘Vô Tỷ Pháp’) pháp hành (là pháp Chỉ pháp Qn), vị pháp sư có nhiệm vụ trình bày pháp cho tất dân chúng để phát sanh tịnh tín ngăn trừ pháp cái, liên quan đến việc bổ túc pháp độ (pāramī), điều quan trọng việc trì phát triển Phật giáo lâu dài Do đó, ba hạng người cần phải có trí tuệ thích hợp tương ứng với ba loại lực trí tồn giác có Ba hạng người có trí tuệ tương ưng với ba lực trí tồn giác, là: Người phải nhận học tập, nghiên cứu kết thúc chương trình học, có trí tuệ tương ưng với lực, hợp theo câu thứ Chương trình mà học hỏi, nghiên cứu kết thúc phải việc học hỏi, nghiên cứu nghe từ lời giải thích, so sánh, ví dụ suy xét nội dung từ giáo thọ sư mà có dẫn chứng chánh tri kiến, có trí tuệ tương ưng với lực, hợp theo câu thứ hai Khi học hỏi, nghiên cứu kết thúc chương trình với tất lời giải thích nghe phải hiểu theo thực tính thân hành, hành tất người diễn tiến Bởi thân hành, hành mà phát sanh từ sở hữu bất thiện, thân hành, hành mà phát sanh từ sở hữu tịnh hảo nói theo cảnh, lộ, trạng thái, phận sự, thành tựu, nhân cận, có khác Dù khác nhau, thân hành, hành mà phát sanh từ sở Koti = mười triệu 10 GIÁO TRÌNH SIÊU LÝ TIỂU HỌC – Biên soạn: Saddhammajotika – Việt dịch: Abhisiddhi hữu bất thiện thuộc loại vi tế gần giống với thân hành, hành mà phát sanh từ sở hữu tịnh hảo Do đó, ba hạng người này:  Phải hiểu theo thực tính khác thân hành, hành phát sanh từ tham thân hành, hành phát sanh từ tín, niệm, vơ sân, bi;  Phải hiểu khác thân hành, hành mà phát sanh từ sân thân hành, hành mà phát sanh từ tàm, úy, tùy hỷ theo thực tính;  Phải hiểu theo thực tính khác thân hành, hành mà phát sanh từ tà kiến, hoài nghi, tật đố thân hành, hành mà phát sanh từ chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, trí tuệ;  Phải hiểu theo thực tính khác thân hành, hành mà phát sanh từ si, ngã mạn, hôn trầm-thụy miên thân hành, hành mà phát sanh từ vơ tham, vơ sân, trung bình, tùy hỷ, trí tuệ v.v… Cũng có trí tuệ tương ưng với lực, hợp theo câu thứ Nếu không diễn tiến theo nêu, người khơng có trí tuệ tương ưng với ba loại lực mà có trí thơng thường Bởi nhân này, việc nghĩ ngợi, trình bày, biên soạn sách phần nhiều tự nương vào tư kiến, xa rời Phật ngôn, xa rời giải sớ giải Sự việc người đào luyện hay người đọc nghe sách từ vị này, phát sanh đức tin theo lời giống người bị sốt cao mà uống nhầm thuốc, điều vô đáng tiếc Bởi người đào luyện hay đọc, nghe sách đến Phật ngôn, giải cách rõ ràng Nhưng ba hạng người [tác giả (ganthakāra), đọc giả (ganthavācaka), pháp sư (dhammakathika)] có trí tuệ tương ứng, thích hợp với ba loại lực trí tồn giác nào, sách mà người soạn nào, pháp học hay pháp hành mà người giới thiệu giảng dạy nào, pháp mà người trình bày nào, hẳn mang lại lợi ích cho người học, đọc, nghe giống người bệnh uống linh dược Do lực pháp thiện mà tơi nhớ tưởng đến ân đức trí tồn giác, đó, xin cho ba loại lực có tánh tơi, nói theo thích hợp đó, phát sanh biên soạn, sách thành tựu cách trọn vẹn, đem lại lợi ích cho người học hỏi, nghiên cứu sách Hơn nữa, pháp học kết hợp với tam tạng tạng Kinh, tạng Luật, tạng Abhidhamma Trong tạng này, nơi quốc độ có dịch Pāḷi giải thích tạng Kinh, quốc độ có việc dạy, việc học tạng Kinh mà thơi, khơng có dạy, học tạng Luật tạng Abhidhamma Như vậy, phát sanh tội lỗi cho tất Phật tử chư Phật tử quan tâm việc ni mạng, thiếu gìn giữ giới luật thân, thiếu niềm tin, lịng tịnh tín Phật giáo, có ái, ngã mạn, tà kiến, phỉ báng, khinh (xem thường) Phật ngôn, tạng Luật tạng Abhidhamma Đây tội lỗi phát sanh từ việc không học hỏi, nghiên cứu tạng Luật tạng Abhidhamma Nếu dịch giải thích có với tạng Kinh Luật, mà khơng có tạng Abhidhamma quốc độ có dạy, học tạng Kinh tạng Luật, khơng có học hỏi, nghiên cứu tạng Abhidhamma Do đó, phát sanh tội lỗi cho tất Phật tử chư Phật tử có quan tâm việc ni mạng có gìn giữ giới luật, trau dồi thân, để trang 88 GIÁO TRÌNH SIÊU LÝ TIỂU HỌC – Biên soạn: Saddhammajotika – Việt dịch: Abhisiddhi Suddhaṭṭhakakalāpa (bọn bát thuần) phát sanh khơng liên hệ với lay động, nói, hay có âm bày sanh tâm mệt mỏi hay khơng mạnh mẽ Đó biểu thở vào có trạng thái phồng lên, xẹp xuống bụng buồn bã, giận đỏ mặt tía tai, sợ hãi, có trạng thái rùng v.v… Bọn bát sắc kì dị sanh gọi lahutādiekādasakakalāpa (bọn kì dị) phát sanh tâm thoải mái, mạnh mẽ biểu thở vào vui vẻ có trạng thái biểu mặt mày hân hoan, pháp hỷ phát sanh có trạng thái rùng v.v… Saddanavakakalāpa (bọn thinh cửu) sanh có âm bày mà khơng có liên hệ với nói sanh tâm yếu, lui sụt, khơng mạnh mẽ, âm sanh từ thở vào, hắt xì hơi, ợ, ngáp, âm ngủ mớ khơng biết chuyện Bọn thinh cửu có sắc kì dị sanh gọi saddalahutādidavādasakakalāpa (bọn thinh kì dị) sanh tâm thoải mái, mạnh mẽ loại âm giống bọn thinh cửu âm hân hoan hơn, âm ngủ mơ biết chuyện Kāyaviññattinavakakalāpa (bọn thân biểu tri) sanh lay chuyển thân thể khơng tự nhiên bình thường tức tâm yếu mềm, khơng cứng rắn đi, đứng, nằm, ngồi, co tay, giơ tay, quẹo trái, quẹo phải, thẳng, quay lại v.v… Bọn thân biểu tri có sắc kì dị sanh gọi kāyaviđđattilahutādidavādasakakalāpa (bọn thân biểu tri kì dị) sanh tâm thoải mái, cứng rắn cách đứng nằm ngồi không trở ngại, thoải mái, thuận tiện Vacīviđđattisaddadasakakalāpa (bọn thinh biểu tri) sanh nói, đọc sách, hát hị, tụng kinh, cách khơng tự nhiên bình thường cảm giác khơng khỏe, hay tâm trạng lui sụt, khơng vừa lịng nói, khơng vừa lòng đọc Bọn thinh biểu tri có sắc kì dị sanh gọi vacīviđđattisaddalahutāditerasakakalāpa (bọn thinh kì dị) sanh thời điểm bình thường lúc tâm trạng khỏe khoắn cách nói, cách đọc diễn tiến cách thuận lợi Phân chia tám bọn sắc tâm theo phần thể Trong phần thân có sắc tâm sanh đủ tám bọn Trong phần thân thân có sắc tâm sanh bọn là: Suddhaṭṭhakakalāpa (bọn bát thuần) Kāyaviññattinavakakalāpa (bọn thân biểu tri) Lahutādiekādasakakalāpa (bọn kì dị) Kāyaviđđattilahutādidavādasakakalāpa (bọn thân biểu tri kì dị) Bốn Bọn Sắc Q tiết Bọn gốc (mūlakalāpa) Suddhaṭṭhakakalāpa (bọn bát thuần) nghĩa bọn sắc có sắc sắc bất ly Saddanavakakalāpa (bọn thinh cửu) nghĩa bọn sắc có sắc sắc bất ly, sắc cảnh thinh Bọn (mūlikalāpa) Lahutādiekādasakakalāpa (bọn kì dị) nghĩa bọn sắc có 11 sắc sắc bất ly, sắc kì dị AṬṬHASĀLINĪ 89 Saddalahutādidvādasakakalāpa (bọn thinh kì dị) nghĩa bọn sắc có 12 sắc sắc bất ly, sắc cảnh thinh, sắc kì dị Giải: Suddhaṭṭhakakalāpa (Bọn bát thuần) sắc thân tất chúng sanh bọn sắc q tiết bọn sắc làm chịu cho bọn sắc khác, khơng có bọn sắc q tiết bọn sắc khác sắc nghiệp, v.v… bày, bọn bát sanh thời gian sắc thân chúng sanh không tự nhiên bình thường lúc mệt mỏi, khơng khỏe Bọn bát có sắc kì dị sanh gọi lahutādiekādasakakalāpa (bọn kì dị) sắc thân tất chúng sanh bình tâm thoải mái Saddanavakakalāpa (Bọn thinh cửu) phát sanh có âm phát từ sắc thân vài phận bụng kêu, ngáy ngủ, hay âm sanh từ tiếng vỗ tay, búng tay, âm sanh từ việc đánh vào phận thể, âm khơng đối rõ ràng Bọn thinh cửu có sắc kì dị sanh gọi saddalahutādidavādasakakalāpa (bọn thinh kì dị) âm nêu phần thinh cửu âm bày rõ ràng Hai bọn sắc quí tiết sanh bên ngồi chúng sanh ‘Bọn bát thuần’ đồ vật khác gian núi non, cối, dịng sơng, lửa, gió, mặt trời, mặt trăng, ngơi sao, ánh sáng, bóng v.v… ‘Bọn thinh cửu’ tiếng gió thổi, tiếng sấm sét, tiếng nước chảy, tiếng xe cộ, tiếng ghe xuồng, tiếng chng v.v… Phân chia bốn bọn sắc q tiết theo ba phần thân thể Trong phần thân thể có bọn sắc q tiết Cịn bọn bát hay bọn kì dị ln ln sanh Phần bọn thinh cửu hay bọn thinh kì dị đơi sanh, luôn sanh Hai Bọn Sắc Vật Thực Bọn gốc (mūlakalāpa): Suddhaṭṭhakakalāpa (bọn bát thuần) nghĩa bọn sắc có sắc, sắc bất ly Bọn (mūlīkalāpa): Lahutādiekādasakakalāpa (bọn kì dị) nghĩa bọn sắc có 11 sắc, sắc bất ly, sắc kì dị Giải: Hai bọn sắc vật thực 11 thứ sắc vật thực (trừ sắc giao giới), hai bọn sắc vật thực sanh sắc thân chúng sanh, diễn tiến hai bọn sắc vật thực sau: Suddhaṭṭhakakalāpa (Bọn bát thuần) sanh dụng nạp loại vật thực hay loại thuốc, dù loại tốt hay không tốt không làm cho sắc thân khỏe khoắn, cứng cáp, mạnh mẽ Hay dụng nạp làm cho sắc thân khơng khỏe, khó chịu, có nghĩa bọn sắc vật thực sanh từ thuốc hay loại vật thực không phối hợp với sắc kì dị 90 GIÁO TRÌNH SIÊU LÝ TIỂU HỌC – Biên soạn: Saddhammajotika – Việt dịch: Abhisiddhi Lahutādiekādasakakalāpa (bọn kì dị) sanh dụng nạp loại vật thực, hay loại thuốc mà làm cho thân thể cảm thấy khỏe khoắn, cứng cáp, mạnh mẽ, thoải mái, vậy, có nghĩa bọn sắc vật thực sanh từ thuốc loại thức ăn có phối hợp với sắc kì dị bọn sắc vật thực không sanh bên chúng sanh, bọn sắc vật thực sanh cần phải nương sắc dinh dưỡng từ nghiệp (kammajaojā) sắc thân tất chúng sanh, pháp có nhiều lợi ích cho sắc dinh dưỡng ngoại (bahiddhaojā), tức sắc dinh dưỡng loại vật thực Do đó, bọn sắc loại vật thực chưa dụng nạp, khơng phải bọn sắc vật thực mà bọn sắc quí tiết thảy Các loại cối tiến hóa xinh đẹp, cao lớn, kết hoa, trổ nương nhờ đất, nước, phân bón Thơng thường đất, nước, phân bón hiểu làm cho bọn sắc vật thực phát sanh đến cối Thật ra, đất, nước, phân bón khơng làm cho bọn sắc vật thực sanh cho cối chi cả, làm cho bọn sắc quí tiết phát sanh thơi, cối khơng thể dụng nạp vật thực giống chúng sanh Đất, nước, phân bón tưới cho đó, hẳn ngấm vào thân cây, rễ cái, rễ cối diễn tiến theo pháp tự nhiên Nếu gọi cối ăn vật thực được, gọi theo văn phong chế định, khơng phải thực tính siêu lý Cũng giống ta nói “chiếc xe ăn xăng nhiều, xe ăn xăng ít”, mà thật xe khơng tìm xăng ăn được, nói theo văn phong chế định Phân chia hai bọn sắc vật thực theo ba phần thân thể Trong ba phần thân thể sanh hai bọn sắc vật thực Dứt phần phân bọn sắc pháp Nhóm Thứ Năm Rūpapavattikkamanāya Trình Bày Sự Sanh Và Sự Diệt Của Sắc Pháp Theo Thứ Tự Kệ ngơn trình bày sắc pháp sanh khơng sanh 31 cõi: Aṭṭhavīsati kāmesu honti tevīsa rūpisu Sattarasevasaññīnaṃ arūpe natthi kiđcipi Trong 11 cõi dục giới, có 28 thứ sắc sanh đặng Trong 15 cõi sắc giới (trừ cõi vơ tưởng) có 23 sắc pháp (trừ tỷ, thiệt, thân, sắc tính) sanh đặng Trong cõi vơ tưởng, có 17 sắc pháp (trừ sắc triệt, sắc thinh, sắc tính, sắc ý vật, sắc biểu tri) sanh đặng Trong cõi vô sắc khơng có sắc sanh đặng Giải: Kệ ngơn trình bày trình bày phần sắc sanh không sanh 31 cõi Người sanh 11 cõi dục, có đủ 28 thứ sắc sanh thời bình nhựt khơng khơng Nhưng nói theo người, người nữ phải trừ sắc nam tính, người nam phải trừ sắc nữ tính, người có phận thể nhãn, nhĩ, tỷ, giới tính nào, hay thứ bị thiếu đi, bị gián đoạn cần phải trừ sắc cho thích hợp Dù nữa, nói theo phần kết hợp cõi dục có 28 thứ sắc pháp sanh đặng, câu Pāḷi“aṭṭhavīsati kāmesu” AṬṬHASĀLINĪ 91 Trong 15 cõi sắc giới (trừ cõi vô tưởng) nơi sanh tất phạm thiên, khơng có sắc tỷ, thiệt, thân triệt, sắc tính Bởi thứ sắc loại sắc ủng hộ cho lợi ích cảnh dục, cịn phạm thiên sanh lên lực thiền sắc dục (ly dục), nên loại sắc không sanh cho phạm thiên Còn nhãn, nhĩ sanh với chư phạm thiên, hai sắc khơng điều xấu mà cịn có lợi ích lớn, tức mắt có lợi ích việc thấy người có ân đức cao thượng, đức Phật Toàn giác v.v… gọi “dassanānuttariyaguṇa” (ân đức thầy cao thượng); tai có lợi ích lớn nghe pháp cao siêu, gọi “savanānuttariyaguṇa” (ân đức nghe cao thượng), đó, sắc nhãn nhĩ triệt sanh với chư phạm thiên, tất sắc sanh với phạm thiên có 23 sắc Những sắc khác thiếu đi, hay gián đoạn khơng có, kệ Pāḷi trình bày “honti tevīsa rūpisu” Trong cõi vơ tưởng sanh có 17 thứ sắc, tức sắc bất ly, giao giới, mạng quyền, sắc kì dị, sắc tứ tướng, tất chư phạm thiên vơ tưởng khơng có danh pháp, tức tâm sở hữu phát sanh, nguyên nhân này, nên sắc nương tâm sở hữu phát sanh không cần thiết sanh cho phạm thiên vơ tưởng Cịn thứ sắc tính, dù sanh từ tâm sở hữu - tức khơng phải sắc tâm, phạm thiên trừ dục, phần nhiều sắc tính sắc làm cho phát sanh dục ái, nên sắc không sanh cho phạm thiên vơ tưởng Do đó, nhóm phạm thiên vơ tưởng có 17 thứ sắc mà thơi Như câu Pāḷi “sattarasevasđīnaṃ” Trong bốn cõi vơ sắc nơi sanh phạm thiên vô sắc, sanh lên mãnh lực tu tiến thiền đề mục “rūpavirāgabhāvanā” (tu tiến không sắc) tức khơng hân hoan sắc, đó, nhóm phạm thiên vơ sắc khơng có phát sanh sắc suốt cõi vơ sắc khơng có sắc phát sanh vậy, có Pāḷi trình bày “arūpe natthi kiñcipi” Chia 28 sắc pháp sanh 11 cõi dục theo bốn sở sanh Trong 28 sắc pháp sanh tất cõi dục, chia theo sở sanh đủ bốn sở sanh 18 sắc nghiệp, 15 sắc tâm, 13 sắc quí tiết, 12 sắc vật thực gom thành 58 thứ sắc, số sắc làm sở sanh này, sở sanh có sắc tứ tướng, tức 18 sắc nghiệp có sắc tứ tướng sắc tích trữ, sắc thừa kế, sắc lão mại, sắc vô thường Trong sắc tâm, sắc quí tiết, sắc vật thực diễn tiến giống Do đó, gom sắc tứ tướng bốn loại nêu thành 16 sắc, gom chung với 58 sắc thành 74 sắc sanh cõi dục Trong số 74 sắc này, tính theo cách bình thường 28 sắc pháp Chia 23 Sắc Pháp Sanh Trong 15 Cõi Sắc Giới (trừ cõi Vô tưởng) Theo Bốn Sở Sanh 23 thứ sắc sanh 15 cõi sắc, chia theo sở sanh hẳn sở sanh (trừ sắc vật thực làm sở sanh), tất sắc chư phạm thiên sắc giới không dụng nạp vật thực người nhân loại Hay nói cách khác chư thiên, phạm thiên sắc giới thường no với pháp hỷ, đó, pháp hỷ vật thực chư phạm thiên Bởi nguyên nhân này, số 23 sắc khơng có sắc vật thực Trong sắc sở sanh sắc nghiệp có 13 sắc (trừ tỷ, thiệt, thân, sắc tính), sắc tâm có 15 sắc, sắc q tiết có 13 sắc Gom thành 41 sắc Và gom thêm 12 sắc tứ tướng số sắc 92 GIÁO TRÌNH SIÊU LÝ TIỂU HỌC – Biên soạn: Saddhammajotika – Việt dịch: Abhisiddhi sanh đặng cõi phạm thiên sắc giới 53 sắc Nếu tính theo cách bình thường có 23 sắc Chia 17 Sắc Pháp Sanh Trong Cõi Vô Tưởng Theo Bốn Sở Sanh 17 sắc sanh cõi phạm thiên vơ tưởng chia theo sở sanh, có hai nghiệp sở sanh (sanh từ nghiệp) quí tiết sở sanh (sanh từ q tiết) Vì phạm thiên vơ tưởng phạm thiên khơng có tâm sở hữu tâm, đó, khơng có sắc sanh từ tâm làm sở sanh Còn sắc sanh từ vật thực làm sở sanh, lẽ thường không sanh cho chư phạm thiên Trong sắc sở sanh đó, sắc nghiệp có 10 sắc sắc bất ly, sắc giao giới, sắc mạng, sắc q tiết có 12 sắc sanh (trừ thinh), gom thành 22 sắc Khi gom sắc trạng thái vào số sắc sanh cõi vơ tưởng 30 Nếu tính theo cách bình thường có 17 thứ Chú ý: Khi tính sắc tứ tướng gom vào với sắc sanh, từ bốn sở sanh tính theo phần gom họp, tức 18 sắc nghiệp gom thêm sắc tứ tướng thành 22 thứ 15 sắc tâm gom thêm sắc tứ tướng thành 19 Như v.v… tính sắc trạng thái sanh với sắc thành tựu riêng biệt sắc nghiệp có 17 thứ sắc thành tựu (trừ sắc giao giới) Trong 17 sắc thành tựu thứ sắc có sắc tứ tướng sanh cùng, gom thành 68 thứ sắc Và gom với 18 sắc nghiệp thành 86 thứ sắc nghiệp Trong 15 sắc tâm có sắc thành tựu sắc bất ly, sắc thinh Trong sắc thành tựu, thứ sắc thành tựu có sắc tứ tướng, gom thành 36 thứ sắc Và gom với 15 sắc tâm thành 51 thứ sắc tâm Trong 13 sắc q tiết có sắc thành tựu giống Do đó, 36 sắc trạng thái gom thêm 13 sắc quí tiết thành 49 sắc quí tiết Trong 12 sắc vật thực có sắc thành tựu sắc bất ly Do đó, 32 sắc tứ tướng gom với 12 sắc vật thực thành 44 sắc vật thực Kệ ngơn trình bày sắc khơng sanh thời tái tục, sanh thời bình nhựt Saddo vikāro jaratā maraṇañcopapattiyaṃ Na labbhanti pavattetu na kiñcipi na labbhati sắc thinh, sắc kì dị, sắc lão mại, sắc vô thường gom thành sắc không sanh thời tái tục (sát-na sanh tâm tái tục) Cịn thời bình nhựt khơng có sắc không sanh, chúng sanh tất Có nghĩa sát-na sanh tâm tái tục gọi “paṭisandhikala” (thời tái tục), từ sát-na trụ tâm tái tục tiếp sau sát-na trụ tâm tử gọi “pavattikala” (thời bình nhựt), diễn tiến theo phần pháp thực tính sắc khơng sanh thời tái tục, có nghĩa vào sát-na tái tục tất chúng sanh, khơng có âm thanh, lay chuyển thân biểu tri, nói chưa có, sắc nhẹ, sắc mềm, sắc thích cơng việc, sắc già, sắc diệt chưa có Điều ẩn dụ nồi cơm bắt đầu đặt lên bếp lị, gạo khơng thể nóng liền vào sátna tái tục tất chúng sanh tợ nêu Kệ ngơn tóm lược trình bày sắc (là thinh, thân biểu tri, biểu tri, sắc nhẹ, sắc mềm, sắc thích sự, sắc lão mại, sắc vơ thường) khơng sanh thời tái tục Do đó, nên hiểu 20 sắc lại sanh thời tái tục Trong số 20 sắc này, sắc nghiệp, sắc tâm, sắc quí tiết, AṬṬHASĀLINĪ 93 sắc vật thực số Nhưng ba nhóm sắc tâm, sắc q tiết, sắc vật thực không sanh thời tái tục, sanh thời bình nhựt Do đó, 20 thứ sắc sanh thời tái tục có nhóm sắc nghiệp tức sắc triệt, sắc tính, sắc ý vật, sắc mạng, sắc bất ly, sắc giao giới, sắc tích trữ, sắc thừa kế, gom tất thành 20 thứ sắc Trong Abhidhammatthasaṅgaha trình bày thứ sắc khơng sanh thời tái tục, trình bày theo giải sớ giải, sắc mà không sanh thời tái tục có thứ sắc, tức cộng thêm sắc thừa kế (santatirūpa) Do đó, số 28 sắc pháp, sắc khơng sanh thời tái tục có 9, sắc sanh có 19 Cịn thời bình nhựt, 28 sắc pháp sắc nghiệp, sắc tâm, sắc quí tiết, sắc vật thực hẳn sanh thảy 19 sắc nghiệp sanh thời tái tục, theo bọn có bọn sắc nghiệp bọn sắc nghiệp không sanh hết cho tất chúng sanh phổ thông, sát-na tái tục tùy vào cách sanh cõi sanh thích hợp Cách Sanh Hay Yoni Cách sanh chúng sanh có hay là: Saṅsedaja (thấp sanh) nghĩa sanh nơi có ẩm thấp Opapātika (hóa sanh) nghĩa sanh lớn liền giống rơi xuống từ nơi cao Gabbhaseyyaka (phúc sanh) nghĩa sanh thai bào mẹ Gabbhaseyyaka chia thành là: a Aṇḍaja (noãn sanh) nghĩa sanh bọc trứng b Jalābuja (thai sanh) nghĩa sanh tử cung Do đó, nói gom tứ sanh là: Thấp sanh; Hóa sanh; Nỗn sanh; Thai sanh Giải phần tứ sanh Saṃsedaja (thấp sanh) tất chúng sanh tái tục với cách sanh không cần nương cha mẹ mà nương sanh từ cối, trái cây, hoa, máu, nước dơ v.v… nàng Ciñcamānavikā sanh từ me, nàng Veḷuvadī sanh từ tre, nàng Padumavadī sanh từ hoa sen, 499 đứa nàng Veḷuvadī sanh từ máu, loại sán, giun, lãi sanh từ trái cây, hay đồ dơ v.v…, loại chúng sanh thấp sanh không sanh lớn lên lúc mà lớn từ từ loại phúc sanh (gabbhaseyyaka) Opapātika (hóa sanh) tất chúng sanh tái tục với cách sanh không cần phải nương cả, có nương nghiệp q khứ, sanh lớn lên tức thì, lồi ngạ quỷ, chư thiên, phạm thiên, người thời sơ kiếp Aṇḍaja (noãn sanh) tất chúng sanh tái tục với cách sanh phải nương vào bụng mẹ, tái tục lần đầu phải sanh bọc trứng trước tiên, mẹ đẻ bọc trứng ra, chúng sanh sanh lần cách sanh chúng sanh lớn lên từ từ theo thứ tự gà, chim, quạ, rắn, thằn lằn, v.v… Người nhân loại sanh theo cách noãn sanh có, vị thường gọi Davebātikathera nhân điểu Khi sanh lần đầu sanh bọc trứng trước, sau sanh từ bọc trứng lần Chuyện trình bày Kinh Pháp Cú 94 GIÁO TRÌNH SIÊU LÝ TIỂU HỌC – Biên soạn: Saddhammajotika – Việt dịch: Abhisiddhi Jalābuja (thai sanh) tất chúng sanh tái tục với cách sanh phải nương sanh từ bụng mẹ trên, khơng có bọc trứng bao bọc lồi nỗn sanh sanh chúng sanh lớn lên từ từ theo thứ tự, người nhân loại, loài bàng sanh, loài noãn sanh Phân Chia Cõi Theo Bốn Cách Sanh Niraye bhummavajjesu devesu ca na yoniyo Tisso purimikā honti catassopi gatittaye (chú giải Bộ Phân Tích sammohavinodanī) Trong cõi địa ngục, cõi chư thiên trừ hạng chư thiên ngự địa cầu (địa chư thiên), loài ngạ quỷ bị thiêu đốt đói khát (nijjhāmataṇhikapetesu ca) khơng có cách sanh thấp sanh, noãn sanh, thai sanh Trong sanh thú nhân loại, bàng sanh, ngạ quỷ có cách sanh Trong kệ ngơn khơng trình bày đến cách sanh cõi sắc giới, phạm thiên sắc giới sanh mãnh lực thiện sắc giới liên quan với thiền, đó, khơng thể có nhiều cách sanh mà có hóa sanh mà thơi, khác với người dục giới có nhiều cách sanh Khi tóm tắt nội dung, chúng sanh hóa sanh gồm có 24 loại là: chúng sanh địa ngục, loài ngạ quỷ bị thiêu đốt đói khát, chư thiên cõi tứ thiên vương (trừ địa thiên), chư thiên cõi trời cao lại, 16 cõi phạm thiên Còn nhân loại, địa thiên, bàng sanh, a-tu-la, ngạ quỷ (trừ loài bị thiêu đốt khát ái) sanh theo cách sanh Phân chia bốn cách sanh theo chín bọn sắc nghiệp Hai cách sanh thấp sanh hóa sanh sát-na tái tục có bọn sắc nghiệp bọn nhãn thập pháp, bọn nhĩ thập pháp, bọn tỷ thập pháp, bọn thiệt thập pháp, bọn thân thập pháp, bọn sắc tính thập pháp, bọn ý vật thập pháp sanh xác định nhiều nhất, nói theo cách thượng Khi nói theo cách hạ, bọn sắc bị thiếu thấp sanh thiếu bọn sắc nghiệp là: bọn nhãn thập pháp, bọn nhĩ thập pháp, bọn tỷ thập pháp, bọn sắc tính thập pháp Nhóm khổ sanh thú hóa sanh thiếu bọn sắc nghiệp bọn nhãn thập pháp, bọn nhĩ thập pháp, bọn sắc tính thập pháp Nhóm lạc sanh thú hóa sanh nhân loại thiếu bọn sắc nghiệp bọn sắc tính thập pháp (điều với ý nghĩa người nhân loại thời sơ kiếp mà thôi, tiếp sau khơng có) Cịn nhóm hóa sanh mà sanh làm chư thiên, sát-na tái tục bọn sắc nghiệp sanh đủ khơng thiếu Nhóm hóa sanh tất chư phạm thiên (trừ phạm thiên vô tưởng) sát-na tái tục, có bọn sắc nghiệp sanh bọn nhãn thập pháp, bọn nhĩ thập pháp, bọn ý vật thập pháp, bọn mạng quyền cửu pháp Nhóm hóa sanh phạm thiên vơ tưởng sát-na tái tục, bọn sắc nghiệp sanh có bọn mạng quyền cửu pháp AṬṬHASĀLINĪ 95 Nhóm phúc sanh (gabbhaseyysaka) sát-na tái tục, bọn sắc nghiệp sanh nhiều (nói theo cách thượng) có bọn sắc là: bọn thân thập pháp, bọn sắc tính thập pháp, bọn ý vật thập pháp Khi nói theo cách hạ tức sanh bọn sắc tức bọn thân thập pháp bọn ý vật thập pháp, cịn bọn sắc tính thập pháp thiếu Trình Bày Bọn Sắc Nghiệp Sanh Trong Thời Bình Nhựt Theo Cách Sanh Nhóm thấp sanh nhóm hóa sanh sanh cõi dục, thời bình nhựt có bọn sắc nghiệp, bọn sắc mạng cửu pháp Khi gom bọn sắc nghiệp sanh thời tái tục thời bình nhựt lại có bọn Nhóm hóa sanh sanh cõi sắc giới thời bình nhựt, khơng có sắc nghiệp phát sanh riêng lẻ, có bọn sắc nghiệp Cịn nhóm phạm thiên vơ tưởng có bọn Nhóm phúc sanh thời bình nhựt có bọn sắc sanh bọn nhãn thập pháp, bọn nhĩ thập pháp, bọn tỷ thập pháp, bọn thiệt thập pháp, bọn mạng quyền cửu pháp Trong số bọn sắc này, bọn sắc thiếu bọn nhãn, nhĩ, tỷ Khi gom sắc nghiệp phát sanh thời tái tục thời bình nhựt có bọn, thiếu bọn Kệ Ngơn Trình Bày Sự Phát Sanh Của Năm Bọn Sắc Nghiệp Có bọn nhãn thập pháp v.v… nhóm phúc sanh Tato paraṃ pavattimhi vaḍḍhamānassa jantuno Cakkhudasakādayo ca cattāro honti sambhavā (paramatthavinicchaya) Tiếp theo thời tái tục thời bình nhựt có bọn sắc nghiệp bọn nhãn thập pháp v.v… hẳn phát sanh cho chúng sanh từ từ tiến hóa lên theo cách thích hợp khơng giới hạn sanh trước, sanh sau Bọn nhãn thập pháp, bọn nhĩ thập pháp, bọn tỷ thập pháp, bọn thiệt thập pháp, bọn phát sanh tuần lễ thứ 11, tức khoảng từ 70 đến 77 ngày Nhưng sanh bọn sắc không giới hạn bọn sắc sanh trước, bọn sắc sanh sau, Đức Phật trình bày thứ tự bọn sắc nghiệp, khơng phải trình bày theo cách uppattikkamanāya (cách theo thứ tự sanh) mà trình bày theo desanākamanāya (cách theo thứ tự pháp) giống cách trình bày uẩn đế mà giải Ngữ Tơng trình bày “sesāni cattāri sattasattati rattimhi jāyanti” bọn sắc nghiệp lại nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt phát sanh thời gian từ ngày thứ 77 tức tuần lễ thứ 11 Còn bọn mạng quyền cửu pháp phát sanh tuần lễ đầu sau tâm tái tục v.v… tiếp sau tức khoảng ngày Còn bọn mạng quyền cửu pháp, phát sanh thời bình nhựt nhóm thấp sanh hóa sanh cõi dục phát sanh từ sát-na trụ tâm tái tục tiếp sau Kệ ngơn nói diễn tiến sắc pháp Từ tái tục đầy đủ tứ chi paṭhamaṃ kalalaṃ hoti abbudā jayate pesi ghanā pasākhā jāyanti kalalā hoti abbudaṃ pesi nibbattatī ghano kesā lomā nakhāpi ca 96 GIÁO TRÌNH SIÊU LÝ TIỂU HỌC – Biên soạn: Saddhammajotika – Việt dịch: Abhisiddhi (sagāthāvaggayakka saṃyutta) Trong tuần lễ đầu sau tái tục, sắc sanh15 sắc kalala tức giọt nước trông giống dầu mè Trong tuần lễ thứ hai sau, sắc kalala sanh thành sắc abbuda có trạng thái bọt màu nước rửa thịt Trong tuần lễ thứ ba sau, sắc abbuda sanh thành sắc pesi có trạng thái miếng thịt mềm đỏ Trong tuần lễ thứ tư sau, sắc pesi sanh thành sắc ghana có trạng thái cục có hình tướng giống trứng gà Trong tuần lễ thứ năm sau, sắc ghana sanh thành pcasākhā tức sắc tách thành chi, (tato paraṃ) tiếp sau tuần lễ thứ 12 đến tuần lễ thứ 42 tóc, lơng, móng bày Trình Bày Sự Phát Sanh Của Sắc Tâm, Sắc Quí tiết, Sắc Vật Thực Trong kiếp sống, tâm phát sanh cho tất chúng sanh tâm tái tục, tâm tái tục diệt, tâm thứ hai sanh sau tâm tái tục tâm hữu phần Sắc tâm từ lúc sơ khởi, sát-na (tiểu) sanh tâm hữu phần thứ nhất, phát sanh liên tiếp sau sát-na (tiểu) sanh tâm Còn sát-na trụ sát-na diệt tâm sắc tâm khơng sanh Vì lẽ thường, tâm sở hữu tâm hẳn có sức mạnh vào sát-na sanh mà thơi Sắc q tiết từ lúc sơ khởi, sát-na trụ tâm tái tục, hẳn phát sanh liên tiếp sau sátna tâm, sắc q tiết phát sanh nương q tiết làm sở sanh, khơng phải sanh tâm, sở hữu làm sở sanh Sắc vật thực dành cho lồi thấp sanh hóa sanh sau tái tục, sau ăn vật thực liền Do đó, sắc vật thực hạng người sanh sơ khởi từ lộ ý môn, sanh sau tâm tái tục tâm hữu phần, chắn sanh liên tiếp sau sát-na tâm Bởi vì, sắc vật thực phát sanh nương vào vật thực làm sở sanh, sanh tâm hay sở hữu làm sở sanh Do đó, sắc vật thực sanh vào sát-na tâm giống sắc q tiết Cịn sắc vật thực sanh nhóm người phúc sanh hẳn phát sanh người mẹ dụng nạp loại vật thực, lan rộng ngấm vào sắc thân chúng sanh thai bào người mẹ Khoảng thời gian mà vật thực sơ khởi lan rộng ngấm nuôi dưỡng sắc thân chúng sanh tái tục đó, tuần lễ sắc kalalasattāha (tuần lễ sắc tợ giọt dầu mè), vật thực chưa lan rộng Tiếp theo tuần lễ thứ hai hay tuần lễ thứ ba mà sắc abbudasattāha (tuần lễ sắc tợ bọt màu nước rửa thịt) pesisattāha (tuần lễ sắc tợ miếng thịt mềm đỏ), vật thực bắt đầu trải thấm vào sắc thân chúng sanh đó, sắc vật thực phát sanh, hẳn phát sanh lên tiếp sát-na tâm Đức Phật trình bày sagātha vaggayakkha saṅyutta rằng: Yañcassa bhuñjati mātā annaṃ pānañca bhojanaṃ Tena so tattha yāpeti mātu kucchigato naro Mẹ thai nhi dụng nạp vật thực, dù cơm hay nước uống, thai nhi bụng mẹ có phận bao bọc phải nương vật thực để trì mạng sống thai bào người mẹ 15 Sắc nghiệp sanh AṬṬHASĀLINĪ 97 Trình bày hữu bốn sắc dục giới giống trình bày ánh lửa hay dòng nước “Iccevaṃ paṭisandhimupādāya kammasamuṭṭhānā, dutiyacittamupādāya cittasamuṭṭhānā, ṭhitikālamupādāya utusamuṭṭhānā, ojāpharaṇamupādāya āhārasamuṭṭhānā ceti catusamuṭṭhānarūpakalāpasantati kāmaloke dīpajālā viya, nadīsoto viya ca yāvatāyukamabbocchinnā pavattati”16 Trong cách nêu, Sắc nghiệp phát sanh từ sát-na sanh tâm tái tục Sắc quí tiết phát sanh từ sát-na trụ tâm tái tục Sắc tâm phát sanh từ sát-na sanh tâm hữu phần thứ Sắc vật thực phát sanh từ sát-na mà sắc dinh dưỡng lan rộng ngấm toàn khắp Gom lại nối tiếp bọn sắc sanh từ bốn sở sanh cõi dục, hẳn phát sanh không gián đoạn suốt kiếp sống, giống ánh đèn hay dịng nước Trình Bày Cách Diệt Của Bốn Sắc “Maraṇakāle pana cuticittoparisattarasamacittassa ṭhitikālamupādāya kammajarūpāni na uppajjanti, puretaramuppannāni ca kammajarūpāni cuticittasamakālameva pavattitvā nirujjhanti”17 Còn cận tử, từ sát-na trụ tâm thứ 17 (tính từ tâm tử ngược trước 17 sát-na tâm), sắc nghiệp không sanh sát-na sanh tâm thứ 17 này, hẳn trụ (17 sátna) tâm tử, diệt với tâm tử “tato paraṃ cittajāhārajarūpca vocchijjati”18 Sau sắc nghiệp diệt, sắc tâm, sắc vật thực diệt theo “tato paraṃ utusamuṭṭhānarūpaparamparā yāva matakaḷevarasaṅkhātā pavattanti”19 Sau loại sắc sắc nghiệp, sắc tâm, sắc vật thực diệt, phát sanh nối tiếp sắc quí tiết sanh lên tử thành xác chết Giải: Trong câu Pāḷi thứ nhất, “maraṇakāla pana … nirujjhanti” nghĩa sắc nghiệp bắt đầu sanh từ sát-na sanh tâm tái tục, sanh liên tiếp hồi hồi khơng bị gián đoạn sát-na tâm, suốt thời gian chúng sanh sống hữu chúng sanh chết Khi chúng sanh cận tử, sắc nghiệp sanh lần cuối vào sát-na sanh tâm thứ 17, tính ngược trở lại từ tâm tử, không sanh tiếp Cịn sắc nghiệp mà sanh lần cuối có tuổi thọ đủ 17 sát-na tâm chắn diệt Do vậy, sắc nghiệp diệt với tâm tử Vấn đề sắc nghiệp phát sanh lần cuối vào sát-na sanh tâm thứ 17, lẽ thường tuổi thọ sắc pháp với tuổi thọ 17 sát-na tâm diệt, tâm tử sắc nghiệp cịn phải diệt Khơng thể nói chúng sanh tử, tâm tử phát sanh diệt trước sắc nghiệp Dù sao, sắc nghiệp chưa diệt, tâm tử hẳn không sanh, diễn tiến theo thực tính khơng bị ép buộc điều Do nguyên nhân này, phát sanh lần cuối sắc nghiệp phải sanh vào sát-na sanh tâm thứ 17 tính ngược trở lại từ tâm tử nêu 16 17 18 19 Abhidhammatthasaṅgaha Abhidhammatthasaṅgaha Abhidhammatthasaṅgaha Abhidhammatthasaṅgaha 98 GIÁO TRÌNH SIÊU LÝ TIỂU HỌC – Biên soạn: Saddhammajotika – Việt dịch: Abhisiddhi Trong câu Pāḷi thứ hai “tato paraṃ … vocchijjati” có nghĩa ngoại trừ tâm tử bậc Ala-hán, tâm tử phàm phu tất bậc hữu học làm cho sắc tâm phát sanh đặng Do đó, sanh lần cuối sắc tâm phát sanh sát-na sanh tâm tử Còn bậc A-lahán, sắc tâm sanh lần cuối sát-na sanh tâm thứ tính ngược trở lại từ tâm tử Điều trình bày cho thấy rằng: dù tâm tử diệt, người chết, sắc tâm trụ tiếp 16 sát-na tâm diệt Còn bậc A-la-hán níp-bàn, sắc tâm trụ tiếp 15 sát-na tâm diệt Đây nói theo diễn tiến thực tính lộ danh lộ sắc mà Nhưng nói theo văn phong chế định chết, sắc tâm diệt Tất thời gian 15 hay 16 sát-na tâm chưa 1/100 phút Đối với sắc vật thực nói phát sanh sát-na tâm Vào sát-na diệt tâm tử, sắc vật thực sanh lần cuối, tâm tử diệt nghĩa người tử Đối với người dục giới, sắc vật thực sanh lần cuối trụ 17 sát-na tâm, không đủ, tức với 50 sát-na tiểu mà Cịn tất bậc phạm thiên, khơng có sắc vật thực rồi, khơng cần phải nói Trong câu Pāḷi thứ ba “tato paraṃ … kaḷevarasaṅkhātā pavattanti” có nghĩa sanh liên tiếp sắc quí tiết phát sanh, suốt sau tử thành xác chết Có nghĩa sắc q tiết phát sanh hoài hoài mãi, dù chúng sanh chết, sắc quí tiết sanh, xác chết chúng sanh có sắc q tiết sanh, dù xác chết trở thành xương, hay thành tro, hay trở thành đất thế, sắc quí tiết sanh Bởi sắc q tiết sanh hoài gian bị hoại diệt hồn tồn Đây nói với ý nghĩa sắc q tiết nhóm chúng sanh thấp sanh phúc sanh Cịn q tiết nhóm hóa sanh chúng sanh địa ngục, ngạ quỷ, a-tu-la, chư thiên, phạm thiên chết sắc q tiết đồng diệt, nhóm hóa sanh chết khơng để lại xác chết, giống với lửa tắt Kệ Ngơn Trình Bày Sự Ln Chuyển Trong Vòng Luân Hồi Của Sắc Iccevaṃ matasattānaṃ Paṭisandhimupādāya punadeva bhavantare tathā rūpaṃ pavattatii Trong tánh tất chúng sanh chết cõi này, loại sắc hẳn tiếp tục sanh kiếp sống mới, từ tâm tái tục trở đi, giống kiếp trình bày Dứt phần rūpapavattikkama Dứt phần sắc siêu lý AṬṬHASĀLINĪ 99 NÍP-BÀN SIÊU LÝ (NIBBĀNAPARAMATTHA) Kệ ngơn tóm lược Padamaccutamaccantaṃ Nibbānamiti bhāsanti asaṅkhatamanuttaraṃ vānamuttā mahesayo Bậc thoát trói buộc, người tìm kiếm ân đức cao thượng Giới, Định, Tuệ, chắn thuyết loại pháp thực tính cách riêng biệt, khơng liên quan đến pháp hữu vi, khơng có chết, vượt uẩn, không bị tạo tác bốn dun nào, pháp tối thượng, Níp-bàn Giải thích kệ ngơn ngài giáo thọ sư Anuruddha miêu tả ân đức Níp-bàn trình bày cho biết Níp-bàn gì? Sự miêu tả ân đức Níp-bàn kệ ngơn có năm nghĩa là: Câu thứ “padaṃ” - riêng biệt Câu thứ hai “accutaṃ” - Câu thứ ba “accantaṃ” - vượt thoát năm uẩn Câu thứ tư “asaṅkhataṃ” - vô vi Câu thứ năm “anuttaraṃ” - vô thượng Gom năm câu trạng thái Níp-bàn, pháp có năm trạng thái nêu, pháp gọi Níp-bàn, theo lời chư Phật toàn giác Từ “padaṃ” dịch “riêng biệt” nghĩa thực tính pháp giác ngộ cách riêng biệt khơng liên quan đến pháp hữu vi, níp-bàn Từ “accutaṃ” dịch “bất tử” nghĩa khơng có sanh, khơng có tử Bởi vì, có tử phải có sanh, khơng có sanh tử khơng có, Níp-bàn Từ “accantaṃ”dịch “siêu uẩn hay pháp vượt thoát uẩn” khứ vị lai, nípbàn, nghĩa níp-bàn vượt uẩn diệt “pubbantakhandha”, vượt thoát khỏi uẩn chưa sanh “aparantakhandha” Cho dù khơng trình bày vượt thoát khỏi uẩn tại, trình bày vượt khỏi uẩn q khứ vị lai có nghĩa vượt khỏi uẩn Bởi vì, uẩn sanh uẩn sanh khơng có uẩn sanh đồng khơng có Giống người nói rằng: “Ta chưa thấy máu cua, không thấy thế” Cách nói có nghĩa anh khơng thấy Chính uẩn uẩn vị lai uẩn khứ, uẩn khứ uẩn vị lai tiếp sau Do đó, khơng cần thiết phải trình bày riêng vượt thoát khỏi uẩn Và biết Níp-bàn pháp vượt ba thời, gọi “kālavimutti” (ngoại thời), pháp vượt uẩn, gọi “khandhavimutti” (ngoại uẩn) Từ “asaṅkhataṃ”dịch “vô vi hay pháp không bị tạo tác bốn dun nào” níp-bàn Có nghĩa níp-bàn tâm, sở hữu hay sắc pháp, lẽ thường tâm, sở hữu, sắc pháp sanh lên bốn duyên nghiệp, tâm, quí tiết, vật thực 2-3-4 duyên, pháp tạo tác gọi “saṅkhatadhamma” (pháp hữu vi) Từ “anuttaraṃ”dịch “vơ thượng hay pháp tối thượng” tâm siêu thế, 36 sở hữu hợp, níp-bàn, lấy nghĩa níp-bàn, kệ ngơn mở đầu trình bày đến vấn đề níp-bàn 100 GIÁO TRÌNH SIÊU LÝ TIỂU HỌC – Biên soạn: Saddhammajotika – Việt dịch: Abhisiddhi Trình Bày Pāḷi Chú Giải Và Giải Thích Trong Níp-Bàn Từ “nibbāna” chiết tự có hai phần là: ni + vāna “Ni” dịch vượt, thoát “Vāna” dịch pháp ràng buộc lại có nghĩa Khi gom hai phần lại “nivāna” dịch pháp vượt thoát khỏi gắn kết, tức vượt thoát khỏi ái, có Pāḷi giải vầy “vinati saṃsibbatīti = vānaṃ”pháp thể ràng buộc, pháp thể gọi “vāna”, tức “Vānato nikkhantanti = nibbānaṃ” pháp thể chắn vượt thoát khỏi ràng buộc ái, pháp thể gọi níp-bàn Lẽ thường tất chúng sanh sanh gian này, sanh tử người trải qua nhiều vô số, đến mức tính sanh, tử đến lần, vị lai sanh, tử tiếp diễn hồi hồi khơng giới hạn kết thúc Như thế, nương vào hân hoan dính mắc, khát cảnh, pháp ràng buộc chúng sanh không cho ngồi sanh tử Giống người thợ may đồ lấy nhiều vải may lại, ràng buộc nào, giống người thợ may đồ, tức ràng buộc chúng sanh đời cũ cho liên tiếp với đời hoài hoài Do nhân này, gọi “vāna” Đối với níp-bàn pháp thể vượt ngồi ái, gọi “nivāna” Từ “vāna” tên pháp không tốt đẹp, có từ “ni” kết hợp phía trước trở thành pháp tốt đẹp Giống người mà gọi tên phíc-khú Khīṇāsava, từ “khīṇāsava”chiết tự hai phần là: khīṇa + āsava, khīna = hết, āsava = pháp lậu hay pháp chảy 31 cõi Đó tham, tà kiến, ngã mạn, gọi “lậu” tên không tốt đẹp, lấy từ khīṇa để vào phía trước trở thành điều tốt đẹp nói theo người, chư thánh A-la-hán Phật tồn giác … Trình Bày Những Trường Hợp Của Níp-Bàn Trường hợp níp-bàn: Có trạng thái n tịnh (santilakkhaṇa) Có hai hữu dư níp-bàn (saupādisesanibbāna) vơ dư níp-bàn (anupādisesanibbāna) Có ba tiêu diệt níp-bàn (sđatanibbāna), vơ chứng níp-bàn (animittanibbāna), phi nội níp-bàn (appaṇihitanibbāna) Níp-bàn có Níp-bàn nói theo thực tính trạng thái có trạng thái yên tịnh, nghĩa yên tịnh tất phiền não uẩn Níp-bàn nói theo trạng thái có một, khơng giống với đồ vật có một, có nhiều chủ nhân khác nhau, sử dụng đồ vật không được, người phải xen kẽ mà sử dụng Cịn níp-bàn khơng phải thế, chư thánh A-la-hán níp-bàn hẳn yên tịnh tất phiền não, trình bày cho thấy nípbàn trạng thái tịnh lạc đến vơ tận tùy vào số A-la-hán níp-bàn Níp-bàn có hai Níp-bàn nói theo cách gián tiếp nhân, có hai là: Saupādisesanibbāna (hữu dư níp-bàn) Anupādisesanibbāna (vơ dư níp-bàn) AṬṬHASĀLINĪ 101 Giải: Saupādisesanibbāna (hữu dư níp-bàn) Nghĩa níp-bàn diễn tiến với uẩn (là sắc nghiệp) cịn dư sót từ phiền não Đó níp-bàn bậc A-la-hán mà sống cịn hữu, có Pāḷi giải vầy: (1) Kammakilesehi upādiyatīti = upādi (vā) ārammaṇakaraṇavasena taṇhādiṭṭhīhi upādiyatīti = upādi Những nghiệp phiền não chấp giữ năm uẩn (là sắc nghiệp) ta Do đó, uẩn (là sắc nghiệp) gọi “upādi” Hay nữa, tà kiến chắn chấp giữ năm uẩn (là sắc nghiệp) cách làm cho thành cảnh mình, uẩn (là sắc nghiệp) gọi “upādi” (2) Sissati avasissatīti = seso, upādi ca seso cāti = upādiseso Năm uẩn sắc nghiệp gọi “sesa” cịn dư sót từ phiền não Năm uẩn sắc nghiệp gọi “upādi” với “sesa” bị nghiệp phiền não chấp giữ ta, hay bị tà kiến chấp giữ cách làm cho thành cảnh pháp dư sót từ phiền não Do dó, năm uẩn sắc nghiệp gọi “upādisesa” Có nghĩa sắc nghiệp luân chuyển luân hồi hẳn phát sanh liên kết với phiền não Khi A-la-hán đạo hồn tồn sát trừ tất phiền não khơng cịn dư sót, sắc nghiệp phiền não cịn dư sót Do đó, sắc nghiệp gọi “upādisesa” Khi nói theo người có chí nguyện sắc thân bậc A-la-hán sống hữu (3) Saha upādisesena yā vattatīti = saupādisesā Níp-bàn sanh với sắc nghiệp cịn dư sót từ phiền não, níp-bàn gọi “saupādisesa”, níp-bàn mà chư A-la-hán tỏ ngộ Trong câu “níp-bàn sanh với sắc nghiệp” khơng giống tâm đồng sanh với sở hữu, mà lấy ý nghĩa sắc nghiệp cịn dư sót, nhân cho đắc chứng Nípbàn Anupādiesanibbāna (vơ dư níp-bàn) Nghĩa níp-bàn khơng có năm uẩn sắc nghiệp cịn dư sót, níp-bàn bậc A-la-hán viên tịch Pāḷi giải vầy: “natthi upādiseso yassāti = anupādiseso” Năm uẩn sắc nghiệp khơng có dư sót với níp-bàn nào, níp-bàn gọi “anupādisesa” Khi nói theo cách gián tiếp nhân níp-bàn có hai loại, có nghĩa “quả sắc nghiệp” cịn dư sót khơng có dư sót Hai điều nhân cho tỏ rõ thực tính níp-bàn Bởi nguyên nhân này, đức Phật trình bày níp-bàn có hai theo nêu, cách trình bày gián tiếp trực tiếp Hơn nữa, hữu dư níp-bàn gọi “diṭṭhadhammanibbāna” được, chư thánh A-la-hán người tỏ ngộ níp-bàn cịn đời sống chưa có viên tịch 102 GIÁO TRÌNH SIÊU LÝ TIỂU HỌC – Biên soạn: Saddhammajotika – Việt dịch: Abhisiddhi Vơ dư níp-bàn gọi “samparāyikanibbāna” chư thánh A-la-hán viên tịch gọi đại bát20 níp-bàn, Việc trình bày loại níp-bàn hữu dư níp-bàn (saupādisesanibbāna) vơ dư níp-bàn (anupādisesanibbāna) trình bày theo cách Abhidhamma Cịn trình bày theo Kinh rõ Trong giáo trình vấn-đáp Jotika bậc acāriya trung cấp thì: Níp-bàn có ba Sđatanibbāna (tiêu diệt níp-bàn) Có nghĩa thực tính níp-bàn rỗng khơng, vắng bặt phiền não năm uẩn, khơng cịn dư sót, gọi tiêu diệt níp-bàn Animittanibbāna (vơ chứng níp-bàn) Có nghĩa thực tính níp-bàn khơng ấn chứng, dấu hiệu, hình dáng, tướng trạng, màu sắc Lẽ thường, sắc uẩn có bọn sắc sanh nhau, hình tướng, hình sắc, màu da bày Cịn bốn danh uẩn dù khơng có hình dáng, tướng trạng, màu da bày sắc uẩn, sanh nối tiếp bốn danh uẩn này, đức Phật bậc tha tâm thơng thấy trí tuệ bốn danh uẩn có hình tướng, tướng trạng Do đó, có ấn chứng dấu hiệu Cịn thể thực tính níp-bàn khơng dù phần Như gọi vô chứng níp-bàn Appaṇihitanibbāna (phi nội níp-bàn) Có nghĩa thể níp-bàn khơng phải cảnh đáng mong mỏi tham khơng có dục, mong muốn níp-bàn Tức chư pháp hữu vi sắc hay danh thế, cần có thực tính “paṇihita” tức có cảnh đáng mong mỏi tham, hay có dục, hai điều hay hai, dù tâm, sở hữu siêu khơng có cảnh đáng mong mỏi tham, hay khơng có ái, chưa khỏi “paṇihitadhamma” phải sanh với người Cịn níp-bàn khơng sanh bên người mà pháp ngoại phần, gọi pháp phi nội “appaṇihita” Sự mong mỏi níp-bàn xếp vào phi hữu (vibhavataṇhā) Người không thấu hiểu thể thực tính níp-bàn cách đầy đủ nghe rằng: níp-bàn khơng có khổ thân, khơng có khổ tâm cả, có an vui, lẽ níp-bàn pháp xuất gian Vì thế, họ phát sanh ham muốn níp-bàn Bởi vì, mong muốn lạc thân, lạc tâm khơng có ràng buộc đến gian không muốn sanh, già, bệnh, chết, lại không nghĩ đến “trạng thái thể không sanh níp-bàn gì?” (lẽ thường lạc thân, lạc tâm phát sanh chắn khơng có khơng ràng buộc sanh làm người, chư thiên, phạm thiên mà gian này) Do đó, mong mỏi níp-bàn người phi hữu (vibhāvataṇhā) Kết thúc phần níp-bàn siêu lý 19-07-2015 Cốc 19 chùa Bửu Quang, Quận Thủ Đức – Sài Gòn 20 Bát: từ âm tiếp đầu ngữ “pari” – có nghĩa trọn vẹn, hồn tồn… “parinibbāna” có nghĩa hoàn toàn diệt tắt phiền não

Ngày đăng: 25/06/2023, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w