1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp kiểm toán nội bộ của tổng công ty bưu chính viễn thông việt nam về doanh thu của bưu điện tỉnh

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 93,68 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Một số vấn đề cơ bản về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ (4)
    • 1.1.1. Kiểm toán nội bộ trong hệ thống quản lý (4)
    • 1.1.2. Những vấn đề về doanh thu với kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ (10)
  • 1.2. Trình tự tổ chức công tác kiểm toán nội bộ (16)
    • 1.2.1. Chuẩn bị kiểm toán (17)
    • 1.2.2. Thực hành kiểm toán (20)
    • 1.2.3. Kết thúc kiểm toán (21)
    • 1.2.4. Theo dõi sau kiểm toán (23)
  • 1.3. Phơng pháp kiểm toán (24)
    • 1.3.1. Phơng pháp kiểm toán chung (24)
    • 1.3.2. Các thử nghiệm và trắc nghiệm kiểm toán (26)
    • 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam (30)
  • 2.2. Đặc điểm của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt (31)
  • 2.3. Quy chế tài chính của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu đối với các đơn vị thuộc khối hạch toán phô thuéc (35)
  • 2.4. Chế độ kế toán về việc hạch toán doanh thu (37)
    • 2.4.1. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh và phục vụ (37)
    • 2.4.2. Doanh thu hoạt động khác (40)
  • 2.5. Thực trạng kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của Bu điện tỉnh (41)
    • 2.5.1. Chuẩn bị kiểm toán (41)
    • 2.5.2. Thực hành kiểm toán (46)
      • 2.5.2.1. Kiểm toán doanh thu tại Bu điện huyện và các Công ty trực thuộc (47)
      • 2.5.2.2. Kiểm toán doanh thu tập trung tại Bu điện tỉnh (88)
    • 2.5.3. Kết thúc kiểm toán (90)
    • 2.5.4. Theo dõi sau kiểm toán (93)
  • 3.1. Những bài học rút ra từ thực tiễn hoạt động của kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam (94)
    • 3.1.1. ở giai đoạn chuẩn bị kiểm toán (94)
    • 3.1.2 ở giai đoạn thực hành kiểm toán (96)
    • 3.1.3. ở giai đoạn kết thúc kiểm toán (97)
    • 3.1.4. ở giai đoạn theo dõi sau kiểm toán (97)
  • 3.2. Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của (98)
    • 3.2.1. ở giai đoạn chuẩn bị kiểm toán (98)
    • 3.2.2. ở giai đoạn thực hành kiểm toán (100)
  • 3.3. Điều kiện thực hiện các kiến nghị hoàn thiện công tác kiểm toán tại Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam (105)
    • 3.3.1. Về phía Nhà nớc (105)
    • 3.3.2. Về phía các tổ chức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán (106)
    • 3.3.3. Về phía Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam (106)

Nội dung

Một số vấn đề cơ bản về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ

Kiểm toán nội bộ trong hệ thống quản lý

Quản lý là một quá trình định hớng và tổ chức thực hiện các h- ớng đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất Quá trình này gồm nhiều giai đoạn mà kiểm tra, kiểm soát đợc thực hiện trong tất cả các giai đoạn đó và đợc coi là một chức năng của quản lý.

Chức năng này thể hiện rất khác nhau tuỳ thuộc vào một số yếu tố nh cơ chế kinh tế và cấp quản lý, loại hình hoạt động cụ thể,

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp truyền thống văn hoá và những điều kiện kinh tế xã hội khác của mỗi nơi trong từng thời kỳ lịch sử cụ thể.

Về phân cấp quản lý, mô hình phổ biến nhất là phân thành quản lý vĩ mô (của Nhà nớc), quản lý vi mô (của các đơn vị cơ sở) và trong nhiều trờng hợp còn có cấp quản lý trung gian vừa chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, vừa thực hiện chức năng quản lý của các đơn vị cơ sở Xuất phát từ nhu cầu bảo đảm hiệu quả hoạt động, tất yếu mỗi đơn vị cơ sở đều tự kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của mình Công việc kiểm tra này đợc gọi là kiểm soát nội bộ hay nội kiểm Ngoài ra, kiểm tra của tất cả các tổ chức, chuyên gia bên ngoài đều đợc gọi là ngoại kiểm Đối với cấp quản lý trung gian nh Tổng công ty, Liên hiệp xí nghiệp khái niệm nội kiểm, ngoại kiểm áp dụng linh hoạt trong từng trờng hợp Đứng trên góc độ các tổ chức bên ngoài Tổng công ty, kiểm tra của Tổng công ty đối với đơn vị trực thuộc là hoạt động nội kiểm nhng đứng trên góc độ các đơn vị trực thuộc thì đó là hoạt động ngoại kiểm.

Chức năng kiểm tra, kiểm soát luôn chiếm một vị trí quan trọng trong mọi quy trình quản lý và đợc thực hiện bởi công cụ chính yếu là hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị Kiểm soát nội bộ là một hệ thống bao gồm các chính sách và thủ tục nhằm vào bốn mục tiêu:

Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin.

Bảo đảm việc thực hiện các quy định pháp lý của Nhà nớc, nội quy, quy chế của đơn vị.

Bảo đảm hiệu quả của hoạt động.

Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị bao gồm các yếu tố sau:

- Môi trờng kiểm soát: bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài đơn vị có tính môi trờng tác động tới việc thiết kế hoạt động và xử lý dữ liệu của các loại hình kiểm soát nội bộ Hai nhóm nhân tố này đợc thể hiện ở sáu mặt:

+ Đặc thù của quản lý: đó là những xu hớng khác nhau trong các hành vi quản lý diễn ra theo hai chiều hớng đối lập nhau (táo bạo hoặc rụt rè, nghiêm khắc hoặc dễ dãi)

+ Cơ cấu về tổ chức: yếu tố này đề cập tới cách phân quyền trong bộ máy quản lý theo những xu hớng khác nhau (tập trung hoặc phân tán).

+ Chính sách nhân sự: chính sách sử dụng và bồi dỡng cán bộ của đơn vị.

+ Kế hoạch và chiến lợc hoạt động của đơn vị (ngắn hạn hoặc dài hạn).

+ Uỷ ban kiểm soát bao gồm những ngời trong bộ máy lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp.

+ Môi trờng bên ngoài: bao gồm môi trờng pháp lý, đờng lối phát triển của đất nớc và bộ máy quản lý ở tầm vĩ mô.

- Hệ thống kế toán: là một công cụ quản lý kinh tế tài chính hữu hiệu, có chức năng thông tin và kiểm tra về tình hình tài sản bằng phơng pháp chứng từ, phơng pháp đối ứng tài khoản, phơng pháp tính giá, phơng pháp tổng hợp và cân đối kế toán Hệ thống kế toán bao gồm đầy đủ các yếu tố nh chứng từ, hệ thống sổ chi tiết, hệ thống sổ tổng hợp và hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán, trong đó, quá trình lập và luân chuyển chứng từ đóng vai trò quan trọng trong công tác kiểm soát nội bộ doanh nghiệp.

- Các thủ tục kiểm soát: do các nhà quản lý xây dựng để đảm bảo ba nguyên tắc cơ bản sau:

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

+ Có phân công và phân nhiệm rõ ràng Để tránh các sai sót xảy ra và nếu xảy ra cũng dễ phát hiện thì trách nhiệm cần đợc phân chia cụ thể cho từng bộ phận và từng ngời trong bộ phận Mặt khác, việc phân công và phân nhiệm rõ ràng sẽ tạo ra sự chuyên môn hoá trong hoạt động và nâng cao hiệu quả công việc.

+ Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: nguyên tắc này nhằm tách biệt trách nhiệm đối với một số hành vi khác nhau trong quá trình quản lý. Cần tách biệt giữa ngời xét duyệt và ngời thực hiện, ngời thực hiện và ngời kiểm soát, thu chi tiền và ghi sổ kế toán v.v

+ Chế độ uỷ quyền: cơ chế uỷ quyền có thể là một cơ chế ổn định trong một khoảng thời gian dài hoặc chỉ là tạm thời trong một thời gian nhất định.

Cụ thể, đối với doanh thu, các thủ tục kiểm soát đợc thiết kế nh sau:

1 Thủ tục về sổ sách và chứng từ đầy đủ.

Yêu cầu của thủ tục này là phải có một hệ thống sổ sách và chứng từ đủ để phản ánh tất cả các nghiệp vụ có liên quan tới doanh thu Ví dụ nếu đơn vị sử dụng hình thức sổ nhật ký chung thì sổ sách và chứng từ của nghiệp vụ bán hàng bao gồm sổ nhật ký chung, sổ nhật ký bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, chứng từ vận chuyển, hợp đồng đã ký về cung cấp hàng hoá hay dịch vụ Với hệ thống sổ sách và chứng từ này, quá trình ghi sổ doanh thu vào sổ nhật ký chung và sổ nhật ký bán hàng đợc chứng minh bằng hoá đơn bán hàng, bằng chứng từ vận chuyển và đơn đặt hàng đã ký của ng- ời có trách nhiệm.

2 Thủ tục các chứng từ phải đợc đánh số thứ tự trớc.

Việc sử dụng các chứng từ đã đợc đánh số trớc rất quan trọng vì thủ tục này có thể ngăn ngừa đợc sự quên tính tiền hoặc quên ghi sổ cũng nh sự ghi sổ trùng lắp.

3 Thủ tục gửi các báo cáo hàng tháng cho khách hàng đối chiếu.

Việc gửi báo cáo hàng tháng đợc thực hiện bởi những ngời không có trách nhiệm quản lý tiền mặt và soạn thảo sổ sách chứng từ về doanh thu và các khoản phải thu Đây là một thủ tục luôn đợc khuyến khích thực hiện bởi vì nếu số d gửi đi trong báo cáo thiếu chính xác thì khách hàng sẽ có phản ứng lại.

Những vấn đề về doanh thu với kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ

Trên báo cáo kết quả kinh doanh thông thờng có ba loại doanh thu: doanh thu bán hàng, thu nhập của hoạt động tài chính, thu nhập của hoạt động bất thờng

- Doanh thu bán hàng là tổng giá trị đợc thực hiện do bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng.

- Thu nhập của hoạt động tài chính là thu nhập của hoạt động đầu t tài chính hay hoạt động kinh doanh về vốn, bao gồm:

+ Thu nhập từ hoạt động tham gia liên doanh.

+ Thu nhập về hoạt động đầu t chứng khoán.

+ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh bất động sản.

+ Thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản cố định.

+ Thu nhập về lãi tiền gửi ngân hàng.

+ Thu nhập về lãi của tiền cho vay.

- Thu nhập của hoạt động bất thờng là khoản thu nhập phát sinh ngoài dự tính của doanh nghiệp, không phải là các khoản thu nhập thờng xuyên, bao gồm:

+ Thu nhập về nhợng bán thanh lý tài sản cố định.

+ Các khoản đợc phạt, đợc bồi thờng.

+ Các khoản phải thu khó đòi đã xử lý nay đòi đợc.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

+ Các khoản nợ vắng chủ, nợ không ai đòi

+ Các khoản thu nhập từ năm trớc quên cha ghi sổ.

+ Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Chỉ tiêu doanh thu là một trong những chỉ tiêu chiếm vị trí quan trọng trên báo cáo tài chính Thông qua chỉ tiêu này, ngời sử dụng báo cáo tài chính có thể đánh giá đợc hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó xem xét về tiềm năng, triển vọng phát triển của đơn vị Chính vì vậy, nếu chỉ tiêu doanh thu không đợc phản ánh một cách trung thực và hợp lý thì sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm của lãnh đạo đơn vị trong quản trị nội bộ hoặc trong lập kế hoạch cho các chu kỳ kinh doanh tiếp theo.

Ngoài ra, chỉ tiêu doanh thu còn có mối quan hệ tới nhiều chỉ tiêu, khoản mục khác trên báo cáo tài chính Doanh thu thay đổi sẽ trực tiếp làm thay đổi kết quả kinh doanh (lãi, lỗ), từ đó làm thay đổi các tài khoản có liên quan đến việc phân phối thu nhập, thay đổi khoản thuế phải nộp cho Nhà nớc

Những ngời bên ngoài doanh nghiệp sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính quan tâm đến chỉ tiêu doanh thu để đánh giá tình hình tài chính của đơn vị (các nhà đầu t), căn cứ tính thuế của đơn vị (cơ quan thuế) Kiểm toán nội bộ kiểm tra, đánh giá và xác nhận về mức độ trung thực và hợp lý của chỉ tiêu này nhằm mục đích cung cấp thông tin có chất lợng cho lãnh đạo trong việc đa ra các quyết định quản lý, ngoài ra còn nhằm mục đích giải trình cho các cơ quan bên ngoài nh cơ quan thuế, thanh tra, kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độc lập khi cần thiết.

Số liệu của chỉ tiêu doanh thu trên báo cáo tài chính đợc hình thành thông qua một chuỗi các nghiệp vụ có liên quan Muốn công

1 2 việc kiểm toán đợc thuận lợi, cần nhìn nhận tổng quát về doanh thu đặt trong dòng chảy của nghiệp vụ.

- Các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu bán hàng bao gồm:

+ Xử lý đơn đặt hàng Đơn đặt hàng có thể do khách hàng chủ động gửi đến hoặc là đơn chào hàng của đơn vị đã đợc khách hàng chấp nhận Nghiệp vụ bán hàng hoá hay cung cấp dịch vụ chỉ có thể đợc thực hiện nếu đơn đặt hàng thoả mãn đợc lợi ích của cả hai bên bán và mua về số lợng hàng hoá, giá cả, phơng thức thanh toán

+ Phê chuẩn phơng thức bán hàng trả chậm Trong trờng hợp khách hàng đề nghị thanh toán theo phơng thức trả chậm, ngời có trách nhiệm nh trởng phòng kinh doanh hay giám đốc kinh doanh phải phân tích khả năng thanh toán của khách hàng cụ thể đó để đa ra quyết định phê chuẩn phơng thức bán hàng trả chậm

+ Vận chuyển hàng hoá Sau khi đơn đặt hàng đợc xử lý và phê chuẩn, đơn vị phát ra một lệnh bán hàng Căn cứ vào lệnh này, thủ kho viết phiếu xuất kho, giao hàng cho bộ phận vận chuyển. Hàng hoá đợc giao đến tận tay khách hàng với chứng từ vận chuyển sẽ là cơ sở để xác định số lợng hàng bán và doanh thu ghi sổ.

Nếu đơn vị cung cấp dịch vụ cho khách hàng thì sẽ không phải trải qua bớc xuất kho và vận chuyển nêu trên.

+ Gửi hoá đơn cho khách hàng và ghi sổ doanh thu Hoá đơn là căn cứ pháp lý để thu tiền của ngời mua, là cơ sở để ghi sổ doanh thu

+ Xử lý và ghi sổ các khoản phải thu hoặc đã thu bằng tiền mặt Khoản phải thu đợc ghi vào sổ chi tiết các khoản phải thu của khách hàng, tiền mặt đợc ghi kịp thời vào sổ nhật ký thu tiền theo đúng số tiền thu đợc

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Lập chứng từ bán hàng

Bộ phận cung ứng hay kinh doanh nêu nhu cầu bán hàng, cung cấp dịch vụ

Lập chứng từ cung cấp dịch vụ

T.tr ởng, KT tr ởng phê chuẩn q.định bán hàng trả chậm (nếu có), lệnh bán hàng

Kí duyệt hoá đơn bán hàng

Kí duyệt hoá đơn cung cấp dịch vụ

Bộ phận cung cấp dịch vụ

Bảng kê dịch vụ thực hiện

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

+ Xử lý và vào sổ các khoản hồi khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại

Các bộ phận thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ đợc thể hiện qua sơ đồ 1.1

Sơ đồ 1.1.Các bộ phận thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ.

- Các nghiệp vụ liên quan đến thu nhập của hoạt động tài chÝnh:

+ Quyết định đầu t tài chính hoặc quyết định kinh doanh vốn đợc thể hiện qua hợp đồng liên doanh, giấy chứng nhận sở hữu cổ phần, giấy chứng nhận đầu t hay hợp đồng cho thuê tài chính, giấy chứng nhận, giao kèo và khế ớc vay

+ Ghi sổ thu nhập của hoạt động tài chính căn cứ vào quyết định chia lỗ lãi của công ty liên doanh, giấy chứng nhận cổ tức đợc

1 4 hởng, tính lãi thu đợc từ hoạt động cho thuê tài chính, cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng

- Các nghiệp vụ liên quan tới thu nhập của hoạt động bất thờng:

Các nghiệp vụ liên quan tới hoạt động này thờng xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của các doanh nghiệp nên khi nghiệp vụ này phát sinh, kế toán căn cứ vào các chứng từ chứng minh cho sự tồn tại của nghiệp vụ nh quyết định nhợng bán thanh lý tài sản cố định, giấy chứng nhận các khoản đợc bồi thờng, chứng từ thu nhập bị bỏ sót để ghi sổ một cách kịp thời và chính xác.

Trong quá trình kiểm toán nội bộ nói chung và kiểm toán nội bộ doanh thu nói riêng, kiểm toán viên thờng phải đồng thời giải quyết hai yêu cầu:

* Xác minh tính trung thực của các thông tin tài chính và xác định mức độ an toàn của các nghiệp vụ tài chính và chất lợng của hệ thống kiểm soát nội bộ Yêu cầu này tơng ứng với các mục tiêu của kiểm toán tài chính Các mục tiêu này bao gồm:

+ Mục tiêu về tính hợp lý chung giúp kiểm toán viên đánh giá sự hợp lý của các số d tài khoản dựa trên tất cả các thông tin mà kiểm toán viên có đợc về công việc kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán.

+ Mục tiêu chung khác gồm sáu mục tiêu đối với kiểm toán báo cáo tài chính nói chung:

1 Xác minh tính hiệu lực.

2 Xác minh tính trọn vẹn.

3 Xác minh việc phân loại và trình bày.

4 Xác minh nguyên tắc tính giá.

5 Xác minh quyền và nghĩa vụ.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6 Xác minh tính chính xác máy móc.

Trình tự tổ chức công tác kiểm toán nội bộ

Chuẩn bị kiểm toán

Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán

Mục tiêu kiểm toán là đích cần đạt tới đồng thời là thớc đo kết quả của mỗi cuộc kiểm toán cụ thể và là cơ sở để đánh giá sự hoàn thành trách nhiệm của kiểm toán viên và của toàn bộ hoạt động kiểm toán Mục tiêu kiểm toán đợc xác định dựa trên quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán, dựa trên loại hình kiểm toán.

Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối tợng kiểm toán thờng đợc xác định đồng thời với mục tiêu kiểm

1 8 kiểm toán cần xác định rõ đối tợng cụ thể của kiểm toán: bảng cân đối tài sản hay toàn bộ bảng khai tài chính, chỉ một nghiệp vụ hay tất cả các loại nghiệp vụ Cùng với việc cụ thể hoá về đối tợng, phải cụ thể hoá khoảng thời gian thuộc phạm vi kiểm toán (năm, quý, tháng).

Chỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản

Trớc khi thu thập thông tin và làm quen với đối tợng, khách thể kiểm toán, ngời phụ trách cuộc kiểm toán sẽ đợc chỉ định Đây là ng- ời có trình độ tơng xứng với mục tiêu và phạm vi kiểm toán nói riêng và với vị trí, yêu cầu, nội dung và tinh thần của cuộc kiểm toán nói chung.

Chuẩn bị các thiết bị và điều kiện vật chất cơ bản khác kèm theo nh phơng tiện tính toán, phơng tiện kiểm kê

Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, thu thập thông tin chỉ h- ớng tới việc đa ra các quyết định về kiểm toán và xây dựng kế hoạch kiểm toán, cha đặt mục đích thu thập bằng chứng cho kết luận của kiểm toán Thông tin thu thập đợc từ bớc khảo sát sẽ là cơ sở cho kiểm toán viên đánh giá các rủi ro kiểm toán và tính mức trọng yếu Các thông tin cơ bản cần thu thập gồm thông tin về tổ chức, quản lý và hoạt động của đơn vị Bao gồm:

- Quá trình thành lập của đơn vị,

- Chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy, phân cấp hạch toán của đơn vị,

- Đặc thù sản xuất kinh doanh và phơng pháp hoạt động (chính sách về tài chính, cơ cấu vốn, dây chuyền công nghệ , loại sản phẩm) của đơn vị đợc kiểm toán,

- Thực trạng tài chính, kết quả hoạt động trong những năm qua,

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị,

- Những điểm cần chú ý và những tồn tại cha đợc giải quyết nh việc xử lý kết quả kiểm kê, kết quả thanh tra

Lập kế hoạch kiểm toán

Kế hoạch kiểm toán là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu và nguồn lực đã có

Việc xác định nhu cầu đợc thực hiện chủ yếu qua việc cụ thể hoá mục tiêu và phạm vi kiểm toán Đó là xác định những công việc cụ thể phải làm và trên cơ sở đó lợng hoá quy mô từng việc và xác định thời gian kiểm toán tơng ứng.

Nội dung chính của kế hoạch cần lập bao gồm:

- Xác định số lợng, bố trí đội ngũ kiểm toán viên Số lợng kiểm toán viên phải tơng xứng với quy mô kiểm toán Ngoài ra, đội ngũ kiểm toán viên phải có cơ cấu hợp lý để phù hợp với công việc kiểm toán cụ thể cần thực hiện.

- Xác định số lợng, chủng loại các phơng tiện thiết bị cần thiết cho cuộc kiểm toán.

- Xác định các bớc công việc và thời gian thực hiện Thời gian thực hiện công việc kiểm toán cần ấn định cả thời hạn chung và thời gian cần thiết cũng nh thời điểm thực hiện từng công việc cụ thể đã phân công cho từng kiểm toán viên theo quan hệ logic giữa các công việc cụ thể.

Xây dựng quy trình kiểm toán

Trên cơ sở kế hoạch tổng thể, xây dựng quy trình cụ thể cho từng phần hành kiểm toán (kế hoạch cụ thể) Xây dựng quy trình kiểm toán là việc xác định số lợng và thứ tự các bớc kể từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc công việc kiểm toán Do mỗi phần hành kiểm toán có vị trí , đặc điểm khác nhau nên phạm vi, loại hình

2 0 kiểm toán cũng khác nhau dẫn đến số lợng và thứ tự các bớc kiểm toán cũng khác nhau Để thu thập bằng chứng kiểm toán, quy trình kiểm toán có thể đợc thiết kế theo hai hớng:

- Đi xuôi theo dòng chảy của nghiệp vụ Cách tiếp cận này cho kiểm toán viên các bằng chứng kiểm toán bảo đảm rằng tất cả các nghiệp vụ đều đợc ghi nhận và xử lý một cách chính xác, đầy đủ.

- Đi ngợc dòng chảy của nghiệp vụ Cách tiếp cận này cho phép kiểm toán viên thu thập đợc bằng chứng kiểm toán về sự có thực của các số liệu.

Thực hành kiểm toán

Thực hành kiểm toán là quá trình thực hiện đồng bộ các công việc đã ấn định trong kế hoạch, quy trình kiểm toán Để có thể hoàn thành tốt các kế hoạch kiểm toán nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra, trong giai đoạn thực hành kiểm toán cần thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau:

- Kiểm toán viên phải tuyệt đối tuân thủ quy trình kiểm toán đã đợc xây dựng, không đợc tự ý thay đổi quy trình.

- Kiểm toán viên phải tuân thủ kế hoạch kiểm toán về thời gian,đối tợng kiểm toán theo thứ tự đã ghi trong kế hoạch.

- Trong quá trình thực hành kiểm toán, kiểm toán viên phải ghi chép, tập hợp đầy đủ các bớc công việc đã thực hiện, kết quả cụ thể của từng bớc vào hồ sơ kiểm toán nhằm tích luỹ bằng chứng kiểm toán cho các kết luận kiểm toán ở giai đoạn cuối, đồng thời tích luỹ và hệ thống hoá hồ sơ kiểm toán.

- Định kỳ phải tổng hợp kết quả kiểm toán để đánh giá mức độ thực hiện công việc so với kế hoạch đề ra để có biện pháp điều chỉnh kịp thời về nội dung cũng nh về thời gian của các bớc kiểm

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp toán tiếp theo nhằm hoàn thành kế hoạch kiểm toán chung theo đúng yêu cầu về tiến độ và chất lợng Mọi điều chỉnh này đều phải có ý kiến thống nhất của chủ thể và khách thể kiểm toán.

Kết thúc kiểm toán

- Xem xét các khoản nợ ngoài ý muốn và các nghiệp vụ phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán Công việc này đợc thực hiện trong kiểm toán tài chính.

+ Nợ ngoài ý muốn là khoản nợ tiềm ẩn, là khoản nợ hay thiệt hại mà đến thời điểm khoá sổ vẫn cha xác định có chắc chắn xảy ra không Kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toán để phát hiện ra các khoản nợ ngoài ý muốn cha đợc công bố trên Báo cáo tài chính.

+ Xem xét các nghiệp vụ phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán.

1 Các nghiệp vụ có ảnh hởng trực tiếp đến các Báo cáo tài chính và cần điều chỉnh.

2 Các nghiệp vụ không ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhng cần phải công khai.

- Lập báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểm toán.

Báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểm toán đợc coi nh sản phẩm cuối cùng của quá trình kiểm toán Báo cáo kiểm toán thờng đợc phân phối cho Tổng giám đốc đơn vị và bộ phận quản lý của đối t- ợng kiểm toán Ngoài ra, kiểm toán viên cần lu ít nhất một bộ tại bộ phận kiểm toán nội bộ.

Thông thờng, báo cáo kiểm toán đợc lập qua ba bớc:

- Lập dự thảo của báo cáo kiểm toán Trởng đoàn kiểm toán lập một dự thảo dựa trên kết quả kiểm toán đã thực hiện tại đơn vị đợc kiểm toán Dự thảo cũng bao gồm đầy đủ các nội dung của một báo cáo kiểm toán hoàn chỉnh.

- Lấy ý kiến của lãnh đạo đơn vị đợc kiểm toán Dự thảo đợc thông báo cho lãnh đạo đơn vị đợc kiểm toán Nếu đơn vị có thắc mắc hoặc cha đồng ý với ý kiến của đoàn kiểm toán thì vấn đề đó đợc đa ra thảo luận giữa đơn vị và đoàn kiểm toán để đi đến một kÕt luËn chung.

- Phát hành báo cáo kiểm toán chính thức Sau khi đã có sự thống nhất giữa hai bên chủ thể và khách thể kiểm toán, báo cáo kiểm toán sẽ đợc hoàn thành và gửi cho các bên có liên quan.

Trong báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán viên có thể đa ra một trong các loại ý kiến sau:

- Chấp nhận toàn bộ: kiểm toán viên cho rằng báo cáo tài chính của đơn vị đã phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đối tợng kiểm toán, phù hợp với chế độ và chuẩn mực kế toán hiện hành.

- Chấp nhận có loại trừ: kiểm toán viên cho rằng về tổng thể báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính, kết quả hoạt động của đối tợng kiểm toán phù hợp với chế độ, chuẩn mực kế toán hiện hành trừ một số vấn đề mà kiểm toán viên nêu ra và giải thích lý do

- Không chấp nhận: kiểm toán viên cho rằng báo cáo tài chính đã không phản ảnh trung thực và hợp lý tình hình tài chính, kết quả hoạt động của đơn vị theo các chế độ và chuẩn mực kế toán hiện hành vì những lý do mà kiểm toán viên nêu ra ý kiến này đợc đa ra khi có bất đồng giữa kiểm toán viên với đơn vị về phơng pháp kế toán mà bất đồng này ảnh hởng nghiêm trọng tới báo cáo tài chính đến mức không thể đa ra ý kiến loại trừ

- Từ chối nhận xét: kiểm toán viên cho rằng không thể đa ra báo cáo tài chính vì những lý do mà kiểm toán viên nêu ra.ý kiến này đợc đa ra khi kiểm toán viên bị giới hạn về phạm vi kiểm toán mà giới hạn

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này ảnh hởng nghiêm trọng tới báo cáo tài chính đến mức mà kiểm toán viên không thể đa ra ý kiến loại trừ đợc Đối với kiểm toán nghiệp vụ, báo cáo kiểm toán còn có thêm các ý kiến, t vấn của kiểm toán viên về nâng cao hiệu năng, hiệu quả của các nghiệp vụ và hoạt động quản lý.

Theo dõi sau kiểm toán

Chuẩn mực số 440 trong Quy định về chuẩn mực thực hành nghề nghiệp kiểm toán nội bộ (SIAS 13, tháng 3/1993) quy định:

“Kiểm toán viên nội bộ phải theo dõi để bảo đảm rằng các biện pháp thích hợp đã đợc thực hiện đối với các phát hiện kiểm toán đã báo cáo”

Kiểm tra trên báo cáo của đơn vị đợc kiểm toán về việc thực hiện những kết luận của đoàn kiểm toán đã nêu trong báo cáo kiểm toán

Kiểm tra trên thực tế tại đơn vị

- Đối chiếu bản báo cáo của đơn vị với báo cáo của kiểm toán viên.

- Kiểm tra thực tế các công việc mà đơn vị đã làm.

- Thu thập các bằng chứng chứng minh rằng đơn vị đã thực hiện kiến nghị của đoàn và lập biên bản kiểm tra tại đơn vị.

Lập báo cáo kết quả đơn vị thực hiện kiến nghị của đoàn kiểm toán và gửi cho lãnh đạo kiểm toán.

- Tổng hợp tình hình và số liệu đã kiểm tra.

- Nhận xét việc thực hiện của đơn vị và nêu lên những tồn tại mà đơn vị cha thực hiện đợc, phân tích nguyên nhân và kiến nghị với lãnh đạo kiểm toán biện pháp xử lý tiếp theo.

Phơng pháp kiểm toán

Phơng pháp kiểm toán chung

Nh mọi ngành khoa học khác, kiểm toán có phơng pháp chung nh những cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp kỹ thuật để hình thành những phơng pháp xác minh và bày tỏ ý kiến của mình phù hợp với đối tợng kiểm toán. Đối tợng kiểm toán đợc chia làm hai phần riêng biệt: một phần là thực trạng hoạt động tài chính đã đợc phản ánh trong tài liệu kế toán và phần khác cha đợc phản ánh trong tài liệu này Đối với phần thứ nhất, việc xác minh và bày tỏ ý kiến có cơ sở là các thông tin kế toán nên kiểm toán có thể dựa trên cơ sở phơng pháp kế toán, phân tích để xây dựng phơng pháp riêng của mình Đối với phần thứ hai, kiểm toán cha có cơ sở dữ liệu nên cần có những phơng pháp thích hợp để tìm ra bằng chứng kiểm toán.

Tơng ứng với hai phần của đối tợng kiểm toán nêu trên, hệ thống phơng pháp kiểm toán đợc chia làm hai phân hệ rõ rệt: các phơng pháp kiểm toán chứng từ và các phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ.

Phân hệ phơng pháp kiểm toán chứng từ bao gồm:

Là phơng pháp dựa trên các cân đối (phơng trình) kế toán và các cân đối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành quan hệ cân đối đó.

Cân đối tổng quát theo các mô hình (phơng trình) cân đối khái quát đợc xem xét đầu tiên Ví dụ với bảng cân đối tài sản:

Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Công nợ

Trong một số trờng hợp, các mối quan hệ cân bằng này không đợc duy trì Khi đó phải xem xét lại bản chất riêng của mối liên hệ.

Cân đối cụ thể vẫn luôn đợc thực hiện cho dù cân đối tổng quát có tồn tại hay không Trong cân đối cụ thể, phải dựa vào cân đối

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giữa số ghi Nợ với số ghi Có hoặc giữa số đầu kỳ và số tăng trong kỳ với số cuối kỳ và số giảm trong kỳ của kế toán kép.

2 §èi chiÕu trùc tiÕp. Đối chiếu trực tiếp là so sánh (về mặt lợng) trị số của cùng một chỉ tiêu trên các nguồn tài liệu khác nhau.

Là việc xem xét mức biến động tơng ứng về trị số của các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp song có thể có mức biến động khác nhau và có thể theo hớng khác nhau Ví dụ: hàng tồn kho giảm có thể dẫn đến tiền mặt , tiền gửi hoặc các khoản phải thu tăng.

Phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ

Là phơng pháp kiểm tra tại chỗ các loại tài sản Quy trình kiểm kê bao gồm ba bớc:

- Chuẩn bị kiểm kê gồm bố trí lực lợng và cơ cấu nhân viên, các thiết bị đo lờng phù hợp và chính xác.

- Thực hành kiểm kê phải theo đúng yêu cầu và ghi chép đầy đủ theo từng mã cân hoặc lô hàng

- Kết thúc kiểm kê cần có biên bản trong đó phải nêu rõ chênh lệch, nguyên nhân và các biện pháp xử lý cụ thể

Thực nghiệm là phơng pháp diễn lại hoặc nghiên cứu, phân tích từng yếu tố cấu thành của một tài sản, một quá trình đã có, đã diễn ra và cần xác minh lại.

3 §iÒu tra. Điều tra là phơng pháp xác định lại một tài liệu hoặc một thực trạng để đi đến những quyết định hay kết luận kiểm toán.

Các thử nghiệm và trắc nghiệm kiểm toán

Vận dụng các phơng pháp kiểm toán chung nêu trên nh những cách t duy, suy lý cho nhiều mối liên hệ trong công tác kiểm toán. Thông qua đó, hình thành nên các thử nghiệm và trắc nghiệm kiểm toán: thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản và các trắc nghiệm để thoả mãn mục tiêu của các thử nghiệm: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm số d.

- Thử nghiệm kiểm soát xác định tính hiệu quả của việc thiết kế và thực hiện kiểm soát nội bộ

- Thử nghiệm cơ bản xác minh độ tin cậy của thông tin trên cơ sở các phép đối chiếu, cân đối, kiểm tra trên thực tế

Mục tiêu của hai loại thử nghiệm này đợc thực hiện qua các trắc nghiệm: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích, trắc nghiệm số d.

- Trắc nghiệm công việc bao gồm trắc nghiệm đạt yêu cầu và trắc nghiệm độ vững chắc.

1 Trắc nghiệm đạt yêu cầu: xảy ra hai trờng hợp.

Trong trờng hợp bằng chứng có dấu vết để lại, kiểm toán viên có thể dùng hai phơng pháp:

- Kiểm tra chứng từ sổ sách Phơng pháp này đợc thực hiện khi các thủ tục kiểm soát để lại các dấu vết rõ ràng trên tài liệu (các chữ ký xét duyệt, hoá đơn lu và các tín hiệu trên văn bản nh chữ ký tắt hoặc đánh dấu riêng của ngời có thẩm quyền kiểm tra tại đơn vị).

Sự tồn tại của những dấu hiệu trên chứng tỏ hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thiết kế đã hoạt động trên thực tế Nếu không thấy có bất kỳ dấu hiệu nào thì có thể kết luận kiểm soát nội bộ đã không đợc thực hiện Phơng pháp này chỉ có thể kiểm tra đợc sự hiện hữu của kiểm soát nội bộ mà cha nhận xét đợc về tính hiệu quả của nó.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Thực hiện lại các quy trình áp dụng các thủ tục và chính sách. Phơng pháp này đợc thực hiện khi các dấu vết của các thủ tục kiểm soát cũng để lại nhng gián tiếp trên tài liệu Ví dụ, để đánh giá thủ tục kiểm tra giá cả và tính toán trên hoá đơn của đơn vị trớc khi gửi đi có hữu hiệu hay không kiểm toán viên phải tính toán lại trên hoá đơn l- u Nếu kiểm toán viên không phát hiện đợc có sai sót nào liên quan đến giá cả và tính toán chứng tỏ thủ tục kiểm tra đơn giá và tính toán của nhân viên đơn vị đã hoạt động hữu hiệu, đã phát hiện và sửa chữa những sai sót có thể có Ngợc lại, nếu các hoá đơn lu có rất nhiều sai sót về giá cả hoặc về tính toán chứng tỏ thủ tục kiểm tra hoá đơn trớc khi gửi đi của đơn vị không ngăn chặn đợc các sai sót nh đã thiết kế.

Trong trờng hợp bằng chứng không có dấu vết để lại có hai ph- ơng pháp nh sau:

- Phỏng vấn nhân viên thích hợp Phơng pháp này cho bằng chứng có giá trị không cao vì chỉ dới dạng bằng chứng bằng miệng. Kiểm toán viên phỏng vấn nhân viên đơn vị về thủ tục kiểm soát xem nó có đợc thực hiện hay không.

- Quan sát việc chấp hành các thủ tục Kiểm toán viên theo dõi công việc của một nhân viên kiểm soát xem ngời này có thực hiện công việc kiểm tra đã đợc giao hay không.

2 Trắc nghiệm độ vững chắc.

Khảo sát về các sai số hoặc sai quy tắc về tiền có ảnh hởng trực tiếp đến tính chính xác của các số d trên Báo cáo tài chính Ví dụ khi kiểm tra độ vững chắc của hoá đơn, kiểm toán viên xem xét tính chính xác của các con số và thông tin trên hoá đơn, sự đúng đắn của các quy tắc tính toán Trắc nghiệm độ vững chắc không quan tâm đến các thủ tục mà quan tâm đến độ tin cậy của các con sè.

Hai loại trắc nghiệm trên thờng đợc tiến hành đồng thời trên một chứng từ hoặc đối với cùng một Tài khoản.

Trắc nghiệm phân tích là những quá trình đánh giá các thông tin tài chính đợc thực hiện thông qua nghiên cứu và so sánh mối quan hệ giữa các dữ kiện tài chính và phi tài chính.Trắc nghiệm phân tích tập trung vào xem xét tính hợp lý của những mối quan hệ này và xác định những biến động bất thờng trong các dữ kiện đó

Trắc nghiệm số d đợc thực hiện trực tiếp trên số d cuối kỳ của một tài khoản Đó là việc đối chiếu số trên khoản mục của bảng cân đối kế toán với số d trên tài khoản Trắc nghiệm số d có mục đích xây dựng tính chính xác về mặt tiền tệ của các tài khoản Trắc nghiệm số d sử dụng các phơng pháp nh đối chiếu, lấy xác nhận của bên thứ ba, kiểm kê

PhÇn hai thực trạng kiểm toán nội bộ của tổng công ty Bu chính - viễn thông việt Nam về doanh thu của bu điện tỉnh

2.1 Vị trí, tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống kiểm toán nội bộ trong Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam.

2.2.1.Vị trí và tổ chức của hệ thống kiểm toán nội bộ Tổng công ty B u chính - Viễn thông Việt Nam

Tại Tổng công ty có Ban kiểm toán nội bộ, vị trí của Ban trong cơ cấu bộ máy quản lý đợc thấy rõ trong sơ đồ 2.1 dới đây:

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Ban kiểm soát Hội đồng quản trị

Ban kiểm toán nội bộ Ban kế hoạch

Ban đầu t Ban kế toán tài chính Ban Ban viễn thông Ban khoa học công nghệ tổ chức cán bộ

Ban giá c ớc tiếp thị Ban b u chính

Ban thanh tra Ban y tÕ

Ban hợp tác quốc tế Tiểu ban biên giới hải đảo T.T thông tin b u điện Ban quản lý

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của Tổng công ty Bu chính

Tại Tổng công ty có 17 Ban chức năng, mỗi Ban phụ trách một lĩnh vực cụ thể để giúp đỡ cho Tổng giám đốc Ban kiểm toán nội bộ cũng là một Ban trực thuộc sự quản lý của Tổng giám đốc, độc lập với các Phòng ban khác Ban có nhiệm vụ hớng dẫn kiểm toán nội bộ ở các đơn vị thành viên về quy trình, phơng pháp kiểm toán, tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho kiểm toán viên nội bộ của toàn ngành, kiểm toán các đơn vị thành viên và khối sự nghiệp.

Dới Tổng công ty là các đơn vị thành viên ở đây, kiểm toán nội bộ đợc tổ chức cụ thể nh sau:

- Đối với các đơn vị hạch toán phụ thuộc, do có đặc điểm là tổ chức phân tán, các bu điện tỉnh có nhiều đơn vị trực thuộc đợc phân cấp từng phần về quản lý tài chính và hạch toán thu chi, có bảng cân đối kế toán riêng nên đợc tổ chức Phòng kiểm toán nội bộ hoặc Tổ kiểm toán nội bộ trực thuộc giám đốc đơn vị, có từ 3 - 5 ngời do Trởng phòng hoặc Tổ trởng phụ trách.

- Đối với các đơn vị hạch toán độc lập, vì phần lớn đợc tổ chức tập trung nên có thể tổ chức Tổ kiểm toán nội bộ trực thuộc giám đốc, có từ

2 - 3 kiểm toán viên hoặc chỉ cần bố trí 1 kiểm toán viên nội bộ trực thuộc giám đốc để làm các công việc về kiểm toán nội bộ tại đơn vị.

- Các đơn vị sự nghiệp không bắt buộc phải tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ vì việc kiểm toán đối với các đơn vị sự nghiệp do kiểm toán viên nội bộ Tổng công ty thực hiện.

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam

Theo Quyết định số 3375/QĐ - TCCB ngày 24/10/1998 của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Kiểm toán nội bộ

Kiểm toán nội bộ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận và đánh giá báo cáo tài chính, báo cáo kế toán nội bộ, kiểm tra đánh giá sự tuân thủ pháp luật, chế độ , chính sách, quy định của Nhà nớc, của Tổng công ty, kiểm tra tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Kiểm toán nội bộ của đơn vị có nhiệm vụ giúp giám đốc đánh giá việc chấp hành các quy chế nội bộ, chính sách chế độ tài chính của đơn vị và của Nhà nớc Đề xuất với Ban giám đốc các biện pháp chấn chỉnh công tác quản lý tài chính của đơn vị, đồng thời hớng dẫn các đơn vị trực thuộc chấp hành đúng luật pháp, chính sách, chế độ.

Kiểm toán nội bộ còn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kiểm toán và trực tiếp kiểm toán, xác nhận báo cáo tài chính hàng năm của đơn vị và các bộ phận trực thuộc, phát hiện những sơ hở, yếu kém trong quản lý, trong bảo vệ tài sản của đơn vị.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Để thực hiện nhiệm vụ này, kiểm toán nội bộ của đơn vị có quyền độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, không bị chi phối hoặc can thiệp khi thực hiện hoạt động kiểm toán, đợc yêu cầu các bộ phận, cá nhân đợc kiểm toán và bộ phận có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ công tác kiểm toán, đợc ký tên vào báo cáo kiểm toán và nêu ý kiến đề xuất các giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện công tác quản lý.

Đặc điểm của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt

và của bu điện tỉnh với công tác kiểm toán

Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 249/TTg của Thủ tớng Chính phủ, thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và phục vụ về bu chính - viễn thông theo quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển của Nhà nớc Tổng công ty

Bu chính - Viễn thông Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc xếp hạng đặc biệt theo mô hình Quyết định số 91/TTg Sau Quyết định này, Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty đ- ợc phê chuẩn tại Nghị định số 51/CP của Chính phủ.

Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam hoạt động trên các lĩnh vực chủ yếu nh sau:

- Kinh doanh các dịch vụ bu chính - viễn thông, phát triển và quản lý khai thác mạng lới bu chính - viễn thông công cộng và quốc gia.

- Bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc, phục vụ công ích, quốc phòng, an ninh, ngoại giao.

- Sản xuất công nghiệp và t vấn về bu chính - viễn thông.

- Khảo sát, thiết kế và xây dựng công trình bu chính - viễn thông.

Ban kiểm soát Hội đồng quản trị

Các đơn vị thành viên

- Hợp tác và liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và nớc ngoài.

- Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân trong Tổng công ty.

- Tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật. Để thực hiện các hoạt động trên, Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam đợc chia làm 3 khối: khối hạch toán độc lập, khối hạch toán phụ thuộc, khối sự nghiệp Trong đó, chỉ có hai khối đầu là những đơn vị tham gia trực tiếp sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ bu chính - viễn thông Ngoài ra, Tổng công ty còn có vốn góp ở 8 Công ty liên doanh và các Công ty cổ phần.

Có thể xem xét cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam qua sơ đồ 2.2

Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống SXKD của TCT Bu chính-Viễn thông Việt Nam

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Học viện công nghệ b u chính viến thông TT thông tin b u điện Bệnh viện b u điện 2 viện điều d ỡng

Các cty liên doanh và cty cổ phần

XN sản xuất thiết bị BCVT

XN in tem và 1 Cty tem

3 Cty thiết kễ, xây dựng công trình

Cty thông tin di động

Cty Viến thông quốc tễ VTI

Cty phát hành báo chí TƯCty

Dịch vụ tiết kiệm b u diện

Cục b u điện TƯ 61 b u điện tỉnh, TP

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nh vậy, Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam bao gồm 93 đơn vị thành viên: 17 đơn vị thuộc khối hạch toán độc lập,

68 đơn vị thuộc khối hạch toán phụ thuộc, 8 đơn vị thuộc khối sự nghiệp.

B u cục Kiôt Điểm b u điện văn hoá xã Đại lý

Các công ty trực thuộc (cty PHBC, cty ĐB-ĐT, cty xây lắp)

Qua cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh nh trên, có thể thấy rằng các bu điện tỉnh giữ một vị trí hết sức quan trọng trong Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam Chiếm tới 61/68 đơn vị hạch toán phụ thuộc và 61/85 đơn vị trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh, các bu điện tỉnh thành thực hiện hầu hết các dịch vụ bu chính - viễn thông và là nòng cốt để Tổng công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Tại các bu điện tỉnh, trực tiếp sản xuất kinh doanh là các bu điện huyện Bu điện huyện là đơn vị cấp thấp nhất có bộ máy kế toán, dới cấp huyện chỉ là các bộ phận nghiệp vụ đơn thuần do bu điện huyện quản lý, đó là các bu cục, đại lý, kiôt, điểm bu điện văn hoá xã, các tổng đài Ngoài ra, bu điện tỉnh còn có các công ty trực thuộc thực hiện một số các nghiệp vụ khác Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của một bu điện tỉnh đợc thể hiện ở sơ đồ 2.3 dới đây.

Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh tại Bu điện tỉnh.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Quy chế tài chính của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu đối với các đơn vị thuộc khối hạch toán phô thuéc

Mỗi ngành sản xuất kinh doanh đều có đặc thù riêng nên cũng có những khái niệm riêng về doanh thu đối với đơn vị mình Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam đã có hớng dẫn cụ thể về vấn đề này.

Quy chế Tài chính của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam ban hành theo Quyết định 58/QĐ/KTTKTC/HĐQT Điều 16 - Quy chế tài chính của Tổng công ty quy định doanh thu gồm:

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh và phục vụ: Đối với bu điện tỉnh là một đơn vị hạch toán phụ thuộc thì doanh thu đợc quy định chi tiết tại hớng dẫn lập báo cáo tài chính cho khối phụ thuộc của Tổng công ty.

- Doanh thu kinh doanh dịch vụ bu chính - viễn thông gồm:

+ Tiền thu cớc dịch vụ bu chính - viễn thông (gồm cả thu từ đại lý bu điện, điểm bu điện văn hoá xã) sau khi trừ các khoản hoàn cớc, giảm cớc, phân chia cớc (doanh thu cớc nội hạt, di động, callink, internet, ) với các đối tác trong hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC) và các đơn vị hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc khác.

+ Thu phí phát hành báo chí đã phát hành sau khi trừ các khoản thiệt hại về báo ế, báo thiếu hụt.

+ Thu về lắp đặt, dịch chuyển máy điện thoại cố định thuê bao.

+ Doanh thu khác về kinh doanh dịch vụ bu chính - viễn thông theo quy định (nếu có).

- Doanh thu kinh doanh dịch vụ khác gồm:

+ Thu về t vấn thiết kế, xây lắp các công trình xây dựng cơ bản.

+ Thu về kinh doanh phát triển phần mềm tin học của các Trung tâm tin học chuyên phát triển phần mềm tin học.

+ Thu về bán sản phẩm hàng hoá.

Doanh thu từ các hoạt động khác: bao gồm các khoản thu từ hoạt động đầu t tài chính và hoạt động bất thờng.

Nhìn chung, doanh thu của những hoạt động này tại các b- u điện tỉnh có nội dung tơng đối giống với các đơn vị sản xuất kinh doanh khác Cụ thể nh sau:

- Doanh thu từ hoạt động đầu t tài chính gồm các khoản thu:

+ Từ các hoạt động liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, (trừ tiền lãi phát sinh từ nguồn vốn vay đầu t xây dựng cơ bản), tiền lãi trả chậm của việc bán hàng trả góp, tiền hỗ trợ lãi suất tiền vay của Nhà nớc trong kinh doanh (nếu có), thu từ hoạt động mua bán chứng khoán (công trái, trái phiếu, tín phiếu, cổ phiÕu)

+ Từ hoạt động nhợng bán ngoại tệ hoặc thu nhập về chênh lệch tỷ giá nghiệp vụ ngoại tệ theo quy định của Bộ tài chính.

+ Hoàn nhập số d dự phòng giảm giá chứng khoán.

+ Tiền cho thuê tài sản (vì tại bu điện tỉnh hoạt động cho thuê tài sản không phải là hoạt động kinh doanh thờng xuyên).

- Doanh thu từ các hoạt động bất thờng là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thờng xuyên bao gồm:

+ Thu từ bán vật t, hàng hoá, tài sản dôi thừa, công cụ dụng cụ đã phân bổ hết giá trị bị h hỏng hoặc không cần sử dụng.

+ Các khoản phải trả nhng không trả đợc vì nguyên nhân từ phía chủ nợ.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

+ Thu chuyển nhợng, thanh lý tài sản.

+ Nợ khó đòi đã xoá nay thu hồi đợc.

+ Hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi đã trích trong năm không sử dụng hết.

Chế độ kế toán về việc hạch toán doanh thu

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh và phục vụ

Doanh thu kinh doanh dịch vụ bu chính - viễn thông.

Vì doanh thu tại một bu điện tỉnh đợc hạch toán tập trung từ các bu điện huyện và các công ty trực thuộc nên cần xem xét việc hạch toán ngay từ những đơn vị này.

* Tại bu điện huyện và công ty trực thuộc bu điện tỉnh, từng loại dịch vụ bu chính - viễn thông đợc hạch toán nh sau:

- Doanh thu cớc các dịch vụ bu chính - viễn thông phát sinh trong kú ghi:

Có TK 33631 - phải trả bu điện tỉnh về kinh doanh dịch vụ bu chính - viễn thông

- Doanh thu phát hành báo chí đợc hạch toán nh sau:

+ Nhận tiền đặt báo của độc giả dài hạn ghi:

Có TK 1311 - phải thu của khách hàng sử dụng bu điện(13113)

+ Nhận báo từ bu điện tỉnh ghi:

Nợ TK 15612 - giá vốn báo chí

Có TK 33636 - phải trả về PHBC ( ghi theo giá vốn)

Có TK 33688 - phải trả nội bộ khác (nếu bu điện tỉnh giao cho công ty BC - PHBC phân phối và thanh toán với bu điện huyện)

+ Phân phối phát trả độc giả dài hạn ghi:

Có TK 33631 - phải trả bu điện tỉnh về kinh doanh dịch vô bu chính - viễn thông

Có TK 15612 - giá vốn báo chí (ghi giá vốn)

+ Căn cứ bảng kê nộp tiền bán báo lẻ ghi:

Nợ TK 111 - tiền mặt (ghi giá bán)

Có TK 33631 - phát hành phí đợc hởng

+ Khi bán báo ế và có phát sinh thiệt hại do bán báo ế, ghi:

Nợ TK 111 - tiền bán báo ế

Nợ TK 33631 - chênh lệch giá vốn lớn hơn tiền bán

Có TK 15612 - giá vốn của số báo ế

+ Khi có báo thừa cha rõ nguyên nhân ghi:

Nợ TK 15612 - giá vốn báo chí thừa

Có TK 338 - phải trả phải nộp khác

+ Khi báo thừa đợc xác định của bu điện tỉnh ghi:

Có TK 33636 - phải trả về PHBC

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Có TK 33688 - phải trả nội bộ khác (cho công ty BC - PHBC)

+ Trờng hợp báo thiếu cha rõ nguyên nhân ghi:

Nợ TK 138 - phải thu khác

+ Khi xác định đợc nguyên nhân và xử lý báo thiếu ghi:

Nợ TK 33636 - thiếu do bu điện tỉnh, đợc trừ vào số phải nộp bu điện tỉnh

Nợ TK 33688 - thiếu do công ty BC - PHBC

Nợ TK 334 - cá nhân bồi thờng

- Doanh thu dịch chuyển, lắp đặt máy đợc hạch toán nh sau: + Khi nhận tiền khách hàng đặt trớc, kế toán ghi

Có TK 13121 - phải thu của khách hàng đặt máy điện thoại

+ Khi thực hiện lắp máy cho khách hàng, ghi:

Nợ TK 13121 - nếu khách hàng trả tiền trớc

Nợ TK 111, 112 - nếu khách hàng thanh toán khi lắp đặt máy

* Tại bu điện tỉnh, kế toán hạch toán doanh thu nh sau:

- Doanh thu bu điện tỉnh trực tiếp thu, ghi:

- Doanh thu phát sinh ở bu điện huyện, ghi:

Nợ TK 13631 - phải thu bu điện huyện

Doanh thu kinh doanh khác.

* Tại bu điện huyện, kế toán ghi:

Có TK 5111, 5112 - doanh thu bán hàng hoá, sản phÈm

Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu với bu điện tỉnh:

Có TK 33632 - phải trả về kinh doanh khác

* Tại bu điện tỉnh, hạch toán doanh thu do bu điện huyện thực hiện nh sau:

Nợ TK 13631 - phải thu của bu điện huyện

Doanh thu hoạt động khác

Doanh thu hoạt động khác đợc hạch toán tại bu điện huyện nh sau:

- Thu nhập hoạt động khác phát sinh, ghi:

Có TK 711 - thu nhập của hoạt động tài chính

Có TK 721 - thu nhập của hoạt động bất thờng

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Cuối kỳ, kết chuyển với bu điện tỉnh:

Có TK 33638 - phải trả bu điện tỉnh

Còn ở bu điện tỉnh, khi thu hoạt động khác phát sinh ở bu điện huyện kế toán ghi:

Nếu doanh thu hoạt động khác phát sinh ngay tại b u điện tỉnh thì kế toán ghi:

Thực trạng kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của Bu điện tỉnh

Chuẩn bị kiểm toán

Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán

Mục tiêu kiểm toán đợc xác định là xác minh tính trung thực, hợp lý của bảng khai tài chính và xác minh nghiệp vụ tài chính kế toán, đa ra các kiến nghị đơn vị sửa chữa sai sót, khắc phục và xử lý vi phạm, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài chính kế toán và hoạt động kinh tế.

Về phạm vi kiểm toán, giới hạn về không gian và thời gian kiểm toán của đối tợng kiểm toán đợc xác định nh sau:

- Đối với bu điện tỉnh X , do điều kiện về thời gian nên chỉ kiểm toán đợc chỉ tiêu doanh thu trên báo cáo tài chính của 6/8 huyện, của 3 công ty trực thuộc và báo cáo tài chính của bu điện tỉnh.

- Niên độ kế toán mà kiểm toán viên xem xét là từ 1/1/1999 -

Chỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán

Căn cứ vào mục tiêu và phạm vi kiểm toán, Trởng Ban Kiểm toán nội bộ đã chỉ định bà Trần Thị Thu phụ trách công việc kiểm toán tại Bu điện tỉnh X Bà Thu là ngời có trình độ tơng xứng với vị trí, yêu cầu, nội dung của cuộc kiểm toán

Trong giai đoạn này, kiểm toán viên nội bộ đợc chỉ định phụ trách công việc kiểm toán tại Bu điện tỉnh X đã nghiên cứu các thông tin có liên quan đến đơn vị.

Kiểm toán viên nội bộ không phải tốn nhiều thời gian và công sức để tìm hiểu các quy định của Nhà nớc và của ngành đối với đơn vị bởi vì các văn bản phổ biến quy định của Nhà nớc đối với ngành, các quy định của ngành đối với các đơn vị đã đợc kiểm toán viên nội bộ tại Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty cập nhật thờng xuyên Ngoài ra, do có thuận lợi là kiểm toán viên nội bộ của ngành nên các loại rủi ro trong kinh doanh cũng nh những đặc thù về hạch toán kế toán đều đợc kiểm toán viên nắm vững, không phải dành thời gian để tìm hiểu Trên thực tế, ở bớc này, kiểm toán viên của Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty chỉ cần xem lại các quy định, chế độ là có đủ các thông tin về ngành nhằm phục vụ cho công tác kiểm toán. Đối với thông tin về đơn vị, Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty đã cử ngời phụ trách kiểm toán về bu điện tỉnh X để khảo sát sơ bộ, thu thập các thông tin tổng quát về đơn vị trong thời gian một ngày.

Ví dụ về bớc công việc này đợc thể hiện qua bảng 2.1

Bảng 2.1 Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên về thu thập thông tin.

* Tổ chức nhân sự tại phòng kế toán văn phòng tỉnh X.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Kế toán tr ởng (phụ trách chung)

Phó phòng kế toán (phụ trách h ớng dẫn nghiệp vụ cho các b u điện huyện và các cty trực thuộc)

Kế toán tổng hợp và đối chiếu công nợ Kế toán TSCĐ và kế toán thanh toán Kế toán xây dựng cơ bản Kế toán vật t và tiền l ơng Kế toán thu và vốn chủ sở hữu Thủ quỹ

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1 Bà kế toán trởng có phong cách nổi bật là khá nghiêm khắc, đặc biệt là trong việc đảm bảo tính chất hợp lệ của hoá đơn chứng từ nói chung và của hoá đơn thuế giá trị gia tăng nói chung.

2 Đơn vị mới có sự thay đổi về nhân sự ở phòng kế toán: bà Trần Thu Cúc mới đợc bổ nhiệm vị trí kế toán tổng hợp thay cho bà kế toán tổng hợp cũ đã chuyển sang đơn vị khác.

* Thực trạng tài chính trong những năm gần đây: Đơn vị thực hiện tốt kế hoạch do Tổng công ty giao xuống.Doanh thu tõ n¨m 95 - 98 t¨ng trung b×nh 5%/ n¨m.

4 4 Đơn vị đã mở rộng đợc thị trờng, đặc biệt là xuống khu vực nông thôn, triển khai có hiệu quả các điểm bu điện văn hoá xã Từ đó, kinh doanh có hiệu quả, tiềm lực tài chính đợc nâng lên.

Lập kế hoạch kiểm toán

Khâu lập kế hoạch kiểm toán ở Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam chú trọng nhiều đến kế hoạch về thời gian.

Dựa trên khối lợng công việc, trởng đoàn kiểm toán đã đợc phân công trách nhiệm thức lập ra một kế hoạch kiểm toán về thời gian và nhân sự cho cuộc kiểm toán Sau đó, kế hoạch này đợc Trởng ban kiểm toán nội bộ xem xét và ký duyệt Cuối cùng, kế hoạch kiểm toán đợc thảo thành công văn để gửi xuống cho đơn vị đợc kiểm toán Thông qua kế hoạch đó, đơn vị sẽ có sự chuẩn bị trớc khi đoàn kiểm toán về làm việc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm toán.

Ví dụ về kế hoạch kiểm toán đối với bu điện tỉnh X đợc thể hiện ở bảng 2.2 sau đây:

Bảng 2.2 Kế hoạch kiểm toán

Tổng công ty Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bu chính - Viễn thông Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Ban kiểm toán nội bộ

V/v : thông báo kế hoạch kiểm toán

Kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính năm 1999

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

STT Tên đơn vị Thời gian kiểm toán

1 Công ty ĐB - ĐT Chiều 10/3/2000 - 11/3/2000

2 Công ty BC - PHBC Sáng 12/3/2000 - 13/3/2000

3 Công ty VT và XLTBBĐ Sáng 14/3/2000 - 18/3/2000

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Kính gửi : Ông Trần Văn Nam - giám đốc Bu điện tỉnh X

Căn cứ vào Quyết định số 461/2000 - KTNB ngày 21/02/2000 của Tổng giám đốc Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về việc kiểm toán tại bu điện tỉnh X, Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty xin thông báo với Bu điện tỉnh X về kế hoạch kiểm toán nh sau:

- Đoàn kiểm toán gồm có:

+ Bà Trần Thị Thu - Trởng đoàn.

+ Bà Phan Minh Lê - Kiểm toán viên.

- Thời gian kiểm toán kiểm toán tại Bu điện tỉnh X cho từng đơn vị nh sau:

Vậy xin thông báo cho Bu điện tỉnh X biết để đơn vị có chuẩn bị và tạo điều kiện thuận lợi cho đoàn kiểm toán hoàn thành nhiệm vụ.

Tr ởng ban kiểm toán nội bé

Xây dựng quy trình kiểm toán

Do mới đợc thành lập và đi vào hoạt động đợc hơn một năm nay nên Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam cha xây dựng xong quy trình kiểm toán chung cho kiểm toán viên nội bộ thực hiện trong toàn Tổng công ty Chính vì vậy, hiện tại kiểm toán viên nội bộ vẫn phải tự mình định hình ra quy trình kiểm toán dựa trên kiến thức và kinh nghiệm của bản thân.

Nói chung, quy trình kiểm toán mà kiểm toán viên thiết kế đối với chỉ tiêu doanh thu vẫn đi theo hai hớng: đi xuôi theo dòng chảy và sự luân chuyển của chứng từ hoặc đi ngợc dòng chảy của nghiệp vụ Quy trình cụ thể đối với từng loại doanh thu mà kiểm toán viên đã thực hiện sẽ đợc trình bày rõ hơn ở phần thực hiện kiểm toán sau ®©y.

Thực hành kiểm toán

Do loại hình kinh doanh dịch vụ bu chính - viễn thông có nhiều loại doanh thu với các quy trình hạch toán khác nhau nên giai đoạn thực hiện kiểm toán cũng đợc thực hiện theo các quy trình kiểm toán cho từng loại doanh thu cụ thể.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2.5.2.1 Kiểm toán doanh thu tại Bu điện huyện và các Công ty trùc thuéc.

Tại một Bu điện tỉnh, chỉ tiêu doanh thu trên Báo cáo tài chính của cả tỉnh chỉ có thể có đợc trên cơ sở tập hợp số liệu từ Báo cáo tài chính của các Bu điện huyện và các Công ty trực thuộc Chính vì vậy, khi thực hành kiểm toán, kiểm toán viên phải bắt đầu công việc từ các đơn vị cơ sở, sau đó mới kiểm toán đến Báo cáo tài chính của

Phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ của các B u điện huyện và các Công ty trực thuộc ở giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, kiểm toán viên chỉ nghiên cứu một cách tổng quát những thông tin về Bu điện tỉnh X Khi đi vào kiểm toán từng Bu điện huyện hoặc Công ty trực thuộc Bu điện tỉnh thì kiểm toán viên nội bộ của Tổng công ty đã tiến hành xem xét cụ thể về hệ thống kiểm soát nội bộ của mỗi đơn vị cơ sở đợc kiểm toán.

Khi tiếp xúc với từng Bu điện huyện và Công ty trực thuộc, đoàn kiểm toán tổ chức một buổi họp với bộ máy lãnh đạo và kế toán của đơn vị Mục đích của cuộc gặp gỡ này là nhằm để phỏng vẫn lãnh đạo đơn vị về tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của đơn vị, về những đặc thù của đơn vị trong kinh doanh, những khó khăn và vớng mắc mà đơn vị đang gặp phải và những sự thay đổi về nhân sự (nếu có) trong thời gian gần đây Ngoài ra, trởng đoàn kiểm toán còn yêu cầu đơn vị cung cấp cho những tài liệu về hệ thống kiểm soát nội bộ, những quy chế, chế độ, công văn hớng dẫn do Tổng công ty và Bu điện tỉnh gửi xuống mà đơn vị đã áp dụng.

Minh hoạ cho kết quả của các cuộc tiếp xúc này là giấy tờ làm việc của kiểm toán viên tại một đơn vị (bảng 2.3)

Bảng 2.3 Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên về tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ

Tổng công ty chi tiết từng nội dung tham chiếu

Bu chính viễn thông việt nam của phần hành kiểm toán tờ số.

Ban kiểm toán nội bộ Tìm hiểu hệ thống KSNB

Tên đơn vị đợc kiểm toán: Công ty Điện báo - Điện thoại

Niên độ kế toán: 1/1/99 - 31/12/99 Ngời thực hiện: PML

Cơ sở dẫn liệu: phỏng vấn ban lãnh đạo Ngày thực hiện: 10/3/2000

* Công ty ĐB - ĐT là một đơn vị trực thuộc bu điện tỉnh X, là đơn vị hạch toán nội bộ của bu điện tỉnh.

* Chức năng, nhiệm vụ của Công ty là quản lý điều hành mạng viễn thông trong phạm vi nội thị, tổ chức sản xuất và kinh doanh viễn thông theo quy định của bu điện tỉnh.

* Tổ chức của Công ty gồm:

- 01 tổ quản lý gồm: 06 kế toán, 01 kế hoạch, 01 thiết kế, 01 quản lý kỹ thuật, 01 thủ kho, 01 thủ quỹ và 02 tạp vụ.

- 08 tổ sản xuất : tổ nội hạt, tổ 108, tổ kiểm soát, tổ điện báo, tổ nguồn, tổ tự động, tổ viba, tổ sửa chữa.

* Chế độ kế toán đang áp dụng: Công ty ĐB - ĐT đang thực hiện công tác kế toán theo chế độ quy định của Tổng công ty Bu chính

- Viễn thông Việt Nam và áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

* Giám đốc là một ngời có tác phong làm việc nghiêm túc, rất tôn trọng các thủ tục và yêu cầu nhân viên phải luôn tuân thủ theo các thủ tục đó Nếu các hoá đơn chứng từ không đầy đủ thủ tục thì ông không bao giờ ký duyệt.

* Tổ kiểm soát nghiệp vụ hoạt động khá tích cực, có trách nhiệm cao.

Qua tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, thông thờng trởng đoàn kiểm toán hoặc kiểm toán viên đợc phân công sẽ rút ra những điểm cần lu ý đối với đơn vị trong quá trình thực hiện kiểm toán.

Ví dụ đối với hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty ĐB - ĐT vừa nêu trên, kiểm toán viên đã rút ra đợc một vài điểm đáng chú ý mà nếu so sánh với các đơn vị khác sẽ thấy có những nét riêng biệt. Chính những nét riêng biệt đó sẽ ảnh hởng tới việc thiết kế các thử nghiệm kiểm soát ở bớc tiếp theo và làm cho các cuộc kiểm toán tại các đơn vị mang màu sắc khác nhau.

 Tại bu điện huyện C, lãnh đạo đơn vị (trởng phòng) có phong cách quản lý không nghiêm khắc bằng lãnh đạo công ty ĐB - ĐT (giám đốc) Cụ thể, trởng phòng bu điện huyện C đã ký duyệt hoá đơn thanh toán khi cha đủ thủ tục (ví dụ nh thiếu tờ trình yêu cầu mua hàng) Ngợc lại, giám đốc công ty ĐB - ĐT có yêu cầu rất chặt chẽ về chứng từ Tuy việc ký hoá đơn thanh toán mua hàng của trởng phòng bu điện huyện C cha liên quan trực tiếp tới việc quản lý doanh thu, song điều này lại ngầm định rằng sự quản lý của ngời này là cha chặt chẽ, cha tuân thủ theo đúng các thủ tục đề ra.

Sự khác biệt này sẽ dẫn đến việc đánh giá rủi ro kiểm soát ở

5 0 công ty ĐB - ĐT và ở bu điện huyện C tại những mức độ khác nhau.

 Các văn bản quy định các chế độ chính sách mới hoặc những công văn thông báo việc sửa đổi các quy chế cũ đợc phổ biến rất chậm ở công ty ĐB - ĐT , tại bu điện huyện C , công việc này diễn ra nhanh hơn Cụ thể, ở bu điện huyện

C có một ngời đợc phân công phụ trách việc sao chép văn bản và gửi đầy đủ cho các bộ phận và cá nhân có liên quan. Trong khi đó, tại công ty ĐB - ĐT, nhiệm vụ này lại không đợc phân công cho một nhân viên cụ thể nào Điều này làm cho việc phổ biến quy chế, chính sách nhiều khi bị bỏ sót hoặc không kịp thời cho những bộ phận cần thiết Từ đó có thể dẫn đến việc thực hiện không chính xác theo những quy chế mới Nh vậy, khi thiết kế các thử nghiệm kiểm soát tại công ty ĐB - ĐT về mặt này sẽ phải chi tiết hơn tại bu điện huyện C. Đối chiếu tổng quát chỉ tiêu doanh thu của đơn vị

Khi bắt đầu kiểm toán doanh thu của một Bu điện huyện, kiểm toán viên luôn tiến hành bớc đối chiếu số liệu tổng quát trên báo cáo của đơn vị.

Các tài liệu kế toán mà kiểm toán viên cần sử dụng bao gồm nhiều loại:

- Biểu doanh thu - sản lợng B02-05/KTNB là mẫu biểu áp dụng trong nội bộ ngành Đây là báo cáo của các bu cục gửi tập trung về bu điện huyện.

- Biểu báo cáo doanh thu B07/KTNB Số liệu trên biểu này đợc tập hợp từ số liệu trên các biểu B02-05/KTNB.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Bảng cân đối số phát sinh

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Các sổ cái Tài khoản 33631 - phải trả bu điện tỉnh về kinh doanh dịch vụ bu chính - viễn thông; Tài khoản 5111- doanh thu bán hàng; Tài khoản 5112- doanh thu bán sản phẩm; Tài khoản 51132- doanh thu kinh doanh khác; Tài khoản 711,721- thu nhập của hoạt động tài chính, thu nhập của hoạt động bất thờng.

+ Doanh thu bu chính - viễn thông, phát hành báo chí, lắp đặt máy điện thoại thể hiện trên số phát sinh Có của Tài khoản 33631.

+ Doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm thể hiện trên số phát sinh

+ Doanh thu kinh doanh khác thể hiện trên số phát sinh Có của Tài khoản 51132.

+ Thu nhập của hoạt động tài chính và thu nhập của hoạt động bất thờng thể hiện trên số phát sinh Có của Tài khoản 711,721.

- Bảng cân đối số phát sinh.

Việc đối chiếu số liệu tổng quát đợc thể hiện trên sơ đồ 2.1 d- íi ®©y:

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ đối chiếu tổng quát.

Sau khi đối chiếu số liệu ở các tài liệu trên, kiểm toán viên sẽ tiếp tục mở rộng kiểm tra ở các loại hình doanh thu có phát hiện chênh lệch Còn nếu số liệu đã khớp đúng thì kiểm toán viên xác

Kết thúc kiểm toán

Sau khi thực hiện kiểm toán xong ở mỗi đơn vị cơ sở (các Bu điện huyện, công ty trực thuộc), kiểm toán viên sắp xếp lại giấy tờ làm việc và chuyển giấy tờ làm việc của mình cho trởng đoàn kiểm toán.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trên cơ sở những tài liệu đó, trởng đoàn kiểm toán thảo ra “Biên bản kiểm toán” với những với những nhận xét và điều chỉnh của đoàn kiểm toán đối với đơn vị.

Hình thức và nội dung Báo cáo kiểm toán mà đoàn kiểm toán Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam sử dụng nh sau:

1 Tiêu đề của báo cáo : “Biên bản kiểm toán”

2 Phạm vi và đối tợng kiểm toán:

- Tên đơn vị đợc kiểm toán

- Các báo cáo đợc kiểm toán:

+ Bảng cân đối tài khoản.

+ Bảng sản lợng doanh thu.

+ Bảng chi phí sản xuất kinh doanh.

+ Bảng tổng hợp doanh thu, chi phí và thanh toán với cấp trên.

3 Chủ thể kiểm toán: tên và chức danh của các thành viên trong đoàn kiểm toán.

4.Cơ sở đa ra ý kiến của kiểm toán: chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, quy định của Bộ Tài chính, hớng dẫn của Tổng công ty.

5 Tên ngời đại diện đơn vị và đại diện bu điện tỉnh.

6 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của đơn vị đợc kiểm toán.

7 Chế độ kế toán đơn vị đang áp dụng.

8 Nhận xét, đánh giá về số liệu kế toán.

- Bảng cân đối kế toán.

+ Số liệu cần điều chỉnh.

- Biểu sản lợng doanh thu.

+ Số liệu cần điều chỉnh.

9 Các vấn đề tồn tại, kiến nghị giải quyết: về phơng pháp hạch toán, tổ chức sổ sách, quản lý chứng từ, hệ thống kiểm toán nội bé

10 Ngày lập biên bản kiểm toán và chữ ký.

- Chữ ký của: trởng đoàn kiểm toán, đại diện đơn vị cơ sở , đại diện bu điện tỉnh.

Sau khi lập xong dự thảo Biên bản kiểm toán, trởng đoàn kiểm toán chuyển cho lãnh đạo và kế toán đơn vị bản dự thảo đó Đến đây xảy ra hai trờng hợp:

- Nếu đơn vị thống nhất hoàn toàn với ý kiến của đoàn kiểm toán thì dự thảo coi nh biên bản kiểm toán chính thức và đợc các bên ký nhËn.

- Nếu đơn vị còn thắc mắc hay có ý kiến gì thì có thể đa ra những thuyết minh ,dẫn chứng cho ý kiến của mình Hai bên cùng bàn bạc lại, nếu thấy giải thích của đơn vị là thoả đáng thì đoàn kiểm toán sẽ điều chỉnh lại Biên bản kiểm toán và các bên ký nhận vào Biên bản kiểm toán chính thức cuối cùng.

Nhìn chung, ý kiến của kiểm toán viên trong Biên bản kiểm toán tại Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam thờng là ý kiến chấp nhận toàn bộ vì trong quá trình kiểm toán, nếu phát hiện ra

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp những sai sót trọng yếu, kiểm toán viên sẽ yêu cầu đơn vị điều chỉnh.

Theo dõi sau kiểm toán

Sau khi kết thúc công việc thực hiện kiểm toán, đoàn kiểm toán kiểm tra lại việc thực hiện các ý kiến, điều chỉnh của kiểm toán viên tại các đơn vị bằng cách:

- Yêu cầu đơn vị gửi các bằng chứng chứng minh rằng các bút toán điều chỉnh đã đợc thực hiện.

- Đối chiếu báo cáo của đơn vị với báo cáo của kiểm toán viên.

Ngoài ra, tại Bu điện tỉnh X, đoàn kiểm toán còn thực hiện một buổi họp đánh giá, tổng kết lại tình hình kiểm toán tại các đơn vị cơ sở cùng với lãnh đạo Bu điện tỉnh Cuộc họp này có ý nghĩa rất lớn cho công tác theo dõi sau kiểm toán bởi vì:

- Lãnh đạo Bu điện tỉnh nắm đợc tình hình của các cơ sở sẽ có trách nhiệm theo dõi việc thực hiện Biên bản kiểm toán tại các đơn vị đó Đây chính là tác dụng của phơng pháp tự quản lý.

- Đoàn kiểm toán nêu ra các kiến nghị, t vấn cho lãnh đạo Bu điện tỉnh sẽ làm cho công tác quản lý tại Bu điện tỉnh tốt hơn.

PhÇn ba phơng hớng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ của Tổng công ty

Bu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của Bu điện tỉnh

Những bài học rút ra từ thực tiễn hoạt động của kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam

ở giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Nhìn chung, giai đoạn chuẩn bị kiểm toán của Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam đợc thực hiện khá tốt

Vì là kiểm toán nội bộ nên đoàn kiểm toán rất chú trọng mở rộng phạm vi kiểm toán với mục tiêu đợc xác định rõ ràng Đoàn kiểm toán đã xác định sẽ kiểm toán đợc nhiều nhất số đơn vị cơ sở của một bu điện tỉnh trong khả năng có thể để giúp đỡ đơn vị hoàn thiện công tác quản lý tài chính Ví dụ nh đối với bu điện tỉnh X, đoàn kiểm toán đã kiểm toán đợc 9/11 đơn vị cơ sở.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trớc khi đi vào chơng trình kiểm toán chính thức, Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam thờng cử một kiểm toán viên về khảo sát trớc tình hình của đơn vị Đây là một u điểm đáng nhắc đến trong khâu chuẩn bị kiểm toán tại Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam.

Không những kiểm toán viên nội bộ Tổng công ty luôn nắm vững các thông tin về ngành, các quy chế, chế độ của Bộ tài chính và của Tổng công ty mà còn đợc điều tra sơ bộ để có đợc các thông tin về đơn vị nên tạo sự thuận lợi cho các giai đoạn tiếp theo.

Kế hoạch kiểm toán rất chi tiết về mặt thời gian, tạo thuận lợi cho các đơn vị cơ sở có sự chuẩn bị trớc để không làm ảnh hởng đến công việc kiểm toán không làm ảnh hởng nhiều đến hoạt động của đơn vị.

Tuy trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam có nhiều u điểm nh đã nêu trên song vẫn còn một số điểm hạn chế cần khắc phục.

Kế hoạch kiểm toán cha xác định rõ các bớc công việc, thời hạn thực hiện các công việc đó cũng nh phân công cụ thể trách nhiệm từng phần việc cho các kiểm toán viên.

Trên thực tế, việc phân công công việc cho các kiểm toán viên vẫn đợc trởng đoàn kiểm toán thực hiện bằng cách giao nhiệm vụ trực tiếp khi bắt đầu thực hiện kiểm toán Song sự phân công này lại không đợc ghi thành văn bản trong kế hoạch kiểm toán. Để các kiểm toán viên nhận thức rõ về trách nhiệm của mình và nâng cao hiệu quả, chất lợng đối với phần việc mà mình đảm nhận thì kế hoạch kiểm toán cần phải quy định rõ về vấn đề này.

Hiện tại, do thời gian thành lập còn quá ngắn nên Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam cha xây dựng đợc quy trình kiểm toán doanh thu Vì vậy, các kiểm toán viên vẫn

9 6 phải tự xây dựng quy trình kiểm toán dựa theo kinh nghiệm và kiến thức của bản thân mà cha có quy trình chung áp dụng trong toànTổng công ty.

ở giai đoạn thực hành kiểm toán

Kiểm toán viên thực hiện tốt việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị nên nắm vững đợc quy chế kiểm soát nội bộ, đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và chính sách nhân sự của đơn vị

Với trình độ nghiệp vụ cao, các kiểm toán viên của Ban kiểm toán nội bộ đã phát hiện ra nhiều sai sót, đóng góp đợc cho đơn vị nhiều ý kiến hữu ích để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính kế toán, nâng cao hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. Chính vì vậy, công việc kiểm toán đợc các đơn vị coi trọng và tín nhiệm.

Các khoản mục hầu hết đều đợc kiểm toán theo phơng pháp kiểm toán chi tiết nên hạn chế việc bỏ qua các sai sót trọng yếu một cách tối đa.

Các kiểm toán viên thực hiện việc ghi chép trong quá trình kiểm toán rất cẩn thận, chi tiết và đầy đủ nên phản ánh đợc toàn bộ công việc của kiểm toán viên, đảm bảo có căn cứ chứng minh cho các đánh giá, nhận xét và ý kiến của kiểm toán viên.

Trong khâu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên mới chỉ sử dụng phơng pháp phỏng vấn, trao đổi với nhân viên và lãnh đạo trong đơn vị mà cha sử dụng các công cụ hữu ích nh bảng câu hỏi kiểm soát nội bộ, bảng mô tả về hệ thống kiểm soát nội bộ.

Nếu kiểm toán viên thực hiện khâu phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ với những công cụ nêu trên thì rất có thể chúng sẽ giúp kiểm toán viên đạt đợc kết quả công việc tốt hơn.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, do thực hiện kiểm toán chi tiết ở hầu hết các khoản mục nên tốn khá nhiều thời gian và công sức của kiểm toán viên.

Kiểm toán viên còn cha chú trọng tới việc đánh giá rủi ro kiểm soát mà chỉ ớc lợng theo kinh nghiệm của mình Ngoài ra, kiểm toán viên cũng cha chú trọng nhiều đến việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và đánh giá lại rủi ro kiểm soát nên không giảm bớt đợc số l- ợng thử nghiệm cơ bản cần thực hiện. Đối với kiểm toán nội bộ, do ít bị giới hạn về thời gian nên kiểm toán viên có thể sử dụng nhiều trắc nghiệm các số d và kiểm toán chi tiết các khoản mục Tuy nhiên, để công việc kiểm toán bớt nặng nề thì kiểm toán viên nên sử dụng phơng pháp đánh giá rủi ro, sử dụng thêm các trắc nghiệm phân tích mà hiện nay cha đợc chú ý nhiều trong kiểm toán tại Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam.

Việc sắp xếp hồ sơ kiểm toán còn một số hạn chế Tuy giấy tờ làm việc của kiểm toán viên đợc ghi chép rất cẩn thận song nếu cần phải sử dụng lại các thông tin từ những giấy tờ đó thì sẽ gặp khó khăn nếu hồ sơ không đợc tổ chức một cách có hệ thống.

ở giai đoạn kết thúc kiểm toán

Nhìn chung, Biên bản kiểm toán đã nêu đợc hầu hết các nội dung cần thiết, bảo đảm đánh giá đợc công việc của kiểm toán viên. Ngoài ra, còn hớng dẫn đợc cho đơn vị cải tiến hoạt động của mình. Cuối cùng, Biên bản kiểm toán nội bộ đã thực sự là tài liệu quan trọng giúp cho việc lý giải các thông tin kế toán đối với các đối tợng bên ngoài nh thanh tra, thuế, kiểm toán nhà nớc, kiểm toán độc lập

ở giai đoạn theo dõi sau kiểm toán

Công tác theo dõi sau kiểm toán đợc thực hiện rất tốt tại Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam Đoàn kiểm toán không

9 8 những theo dõi việc thực hiện các điều chỉnh, ý kiến trong Biên bản kiểm toán của đơn vị đợc kiểm toán mà còn tổ chức một cuộc họp với lãnh đạo Bu điện tỉnh để cùng hỗ trợ cho công tác theo dõi sau kiểm toán.

Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của

ở giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Để cho việc phân công trách nhiệm đối với từng kiểm toán viên đợc rõ ràng thì kế hoạch kiểm toán nên chú trọng hơn đến kế hoạch công việc Khi biết rõ công việc mình cần làm và phải đảm bảo cho chất lợng của phần việc đó thì kiểm toán viên sẽ có ý thức cao hơn để hoàn thành nhiệm vụ và chủ động trong công việc của mình.

Nh vậy, khi lãnh đạo tổng kết công tác kiểm toán cũng sẽ biết đợc điểm mạnh điểm yếu của từng kiểm toán viên để có thể sử dụng nhân sự một cách hợp lý.

Bảng 3.1 dới đây là một mẫu phân công công việc và thời gian hoàn thành cho từng kiểm toán viên.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bảng 3.1 Mẫu phân công công việc và thời gian hoàn thành cho từng kiểm toán viên.

Thủ tục kiểm toán Kiểm toán viên thực hiện

Hiểu biết thấu đáo về hoạt động của đối tợng kiểm toán, các thông tin cơ bản và các vấn đề cần chó ý

(1) Kiểm tra hồ sơ thờng xuyên và báo cáo kiểm toán của các năm trớc.

(2) Phỏng vấn phó giám đốc tài chính để nhận dạng các vấn đề cần xem xÐt.

Xây dựng quy trình kiểm toán doanh thu nói riêng và quy trình kiểm toán nói chung là một nhiệm vụ cần làm ngay bởi vì khi có quy trình thống nhất cho toàn Tổng công ty thì các kiểm toán viên sẽ có căn cứ, hớng dẫn trong quá trình thực hiện kiểm toán.

Với sự hiểu biết về ngành nghề kinh doanh cùng những đặc thù của nó, với kiến thức và kinh nghiệm sâu rộng trong lĩnh vực tài

Thực hiện trắc nghiệm đạt yêu cầu và trắc nghiệm độ vững chắc, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Đánh giá rủi ro kiểm toán

Thiết kế các trắc nghiệm số d

Thực hiện trắc nghiệm phân tích Điều chỉnh lại các trắc nghiệm số d

Thực hiện các trắc nghiệm số d chính kế toán, hơn ai hết các kiểm toán viên nội bộ của Tổng công ty

Bu chính - Viễn thông Việt Nam là những ngời có khả năng xây dựng đợc quy trình kiểm toán phù hợp nhất cho Tổng công ty.

Theo em, khi xây dựng quy trình kiểm toán, có một điểm đáng chú ý là nên xây dựng theo hớng quy trình mở để các kiểm toán viên có thể áp dụng linh hoạt vào các đơn vị khác nhau.

ở giai đoạn thực hành kiểm toán

Trình tự các bớc công việc ở giai đoạn này đợc tóm tắt nh sơ đồ

Sơ đồ 3.1 Trình tự thực hành kiểm toán. Đối với khâu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên nên sử dụng một số công cụ nh bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ, lu đồ về hệ thống kiểm soát nội bộ, bảng mô tả để đạt đợc kết quả tốt nhất.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Kiểm toán viên nên chú trọng hơn tới việc đánh giá rủi ro kiểm toán để có thể xác định đợc số lợng các thử nghiệm cơ bản cần thiết Trong khi đánh giá rủi ro kiểm toán, cần căn cứ vào một số yếu tố rủi ro ví dụ nh:

- Sự đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị.

- Năng lực của cán bộ quản lý tại đơn vị.

- Sự trung thực của cán bộ quản lý tại đơn vị.

- Quy mô hoạt động của đơn vị.

- Tình trạng kinh tế của đơn vị. Để tránh tình trạng kiểm toán viên áp dụng phơng pháp kiểm toán chi tiết quá nhiều nh hiện nay làm tốn thời gian và công sức của kiểm toán viên thì kiểm toán viên nên thực hiện các trắc nghiệm phân tích nhiều hơn.

Trắc nghiệm phân tích có một số tác dụng nh:

- Cho phép kiểm toán viên hiểu rõ hơn về hoạt động của đơn vị thông qua phơng pháp định lợng.

- Chỉ ra những thay đổi trọng yếu, xu hớng và cảnh giác của kiểm toán viên với những vấn đề có thể nảy sinh.

- Giúp kiểm toán viên phân phối thời gian tập trung cho các khoản mục liên quan có rủi ro cao nhất.

Các trắc nghiệm phân tích có thể đợc thực hiện thông qua một loạt các phơng pháp Sau đây là một thí dụ cụ thể:

- So sánh số liệu kỳ này với các số liệu kỳ trớc.

- Phân tích số liệu kỳ này thành các số liệu chi tiết hơn và so sánh các số liệu chi tiết này với số liệu chi tiết kỳ trớc tơng ứng.

- So sánh kết quả hoạt động thực tế với số liệu kế hoạch.

- Kiểm tra mối quan hệ giữa các khoản mục có liên quan.

- So sánh các tỷ số tài chính và sản xuất, các tỷ trọng và các tỷ lệ biến động với số liệu bình quân ngành.

- Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính với dữ liệu về hoạt động.

- So sánh các tỷ số, các tỷ trọng và các tỷ lệ biến động của các bộ phận khác trong tổ chức có hoạt động tơng đồng.

- So sánh kết quả hoạt động của đơn vị với các dữ liệu kinh tế.

- Lớt qua các thông tin tài chính và sản xuất để phát hiện các khoản mục bất thờng.

Việc sắp xếp hồ sơ kiểm toán cũng là một công việc rất quan trọng để có thể sử dụng thông tin một cách thuận lợi Ngoài ra, kiểm toán viên cũng dễ dàng chứng minh đợc công việc kiểm toán mình đã thực hiện khi cần thiết.

Theo em, việc sắp xếp hồ sơ kiểm toán có thể đợc thực hiện nh sau:

Hồ sơ kiểm toán thờng bao gồm: hồ sơ thờng xuyên và hồ sơ hiện hành. Đối với mỗi khách thể kiểm toán, nên tổ chức một bộ hồ sơ thờng xuyên và một bộ hồ sơ hiện hành.

Hồ sơ thờng xuyên lu giữ những dữ kiện có tính lịch sử hoặc mang tính liên tục qua các năm tài chính Hồ sơ này gồm có: các tài liệu có tính chất pháp lý nh quyết định thành lập doanh nghiệp, các tài liệu về tổ chức nh sơ đồ bộ máy tổ chức, các báo cáo tài chính và kết quả kiểm toán những năm trớc, các trắc nghiệm phân tích từ các cuộc kiểm toán những năm trớc

Hồ sơ hiện hành gồm các dữ liệu áp dụng cho năm kiểm toán.

Hồ sơ này có thể đợc sắp xếp nh sau:

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Là bảng kê từng bớc phải thực hiện trong quá trình kiểm toán nh chuẩn bị kiểm toán, tìm hiểu đơn vị, xem xét kiểm toán nội bộ nhằm giúp kiểm tra các quy trình có đợc thực hiện đầy đủ không.

III Quyết định kiểm toán

Quyết định do trởng ban kiểm toán nội bộ ký, xác định đối t- ợng kiểm toán, mục đích và phạm vi kiểm toán, phân công kiểm toán viên, thời điểm bắt đầu và thời gian hoàn thành ớc tính.

IV Công văn thông báo kế hoạch kiểm toán cho đơn vị đợc kiểm toán.

Công văn chính thức của trởng Ban kiểm toán thông báo các nội dung của cuộc kiểm toán.

V Danh mục số hiệu hồ sơ kiểm toán.

Bảng tra số hiệu các hồ sơ kiểm toán đã thực hiện trong cuộc kiểm toán này.

1 Bảng số hiệu hồ sơ tổng quát Ví dụ:

2 Mỗi phần lại có bảng số hiệu hồ sơ chi tiết Ví dụ:

D30 - Ghi chú phân tích sơ bộ.

Doanh thu bán hàng cho khách hàng.

Doanh thu bán hàng nội bộ.

D50 - Chơng trình kiểm toán chi tiết.

Doanh thu bán hàng cho khách hàng.

Doanh thu bán hàng nội bộ.

D100 - Giấy tờ làm việc - doanh thu bán hàng cho khách hàng.

D200 - Giấy tờ làm việc - doanh thu bán hàng nội bộ.

VI Các văn bản trả lời của đơn vị đợc kiểm toán.

Các văn bản trả lời trong quá trình kiểm toán và sau khi ra báo cáo kiểm toán đối với các phát hiện của kiểm toán viên nội bộ trong quá trình kiểm toán và đối với các đề xuất của kiểm toán viên.

VII Ghi chú của ban kiểm toán nội bộ.

Do trởng ban ghi chú về các công việc phải làm thêm, thay đổi hồ sơ kiểm toán

VIII Chơng trình kiểm toán.

Nêu lên các thủ tục kiểm toán cụ thể.

IX Bảng kê các phát hiện trong quá trình kiểm toán.

Tổng hợp vắn tắt về bằng chứng, kết luận, đánh giá, và các đề xuất của kiểm toán viên.

Các tài liệu cần thiết khác.

XI Hồ sơ theo dõi sau kiểm toán.

Các bảng tính toán, kiểm tra và đánh giá việc thay đổi các thủ tục chính sách của đơn vị theo đề nghị của kiểm toán viên.

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Việc ghi chép giấy tờ làm việc của kiểm toán viên nên chú ý:

- Ghi đầy đủ các yếu tố thủ tục trên giấy tờ nh tên đơn vị đợc kiểm toán, niên độ kế toán, phần hành kiểm toán để khỏi nhầm lẫn tài liệu kiểm toán của các đối tợng kiểm toán khác nhau.

- Hạn chế sử dụng các loại giấy khác với mẫu giấy tờ làm việc đã quy định trớc để tạo sự thuận lợi khi sắp xếp hồ sơ kiểm toán.

- Kiểm toán viên nên có chú thích về những ký hiệu mình sử dụng trong giấy tờ làm việc.

Điều kiện thực hiện các kiến nghị hoàn thiện công tác kiểm toán tại Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam

Về phía Nhà nớc

Để tạo điều kiện cho sự phát triển của kiểm toán nội bộ nói chung và Kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông ViệtNam nói riêng, Nhà nớc cần có các biện pháp ở tầm vĩ mô nh sau:

1 Xem xét lại các văn bản pháp lý hiện hành về kiểm toán nội bộ, bổ sung hoàn thiện để hớng tới quy định các nguyên tắc và thủ tục có tính kỹ thuật, chuyên môn Từ đó, các văn bản pháp quy có thể chi phối việc đào tạo, thi tuyển cho kiểm toán viên nội bộ, việc thực hành kiểm toán và kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán nội bộ ở cơ sở.

2 Sớm ban hành đầy đủ các chuẩn mực kiểm toán của Việt Nam, làm cơ sở cho các hoạt động của kiểm toán nội bộ.

3 Tổ chức đào tạo, thi và cấp chứng chỉ kiểm toán viên nội bộ.

4 Tổ chức biên soạn các tài liệu hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho kiểm toán viên nội bộ.

Về phía các tổ chức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán

Hội Kế toán Việt Nam (VAA) hiện nay là tổ chức nghề nghiệp giữ vị trí quan trọng trong việc chăm lo các lợi ích nghề nghiệp của kiểm toán viên, thiết lập, duy trì và theo dõi các yêu cầu gia nhập nghề nghiệp, giúp kiểm toán viên luôn nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp

Tuy VAA cha có đủ khả năng để soạn thảo, ban hành các chuẩn mực kiểm toán nhng có thể tham gia vào xây dựng và hớng dẫn chuẩn mực kế toán và kiểm toán, trong đó có kiểm toán nội bộ, tham gia vào đào tạo thi và cấp chứng chỉ cho kiểm toán viên, bồi dỡng cập nhật kiến thức cho kiểm toán viên nội bộ.

Về phía Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam

1 Hiện tại, Tổng công ty cha có Quy chế kiểm toán nội bộ nên xây dựng, hoàn thiện và ban hành Quy chế kiểm toán nội bộ là hết sức cần thiết

Việc xây dựng và hoàn thiện Quy chế kiểm toán nội bộ cần chó ý mét sè ®iÓm sau:

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Bảo đảm tính độc lập của kiểm toán nội bộ.

- Hình thức tổ chức kiểm toán nội bộ:

Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty không thể kiểm toán cho toàn bộ 93 đơn vị thành viên nên cần khuyến khích kiểm toán nội bộ tại các đơn vị thành viên tự kiểm toán cho đơn vị mình Hoạt động của Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty chỉ mang tính chất kiểm tra, chỉ đạo.

Ngoài ra, còn có thể huy động kiểm toán nội bộ của các đơn vị kiểm toán chéo Nh vậy, vừa tiết kiệm đợc nhân lực, vừa nâng cao chất lợng kiểm toán.

2 Cung cấp đầy đủ các phơng tiện và điều kiện vật chất cần thiết cho bộ phận kiểm toán nội bộ Các văn bản pháp quy của Nhà n- ớc, công văn, quyết định của Tổng công ty phải đợc chuyển đến kiểm toán viên Cho phép Ban, Phòng kiểm toán nội bộ tại các đơn vị nối mạng với mạng kế toán.

3 Tổ chức các lớp huấn luyện, nâng cao tay nghề cho kiểm toán viên nội bộ , tạo điều kiện cho kiểm toán viên nội bộ thi lấy chứng chỉ kiểm toán Xây dựng chuyên mục Kiểm toán nội bộ trên báo Bu điện Việt Nam để các kiểm toán viên nội bộ có điều kiện trao đổi kinh nghiệm kiểm toán với nhau.

4 Tổ chức tập huấn cho các kế toán trởng, thủ trởng các đơn vị cơ sở để họ nhận thức đợc tầm quan trọng của kiểm toán nội bộ.

Thông qua nghiên cứu, tìm hiểu về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam, em đã có dịp so sánh giữa lý luận và thực tiễn để nâng cao trình độ hiểu biết cũng nh rút ra đợc những bài học hữu ích cho bản thân.

Chuyên đề “Kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của Bu điện tỉnh” là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận và tìm

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hiểu thực tế Trong đó, chuyên đề đã giải quyết những vấn đề sau:

- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ.

- Phân tích thực trạng kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của Bu điện tỉnh trên các mặt:

1.Vị trí, tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống kiểm toán nội bộ trong Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam.

2 Đặc điểm của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam và của Bu điện tỉnh với công tác kiểm toán.

3 Quy chế tài chính và Chế độ kế toán của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam với Bu điện tỉnh.

4 Công nghệ kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của Bu điện tỉnh.

- Đa ra các phơng hớng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam cũng nh các điều kiện để thực hiện các phơng hớng, giải pháp đó.

Trong thời gian thực tập và hoàn thành chuyên đề, em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các cô bác, anh chị trong Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam và sự chỉ bảo tận tình của

1 1 0 thầy giáo GS - TS Nguyễn Quang Quynh, cô giáo TS Nguyễn Thị Đông cùng các thầy cô giáo khoa Kế toán Tuy nhiên, do trình độ còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót cả về lý luận và thực tế Em rất mong có đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cô bác, anh chị kiểm toán viên Em xin trân trọng cảm ơn.

Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Khánh Quyên

Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Công văn số 35/TC - CĐKT ngày 30/12/1995 của Bộ Tài chÝnh.

2 Công văn số 181/KTTKTC về việc hớng dẫn hạch toán thuế giá trị gia tăng của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam.

3 Công văn số 427/KTTKTC về việc hớng dẫn lập Báo cáo tài chính năm 1999 Khối phụ thuộc Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam ngày 25/01/2000.

4 Công văn số 716 ngày 12/02/1999 của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về việc tổ chức kiểm toán nội bộ.

5 Kiểm toán - Alvin A.Arens & James K.Loebbecke Nhà xuất bản Thống kê,1995.

6 Kiểm toán nội bộ - lý luận và hớng dẫn nghiệp vụ - TS Lê Thị Hoà Nhà xuất bản Tài chính, 1998.

7 Kiểm toán nội bộ - khái niệm và quy trình - Vũ Hữu Đức, Nguyễn Phan Quang, Diệp Quốc Huy Nhà xuất bản Thống kê,1999.

8 Lý thuyết kiểm toán - GS TS Nguyễn Quang Quynh Nhà xuất bản Tài chính,1998.

9 Quy chế tài chính của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam ban hành theo Quyết định 58/QĐ/KTTKTC/HĐQT.

10 Quyết định số 832/QĐ/TC - CĐKT ngày 28/10/1997 của Bộ Tài chính ban hành Quy chế kiểm toán nội bộ.

11 Quyết định số 3375/QĐ/TCCB ngày 24/10/1998 của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Kiểm toán nội bộ.

12 Tài liệu tập huấn Kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam tháng 3/2000.

Ngày đăng: 24/06/2023, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công văn số 35/TC - CĐKT ngày 30/12/1995 của Bộ Tài chÝnh Khác
2. Công văn số 181/KTTKTC về việc hớng dẫn hạch toán thuế giá trị gia tăng của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam Khác
3. Công văn số 427/KTTKTC về việc hớng dẫn lập Báo cáo tài chính năm 1999 Khối phụ thuộc Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam ngày 25/01/2000 Khác
4. Công văn số 716 ngày 12/02/1999 của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về việc tổ chức kiểm toán nội bộ Khác
5. Kiểm toán - Alvin A.Arens & James K.Loebbecke. Nhà xuất bản Thống kê,1995 Khác
6. Kiểm toán nội bộ - lý luận và hớng dẫn nghiệp vụ - TS Lê Thị Hoà. Nhà xuất bản Tài chính, 1998 Khác
7. Kiểm toán nội bộ - khái niệm và quy trình - Vũ Hữu Đức, Nguyễn Phan Quang, Diệp Quốc Huy. Nhà xuất bản Thống kê,1999 Khác
8. Lý thuyết kiểm toán - GS TS Nguyễn Quang Quynh. Nhà xuất bản Tài chính,1998 Khác
9. Quy chế tài chính của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam ban hành theo Quyết định 58/QĐ/KTTKTC/HĐQT Khác
10. Quyết định số 832/QĐ/TC - CĐKT ngày 28/10/1997 của Bộ Tài chính ban hành Quy chế kiểm toán nội bộ Khác
11. Quyết định số 3375/QĐ/TCCB ngày 24/10/1998 của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Kiểm toán nội bộ Khác
12. Tài liệu tập huấn Kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam tháng 3/2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w