Giáo trình Tâm lý y học giành cho hệ Đại học chính quy

215 5 0
Giáo trình Tâm lý y học giành cho hệ Đại học chính quy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của tâm lý học GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC (Dùng cho đào tạo trình độ Đại học hệ dân sự) NHÀ XUẤT QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN HÀ NỘI 2016 Chủ biên TS VŨ HOÀI NAM PCN Khoa kiêm CNBM Tâm lý học quân sự và giáo dục học quân sự, Khoa CTĐ, CTCT, Học viện Quân y Tham gia biên soạn PGS TS NGUYỄN SINH PHÚC Nguyên PCN Bộ môn Tâm thần, Bệnh viện 103, Học viện Quân y TS NGUYỄN THỊ THANH HÀ Chính ủy Bệnh viện Y học cổ truyền quân đội Nguyên CNBM Tâm lý học quân sự và g.

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC (Dùng cho đào tạo trình độ Đại học hệ dân sự) NHÀ XUẤT QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2016 Chủ biên: TS VŨ HOÀI NAM PCN Khoa kiêm CNBM Tâm lý học quân giáo dục học quân sự, Khoa CTĐ, CTCT, Học viện Quân y Tham gia biên soạn: PGS TS NGUYỄN SINH PHÚC Nguyên PCN Bộ môn Tâm thần, Bệnh viện 103, Học viện Quân y TS NGUYỄN THỊ THANH HÀ Chính ủy Bệnh viện Y học cổ truyền quân đội Nguyên CNBM Tâm lý học quân giáo dục học quân sự, Khoa CTĐ, CTCT, Học viện Quân y ThS ĐẶNG KHÁNH NINH Nguyên PCN Khoa, Nguyên CNBM Tâm lý học quân giáo dục học quân sự, Khoa CTĐ, CTCT, Học viện Quân y ThS NGUYỄN VINH QUANG Giảng viên Bộ môn Tâm lý học quân giáo dục học quân sự, Khoa CTĐ, CTCT, Học viện Quân y MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu tâm lý y học Chương 2: Cảm giác, tri giác Chương 3: Biểu tượng, trí nhớ, tưởng tượng Chương 4: Tư duy, ngôn ngữ Chương 5: Cảm xúc, tình cảm người thầy thuốc Chương 6: Ý chí hành động ý chí người thầy thuốc Chương 7: Tâm lý học nhân cách người thầy thuốc Chương 8: Các thuộc tính nhân cách người thầy thuốc Chương 9: Tập thể nhân viên y tế Chương 10: Cơ sở tâm lý học củng cố kỷ luật người thầy thuốc Chương 11: Cơ sở tâm lý thành thạo chuyên môn nghề nghiệp người thầy thuốc Chương 12: Chương 13: Chương 14: Chương 15: Stress tâm lý Tâm lý người bệnh Liệu pháp tâm lý Giao tiếp y học Tài liệu tham khảo Vũ Hoài Nam Đặng Khánh Ninh Đặng Khánh Ninh Đặng Khánh Ninh Vũ Hoài Nam Vũ Hoài Nam Vũ Hoài Nam Vũ Hoài Nam Nguyễn Vinh Quang Nguyễn Vinh Quang 27 35 46 56 66 75 86 104 127 Nguyễn Vinh Quang Nguyễn Sinh Phúc 131 14 Nguyễn Sinh Phúc 16 Nguyễn Sinh Phúc 18 19 Nguyễn Thị Thanh Hà LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, khối lượng tri thức Tâm lý học nói chung, Tâm lý y học nói riêng có phát triển nhanh chóng, tính ứng dụng cao lĩnh vực đời sống xã hội, có hoạt động người thầy thuốc Học viên đa khoa dân y đào tạo Học viện Quân y trang bị kiến thức y học sở, y học lâm sàng, khoa học xã hội nhân văn, bản, tồn diện, chun sâu, có Tâm lý y học Những kiến thức Tâm lý học y học tạo sở khoa học trực tiếp cho người thầy thuốc hoạt động khám, chữa bệnh bệnh viện, sở điều trị Do vậy, việc biên soạn Giáo trình Tâm lý y học dùng cho đào tạo bác sỹ đa khoa dân y cần thiết Giáo trình Tâm lý y học cơng trình khoa học tập thể tác giả Bộ môn Tâm lý học quân giáo dục học quân sự, Khoa CTĐ, CTCT, Học viện Quân y Nội dung giáo trình gồm 15 chương, đề cập đến vấn đề tâm lý học, tâm lý học nhân cách, tâm lý học tập thể, tâm lý học hoạt động vấn đề có liên quan đến tâm lý y học, tâm lý người bệnh Nhằm giúp học viên nắm vững hệ thống kiến thức bản, đại Tâm lý y học, hình thành phát triển phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học Tâm lý y học; sở để vận dụng vào hoạt động khám, chữa bệnh, thực theo nhiệm vụ, chức trách, sở để giải vấn đề nảy sinh tâm lý người bệnh Mặc dù có nhiều cố gắng q trình biên soạn giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến nhà khoa học bạn đọc ngồi qn đội để giáo trình hồn thiện lần tái sau Các tác giả Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ Y HỌC Mục tiêu: - Biết lịch sử hình thành, phát triển tâm lý y học; nắm bắt đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn tâm lý y học - Vận dụng vào trình học tập thực tiễn khám chữa bệnh để không ngừng nâng cao sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần cho người bệnh NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ Y HỌC 1.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học Thuật ngữ Tâm lý học tiếng La Tinh, diễn đạt cụm từ “Psychologie” Trong đó, “Psyche” có nghĩa tâm hồn, tinh thần “Logos” học thuyết, khoa học Vì thế, “tâm lý học” khoa học tâm hồn Theo cách hiểu nay: Tâm lý học khoa học đời sống tâm lý người Đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh gọi chung hoạt động tâm lý Nói cách đầy đủ tâm lý học nghiên cứu tượng tâm lý (cả số lượng, chất lượng), chất, quy luật chế hình thành, biểu hoạt động tâm lý người nhóm người, sở đưa dẫn hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lý, sử dụng tâm lý phục vụ nhu cầu xã hội Tâm lý gì? Bản chất tượng tâm lý nào? Trong lịch sử phát triển tâm lý học có nhiều cách trả lời khác Những người theo chủ nghĩa tâm (cả khách quan chủ quan) quan niệm tâm lý giới tinh thần đóng kín, tự sinh tồn không phụ thuộc vào giới khách quan não người Bản chất tượng tâm lý người vốn có thần linh, thượng đế tạo thành Những người theo chủ nghĩa vật máy móc thừa nhận tâm lý phản ánh vật chất phản ánh cách máy móc kiểu soi gương, chụp ảnh, thụ động trước tác động môi trường, hoàn cảnh Bản chất tượng tâm lý lại, chép lại tác động thực khách quan tác động vào não người Phân tâm học S Freud (1856- 1939) người Áo sáng lập, quan niệm tất tượng tâm hồn người chất vô thức Các vô thức nguyên nhân sâu xa, làm thành động lực giới tinh thần người Trong đam mê tính dục giữ vai trị quan trọng nhất, cội nguồn tượng tinh thần nguyên nhân bệnh tinh thần khả lao động sáng tạo người Tâm lý học hành vi J Watson (1878 - 1958) người Mỹ sáng lập chủ trương xây dựng tâm lý học không quan tâm đến việc mô tả, giảng giải trạng thái ý thức mà quan tâm đến hành vi người quan niệm đối tượng tâm lý học hành vi Nhiệm vụ nhà tâm lý học nghiên cứu tìm kích thích để tạo nên hành vi thích hợp người theo mong muốn Với cơng thức tiếng S->R (Kích thích -> Phản ứng) J.Watson tuyệt đối hóa vai trị kích thích bên ngồi, phủ nhận ý thức, phủ nhận yếu tố xã hội tâm lý người Dựa sở giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử nhà tâm lý học Mác xít quan niệm: Tâm lý toàn tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người phản ánh thực khách quan, gắn liền điều hành hành vi, hoạt động người Bản chất tượng tâm lý theo quan điểm tâm lý học Mác xít là: mang chất xã hội - lịch sử thể thể thống gồm nội dung chủ yếu sau: Tâm lý thuộc tính phản ánh loại vật chất tổ chức đặc biệt phát triển đến trình độ định Tâm lý người chức não người hoạt động bình thường, phản ánh thực khách quan vào não người Tâm lý người sản phẩm xã hội - lịch sử tiến hóa chủng loại tiến hóa cá thể Tâm lý người mang chất xã hội Tâm lý người hình thành tác động qua lại với giới xung quanh, hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên, xã hội giao tiếp với người khác Phản ánh tâm lý người trình tích cực mang tính chủ thể Hiện thực khách quan định tâm lý người tâm lý người lại tác động trở lại thực khách quan tính động, sáng tạo thông qua chức sau: 10 Chức định hướng hoạt động: hoạt động người bắt nguồn từ nhu cầu, động cơ, mục đích hoạt động Khơng có nhu cầu, động cơ, mục đích định hướng khơng có hoạt động người Chức thúc đẩy: tâm lý động lực thơi thúc người hoạt động, khắc phục khó khăn vươn tới mục đích định Chức điều khiển, kiểm tra, điều chỉnh q trình hoạt động: thơng qua việc xác lập chương trình, kế hoạch, phương thức tiến hành hoạt động, tâm lý người tiến hành điều khiển, kiểm tra, điều chỉnh họat động làm cho hoạt động người trở nên có ý thức, đem lại hiệu Với chức trên, tâm lý giúp người khơng thích ứng với hồn cảnh khách quan mà nhận thức, cải tạo giới khách quan cải tạo thân Tâm lý người đa dạng, phong phú với nhiều kiện, tượng khác Vì vậy, tùy theo góc độ nghiên cứu sở xác định mà có nhiều cách phân loại tượng tâm lý khác Theo trình độ phản ánh, tâm lý chia thành hai trình độ: bậc cao ý thức; bậc thấp vơ thức Theo hình thức tồn tại, vị trí tương đối chúng nhân cách, tượng tâm lý chia thành : trình tâm lý, trạng thái tâm lý cấu thành tâm lý Các trình tâm lý tượng tâm lý có khởi đầu, diễn biến, kết thúc thời gian định Đây tượng tâm lý đơn giản tham gia trực tiếp vào hoạt động tâm lý khác người, sở cho diễn biến tâm lý đa dạng, phức tạp Các trình tâm lý chủ yếu gồm: trình nhận thức (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư ); trình cảm xúc tình cảm (vui mừng hay tức giận, lạc quan, bi quan ); q trình ý chí hành động ý chí Các trạng thái tâm lý trải nghiệm tâm lý chủ thể diễn thời gian ngắn tương đối ngắn, đặc trưng cho xu hướng, tính tích cực tính cân hoạt động tâm lý thời điểm như: ý, tâm trạng Trạng thái tâm lý tạo thành chung cho diễn biến trình tâm lý biểu cấu thành tâm lý Các cấu thành tâm lý định hình tâm lý hình thành từ trình trạng thái tâm lý, khó hình thành, khó đi, tạo nên nét riêng 11 Chức phụ thuộc khả huy động quan cảm giác để phản ánh người Mồm nói, tai nghe, mắt nhìn, tay hiệu, óc phán đốn, khái qt, trừu tượng hố thơng tin Điều khiển, điều chỉnh hoạt động: sở bộc lộ thái độ người khác để người tự điều chỉnh hành vi, cử chỉ, lời nói, tình cảm, việc làm, ý nghĩ cho thích hợp với hồn cảnh, với mục đích người Trong giao tiếp chức đan xen lẫn nhau, chuyển hóa liên tục Việc phân chia chức cho ta thấy rõ tinh tế giao tiếp 1.3 Các phương tiện giao tiếp Để thực giao tiếp, người phải sử dụng loại phương tiện khác Những phương tiện chia thành nhóm chính: ngơn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ Ngôn ngữ: Ngôn ngữ phương tiện chủ đạo người dùng giao tiếp Trong q trình sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp, người dùng hệ thống nghĩa từ ngữ để trao đổi thơng tin, kiến thức Thường có ba loại nghĩa từ: nghĩa đen, nghĩa rộng nghĩa bóng Bên cạnh nghĩa từ, người sử dụng hệ thống hàm ý (ngụ ý) ngôn ngữ để giao tiếp Hệ thống thường dùng để thông báo thái độ chủ thể cho đối tượng giao tiếp Ngồi hệ thống ngữ, nghĩa, người cịn sử dụng tính chất khác ngơn ngữ nói để giao tiếp: cường độ ngữ âm (nói to hay nói nhỏ), vận tốc ngơn ngữ (nói nhanh hay chậm), tần số âm Những tính chất thường dùng để chuyển tải sắc thái cảm xúc, thái độ chủ quan Phương tiện vật chất: Phương tiện vật chất dùng giao tiếp hàng ngày thường dạng quà cáp, tặng phẩm Những phương tiện thường sử dụng với hàm ý khác Trong sống xã hội, người sử dụng phương tiện vật chất khác để giao tiếp như: sản phẩm vật chất lao động, công cụ lao động, danh lam Phương tiện kí hiệu, tín hiệu: Nét mặt: người sử dụng mặt để diễn đạt nội dung giao tiếp, trước hết diễn đạt cảm xúc, thái độ Nét mặt cau giận dữ, khó chịu; nét mặt rạng rỡ thể hài lòng sung sướng 202 Giao tiếp nét mặt thường tập trung đôi mắt miệng ánh mắt ‘nói” lên nhiều sắc thái tâm lí: vui, buồn, ngờ vực hay kiên quyết, tự tin Giọng cười, cách cười giao tiếp phần thể trạng thái tâm lí tính cách chủ thể giao tiếp Cử chỉ: cử bàn tay: nắm chặt hay xoè rộng, nhẹ nhàng hay thô bạo sử dụng làm phương tiện giao tiếp Đó chưa kể đến cử chuyên biệt dùng sở giao dịch dạng thị trường chứng khoán hay hệ thống chữ cử dành cho người khiếm thính Bên cạnh cử tay, gật đầu nhẹ nhàng hay lia lịa, tay chống cằm để gọn gàng bàn dấu hiệu sử dụng làm phương tiện giao tiếp Tư thân thể: tư đứng, cách ngồi, cách lại giao tiếp nhiều liên quan đến vai trị, địa vị cá nhân Trong thực tế sống, người sử dụng đồng thời nhiều loại phương tiện khác giao tiếp: vừa sử dụng ngôn ngữ lại dùng điệu bộ, nét mặt Chính điều nói lên tính phức tạp giao tiếp GIAO TIẾP TÍCH CỰC GIỮA THẦY THUỐC VỚI NGƯỜI BỆNH Thuật ngữ tích cực ln gắn liền với hoạt động người Trong từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 1997 ghi: Tích cực dùng để có ý nghĩa ,có tác dụng khảng định, thúc đẩy phát triển trái nghĩa với từ tiêu cực Từ thể tính chủ động hoạt động nhằm toạ biến đổi theo hướng phát triển vật hăng hái nhiệt tình với nhiệm vụ, chủ thể 2.1 Khái niệm Là chủ động tiến hành giao ý định người thầy thuốc hệ thống kỹ xảo, kỹ phong cách giao tiếp thích hợp, tuân thủ theo chuẩn mực, quy định thái độ, hành vi tiếp xúc người thầy thuốc nhằm hướng tới nâng cao hiệu q trình khám chữa bệnh Để có giao tiếp tích cực địi hỏi người thầy thuốc phải có vốn hiểu biết chung, trình độ hoạt động chun mơn làm tảng cho q trình giao tiếp; có thống mục tiêu, nhiệm vụ giao tiếp; có kỹ xảo, kỹ năng, kinh nghiệm sử dụng phương tiện, hình thức giao tiếp; có linh hoạt, sáng tạo nghệ thuật giao tiếp; có tính cách, khí chất, uy tín tạo nên hiệu giao tiếp 203 2.2 Những dấu hiệu biểu giao tiếp tích cực người thầy thuốc 2.2.1 Sự chủ động giao tiếp Là biểu trạng thái làm chủ hành động giao tiếp người thầy thuốc với người bệnh Sự chủ động giao tiếp thể số sau: Chủ động tiếp xúc với bệnh nhân Chủ động thiết lập mối quan hệ với bệnh nhân Chủ động giải tình xẩy q trình giao tiếp Thể cách ứng xử thích hợp tình giao tiếp cụ thể 2.2.2 Sự tuân theo chuẩn mực, nguyên tắc giao tiếp với người bệnh Những chuẩn mực quy định giao tiếp tích cực thầy thuốc với người bệnh Đó kết hợp tiêu chuẩn đạo đức y học với tiêu chuẩn đạo đức người xã hội chủ nghĩa Những chuẩn mực đạo đức người thầy thuốc Việt Nam Nam thể hiện: Bản lĩnh trị, trung thành, lịng u nước, lịng nhân ái, tơn trọng nhân cách người bệnh, đồn kết, tôn trọng đồng nghiệp Bản thân khiêm tốn, chân thành, biết tự phê bình, cầu tiến bộ, yêu nghề với động xu hướng nghề nghiệp rõ ràng, sáng Chế độ tiếp xúc với người bệnh sở điều trị Trang phục quy định, thái độ, tác phong ngôn ngữ đắn, nghiêm túc nhã nhặn lịch Khi tiếp xúc với người bệnh phải dịu dàng nhẹ nhàng với lời động viên an ủi lúc ,thể thông cảm với người bệnh Chú ý đến e dè, hổ thẹn người bệnh Trước mặt bệnh nhân không trao đổi bệnh tật họ, tránh biểu sợ hãi lo lắng, thất vọng bi quan, thờ lạnh nhạt riễu cợt, nô đùa Những nguyên tắc giao tiếp người thầy thuốc với ngườibệnh Tính nhân đạo giao tiếp: nguyên tắc luân lí y học khơng làm điều tổn hại đến sức khoẻ người bệnh Người thầy thuốc phải thể tình thương xã hội, cộng đồng người bệnh Thật chia xẻ người bệnh, coi đau đớn mát người bệnh thân Mọi cử hách dịch, thô bao, cửa quyền, vụ lợi thờ lãnh đạm trái với chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa 204 Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp: thương, bệnh binh người bệnh người có đóng góp định cho xã hội, họ hưởng quyền lợi xã hội có quyền chăm lo, săn sóc sức khoẻ Người thầy thuốc để người bệnh bộc lộ nhu cầu, nguyện vọng mong muốn họ Có thiện chí giao tiếp với người bệnh: cần tạo quan hệ tốt đẹp để người bệnh thầy thuốc dễ thông cảm hiểu biết lẫn Cần đặt lợi ích người bệnh lên hết Biết động viên khuyến khích lệ tinh thần người bệnh, thái độ chân thành cởi mở Đồng cảm giao tiếp: biết đặt vị trí vào vị trí người bệnh, đau nỗi đau họ Thầy thuốc cần qua ngôn ngữ, ánh mắt, cử chỉ, điệu để biết vui buồn người bệnh Tính khoa học giao tiếp: nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện giao tiếp phải phù hợp với mục đích, tính chất giao tiếp Tính thẩm mĩ giao tiếp: thể đẹp quan hệ xử ngưòi thầy thuốc với người bệnh Thể hành vi, cử chân thành cởi mở, lời nói nhẹ nhàng, dản dị, dáng điệu tự tin, ăn mặc gọn gàng Tính liệu pháp tâm lí giao tiếp: loại trừ kích thích xấu, tăng cường khích thích tốt Loại trừ tượng lo lắng bệnh, khong yên tâm điều trị 2.3 Sự hướng tới tính hiệu giao tiếp Là trình giao tiếp phải đạt kết yêu cầu đặt ra, giúp người thầy thuốc chủ độnh đạt ý định qua giao tiếp làm cho giao tiếp trở nên có hiệu trình khám chữa bệnh Đánh giá tính hiệu giao tiếp người thầy thuốc số sau: Hỗ trợ thầy thuốc xác định triệu chứng bệnh, trạng sức khoẻ người bệnh; định hướng thầy thuốc chẩn đoán điều trị bệnh; tạo nên quan hệ hiểu biết tin cậy lẫn gữa thầy thuốc bệnh nhân 2.4 Các kỹ giao tiếp người thầy thuốc 2.4.1 Kĩ thu nhận thông tin Kĩ thu nhận thông tin thể khả người thầy thuốc dựa vào thể cảm xúc, ngữ điệu, điệu ngôn ngữ, cử chỉ, động tác thời gian không gian giao tiếp để phán đốn trạng thái tâm lí bệnh nhân Trong giao tiếp, giao tiếp trực tiếp, người thường xuyên sử dụng nét mặt, điệu bộ, cử với ngôn ngữ để truyền tải thông tin, cảm xúc 205 thái độ cho đối tượng Có thể nói phương tiện phi ngôn ngữ, nét mặt thường người sử dụng cách phong phú để biểu đạt cảm xúc, thái độ Từ nhìn buồn bã hay ánh mắt cầu cứu; nụ cười sung sướng hay giọt nước mắt đau khổ Tất dấu hiệu sử dụng để truyền tải thông tin Thông tin mà người thầy thuốc cần trước hết thông tin bệnh tật: bệnh nhân đau đâu, cảm giác đau nào, bắt đầu biểu gì…Những thơng tin từ phía người bệnh cần cho thầy thuốc trước đưa chẩn đốn hay cách thức điều trị Đơi thầy thuốc quan tâm đến thông tin bệnh mà qn thơng tin khơng hồn tồn khách quan mà thơng qua lăng kính chủ quan người bệnh Cần phải ý lắng nghe điều bệnh nhân kể Cũng cần lưu ý người bệnh để ý đến thái độ bác sĩ họ kể bệnh Nếu họ thấy bác sĩ chăm lắng nghe có nghĩa bác sĩ thật quan tâm đến vấn đề họ Khi họ cảm thấy tin tưởng, họ bộc bạch điều chưa kể cho với hi vọng bác sĩ giúp họ “Giải mã” thông tin truyền tải phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ Lược ghi lời kể bệnh nhân, xác định lại điểm chưa rõ; hỗ trợ, giúp đỡ bệnh nhân kể; trì mạch hỏi chuyện, không để lạc đề; không nên để đứt đoạn đơi chỗ cần dừng chút; phần cuối, nên tóm tắt nội dung câu chuyện 2.4.2 Kĩ định vị Kĩ định vị thể chỗ chủ thể xác định vị trí quan hệ với đối tượng Trong giao tiếp, giao tiếp thức, người thường ý thức cương vị, vị trí Tuy nhiên với quan hệ thức, thành viên nhóm cịn có mối quan hệ khác với thành viên khác Ví dụ, giao tiếp thầy thuốc với người bệnh giao tiếp thức Trên bình diện quan hệ thầy thuốc với người bệnh, yêu cầu, mệnh lệnh điều trị thầy thuốc người bệnh phải chấp hành Trong quan hệ khơng thức, người bệnh người nhiều tuổi người thầy thuốc người có cương vị cao ngồi xã hội Song thầy thuốc, họ người bệnh, người có nghĩa vụ phải tuân thủ mệnh lệnh điều trị thầy thuốc Kĩ định vị thể khả biết đặt vào vị trí đối tượng giao tiếp để “nghĩ theo cách nghĩ họ, hiểu theo cách hiểu họ” Với 206 kĩ này, chủ thể giao tiếp xác định vị trí mà cịn có khả thấu hiểu sâu sắc cảm xúc, trạng thái tâm lí đối tượng Kĩ đóng vai trò quan trọng giao tiếp người làm công tác y tế với người bệnh Những trạng thái tâm lí bệnh liên quan đến bệnh cần chia sẻ Sự thấu hiểu, cảm thông thầy thuốc từ buổi gặp thực liệu pháp tâm lí người bệnh 2.4.3 Kĩ làm chủ trạng thái cảm xúc thân Kĩ làm chủ trạng thái cảm xúc thân thể khả chủ thể biết tự kìm chế tâm trạng cần thiết, biết điều chỉnh điều khiển diễn biến tâm lí Làm điều khơng đơn giản Trong sống hàng ngày, người có trạng thái cảm xúc khác Khi giao tiếp với người khác, trạng thái ảnh hưởng (với mức độ khác nhau) đến đối tượng giao tiếp “Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ” Câu thành ngữ, theo nghĩ rộng, nói lên lan truyền cảm xúc từ đối tượng sang đối tượng khác nhóm Tuy nhiên nhiều dạng hoạt động thuộc nhóm nghề “người với người” thầy thuốc, thày giáo, nhân viên bán hàng , yêu cầu công việc, chủ thể không phép để trạng thái tâm lí cá nhân, đặc biệt trạng thái cảm xúc âm tính như: buồn rầu, bực bội ảnh hưởng đến đối tượng giao tiếp Trong hoạt động khám, chữa bệnh, người thầy thuốc cần phải có kĩ làm chủ trạng thái tâm lí cá nhân Mọi phiền muộn, lo âu sống đời thường hay công việc phải “để vào tủ” thay áo công tác vào buồng bệnh 2.4.4 Kĩ sử dụng phương tiện giao tiếp Trong phương tiện giao tiếp có người, ngơn ngữ phương tiện đặc trưng Đây hệ thống tín hiệu vơ phong phú phức tạp Tâm lí học chứng minh nội dung lời nói có tác động mạnh mẽ đến ý thức ngữ điệu lại có ảnh hưởng tới tình cảm người Khi bàn vai trị ngơn ngữ tâm lí người, nhà giáo dục học Xô Viết nói: “Từ ngữ tác động mạnh mẽ tới trái tim, trở nên mềm mại hoa nở nước thần, chuyển từ niềm tin đôn hậu từ thông minh hiền hoà tạo niềm vui, từ ngu xuẩn hay tàn ác không suy nghĩ không lịch đem lại thiếu tin tưởng làm giảm sức mạnh tinh thần” 207 Trong hoạt động khám bệnh, lời nói thầy thuốc người bệnh chăm lắng nghe Họ không nghe xem thầy thuốc nói mà cịn xem nói Cũng lời giải thích với giọng khơ cứng lạnh lùng khác với lời giải thích ân cần, trìu mến Phương tiện phi ngơn ngữ người luôn sử dụng kèm theo ngôn ngữ giao tiếp nét mặt Kĩ sử dụng dạng phương chỗ làm để khơng truyền tải tối đa, xác thơng tin mà cịn phải góp phần thể tốt trạng thái tâm lí cần thiết, tác động tích cực lên đối tượng Sử dụng câu hỏi phù hợp để thu thông tin cần thiết Không nên hỏi dồn dập, câu hỏi không dài, không phức tạp, phải phù hợp với trình độ học vấn bệnh nhân Bảng 8.1: Năm dạng câu hỏi vấn (Maloney & Ward, 1976) Dạng Câu mở Câu cụ thể Câu sàng lọc Câu đối lập Câu trực tiếp Tầm quan trọng Tạo cho bệnh nhân trách nhiệm phạm vi rộng để trả lời Điều chỉnh, cổ vũ bệnh nhân trì hướng hỏi chuyện Khuyến khích sàng lọc mở rộng Chỉ mâu thuẫn trái ngược Một quan hệ xác lập, bệnh nhân có trách nhiệm với đối thoại, câu hỏi trực tiếp hữu ích Ví dụ Nào, tình hình sức khoẻ anh sao? Anh nói cụ thể vấn đề khơng? Tơi đốn điều có nghĩa chị cảm thấy… Lúc trước anh lại nói rằng… Chị nói với anh anh phê phán lựa chọn chị? Theo cách phân loại (Maloney & Ward, 1976), có dạng câu hỏi: câu mở, câu cụ thể, câu sàng lọc, câu đối lập câu trực tiếp Câu mở thường sử dụng phần mở đầu giao tiếp, thầy thuốc chưa biết cụ thể vấn đề bệnh nhân Trong phần chính, tùy theo mục đích vấn, thầy thuốc lựa chọn dạng câu hỏi phù hợp GIAO TIẾP TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐẶC BIỆT 3.1 Trong thăm, khám bệnh 208 Bước chuẩn bị: Khi cần thu thập thông tin mang tính riêng tư, cần lựa chọn, dự kiến địa điểm giao tiếp đảm bảo yên tĩnh Thông thường buổi hỏi bệnh thực buồng thầy thuốc Vị trí ngồi: nhiều người chọn cách ngồi đối diện với bệnh nhân Điều cần lưu ý thầy thuốc nên ngồi ngang tầm với bệnh nhân Đặc biệt không nên đứng hỏi Khoảng cách: khơng nên q gần dễ làm cho bệnh nhân e ngại, không nên xa, dễ tạo cảm giác thầy thuốc không quan tâm nhiều tới mà bệnh nhân chuẩn bị kể Mở đầu buổi hổi bệnh: với nhiều sinh viên y khoa, sau dự buổi hỏi bệnh giáo sư có kinh nghiệm, họ thấy hỏi bệnh đơn giản Tuy nhiên đến lúc tự hỏi họ khơng biết bắt đầu Mở đầu buổi hỏi bệnh có ảnh hưởng định đến tiến trình Những điều nên làm là: Chào mời bệnh nhân ngồi Một vài phút dành cho trị chuyện Nên lựa chọn mà cảm thấy bệnh nhân có hứng thú (lẽ đương nhiên chưa nên nói bệnh tật điều trị) Vài phút vừa giúp bệnh nhân ổn định giảm thiểu lo ngại có Bước tiếp theo: tự giới thiệu thân Nói rõ mục đích buổi hỏi bệnh Thơng báo thời gian dự kiến Giải thích cho bệnh nhân thầy thuốc cần phải ghi chép để khơng bỏ sót thơng tin, thông tin phục vụ cho chuyên môn bác sĩ vẫn phải bảo đảm tính riêng tư 3.2 Thơng báo tin xấu Thơng báo tin xấu phần tránh khỏi thực tiễn y học Nhiều thầy thuốc cảm thấy bối rối, lo ngại phải thông báo tin xấu cho bệnh nhân người nhà họ Điều dễ hiểu trường y người ta chưa dạy cho thầy thuốc tương lai cách thông báo tin xấu Nhiều nghiên cứu để cập đến khía cạnh người bệnh gia đình họ có phản ứng biết tin xấu chưa có nghiên cứu cách thức thông báo cho hạn chế mức độ thấp đau khổ chủ quan người bệnh Những khó khăn phải thông báo tin xấu: Thầy thuốc cảm thấy có phần trách nhiệm sợ bị buộc tội; cách làm tốt nhất; sợ làm thay đổi vị mối quan hệ thầy thuốc với bệnh 209 nhân; chưa hiểu hết bệnh nhân; lo ngại biến chứng, thay đổi hình dạng thể, đau đớn cho bệnh nhân; e ngại gánh nặng tài tới thay đổi xã hội: vai trị, vị bệnh nhân gia đình nghề nghiệp Một số nguyên tắc thông báo tin xấu: giải thích trước bạn nói vấn đề gì; sử dụng câu đơn giản, ngắn gọn, tránh thuật ngữ chun mơn khó hiểu; ln kiểm tra xem người nghe có hiểu điều bạn nói Cách thức: cần phải có bước chuẩn bị cá nhân Chuẩn bị bao gồm nội dung cách thức thông báo, tâm thân thầy thuốc Chuẩn bị thời gian Lựa chọn thời gian phù hợp, chí có điều kiện, bố trí lịch trước Nếu vấn đề nghiêm trọng Chuẩn bị địa điểm, đảm bảo riêng tư cách tương đối, khơng có người làm phiền Ví dụ: buồng bác sĩ, bên ngồi có treo biển “Khơng làm phiền” Giao tiếp phải chậm, vừa với mức độ tiếp thu bệnh nhân Câu phải đơn giản, tránh lặp lặp lại cụm từ đó; lưu ý đến kĩ giao tiếp phi ngơn ngữ, ví dụ: nhìn vào mắt bệnh nhân với ánh mắt chân tình; mà bệnh nhân, người nhà biết; lắng nghe cách tích cực Giúp bệnh nhân huy động tiềm lực họ để đối phó; khơng nên đưa lời động viên khơng có sở cốt để n lịng người bệnh Tuy nhiên lại cần phải truyền cho họ niềm hi vọng thực tế Những điều không nên: không thông báo tin xấu vừa khám xong bệnh nhân, họ cịn chưa mặc xong quần áo; khơng thơng báo ngồi hành lang, qua điện thoại; khơng chạy đi, chạy lại nói chuyện; sau thơng báo xong thỏa thuận việc theo dõi tiếp gợi ý giới thiệu đến chuyên gia khác đến tư vấn tâm lí bệnh nhân có nhu cầu 3.3 Giao tiếp với bệnh nhi Trẻ em bị bệnh người lớn Tuy nhiên giao tiếp với bệnh nhi có điểm khác biệt định Trong số bác sĩ vẫn cảm thấy thoải mái (thường thầy thuốc nữ) số lại cảm thấy có khó khăn định Những khó khăn thường gặp giao tiếp với bệnh nhi: khơng biết nói không dùng từ chuyên môn; trẻ sợ người lạ, chúng khóc, chúng im lặng; trước trẻ bị bệnh phải vào bệnh viện thầy thuốc chữa trị Có thể chúng vẫn cịn ấn tượng đau đớn Đặc biệt có trường hợp hình tượng bác sĩ đưa 210 để dọa trẻ: “ăn đi, không mẹ gọi bác sĩ tiêm cho Bác sĩ mà tiêm đau lắm”; thầy thuốc ngại gây đau đớn cho trẻ; sợ trẻ vặn vẹo, giãy giụa bị đau khó chịu (ví dụ, bị đè lưỡi để soi họng); ngại cha mẹ trẻ sợ mức điều xấu xảy với họ; cảm thấy khó hỏi có dấu hiệu trẻ bị lạm dụng Những điều nên không nên làm giao tiếp với trẻ: Nên: đặt vào tầm tuổi trẻ để hiểu đặc điểm tâm lí chúng; tạo tự tin hợp tác trẻ trước khám; tìm hiểu ngơn từ mà trẻ sử dụng để gọi tên phận thể; giải thích trước việc cần làm, chuẩn bị cho trẻ không bị bất ngờ với tiếng ồn, mùi lạ kĩ thuật xét nghiệm, khám bệnh gây đau đớn việc khác với thường ngày; nói chuyện với trẻ giọng bình tĩnh chúng vẫn khóc; yêu cầu cha mẹ phối hợp, khám cho trẻ; để trẻ lo ngại chút kĩ thuật gây đau gây khó chịu Tuy nhiên đừng để lâu, tránh cho trẻ rơi vào trạng thái trầm cảm; có thể, để trẻ chỗ lạ với người lạ Không nên: phụ thuộc nhiều vào chuyện dỗ dành, cho quà Làm dễ tạo cho trẻ quen quà địi q sau lần, ví dụ: tiêm thuốc; hứa điều khơng thể, ví dụ: “Bác tiêm khơng đau đâu” Trong trường hợp dễ làm trẻ hoảng sợ lòng tin; sử dụng từ ngữ phức tạp thuật ngữ chun mơn Nói chung cần thơng tin cho trẻ điều nên kiểm tra lại xem trẻ có hiểu hay khơng Trong giao tiếp với trẻ, trẻ nhỏ, dụng trợ giúp đồ chơi, ví dụ, gấu nhỏ hay búp bê Thầy thuốc cha mẹ trẻ cần thống bình tĩnh Thực tế cho thấy đứa trẻ giải thích trước cách đầy đủ cần phải làm, điều xảy rơi vào trạng thái lo âu Vai trò trò chơi vẽ: trẻ dễ dàng thể thái độ thơng qua đồ chơi Trong trường hợp có thể, bác sĩ nên yêu cầu cha mẹ trẻ đem theo thứ đồ chơi yêu thích trẻ Thầy thuốc sử dụng đồ chơi để trợ giúp giao tiếp, ví dụ: dùng búp bê để nói với trẻ nói với búp bê điều cần làm, động viên can đảm Tại phòng đợi khám cho trẻ cần bố trí nhà trẻ, tường có tranh vẽ với nhân vật cổ tích quen thuộc Nhiều bệnh viện nhi giới thiết kế dành cho trẻ Các buồng bệnh không đánh số mà tên 211 vật loài hoa Các trang thiết bị phịng thiết kế phù hợp với trẻ, ví dụ tay nắm cửa vào vừa tầm với trẻ Trang phục thầy thuốc: có thực tế số trẻ em sợ áo blouse trắng thầy thuốc điều đồng nghĩa với đau đớn trẻ có kinh nghiệm trước người lớn “dạy” qua dọa nạt Trong số sở điều trị, thầy thuốc phép mặc thường phục khám bệnh nhi để giảm căng thẳng ống nghe trang trí sặc sỡ, nhiều màu ngộ nghĩnh Một số thầy thuốc giầu kinh nghiệm tiếp xúc với trẻ em thường thủ sẵn vài đồ chơi nhỏ túi áo cơng tác Nói chuyện với trẻ: không nên hỏi chuyện trẻ hỏi với đứa bé điều dễ làm cho trẻ cảm thấy công việc không nghiêm túc Cần phải làm cho trẻ thấy tự tin tôn trọng Để tạo tiếp xúc ban đầu, trị chuyện với trẻ trị chơi mà u thích Cũng có trường hợp nhút nhát nên trẻ bám chặt lấy mẹ Khi yêu cầu trẻ ngồi với mẹ để thầy thuốc khám Lẽ đương nhiên cần yêu cầu cha mẹ trẻ hợp tác Sau kĩ thuật, nên động viên giải thích cho trẻ thấy thực kĩ thuật gây đau khơng đến mức q đau chẳng cần phải sợ 3.4 Giao tiếp với người già Người phương Đơng thường nói câu: sinh, lão, bệnh, tử Con người sinh đời, đến lúc phải già, hay đau ốm Tuổi già thường kéo theo tốc độ phản xạ chậm, suy giảm độ tinh tế vận động, dạng ăn cơm hay rơi vãi Nhịp sinh học thay đổi, đêm ngủ ít, ngủ sớm dậy sớm, có trường hợp ngủ, đêm ngủ khoảng đến tiếng, giấc ngủ chập chờn, không sâu Người già dễ gặp bệnh, ví dụ tim mạch, khớp, cột sống… Một số đặc điểm tâm lí thường gặp người già: giảm sút trí nhớ, tập trung ý, tư chậm chạp, dễ thay đổi dấu phản ứng cảm xúc Toàn biến đổi thể tâm lí, người già vấn đề, song lại thường không người, đặc biệt người gia đình, ý đến cách nghiêm túc Do khơng khó hiểu biết người già dễ bị trầm cảm, cảm giác cô đơn, cách li, bị bỏ mặc Trong giao tiếp với người già, đặc điểm trên, thầy thuốc cần lưu ý đến số khiếm khuyết thường gặp, ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp, giảm sút ngơn ngữ thính giác Những khiếm khuyết thường gặp trường hợp tai biến mạch máu não 212 Khi giao tiếp với bệnh nhân có khiếm khuyết ngơn ngữ, thính giác, cần lưu ý số điểm sau: Khơng cố đốn bệnh nhân định nói Sử dụng phương tiện giao tiếp khác, ví dụ: tranh vẽ, kí hiệu, câu chuẩn bị để đọc Sử dụng “phiên dịch” có Trong trường hợp thường người nhà Kiểm tra lại xem bệnh nhân có hiểu thơng tin đưa BỆNH Y SINH 4.1 Khái niệm Bệnh y sinh bệnh nhân viên y tế gây Ngoài cụm từ “bệnh y sinh”, tài liệu tiếng Việt, cụm từ “bệnh thầy thuốc” thường sử dụng Bệnh y sinh đơn vị bệnh độc lập Đó bệnh mới, triệu chứng hay đơn mức độ trầm trọng bệnh tăng lên lời nói, thái độ, hành vi thiếu thận trọng, thiếu cân nhắc đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế gây Trong sở điều trị, giảng dạy, bệnh viện thực hành, bệnh y sinh bất cẩn giao tiếp, hướng dẫn thực hành giáo viên buồng bệnh với chứng kiến bệnh nhân Bệnh non nớt, thiếu kinh nghiệm sinh viên khám bệnh, hỏi bệnh làm bệnh án Bệnh y sinh bng lỏng quản lí hồ sơ bệnh án, bệnh nhân tị mị đọc không hiểu hết ghi chép bệnh án Hiện có người cho cần phải mở rộng phạm vi bệnh y sinh, bao gồm trường hợp triệu chứng bệnh xuất sơ suất trình điều trị (dùng nhầm thuốc, dùng thuốc liều, dị ứng thuốc…) 4.2 Các nguyên nhân gây bệnh y sinh Chẩn đoán sai: khơng có bệnh lại chẩn đốn có bệnh, bệnh lành tính chẩn đốn ung thư Tiên lượng mức: bệnh chữa khỏi dè dặt lại nói khó chữa khỏi, chuyển sang mạn tính, nguy hiểm đến tính mạng 213 Hỏi bệnh vụng về: hỏi nhiều triệu chứng bệnh khiến bệnh nhân hoang mang Bệnh nhân lo lắng lại nghe câu giải thích khơng rõ ràng, gẫy gọn, có thuật ngữ chun mơn khó hiểu Khám bệnh vụng về: trọng vào quan, phận, khám khám lại nhiều lần làm cho bệnh nhân nghi ngờ bị bệnh nặng quan, phận Dùng thuốc mức cần thiết không bệnh: bệnh nhẹ dùng thuốc đắt tiền, dùng nhiều loại thuốc khác nhau, dùng vội vã chưa xác định rõ chẩn đoán, vội vã thay đổi thuốc Trong hướng dẫn đầu giường minh hoạ lâm sàng lại giảng triệu chứng khơng có bệnh nhân, làm cho bệnh nhân lo lắng “học” triệu chứng xuất triệu chứng bệnh Bác sĩ điều dưỡng viên thể lo lắng mức qua nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, ngôn ngữ 4.3 Phòng bệnh y sinh Để phòng ngừa chứng bệnh y sinh, thầy thuốc, điều dưỡng viên nhân viên y tế, sinh viên y khoa cần lưu ý điểm sau: Không bệnh nhân biết chẩn đốn sơ bộ, chưa xác, chẩn đốn phân biệt, loại trừ Cần thận trọng, có cân nhắc trả lời câu hỏi bệnh nhân bệnh tiên lượng bệnh Tuy nhiên điều khơng có nghĩa rụt rè, lấp lửng lại làm cho bệnh nhân thêm lo lắng, tìm cách để biết “sự thật” Khi khám bệnh hỏi bệnh cần tỉ mỉ, cẩn thận song cần lưu ý không nên hỏi chi tiết, khám kĩ phận, vấn đề Dùng thuốc bệnh, khơng nên dùng thuốc bao vây, không nên dùng thuốc trợ lực, bồi dưỡng không cần thiết Không thảo luận bệnh án đầu giường bệnh nhân Chú ý, người thầy thuốc điều trị cho người bệnh không thuốc hay dao mổ mà lời nói, cử Mọi hành vi thầy thuốc bệnh viện bệnh nhân quan sát, lời nói thầy thuốc bệnh nhân ý lắng nghe Do không tránh gây triệu 214 chứng bệnh y sinh mà người thầy thuốc cần phải biết cách gieo vào lòng bệnh nhân tin tưởng: tin tưởng vào thầy thuốc, tin tưởng vào thân; phải biết cách giúp cho người bệnh huy động tiềm đấu tranh chống lại bệnh tật Câu hỏi ôn tập: Giao tiếp Trình bày vai trị, chức giao tiếp Ý nghĩa thực tiễn? Trình bày nội dung giao tiếp tích cực người thầy thuốc với người bệnh Ý nghĩa thực tiễn? Bệnh y sinh Ngun nhân cách phịng tránh? TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (chủ biên), Hoạt động - Giao tiếp - Nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm, H.2009 Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách Một số vấn đề lý luận, Nxb Giáo dục, H.1997 Cơ sở sinh lý học thần kinh tượng tâm lý người, Nxb Quân đội nhân dân, H.2008 Võ Thị Minh Chí (2004), Tâm lý học Thần kinh, NXB ĐHQGHN Trần Thị Minh Đức, Tham vấn Tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia, H.2012 Nguyễn Thị Thanh Hà, Giao tiếp bác sĩ quân y với người bệnh, NXB Quân đội nhân dân, H 2003 Trương Thị Khánh Hà, Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, H.2015 Phạm Minh Hạc (biên dịch giới thiệu), Một số cơng trình Tâm lý học A.N.Lêonchiep, Nxb Giáo dục, H.2003 Phạm Minh Hạc, Từ điển bách khoa Tâm lý học, Giáo dục học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, H.2013 10 Phạm Minh Hạc, Luận bàn Tâm lý học nghiên cứu người, Nxb Giáo dục Việt Nam, H.2014 11 Vũ Gia Hiền, Tâm lý học chuẩn hành vi, Nxb Lao động, H.2005 12 Nguyễn Bá Minh, Nhập môn khoa học giao tiếp, Nxb Đại học Sư phạm, H 2014 13 Nguyễn Văn Nhận (2006), Tâm lý học Y học, NXB Y học 215 14 Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc (2007), Trắc nghiệm tâm lý lâm sàng, NXB QĐND 15 Phan Trọng Ngọ, Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, H.2003 16 Đào Thị Oanh, Vấn đề nhân cách Tâm lý học ngày nay, Nxb Giáo dục, H.2007 17 Đào Thị Oanh, Tâm lý học lao động, Nxb Đại học Quốc gia, H.2008 18 Nguyễn Văn Siêm, Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên, Nxb Đại học Quốc gia, H.2007 19 Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Sinh Phúc (2006), Tâm thần học Tâm lí học Y học, NXB QĐND 20 Tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, H.1998 21 Tâm lý sinh lý, Nxb Lao động xã hội, H.2008 22 Từ điển Tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, H.2006 23 Nguyễn Quang Uẩn, Tuyển tập nghiên cứu Tâm lý - Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, H.2010 24 Dana Castro, Tâm lý học lâm sàng, Nxb Tri thức, H.2015 25 Goleman D (2011), Trí tuệ xúc cảm, NXB Lao động - Xã hội 216 ... tâm lý y học Tâm lý y học chuyên ngành ứng dụng tâm lý học y học Những vấn đề mà tâm lý học y học quan tâm nghiên cứu tập trung nội dung sau: Những biểu tâm lý người bệnh Vai trò y? ??u tố tâm lý. .. cứu tâm lý y học Tâm lý y học chuyên ngành ứng dụng tâm lý học Đối tượng tâm lý y học biểu tâm lý người bệnh tâm lý người th? ?y thuốc Chăm sóc sức khỏe người trước xem công việc riêng người th? ?y. .. hồn, tinh thần “Logos” học thuyết, khoa học Vì thế, ? ?tâm lý học? ?? khoa học tâm hồn Theo cách hiểu nay: Tâm lý học khoa học đời sống tâm lý người Đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng

Ngày đăng: 14/07/2022, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan