1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tâm lý y học

138 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TÂM LÝ Y HỌC (DÙNG CHO ĐỐI TƯỢNG SAU ĐẠI HỌC) Chủ biên: Th.s Mai Thị Thu Hằng NAM ĐỊNH, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TÂM LÝ Y HỌC (DÙNG CHO ĐỐI TƯỢNG SAU ĐẠI HỌC) Chủ biên: Th.s Mai Thị Thu Hằng Tham gia biên soạn: Th.s Chu Thị Thơm Th.s Vũ Thị Hải Oanh Thư ký biên soạn: Th.s Chu Thị Thơm NAM ĐỊNH, NĂM 2023 LỜI NÓI ĐẦU Với vai trị mơn học bắt buộc chương trình đào tạo điều dưỡng sau đại học, Tâm lý y học môn học trang bị cho học viên kiến thức tâm lý đại cương, tâm lý lâm sàng, tâm lý nhân viên y tế, tâm lý người bệnh để từ nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh nâng cao chất lượng hoạt động chun mơn hồn thiện nhân cách người cán y tế Cùng với việc trang bị kiến thức lĩnh vực tâm lý y học nêu trên, giáo trình cịn cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ giao tiếp để thiết lập trì hiệu mối quan hệ với người bệnh, gia đình đồng nghiệp để từ có kế hoạch tư vấn, chăm sóc phù hợp với hoạt động nghề nghiệp thân Giáo trình Tâm lý y học biên soạn với chương riêng biệt gồm cụ thể sau: Chương 1: Tâm lý học đại cương Bài 1: Sự hình thành phát triển tâm lý người Bài 2: Hoạt động nhận thức Bài 3: Sự hình thành phát triển nhân cách Bài 4: Xung đột tâm lý Bài 5: Tâm lý học quản lý Chương 2: Tâm lý y học Bài 6: Tâm lý người cán y tế Bài 7: Chứng bệnh y sinh Bài 8: Sang chấn tâm lý Bài 9: Tâm lý người bệnh số chuyên khoa Mặc dù có nhiều cố gắng việc biên soạn song không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, Ban biên soạn mong nhận đóng góp quý báu Quý độc giả để giáo trình ngày hồn thiện Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học Đào tạo nhà trường đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho giáo trình xuất MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Chương I: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI 1 Cơ sở tự nhiên tâm lý người 1.1 Di truyền tâm lý 1.2 Não tâm lý 1.3 Vấn đề định khu chức tâm lý não 1.4 Phản xạ có điều kiện tâm lý 1.5 Hệ thống tín hiệu thứ hai tâm lý 1.6 Quy luật hoạt động thần kinh cấp cao tâm lý Cơ sở xã hội tâm lý người 2.1 Quan hệ xã hội, văn hóa xã hội tâm lý người 2.2 Hoạt động tâm lý 2.3 Giao tiếp tâm lý 11 2.4 Vai trò hoạt động giao tiếp tâm lý 14 2.5 Mối liên hệ giao tiếp hoạt động 15 Bài 2: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 16 Nhận thức cảm tính 16 1.1 Cảm giác 16 1.2 Tri giác 19 1.3 Các rối loạn cảm giác, tri giác 22 Nhận thức lý tính 24 2.1 Tư 24 2.2 Tưởng tượng 30 Mối quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính 32 Bài 3: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 33 Các học thuyết nhân cách 34 1.1.Phân tâm học cổ điển S Freud 34 1.2 Thuyết hành vi Watson 34 1.3 Lý thuyết phát triển nhận thức J Piaget 35 1.4 Học thuyết nhân văn thứ bậc nhu cầu A.Maslow 36 Khái niệm nhân cách 37 Các đặc điểm nhân cách 38 3.1 Tính ổn định nhân cách 38 3.2 Tính thống nhân cách 39 3.3 Tính tích cực nhân cách 39 3.4 Tính giao lưu nhân cách 39 Cấu trúc tâm lý nhân cách 40 4.1 Xu hướng 40 4.2 Năng lực 41 4.3 Tính cách 42 4.4 Khí chất (loại hình thần kinh) 43 Cơ chế hình thành nhân cách 43 5.1 Yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách 44 5.2 Yếu tố định trực tiếp tới hình thành phát triển nhân cách 45 Nhân cách bệnh 49 6.1 Nhân cách kích thích 49 6.2 Nhân cách suy nhược 49 6.3 Nhân cách suy nhược tâm thần 49 6.4 Nhân cách Hysteria 49 Bài 4: XUNG ĐỘT TÂM LÝ 49 Khái niệm 50 Bản chất tượng xung đột 53 Phân loại xung đột kiểu xung đột nhân viên y tế 54 3.1 Phân loại xung đột 54 3.2 Các kiểu xung đột nhân viên y tế 55 Nguyên nhân xung đột 57 Phương pháp giải quản lý xung đột tâm lý cán nhân viên y tế 57 5.1 Nguyên tắc giải xung đột 57 5.2 Phương pháp giải xung đột 58 5.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý xung đột nhân viên y tế 59 Kỹ tự chủ cảm xúc, hành vi 61 Bài 5: TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ 64 Khái niệm tâm lý học quản lý 64 Vai trò tâm lý học quản lý 64 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học quản lý 64 Những phẩm chất lực cần thiết người lãnh đạo 65 4.1 Thể lực khoẻ mạnh tinh thần minh mẫn 65 4.2 Năng lực xác định mục tiêu định hướng hoạt động tổ chức 66 4.3 Trí tuệ động 67 4.4 Lịng nhiệt tình 67 4.5 Năng lực quan sát 68 4.6 Tính đốn 69 4.7 Thành thạo chuyên môn 69 4.8 Lòng nhân người 70 4.9 Tính trung thực 71 4.10 Biết lắng nghe người quyền 71 4.11 Kiên nhẫn biết thuyết phục 72 4.12 Đánh giá khách quan công người quyền 72 4.13 Nghệ thuật sử dụng lời khen cấp 73 Các phong cách lãnh đạo 73 5.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo 73 5.2 Các loại phong cách lãnh đạo 73 5.3 Một số kiểu phong cách lãnh đạo khác 79 5.4 Các yếu tố chi phối đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo……………78 Chương II: TÂM LÝ Y HỌC 81 Bài 6: TÂM LÝ NGƯỜI CÁN BỘ Y TẾ 81 Đặc điểm hoạt động nghề y 81 1.1 Sự tiếp xúc thường xuyên với bệnh tật 81 1.2 Tính đa dạng, phức tạp đối tượng hoạt động 82 1.3 Là nghề nhân đạo 82 1.4 Mọi hành vi, cử chỉ, lời nói…của người cán y tế tác động mạnh mẽ đến người bệnh 83 1.5 Có trợ giúp nhiều phương tiện, công cụ 84 Một số đặc điểm tâm lý người cán y tế……………………………… 82 Một số phẩm chất nhân cách người cán y tế 84 3.1 Xu hướng nghề nghiệp người cán y tế 85 3.2 Tính cách người cán y tế 87 3.3 Năng lực người điều dưỡng 88 3.4 Vấn đề đạo đức người cán y tế 90 Hình thành phát triển nhân cách người cán y tế 91 4.1 Xác lập mơ hình nhân cách 91 4.2 Xác định mức độ phù hợp nghề nghiệp 91 4.3 Nhân cách hình thành phát triển hoạt động 91 4.4 Hoàn thiện, phát triển nhân cách trình 92 Bài 7: CHỨNG BỆNH Y SINH 93 Tác động tâm thần đến thể 93 1.1 Theo sinh lý thần kinh cao cấp 93 1.2 Theo lý thuyết căng thẳng (Stress) mặt nội tiết 94 1.3 Theo sinh hoá não 94 Chứng bệnh y sinh 94 2.1 Khái niệm 94 2.2 Phân loại chứng bệnh y sinh 95 2.3 Nguyên nhân gây chứng bệnh y sinh 98 2.4 Hậu chứng bệnh y sinh 101 Cách phòng điều trị chứng bệnh y sinh 102 3.1 Điều trị 102 3.2 Phòng bệnh 103 Quản lý chứng bệnh y sinh 104 4.1 Đối với nhân viên y tế 104 4.2 Đối với người bệnh 104 4.3 Đối với nhà quản lý 104 4.4 Triển khai bảo hiểm nghề nghiệp 105 4.5 Cải thiện mơi trường làm việc văn hóa an tồn người bệnh 105 4.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát tuân thủ người hành nghề 105 BÀI 8: SANG CHẤN TÂM LÝ 106 Khái niệm 106 Dấu hiệu, triệu chứng đặc trưng hậu sang chấn tâm lý 108 2.1 Dấu hiệu, triệu chứng đặc trưng sang chấn tâm lý 108 2.2 Hậu sang chấn tâm lý 110 Nguyên nhân dẫn đến sang chấn tâm lý 111 Sang chấn tâm lý cán nhân viên y tế 113 4.1 Các yếu tố gây sang chấn tâm lý nhân viên y tế trình thực hành nghề nghiệp 113 4.2 Hoạt động phòng ngừa sang chấn tâm lý nhân viên y tế 114 Sang chấn tâm lý người bệnh nằm viện 114 5.1 Yếu tố gây sang chấn tâm lý với người bệnh 114 5.2 Những hoạt động chăm sóc nhân viên y tế 115 Phương pháp vượt qua sang chấn tâm lý 116 Bài 9: TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH Ở MỘT SỐ CHUYÊN KHOA 118 Tâm lý người bệnh nội khoa 118 1.1 Những rối loạn tâm lý chung người bệnh nội khoa 118 1.2 Tâm lý sức khỏe người già 119 Tâm lý sản phụ 122 2.1 Những đặc điểm tâm lý sản phụ qua thời kỳ 122 2.2 Quan hệ sớm mẹ 125 2.3 Tiếp cận dự phòng trị liệu 126 2.4 Vai trò người nữ hộ sinh 127 Tâm lý người bệnh ngoại khoa 128 3.1 Đặc điểm tâm lý người bệnh ngoại khoa 128 3.2 Tác động tâm lý người bệnh ngoại khoa 128 3.3 Tác động tâm lý người nhà người bệnh 129 Tâm lý người bệnh nhi khoa…………………………………………… 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1315 Chương I: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI MỤC TIÊU Hiểu chất hoạt động tâm lý Phân tích q trình hình thành phát triển tâm lý người "Tâm lý" khái niệm chung, hàm chứa nhiều tượng chủ quan ngành khoa học Tâm lý nghiên cứu Quan niệm vật biện chứng khẳng định, tâm lý thuộc tính vật chất sống có tổ chức cao tự điều khiển phát triển tự nhận thức Tiêu chuẩn xác định nảy sinh tâm lý thể sống khả đáp lại tác động ngoại giới có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến tồn phát triển thể Các tượng tâm lý kết q trình tiến hóa sinh học lâu dài vật chất sống Sự phát triển tâm lý giống tượng khác tự nhiên xã hội, mang tính chất tăng tiến có chuyển biến theo quy luật từ hình thức đơn giản đến hình thức cao hơn, phức tạp hơn, hoàn thiện Trong sống, thuật ngữ tâm lý sử dụng với mục đích nhận xét người (khen chê) như: anh A chu đáo; chị B chuyện trị tâm tình cởi mở, điều dưỡng C quan tâm đến người bệnh với ý nghĩa anh A, chị B/C có hiểu biết lòng người; hiểu biết tâm tư, nguyện vọng, tình cảm người khác Tuy nhiên, cách hiểu tâm lý cấp độ nhận thức thông thường Bởi lẽ, đời sống tâm lý người bao gồm nhiều tượng tâm lý phong phú, đa dạng, phức tạp: từ cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư tưởng tượng đến tình cảm, ý chí, tính khí, lực, lý tưởng, niềm tin Đời sống tâm lý người không đơn ý muốn, nhu cầu, thị hiếu cách ứng xử họ mà cịn bao hàm vơ vàn tượng khác Tâm lý người luôn gắn với hoạt động họ Bất hoạt động người, từ đơn giản đến phức tạp có vai trị hoạt động tâm lý Tâm lý khơng phải có sẵn người, sản phẩm khép kín hoạt động bên não hay phận bên thể Chính phản ánh (hay nói cách đơn giản “sao chép”) thực khách quan vào não tạo nên giới tinh thần, tạo nên đời sống tâm lý người Thế giới khách quan tồn thuộc tính khơng gian thời gian Các thuộc tính giới khách quan tác động vào hệ thần kinh người - tổ chức cao vật chất, tạo não trình tâm lý, sinh lý, sinh hóa Chính q trình sở hình ảnh tinh thần, hình ảnh tâm lý Khái quát lại, tâm lý người có nguồn gốc từ thực khách quan, Nguyễn Quang Uẩn Tâm lý học đại cương, NXB ĐH sư phạm phản ánh thực khách quan vào giới chủ quan người thông qua não Tâm lý chi phối điều khiển hành động hoạt động người dù có hay khơng có ý thức Bản chất hoạt động tâm lý phản ánh thực khách quan, chức não, kinh nghiệm xã hội - lịch sử biến thành riêng người Tâm lý người khác xa với tâm lý số động vật cao cấp chỗ tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử Bản chất xã hội lịch sử tâm lý thể chỗ: tâm lý người thời kỳ, giai đoạn phát triển lịch sử xã hội mang dấu ấn riêng xu hướng phát triển, nhu cầu, lý tưởng Con người sống xã hội loài người giao tiếp với nhau, lao động tạo nên phát triển xã hội Thông qua hoạt động, giao tiếp người chuyển tượng tâm lý vào sản phẩm vật chất tinh thần, tạo sản phẩm mang đậm dấu ấn lực họ (tác phẩm âm nhạc, kỹ tiêm, truyền, kỹ chăm sóc người bệnh ) Ngược lại, người sử dụng sản phẩm, công cụ lao động người lại bóc tách tinh túy tâm lý mà lồi người, xã hội gửi gắm vào thành tượng tâm lý riêng Vì vậy, tượng tâm lý người mang dấu ấn xã hội mà người sống thay đổi theo lịch sử phát triển xã hội mà người trải qua Trên thực tế, người thoát khỏi mối quan hệ xã hội bị tính người Từ phân tích cho thấy, tâm lý người sinh mà hình thành theo chế "lĩnh hội" Sự hình thành phát triển tâm lý người phụ thuộc vào nhóm yếu tố sở tự nhiên sở xã hội Cơ sở tự nhiên tâm lý người Cơ sở tự nhiên tâm lý người toàn yếu tố từ sinh người “kế thừa” lấy làm sở để tiếp tục chế "lĩnh hội" nhằm hoàn thiện đời sống tâm lý thân Bàn sở tự nhiên tâm lý người, có nhiều vấn đề cần nghiên cứu Trong phạm vi chương trình học này, nhóm tác giả biên soạn chủ yếu giới hạn số mối quan hệ di truyền, não, phản xạ có điều kiện hệ thống tín hiệu thứ hai với tâm lý người 1.1 Di truyền tâm lý Di truyền trượng truyền đạt tính trạng hệ trước (bố, mẹ, ông, bà) cho hệ sau (con/cháu) Di truyền mối liên hệ kế thừa thể sống, đảm bảo tái tạo hệ nét giống mặt sinh vật hệ trước, đảm bảo lực đáp ứng địi hỏi hồn cảnh theo chế định sẵn Những yếu tố mang tính di truyền gồm đặc điểm giải phẫu sinh lý tư chất Đặc điểm giải phẫu sinh lý cá thể bao gồm yếu tố di truyền tạo nên yếu tố riêng tự tạo đời sống cá thể sinh vật, yếu tố người có từ bào thai Tư chất tổ hợp thuộc tính có sẵn người, bao gồm đặc điểm giải phẫu đặc điểm tâm, sinh lý mà cá thể đạt giai đoạn phát triển định ảnh hưởng mơi trường sống hoạt động Đó đặc điểm giác quan, hệ thần kinh, hệ vận động… tạo nên tiền đề vật chất cho việc phát triển lực người (ví dụ tháng biết lẫy, tháng biết bò…) Bàn vai trị di truyền cịn có nhiều quan điểm khác Mỗi quan điểm có cách lập luận riêng quan điểm Sinh vật học đại phù hợp Sinh vật học đại cho rằng, thân di truyền bị biến đổi tác động môi trường hoạt động cá thể Mặt khác, thể sống bậc cao tiến hóa tính biến dị đảm bảo cho thích ứng điều kiện sống kinh nghiệm cá thể đóng vai trị lớn Ngồi ra, riêng người, điều kiện xã hội kinh nghiệm xã hội đóng vai trị lớn phát triển tâm lý Di truyền tạo tiền đề vật chất cho hình thành phát triển tâm lý di truyền không định tất không mang theo tượng tâm lý Di truyền tạo điều kiện cho tượng tâm lý hình thành nhanh hay chậm, dễ hay khó… Tóm lại, di truyền đóng vai trị tiền đề hình thành phát triển tâm lý người, di truyền tham gia với thành cơng đặc điểm giải phẫu sinh lý thể có đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh - sở vật chất tượng tâm lý Tuy nhiên, lý thuyết di truyền học đại cơng trình nghiên cứu thực nghiệm cho phép ta khẳng định vai trò tiền đề di truyền phát triển cá nhân Đây coi yếu tố thuận lợi khó khăn cho hình thành phát triển tâm lý người khơng có vai trị định trực tiếp 1.2 Não tâm lý Hệ thần kinh trung ương bao gồm não tủy sống Phần não gọi vỏ não - phận đảm nhiệm chức nhận thức, cảm giác, kỹ vận động, cảm xúc…Mối liên hệ não tâm lý vấn đề việc lý giải sở tự nhiên, sở vật chất tượng tâm lý người Tuy nhiên, xung quanh mối liên hệ tâm lý não có nhiều quan điểm khác Dưới số quan điểm tiêu biểu số nhà khoa học3 Nguyễn Quang Uẩn Tâm lý học đại cương, NXB ĐH sư phạm https://thanhbinhpsy.com, Tâm lý học sống đại (2023) 3 Rất nhiều bệnh nhân mắc sang chấn tâm lý có xu hướng né tránh, che giấu nguyên nhân khiến họ bị tổn thương từ chối điều trị Vì thế, liệu pháp tâm lý ưu tiên hàng đầu đánh giá cao việc cải thiện hội chứng Với việc điều trị tâm lý, bác sĩ có buổi trò chuyện để người bệnh hiểu thân nỗi sợ mà trải qua Cũng từ bác sĩ tâm lý biết cách giúp cho họ vượt qua chấn thương đối diện với thực tốt hơn, dễ cởi mở chia sẻ mà gặp phải Khi có khả đối diện với kiện gây sang chấn, người bệnh vượt qua nỗi lo sợ để quay lại với thực sống Tuy nhiên, khơng có chung liệu pháp tâm lý cho tất bệnh nhân mà cần tình trạng bệnh người để áp dụng phương pháp phù hợp Kết thúc trình điều trị tâm lý, người bệnh hướng dẫn cách kiểm soát cảm xúc tốt hơn, biết cách đối mặt xử lý trước vướng mắc, khó khăn, có kỹ cần thiết để hịa nhập với sống Ngoài cá nhân cần phải: - Chấp nhận cảm xúc tiêu cực - Ngừng đổ lỗi cho thân - Kiểm soát căng thẳng tâm trạng quan trọng quản lý sức khỏe thể chất - Duy trì thói quen lành mạnh - Đảm bảo nghỉ ngơi lấy lại sức sau làm việc; ăn uống đầy đủ sử dụng thực phẩm cách lành mạnh, tham gia hoạt động thể chất giữ liên lạc với gia đình bạn bè CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Anh/chị đưa quan điểm thân sang chấn tâm lý Liên hệ vấn đề với thực tiễn nghề nghiệp để nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh Anh/chị đưa quan điểm thân sang chấn tâm lý Liên hệ vấn đề với thực tiễn nghề nghiệp để phịng ngừa ứng phó với sang chấn thân trình hoạt động nghề nghiệp 117 Bài 9: TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH Ở MỘT SỐ CHUYÊN KHOA MỤC TIÊU Phân tích tâm lý người bệnh nội khoa Phân tích tâm lý sản phụ Phân tích tâm lý người bệnh ngoại khoa Vận dụng tâm lý người bệnh số chuyên khoa để nâng cao hiệu chăm sóc cho người bệnh Tâm lý người bệnh nội khoa 1.1 Những rối loạn tâm lý chung người bệnh nội khoa Đặc điểm người bệnh tổn thương nội tạng thường biểu trầm lặng, lo lắng, suy nghĩ rối loạn chức sinh lý như: đau đầu, ngủ, ăn kém, đơi người bệnh tự cách ly mình, thổ lộ với Có người bệnh sốt ruột muốn mau lành bệnh, muốn thầy thuốc nhanh chóng tìm bệnh nên phát rối loạn lung tung cho bệnh lý Tuy thầy thuốc phải kiên trì lắng nghe Có người bệnh muốn chống lại bệnh tật, không thừa nhận bệnh tật thầy thuốc trước chẩn đốn, mà tự cho bị bệnh bệnh khác… thích thầy thuốc chẩn đốn theo ý mình, ngồi số bị mê tín đạo giáo chạy chữa lung tung Do bệnh tái tái lại nghi ngờ tính xác xét nghiệm chẩn đốn, nhiều người bệnh nghĩ bệnh viện chưa làm đầy đủ cho họ việc cần phải làm, dễ định kiến thắc mắc với nhân viên y tế 1.1.1 Nguyên nhân rối loạn tâm lý Nếu điều trị chăm sóc có kết người bệnh vui tươi, thay đổi khí sắc, tin tưởng vào thầy thuốc Nếu dai dẳng, tượng suy nhược rõ rệt lo lắng hoang mang, q trình hưng phấn sụt giảm q trình ức chế chiếm ưu hai bán cầu đại não nên người bệnh dễ ưu tư, lo lắng đồng thời vùng vỏ phát sinh hưng phấn biểu sợ chết, ăn, ngủ Nhận xét họ khơng xác bình thường, khơng giữ trạng thái bình thường 1.1.2 Thái độ người điều dưỡng 118 Đối với bệnh nội khoa thái độ người điều dưỡng có tác dụng lớn người bệnh Người điều dưỡng quan sát cẩn thận để phát rối loạn tâm thần bệnh nội tạng gây Các người bệnh nội khoa có phản ứng khác nhau, có người phản ứng mãnh liệt, có người âm thầm chịu đựng Tùy theo rối loạn tâm lý khác số bệnh lý nội khoa khác mà người điều dưỡng cần có thái độ cụ thể cho người bệnh 1.2 Tâm lý sức khỏe người già - Người già khỏe mạnh, khơng bệnh tật, có luyện tập, hoạt động tâm lý , tư lúc cịn trẻ Những người họ có liên hệ mật thiết với xã hội, lao động sáng tạo - Người già bệnh tật khơng đạt mức hoạt động tâm lý tinh thần Vai trò bệnh tật tâm lý người già rõ rệt 1.2.1 Biến đổi giải phẫu sinh lý tâm lý - Biến đổi giải phẫu: Bình thường người già tổ chức thần kinh có vài biến đổi giải phẫu mức độ số lượng vỏ não vùng trước thùy trán, vùng khác tổ chức thần kinh giữ cấu trúc giải phẫu bình thường Nếu biến đổi khơng lớn, khơng lan rộng nhờ giữ gìn sức khỏe, luyện tập thần kinh hoạt động bù trừ, bảo đảm chức lúc chưa già + Về đại thể trọng lượng não có giảm: Nam: nặng 1400g lúc 20-25 tuổi cịn 1350g lúc 50 tuổi 1180g lúc 85 tuổi Nữ: nặng 1260g lúc 20-25 tuổi 1250g lúc 50 tuổi 1060g lúc 85 tuổi + Về vi thể: không gặp tổn thương đáng kể, gặp tổn thương nhẹ số neuron xơ hóa nhẹ động mạch nhỏ - Biến đổi sinh lý: Một số biến đổi sinh lý ảnh hưởng hoạt động tinh thần tâm lý, trực tiếp hay gián tiếp Có tượng giảm tính linh hoạt dẫn truyền xung động, giảm tốc độ dẫn truyền dây thần kinh vận động, giảm khả thụ cảm (tai, mắt, mũi ) dẫn đến giảm khối lượng thông tin, giảm nguồn kích thích cấu trúc lưới 119 - Về hoạt động thần kinh cao cấp có tượng giảm ức chế sau giảm hưng phấn Tính linh hoạt giảm dần cân hai trình ức chế hưng phấn Giữa vỏ não phận vỏ, giảm liên hệ lúc cịn trẻ, khơng có luyện tập thói quen tốt phãn xạ có điều kiện khó xác lập khó thay đổi Do kiểm soát vỏ não giảm trung tâm vỏ hoạt động bất thường gây nhiều rối loạn thần kinh thực vật, gây hội chứng ngồi bó tháp ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người già - Ảnh hưởng đến tâm lý: + Về tính tình: Những người già thể khơng khỏe mạnh có biến đổi tính tình sau: Đậm nét hóa tính tình có trước đây, ví dụ trước cẩn thận già trở nên đa nghi Trước chan hịa già khó gần, nói khơng cân nhắc Ở người già thể suy yếu có tượng thờ với người xung quanh, quay với sống bên trong, với kỷ niệm cũ Cảm xúc tình cảm có đáp ứng khác lúc trẻ, đơi kích thích nhỏ làm cho họ khó chịu, phản ứng q mức + Về trí nhớ: Họ thường nhớ chuyện cũ tốt hơn, thích thú với kỷ niệm cũ đẹp Trí nhớ người hoạt động trí óc việc vừa trình bày, vấn đề trừu tượng thường 1.2.2 Những rối loạn tâm lý người già mắc bệnh Người lớn tuổi có thay đổi đặc biệt tính tình cảm xúc thời gian mắc bệnh, số người có thái độ trầm lặng, có người tự chủ cảm xúc dễ tự ái, bực dọc, dễ giận hờn, mức, lo lắng cho cá nhân, đa nghi sợ mát Về nội tâm người bệnh cao tuổi thường lo nghĩ diễn biến bệnh tật, nghĩ đến chết đợi chờ mình, vĩnh viễn xa rời người thân, gia đình cháu, việc chưa làm, đặc biệt có cố tình cảm gia đình, bạn bè làm suy yếu thêm thể vốn suy yếu, ngày bù trừ Người già nghĩ đến thân phận mình, nên dễ bi quan thầm lặng 1.2.3 Thái độ người điều dưỡng Người điều dưỡng cần phải thể tôn trọng thương yêu chân thành lời nói, thái độ việc làm Đối với người bệnh có tuổi cần ý số điểm: 120 - Khám bệnh người già: Khám bệnh người già không giống người trẻ bệnh lý tuổi già có số đặc điểm ý: + Người già mắc nhiều bệnh mãn tính mắc thêm bệnh cấp tính địi hỏi khám bệnh phải tỉ mỉ + Triệu chứng không điển hình tính phản ứng thể già tác nhân gây bệnh thay đổi, tiến triển bệnh khơng điển hình + Tâm lý người già khác với người trẻ cách tiếp xúc cách hỏi bệnh cần ý: Tiếp xúc với người già cần ý thái độ tác phong Đối với người già sức khỏe cịn tốt, việc hỏi bệnh khơng có khác người bệnh thơng thường Đối với người suy yếu việc tiếp xúc, hỏi bệnh khó khăn hơn, công tác động viên tinh thần để tranh thủ tối đa cộng tác người bệnh cần thiết Đối với người thể suy kiệt già, bệnh tật lâu ngày, việc hỏi bệnh thăm khám khó khăn, cần tranh thủ giúp đỡ gia đình, người thân để khai thác tiền sử, triệu chứng bệnh Trường hợp người điều dưỡng cần có tinh thần trách nhiệm cao, hết lịng người bệnh, tránh sai sót dễ gặp chẩn đốn, điều trị chăm sóc Cần ý tiếp xúc phải thể tình thương yêu, lịng kính trọng, từ cách xưng hơ đến cách chăm sóc hàng ngày Người già dễ tự ty dễ có tư tưởng cho người quan tâm đến mình, họ trình bày cần lắng nghe, khơng nên vội ngắt lời Nếu họ nói lan man lúc lái khéo trọng tâm, tránh tác phong vội vã, lạnh nhạt - Những điểm cần ý người bệnh già: + Tuyệt đối giữ bí mật, khơng nói bí mật bệnh tật họ cho người khác bệnh sử, hoàn cảnh gia đình, đời tư, điều mà người bệnh thổ lộ với người điều dưỡng, tiết lộ điều sâu kín họ làm chấn thương tinh thần, lòng tin + Phải hẹn, giờ, chu đáo, tỉ mỉ xác, giải thích rõ ràng, thay đổi phải thông báo trước + Tác phong giản dị, chân thành, không bê tha, nghiêm túc lắng nghe ý kiến người bệnh biết tôn trọng ý kiến + Người điều dưỡng cần ý người có tuổi người trải qua bao thử thách, q trình lao động, chiến đấu, có kinh nghiệm đời, có kiến thức sâu rộng, 121 người lãnh đạo, người cha, mẹ nên tình cảm sâu đậm, nhiều người có quan hệ với nhiều thầy thuốc, vào viện nhiều lần tiếp xúc phải khiêm tốn thực thà, thận trọng, thân tình ơng bà cha mẹ Nếu người bệnh muốn biết bệnh mình, người điều dưỡng cho họ biết điều vơ hại, điều ảnh hưởng tâm lý, bệnh tật tuyệt đối khơng tiết lộ + Đối với người bệnh có diễn biến xấu, bệnh tiên lượng xấu, chưa có phương pháp điều trị chăm sóc hiệu lực làm cho người bệnh suy mịn bên cạnh điều trị chăm sóc bảo tồn nâng cao thể trạng cần phải dùng thuốc an thần, chống đau động viên tâm lý liệu pháp + Sự chăm sóc chu đáo tận tình ngày làm cho người bệnh thấy người khơng bỏ rơi , thiết tha với + Đối với người bệnh chủ quan sức khỏe, không chịu thực yêu cầu điều trị chăm sóc, phải giải thích thuyết phục phải có thái độ cương Tâm lý sản phụ Ở nước phương tây tâm lý sản phụ nghiên cứu từ lâu Ở Việt Nam, vài năm gần lĩnh vực tìm hiểu, giúp cho nhà sản phụ khoa, nhi khoa nhà tâm lý để tiếp cận chẩn đốn, phịng điều trị cho sản phụ sơ sinh Lịch sử diễn biến tâm lý sản phụ thời kỳ thai nghén, quan hệ sớm mẹ con, yếu tố nguy rối nhiễu tâm lý, thái độ nhân viên y tế ứng xử để hỗ trợ cho sản phụ nhiều chuyên gia giới thiệu 2.1 Những đặc điểm tâm lý sản phụ qua thời kỳ 2.1.1 Thời kỳ thai nghén Trong thời kỳ này, người phụ nữ dễ nhạy cảm hết Thời kỳ có giai đoạn Mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng sau: - Giai đoạn đầu: tháng đầu: + Chấp nhận hay không chấp nhận thai Ở nước ta với biện pháp sinh đẻ kế hoạch đa số có thai theo mong muốn, có trường hợp hoang thai, ngồi giá thú, vỡ kế hoạch có nhiều vấn đề đời sống gia đình Dù lúc có thai sản phụ bị ảnh hưởng tâm lý 122 + Vừa muốn có để đạt ước nguyện nhà chồng, người chồng, để có niềm vui làm mẹ, có đứa trai để nối dõi tông đường, đảm bảo tuổi già có người chăm sóc + Vừa khơng muốn chấp nhận thai, chí cịn lo lắng, khước từ nó, lo lắng cho kinh tế gia đình để nuôi con, không ý muốn, phong tục tập quán ngặt nghèo, có nhiều gái lại sinh thêm Khi chẩn đoán siêu âm thấy khơng bình thường dẫn đến xung đột nội tâm dẫn tới tính khí bất thường, làm nặng thêm biểu tâm lý có sẵn nguyên nhân nội tiết Những rối loạn thực vật: gai gai rét, sởn gai ốc, nôn mửa, - Giai đoạn thứ hai: tháng + Sang giai đoạn thai bắt đầu máy ngày mạnh, thai phụ vào ổn định + Mối quan tâm thai phụ chuyển dần sang đứa bụng: Theo dõi tiến triển thai, qua kết đợt khám thai Bà mẹ có tưởng tượng đứa sao, mạnh hay yếu, hiền hay nghịch ngợm, trai hay gái Rồi liên tưởng lần sinh nở trước thân bố mẹ Trong thời gian cần lời nói vơ tình thầy thuốc, bác sỹ siêu âm, ảnh hưởng đến tâm lý sản phụ - Giai đoạn thứ 3: tháng cuối Giai đoạn chuẩn bị sinh mong mỏi đời đứa trẻ Giai đoạn nặng nhọc hơn, chân phù nề, 90% bà mẹ lo lắng, sợ đau tai biến sau đẻ, rách tầng sinh mơn, băng huyết, phẫu thuật Vì giai đoạn sản phụ mong chóng đến ngày đẻ 2.1.2 Cuộc đẻ sinh Cuộc đẻ diễn vào lúc tình trạng người mẹ mẫn cảm dễ yếu thể chất tinh thần có nhiều vấn đề khơng chuẩn bị trước khơng có nâng đỡ ảnh hưởng đến sinh nở Về sinh lý thúc đẩy không cưỡng lại thai nhi bà mẹ không chọn thời điểm không cảm nhận thể diễn ngồi tầm kiểm sốt ý chí sản phụ cho dù có chuẩn bị phần 123 Về tâm lý, chủ động biến sản phụ thành đối tượng hoàn toàn thụ động đưa người phụ nữ trở với lo lắng Do việc chuẩn bị tâm lý cho sản phụ từ lúc mang thai chuyển đẻ cần thiết 72 % sản phụ (80% với đẻ so, 65% với đẻ rạ) mong có người thân ( 48% chồng) bên cạnh lúc đẻ Tại nước Châu Âu, người ta cho phép ông chồng người thân, bạn vào phòng đẻ Qua điều tra sản phụ thành phố, trừ trường hợp đẻ khó họ cảm thấy thoải mái đẻ nhà hộ sinh quận, cho phép người nhà cạnh, nữ hộ sinh thăm thai đỡ cho họ, xung quanh có gương mặt quen thuộc Những hỗ trợ đơn giản tốn kém, làm giúp cho sản phụ quên cảm giác đau, rút ngắn thời gian chuyển đẻ 2.1.3 Tâm lý phụ nữ sau sinh Sinh nở thời kỳ xảy nhiều thay đổi sinh lý tâm lý đời sống người phụ nữ Theo y học, việc sinh nở khiến lượng hoocmon có thể người phụ nữ thay đổi mạnh mẽ làm cho họ rơi vào tình trạng cân sinh lý, tạo nên biến đối tâm lý mức độ khác từ vài ngày đến nhiều ngày nhiều tuần Những dấu hiệu nhận biết biến đổi tâm lý phụ nữ sau sinh từ thời cổ đại qua tác phẩm nhà Y học tiếng Hippocrates Tuy nhiên đầu kỷ 19, bác sĩ Pháp Đức bắt đầu cơng bố nghiên cứu vấn đề ngày biến đổi tâm lý sau sinh phụ nữ không nghiên cứu nhà y học (tâm thần học) mà nhà tâm lý học, xã hội học quan tâm Những biến đối tâm lý phụ nữ sau sinh khảo sát nhiều quốc gia giới khảo cứu sau sinh, số phụ nữ thường xuất tình trạng thay đổi cảm xúc vui, buồn tự nhiên khóc khơng lý do, có biểu lo âu, dễ bị kích thích, khó tập trung ý, chí cịn có biểu tâm thần Những biểu nhà nghiên cứu chia làm mức độ: nhẹ, vừa nặng Ở mức độ nhẹ: Các triệu chứng thường xuất khoảng từ ngày thứ đến thứ sau sinh thường kéo dài khoảng tuần chấm dứt Tình trạng 124 thường gọi “cơn buồn thoáng qua sau sinh” xem phản ứng bình thường phụ nữ sau sinh Trên giới có khoảng từ 30% đến 85% số phụ nữ gặp tình trạng khoảng, đặc biệt phụ nữ sinh lần đầu tỷ lệ gặp tình trạng tương đối cao – từ 80% trở lên Ở mức độ vừa: Các triệu chứng kéo dài sau tháng sau sinh tuần sau sinh có biểu tâm lý ngày nặng, người phụ nữ dễ mắc phải rối loạn “trầm cảm sau sinh” Trên giới có khoảng từ 10% đến 15% số phụ nữ rơi vào tình trạng trầm cảm sau sinh Giai đoạn dễ bị trầm cảm từ tuần thứ tuần 20 Các nghiên cứu lâm sàng liệu pháp tâm lý thường dùng để trị liệu cho người phụ nữ bị trầm cảm sau sinh đạt hiệu cao Ở mức độ nặng: Các triệu chứng mức độ coi bệnh lý nghiêm trọng cần phải có can thiệp thuốc trị liệu tâm thần Bệnh gọi “loạn thần sau sinh” chiếm tỷ lệ khoảng 0,1-0,2% tổng số phụ nữ sau kỳ sinh nở Những triệu chứng thường bắt đầu vào cuối tuần thứ (sau ngày), vào tuần thứ hai sau sinh muộn Người phụ nữ tỏ sợ hãi, bứt rứt, đơi có biểu rối loạn hành vi với ý nghĩ hoang tưởng ảo giác Người bệnh phản ứng cách khơng bình thường với chồng người thân gia đình Thời gian mắc bệnh kéo dài khiến người phụ nữ có rối nhiễu tâm thần, lệch lạc nhân cách trở nên nguy hiểm cho người mẹ trẻ sơ sinh Một số trường hợp trạng thái trầm cảm kéo dài, trầm trọng hơn, làm tái diễn trầm cảm có từ trước, yếu tố nguy (bệnh tật, đẻ non, dị tật, chết chu sinh ) làm trở ngại cho quan hệ sớm mẹ 2.2 Quan hệ sớm mẹ - Những đầu sau đẻ thời kỳ người mẹ nhạy cảm để thiết lập mối quan hệ với con, lúc gắn bó mẹ cần thiết - Mọi rối loạn tương tác mẹ do: + Kích thích q mức, khơng tơn trọng tín hiệu trẻ (Tránh né, nhắm mắt, quay mặt ) + Kích thích yếu ớt nơi bà mẹ trầm cảm, ức chế + Đẻ non, dị tật bẩm sinh 125 + Khó khăn thời thơ ấu mẹ - Người phụ nữ thời kỳ thai nghén sinh nở phải trải qua giai đoạn khó khăn tâm lý sinh lý, sản phụ phải trải qua q trình thích nghi tâm lý phụ thuộc nhiều yếu tố: + Lịch sử thân + Quan hệ tình cảm với bố mẹ đẻ + Thái độ người tình, người chồng + Mối quan hệ hôn nhân + Thái độ thân đứa con: mong muốn, từ chối hay đồng ý + Mơi trường gia đình + Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội + Thái độ nhân viên y tế 2.3 Tiếp cận dự phòng trị liệu 2.3.1 Tiếp cận dự phòng Tiếp cận dự phòng rối loạn hoạt động bên cạnh sản phụ, trẻ phải đương đầu với rối loạn Làm cho khả rối nhiễu xảy giảm bớt, có rối nhiễu cường độ giảm Dự phòng dựa vào báo nguy cơ: - Thời kỳ tiền sinh khuyết tật bà mẹ, thai nghén trước không theo dõi, tuổi bà mẹ 18, tình cảnh đơn cắt đứt quan hệ với người bố đứa trẻ - Thời kỳ chu sinh đẻ non, thời gian lại bệnh viện phải kéo dài việc đưa trẻ vào đơn vị chăm sóc đặc biệt Tổ chức dự phòng thời kỳ thai nghén: - Trong thời kỳ thai nghén : định kỳ khám thai, tránh nhiễm trùng gây tổn thương cho hệ thần kinh trung ương giác quan trẻ, ngăn ngừa đẻ non Cần có hợp tác nhiều chuyên khoa (giữa cán y tế sản khoa, nhi khoa tâm lý với gia đình sản phụ) mà trung tâm Bảo vệ bà mẹ trẻ em nơi khám thai nâng đỡ trình thai sản - Tại nhà hộ sinh: Việc chuẩn bị tâm lý cho sinh nở giúp sản phụ làm chủ 126 lo lắng trước thời gian đẻ Trong việc chuẩn bị mối quan hệ sản phụ người hộ sinh thực việc chuẩn bị có vai trò quan trọng + Việc cho phép người thân vào phòng đẻ giúp cho việc nâng đỡ sản phụ có hiệu + Trẻ sơ sinh, sau sinh nằm với mẹ để hình thành sớm quan hệ mẹ + Nhiều tài liệu tổ chức Y Tế Thế Giới khuyến cáo cho bú mẹ, bú theo yêu cầu điều kiện để bà mẹ tiếp xúc chặt chẽ với từ ngày đầu Với sản phụ sinh lần đầu phải hướng dẫn cho bú đầu vú ngắn, bị tụt vào, đau nứt cổ gà, động viên bà mẹ tự tin, không hổ thẹn - Khi trở nhà: Khi rời nhà hộ sinh nhà sản phụ có khó khăn đặc biệt Theo điều tra Viện Bảo vệ Bà mẹ Sơ sinh: 71% sản phụ sau viện muốn mẹ nhà riêng 65% có chồng giúp làm chỗ dựa Vai trò người chồng đặc biệt quan trọng từ thai nghén cần phát huy vợ đẻ sau sinh + Bà ngoại đứa trẻ chỗ dựa, 23% sản phụ sau viện muốn nhà mẹ đẻ thời gian - Cần hạn chế số người xung quanh trẻ, để trẻ tạo quan hệ thật Một trẻ ln thay người bế, khơng lâm vào tình trạng an tồn mà cịn khơng phát triển quan hệ sâu sắc 2.3.2 Trị liệu Trong xu hướng tiếp cận trị liệu, nên quan tâm tới phương pháp tư vấn trị liệu tiếp cận trị liệu phân tâm lời nói Tư vấn trị liệu nhằm vào quan hệ (bố) mẹ, con, thơng qua tác động lên đối tác biến đổi theo hướng cải thiện quan hệ sớm mẹ Qua buổi tiếp xúc trao đổi người thầy thuốc giúp họ tìm cách thích nghi với để tương tác có hiệu + Trị liệu phân tâm lời nói Những lời nói làm êm dịu nhanh chóng căng thẳng trẻ, giúp thư dãn lấy cân 2.4 Vai trò người nữ hộ sinh 127 Nữ hộ sinh người đóng vai trị quan trọng hệ thống chăm sóc sức khỏe, đặc biệt chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em Nữ hộ sinh người quan tâm, chăm sóc sức khỏe người khác, mang niềm vui, nụ cười cho gia đình chào đón thành viên Nữ hộ sinh không làm công việc đỡ đẻ chăm sóc trẻ sơ sinh Họ làm cơng việc cứu sống người khác góp phần tăng cường hệ thống y tế có chất lượng cho tồn xã hội Họ nguồn nhân lực quan trọng hệ thống y tế hiệu Vai trị Nữ hộ sinh "Chăm sóc có kỹ năng, có hiểu biết giàu lịng nhân phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh gia đình qua việc liên tục từ trước mang thai, mang thai, sinh đẻ, hậu sản tuần lễ đầu sống Đặc điểm cốt lõi bao gồm việc tối ưu hóa trình sinh học, tâm lý, xã hội văn hóa bình thường sức khỏe sinh sản năm đầu đời, kịp thời dự phòng xử lý biến chứng, tư vấn giới thiệu đến dịch vụ khác, tơn trọng hồn cảnh cá nhân quan điểm phụ nữ, làm việc quan hệ đối tác với phụ nữ nhằm tăng cường khả phụ nữ để chăm sóc cho thân gia đình họ" Việc bà mẹ chăm sóc tốt q trình mang thai, sinh chăm sóc sau sinh, giúp phịng chống tới 90% tỉ lệ chết bà mẹ Trong năm qua, số sức khỏe bà mẹ - trẻ em Việt Nam đánh giá tốt so với nhiều quốc gia có mức thu nhập quốc dân đầu người Các tỷ lệ chết mẹ tỷ lệ chết trẻ em giảm nhanh giảm đáng kể Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, tỉ lệ tử vong mẹ cịn cao gấp - lần so với vùng đồng Chính vai trị nữ hộ sinh vô quan trọng cần thiết Tâm lý người bệnh ngoại khoa 3.1 Đặc điểm tâm lý người bệnh ngoại khoa Bệnh ngoại khoa đặc biệt bệnh cần can thiệp phẫu thuật thường có ảnh hưởng lớn đến tâm lý người bệnh người nhà người bệnh, người bệnh người nhà thường lo lắng: Mổ có nguy hiểm khơng , mổ, sau mổ có lành bệnh khơng, có để lại di chứng, biến chứng, tàn phế khơng Vì vai trị thầy thuốc, điều dưỡng khoa ngoại quan trọng, tùy theo trường hợp người bệnh để có tác động tâm lý thích hợp 3.2 Tác động tâm lý người bệnh ngoại khoa - Đối với người bệnh tỉnh táo mắc bệnh ngoại khoa cần can thiệp phẫu thuật thầy 128 thuốc điều dưỡng phải chuẩn bị tư tưởng thật chu đáo người bệnh thường sợ đau đớn, lo sợ kết mổ tốt hay không - Đối với người bệnh thần kinh không cân yếu việc chuẩn bị thật chu đáo trước mổ quan trọng động viên giải thích cần phải nâng cao thể trạng điều trị an thần - Đối với người bệnh bị bệnh cấp tính phải mổ cấp cứu cứu sống người bệnh, người bệnh sợ mổ, thầy thuốc, điều dưỡng phải giải thích để người bệnh thấy nguy hiểm bệnh tật đe dọa tính mạng Trong mổ phải đảm bảo mê sâu để người bệnh không bị đau đớn Trong giai đoạn hậu phẫu, người bệnh cần chăm sóc điều dưỡng đặc biệt 3.3 Tác động tâm lý người nhà người bệnh Đối với người nhà người bệnh cần chuẩn bị tư tưởng đầy đủ, không hoảng hốt trước mặt người bệnh, điều làm cho người bệnh dễ suy diễn cho nguy hiểm đến tính mạng thầy thuốc điều dưỡng người nhà không nói cho người bệnh biết Tâm lý người bệnh nhi khoa Tâm lý trẻ em bị bệnh có nhiều phức tạp tùy theo lứa tuổi, trình phát triển trưởng thành, bệnh mắc phải bệnh giai đoạn Nói chung trẻ em có điểm bật tâm lý: dễ lo sợ phản ứng, nhạy cảm với đau, sợ uống thuốc đắng, dễ có ấn tượng với cán y tế, sợ phải tách khỏi bố mẹ, sợ phạm lỗi lầm bị trừng phạt hoang mang khơng biết ứng xử nào, sợ hãi quyền tự chủ, lực, quyền riêng Không phải tất trẻ em trải qua nỗi sợ vậy, nhiên độ tuổi có biểu tâm lý riêng: Trẻ tháng có rắc rối tâm lý khơng đáng kể Trẻ tháng: có rắc rối tâm lý không đáng kể, tác động tâm lý thường vào bậc cha mẹ Trẻ từ tháng đến tuổi: thuộc nhóm đặc biệt nhạy cảm chúng sợ hãi bị đau, phải xa bố mẹ sợ người lạ, vật lạ phản ứng cháu thường mãnh liệt thấy bệnh viện, áo trắng, dụng cụ y tế kim tiêm la hét, hết hoảng, bỏ chạy Nếu lần đầu đến viện không chuẩn bị tâm lý tốt cho trẻ mà trói ép trẻ thực 129 thủ thuật cắt amidan khiến trẻ sợ hãi, chống cự có trẻ chết bị sợ hãi Tuổi học trò tuổi thiếu niên: q trình lớn lên giúp cho trẻ thích nghi với tình Song vào viện tình mẻ mà đứa trẻ chưa chuẩn bị gì, đứa trẻ sinh lo hãi thứ xa lạ, lo lắng ứng xử cho phù hợp với môi trường bệnh viện Lứa tuổi sợ đau, sợ bị thương tích, tàn phế Người làm nhiệm vụ chăm sóc, điều trị cho trẻ cần tôn trọng sinh hoạt trẻ sở thích thói quen; khơng nên gị ép, doạ dẫm trẻ mà nên dùng ánh mắt, lời nói cử để động viên an ủi trẻ Người thầy thuốc phải ln chân tình, thương u thực cháu Lúc thể tình u thương vỗ về, dỗ dành, khuyến khích động viên thái độ thân thương lời nói chí tình Phải thực tơn trọng cháu, gần gũi trị chuyện, động viên tính dũng cảm chịu đựng mau lành bệnh Đối với trẻ dễ mắc cỡ e thẹn, cần quan tâm đến điều tiến hành khám bệnh chữa bệnh Cần chuẩn bị tốt trước phẫu thuật, phân tích dặn dị, với lịng yêu thương sâu sắc giúp bệnh nhi vượt qua thử thách tưởng không chịu Luôn giữ gìn vệ sinh đẹp cho cháu, ăn mặc tươm tất làm cho trẻ vui thích quan tâm tới việc ăn uống đầy đủ, không để trẻ bị đói Khi cháu viện cần ân cần dặn dò chu đáo CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Anh/chị vận dụng kiến thức tâm lý người bệnh nội khoa để q trình chăm sóc người bệnh đạt hiệu Anh/chị vận dụng kiến thức tâm lý người bệnh ngoại khoa để trình chăm sóc người bệnh đạt hiệu Anh/chị vận dụng kiến thức tâm lý người bệnh sản khoa để q trình chăm sóc người bệnh đạt hiệu Anh/chị vận dụng kiến thức tâm lý người bệnh nhi khoa để trình chăm sóc người bệnh đạt hiệu 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội https://thanhbinhpsy.com, Tâm lý học sống đại (2023) Phạm Thị Minh Đức (2011), Tâm lý đạo đức y học, NXB Giáo dục Nguyễn Huỳnh Ngọc (2011), Tâm lý học y học - Y đức, NXB giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Uẩn (2021), Tâm lý học đại cương, NXB ĐH Sư phạm Nguyễn Thơ Sinh, Các học thuyết tâm lý học nhân cách, (2020), NXB Lao động Bessel Van Der Kolk, M.D (2019), Sang chấn tâm lý, NXB Thế giới 131

Ngày đăng: 11/05/2023, 09:37

w