WPS Presentation KHOA DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG 1 NỘI QUI THỰC HÀNH 1 Đến đúng giờ, trang phục đầy đủ, gọn gàng (mũ, áo blouse, khẩu trang, phù hiệu, thẻ sinh viên ) 2 Phải chu[.]
KHOA DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG NỘI QUI THỰC HÀNH Đến giờ, trang phục đầy đủ, gọn gàng (mũ, áo blouse, trang, phù hiệu, thẻ sinh viên…) Phải chuẩn bị thực tập có ghi chép thực tập Thực tập bù phải có đơn xin phép ( chữ kí giảng viên) Thực tập đầy đủ thi Bảo quản, giữ gìn sở vật chất phòng thực hành Sử dụng, di chuyển máy móc, dụng cụ thực hành,… phải có đồng ý hướng dẫn giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm Trật tự, vệ sinh, an tồn, lịch sự, không hút thuốc Tự bảo quản tư trang cá nhân Nhóm trực nhật phải xếp dụng cụ ngắn làm vệ sinh phịng thí nghiệm cuối buổi học Không thực tập khi: Đến muộn 15 phút Không chuẩn bị bài, không thuộc Vi phạm nội qui phịng thí nghiệm NỘI DUNG HỌC PHẦN Sử dụng thuốc cho Thời gian tái khám biện pháp theo dõi hiệu thuốc Hướng dẫn sử dụng thuốc mô cho bệnh nhân nội trú ngoại trú chuẩn đốn bệnh có phương án điều trị, hướng dẫn mô bệnh nhân vấn đề liên quan đến thuốc Phát hiện, ghi nhận báo cáo tương tác thuốc, tác dụng phụ thuốc gây Biệt dược loại thay khơng TIẾN TRÌNH HỌC PHẦN SV nộp case LS buổi case LS nộp buổi Buổi 6: Tổng kết học phần (Thuyết trình case LS) Buổi 5: Tư vấn sử dụng thuốc quầy thuốc cộng đồng Kiểm tra thường kỳ case lâm sàng theo nhóm nhỏ Buổi 4: Phân tích ca lâm sàng + Kiểm tra thường kỳ (câu hỏi ngắn) Buổi 3: Tương tác thuốc Buổi 2: Thơng tin thuốc Buổi 1: Vai trị DS lâm sàng, hoạt động DLS bệnh viện ( Phân nhóm lớn, thơng báo SV tìm case LS) TÀI LIỆU THAM KHẢO • (1) Hồng Thị Kim Huyền, 2014, Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị – Tập 1, NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh • (2) Hồng Thị Kim Huyền, 2011, Dược lâm sàng, NXB Y Học, Hà Nội • (3) Bộ Y tế, 2010, Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội • (4) Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Ngọc Khôi, 2015, Thông Tin Thuốc, NXB Y Học • (5) Bộ Y tế, Dược thư quốc gia Việt Nam (dùng cho tuyến y tế sở), NXB Y Học, 2016 KHOA DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG BÀI TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG MỤC TIÊU • Khái quát nhiệm vụ dược sĩ lâm sàng theo Luật dược 2016 • Nắm định nghĩa, đặc điểm hoạt động Dược bệnh viện, vai trò Dược sĩ lâm sàng Bệnh viện • Biết thiết kế thử nghiệm lâm sàng số trang web cập nhật thông tin thử nghiệm lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Dược số 105/2016/QH13 Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Hoàng Thị Kim Huyền, 2014, Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị – Tập 1, NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh Nhiệm vụ Dược sĩ lâm sàng theo Luật Dược 2016 10 P - Plan Lập kế hoạch điều trị thuốc theo dõi điều trị 28 P - Plan Lập kế hoạch điều trị thuốc theo dõi điều trị 28 P - Plan Lập kế hoạch điều trị thuốc theo dõi điều trị 28 P - Plan Lập kế hoạch điều trị thuốc theo dõi điều trị CÁC VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI CSD Chỉ định: Có cần bổ sung thuốc? Hiệu quả: Chọn khơng thuốc nên khơng có hiệu quả? Liều dùng thấp? An toàn: Gặp phản ứng bất lợi thuốc? Liều cao? Tuân thủ điều trị: Bệnh nhân khơng tn thủ điều trị? Lí do? 28 P - Plan Lập kế hoạch điều trị thuốc theo dõi điều trị 28 P - Plan Lập kế hoạch điều trị thuốc theo dõi điều trị CÁC HOẠT ĐỘNG THEO DÕI ĐIỀU TRỊ Nhiệm vụ Nội dung cần làm Đánh giá tính hiệu điều trị Theo dõi giảm nhẹ triệu chứng lâm sàng trở bình thường số xét nghiệm cận LS Đánh giá tính an tồn Tìm chứng LS CLS phản ứng bất lợi độc tính -> đánh giá tính an tồn điều trị Đánh giá tn thủ điều trị Xem xét phương thức thay đổi nhằm tăng khả tuân thủ điều trị BN Ra định CSD tiếp theo, tính hiệu an toàn Điều chỉnh chế độ dùng thuốc thay đổi khác cần thiết điều trị 28 GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GỢI Ý thu thập xử lí thơng tin chăm sóc dược 45 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GỢI Ý Tình Bệnh nhân Nguyễn Thị L., 69 tuổi, đến khám bệnh với lý do: gần bà ln thấy mệt mỏi, nặng đầu Tình trạng diễn khoảng vài tuần làm bà lo lắng S - Nguyễn Thị L, 69 tuổi - Khám bệnh gần cách 10 tuần phát bệnh đái tháo đường nhập viện điều trị tuần mức đường huyết ổn định (glucose máu 4-5 mmol/L) - Hiện tại:Mệt mỏi, nặng đầu, lo lắng, hay muốn nằm khó ngủ - Tiền sử bệnh: Nhồi máu tim lần vào năm 2000; Tăng huyết áp (THA) điểu trị từ 2002; Gãy xương đùi ngã xe đạp năm 2005, cịn đóng đinh; Đái tháo đường (ĐTĐ) typ II phát điều trị từ 2007 - Hoàn cảnh gia đình: Sống với trai cháu nội Kinh tế gia đình ổn định Khơng nghiện rượu 46 thuốc MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GỢI Ý Tình Bệnh nhân Nguyễn Thị L., 69 tuổi, đến khám bệnh với lý do: gần bà thấy mệt mỏi, nặng đầu Tình trạng diễn khoảng vài tuần làm bà lo lắng O - Thuốc kê dùng: Gliclazid 5mg X lần /ngày; Amlodipin mg viên ngày; Aspirin 100 mg buổi sáng; Ibuprofen 400 mg X lần /ngày; Phosphalugel gói đầy bụng (Nhôm phosphate); Calci-D - Lâm sàng: da dẻ hồng hào, thể cân đối, tinh thần thoải mái, cao 1,56m, nặng 53kg + Huyết áp: 130/85 mmHg + Nhịp tim: 98 lần /phút + Mắt: có dấu hiệu bệnh lý võng mạc ĐTĐ Kết xét nghiệm sinh hố máu: Na+ 138 mmol/L (Bình thường: 134-146 mmol/L) K+ 2,8 mmol/L (Bình thường: 3,5 - 5,0 mmol/L) Ure 10,6 mmol/L (Bình thường: - mmol/L) Creatinin 67 µmol/L (Bình thường: < 90 µmol/L) Glucose máu lúc đói 18 mmol /L (Bình thường: - mmol/L) 47 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GỢI Ý Tình Bệnh nhân Nguyễn Thị L., 69 tuổi, đến khám bệnh với lý do: gần bà thấy mệt mỏi, nặng đầu Tình trạng diễn khoảng vài tuần làm bà lo lắng A - Nhận định DSLS - Khơng kiểm sốt đường huyết -» Phải tìm nguyên nhân! (Tuân thủ điều trị ?, Liều không đủ bệnh nặng thêm theo tuổi tác ? Stress ) - Ure tăng creatinin lại bình thường! nước ĐTĐ ? Do nhiều mồ hôi nhiệt không bù đủ nước điện giải (tháng tháng nóng, đặc biệt thịi gian bà L mắc bệnh tuần nóng kể từ đầu mùa), máu theo phân thường xuyên dùng thuốc NSAIDs? 48 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GỢI Ý Tình Bệnh nhân Nguyễn Thị L., 69 tuổi, đến khám bệnh với lý do: gần bà ln thấy mệt mỏi, nặng đầu Tình trạng diễn khoảng vài tuần làm bà lo lắng P - Lập kế hoạch chăm sóc dược cho BN - Khôi phục lại mức K+ máu: sửa lại chế độ ăn uống cần phải bổ sung kali - Để nghị xét nghiệm tìm máu phân để có xử trí với việc dùng NSAIDs; trước mắt tạm thời ngừng ibuprofen chuyển sang dùng ức chế chọn lọc Cox-2 phải theo dõi chặt đông máu nhịp tim (ADR nhóm này!) - Cho BN vào nhóm tư vấn giáo dục bệnh ĐTĐ Hưóng dẫn BN cách kiểm tra đường huyết nhà Chỉnh lại liều gliclazid cần - Theo dõi tiến triển sau áp dụng biện pháp 49 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GỢI Ý Tình Một người đến hiệu thuốc mua Oresol S - Mua thuốc cho thân hay người khác - Người bị bệnh trẻ em hay người lớn Nếu trẻ em tuổi bao nhiêu? - Đã mua sử dụng Oresol lần chưa? O Có thể hỏi câu sau để biết thơng tin tình trạng bệnh tật ? - Bị tiêu chảy lâu chưa ? - Phân (màu, mùi) ? - Mỗi ngày lần ? - Bệnh nhân tỉnh táo hay mệt mỏi ? - Tình trạng tiểu tiện ? - Có sốt ? Nơn ? 50 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GỢI Ý Tình Một người đến hiệu thuốc mua Oresol A - Nhận định DSLS: - Những thông tin giúp xác định có cần đưa BN nhập viện? P- Lập kế hoạch CSD cho BN: - Nếu tình cho phép dùng Oresol phải hướng dẫn cách pha, cách cho uống (số lần), cách bảo quản sau pha, xử lý uống không hết - Ngoài cần tư vấn cách theo dõi tiến triển dấu hiệu cho biết tình trạng bệnh xấu cần nhập viện 51 ĐIỀU CHỈNH HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ • ĐIỂM GIƯÃ KÌ: tuần 5: khung kiểm tra, (sáng 10-11g/ chiều 16-17g/ tối: 21-22g) đánh giá tập lớn làm việc nhóm theo mẫu word 45-60 phút • ĐIỂM THƯỜNG KÌ: Tuần 6, thuyết trình báo cáo ppt theo nhóm • ĐIỂM CUỐI KÌ: 40% vấn đáp sinh viên ( thuyết trình) 60% bàì trắc nghiệm 20 câu 15p