1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Cây công nghiệp: Phần 2

126 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương C Â Y CÀ PHÊ 4.1 Giá trị kinh tế, tình hình sản xuất cà phê giói Việt Nam 4.1.1 Giả trị kinh tế Cây cà phê chiếm vị trí quan trọng nông nghiệp nước ta Năm 2016, Việt Nam xuất gần 1,8 triệu cà phê nhân, thu 3,36 triệu USD Việt Nam ứở thành quốc gia sản xuất, xuất cà phê đứng hàng thứ giới đứng số giới sản xuất, xuất cà phê vối Cà phê từ lâu biết đến với cơng dụng kích thích phấn thần kinh ảnh hường caffein Nhưng có cơng hiệu cùa cà phê cịn biết đến Chẳng hạn cà phê có tác dụng an thần Người ta chứng minh rằng, ngủ ứong vòng 15 phút sau uống cà phê giấc ngủ sâu hơn, bời máu ứong não lưu thông tốt Tuy nhiên kéo dài thời gian thi tác dụng dần đi, sau caffein bắt đầu phát huy hiệu quà, không ngủ Phương pháp an thần sử dụng nhiều bệnh viện, đặc biệt bệnh nhân cao tuổi Ờ người cà phê sê chống lại suy giám niụp thớ lúc ngú, khién cho giấc ngú họ tốt hom Tuy cà phê có vài tác dụng xấu sức khỏe Nó làm tăng đột ngột lượng insulin ừong máu, làm thăng thể ảnh hường không tốt tới tuyến tụy (do tuyến tụy phải làm việc hết công suất đề sản xuất insulin) Đặc biệt người bị viêm tụy việc sử dụng cà phê điều cấm tuyệt đối Những bệnh nhân bị bệnh tiểu đuờng không nên dùng cà phê, có chi dùng Cà phê dùng nhiều làm sưng màng nhầy dày 175 Trung tâm ung thư quốc gia Nhật Bán Tokyo thực thí nghiệm kéo dài 10 năm 100.000 người uống cà phê phát ữong số họ chi có 214 người mắc phải chứng ung thu thận Trong người khơng uống cà phê, tì lệ 547/100.000, nghĩa cao hai lần Từ họ rút kết luận chất chống ơxyhố (antioxidant) ữong cà phê có khả bảo vệ tế bào thận khỏi bị ăn mịn Thí nghiệm so sánh trà xanh khơng có tác dụng bảo vệ giống cà phê Trước cà phê bị coi chất gây nghiện tạo chứng bất lực Tuy nhiên vào năm 1923, qua thí nghiệm người, nhà nghiên cứu Amantea phát rằng, caffein không chi tăng hưng phấn việc quan hệ tinh dục khác giới mà tăng khả nàng đạt cực khoái tăng số lượng tinh trùng đàn ơng 4.1.2 Tinh hình sản xuất cà p h ê th ế giới Trên giới có 75 nước trồng cà phê với diện tích 10 triệu hecta sản luợng hàng năm biến động ừên triệu Nâng suất bình quân chưa vượt tạ nhân/ha Trong châu Phi có 28 nước suất binh qn khơng vượt tạ nhân/ha Nam Mỹ đạt tạ nhân/ha Bốn nước có diện tích cà phê lớn là: Brazil ữên triệu hecta chiếm 25% sản lượng cà phê giói, Bờ Biển Ngà (Châu Phi), Indonesia (Châu Á) nước khoảng triệu hecta Cơlơmbia có gần triệu hecta với sản lượng hàng năm đạt 700 ngàn Do áp dụng số tiến kỹ thuật mói giống mói mật độ ữồng dày nên có hàng chục nước đưa nàng suất binh quân đạt ữên tấn/ha Điển hình có Costa Rica Trung Mỹ với diện tích cà phê chè 85.000 đạt suất bình quân ữên 1.400 kg/ha Hiện cà phê chè chiếm khoảng 70% sản lượng giới Cà phê chè ừồng tập trung chủ yếu Trung Nam Mỹ, số nuớc Đông Phi như: Kenya, Cameroon, Ethiopie, Tanzania phần châu Á như: Indonesia, Ấn Độ, Philippines 176 Bảng 4.1 Sản lượng 10 nước xuất cà phê nhiều thể giới từ năm 2011 đến 2015 Đơn vị tính: nghìn bao (60kg) STT Quốc gia 2011 2012 2013 2014 Brazil 32.810 26.556 27.143 30.593 Việt Nam 18.215 23.950 23.783 25.768 Colombia 7.400 6.675 8.100 10.300 Indonesia 7.415 4.950 6.900 6.000 Honduras 3.900 5.290 4.480 3.940 Uganda 3.150 3.000 3.575 3.600 Ấn Độ 4.160 3.735 3.420 3.250 Ethiopia 3.235 3.140 3.280 3.285 Guatemala 3.650 3.800 3.750 3.150 3.880 5.140 4.100 4.300 99.901 100.642 102.123 104.978 10 Peru Tổng sản lượng Nguồn: FAOSTAT, 2016 Thị trường cà phê giới ừong năm vừa qua thường chao đảo, không ổn định, giá Xuất cà phê 10 thị trường đầu chiếm 91% luợng cà phê xuất giới, ữong ba thị trường Brazil, Việt Nam Colombia chiếm 66 % 177 Tổ chức cà phê giới (ICO) khơng cịn giữ hạn ngạch xuất nhập khẩu, giá ữôi thị trường tự có giai đoạn giá cà phê xuống thấp chưa có so với vài chục năm trớ lại Tinh trạng dẫn đến hậu nhiều nước phải hủy bỏ bớt diện tích cà phê, khơng tiếp tục chăm sóc vỉ kinh doanh khơng cịn thấy có hiệu 4.1.3 Tinh hình sản xuất cà phê Việt Nam Cây cà phê bắt đầu đưa vào Việt Nam năm 1857 đuợc trồng Việt Nam từ năm 1888 Người Pháp mang cà phê Arabica từ đào Bourbon sang trồng phía Bắc Việt Nam sau mở rộng sang vùng khác Khi đó, hầu hết cà phê xuất sang Pháp thương hiệu "Arabica du Tonkirí' Đầu kỷ XX, cà phê trồng số đồn điền người Pháp Phủ Quỳ (Nghệ An) số nơi Tây Ngun với diện tích khơng q vài nghìn Trong thời kỳ năm 1960 - 1970, cà phê phát triển số nông trường quốc doanh tình phía Bắc, cao (1964 - 1966) đạt tói 20.000 Sau đất nước thống năm 1975, tổng diện tích cà phê Việt Nam chi cịn khoảng 19.000 Hiện cà phê Việt Nam xuất sang 70 quốc gia ừên giới, 14 thị trường đứng đầu chiếm đến 80% tổng kim ngạch xuất cà phê nước Xuất cà phc chế biến, cà phc rang, cà phê xay cà phê hòa tan ngày tàng vài năm ữở lại đây, với thị trường Trung Quốc, Nga, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản Mỹ Bảng 4.2 Sản xuất cà phê Việt Nam từ năm 2010 đến 2014 Năm 2010 178 Diện tích Sảnluợng Năng suắt (nghìn ha) (nghìn tấn) (tạ ha) 536.7 773.5 14.42 2011 535.5 776.4 14.50 2012 513.7 771.2 15.01 2013 503.2 834.6 16.59 2014 491.4 767.7 15.62 (Nguồn: Tông Cục Thống kê, 2016) 4.2 Ctr sử sinh vật học yêu cầu sinh thái cà phê 4.2.1 Phân loại, đặc điểm giống Cà phê tên chi thực vật thuộc họ Thiên thào (Rubiaceae) Họ bao gồm khoảng 500 chi khác vói 6.000 loài nhiệt đới Giới Plantae Ngành Magnoliophyta Lớp Magnoỉiopsoda Bộ Gentianaỉes Họ Rubiaceae Phàn họ Ixordeae Tơng Coffeeae Chi Coffea Coffea arábica - Cà phê chè (Arabica) Coffea benghalemis - Cà phê Bengal Loài Coffea canephora - Cà phê vối {Robusta) Coffea congensis - Cà phê Congo Coffea dewevrei - Cà phê Excelsa 179 Coffea excelsa - Cà phê Liberia/cà phê mít Coffea gallienii - khơng chứa caffein Coffea bonnieri - không chứa caffein Coffea mogeneti - không chứa caffein Coffea ìibérica - Cà phê Liberia/cà phê mit Coffea stenophylla - Cà phê Sierra Leon Coffea magnistipula 4.2.1.1 Cà phê chè Cà phê chè tên gọi theo tiếng Việt lồi cà phê có danh pháp khoa học là: Coffea arabica lồi cà phê có nhỏ, thường để thấp giống chè lồi cơng nghiệp phổ biến Việt Nam Đây lồi có giá trị kinh tế số loài cà phê Cà phê chè chiếm 61% sản phẩm cà phê toàn giới Cà phê arabica cịn gọi Brazilian Miỉds đến từ Brazil, gọi Colombian Milds đến từ Colombia, gọi Other Miỉds đến tà nước khác Qua thấy Brazil Colombia hai nước xuất loại cà phê này, chất lượng cà phê cùa họ đánh giá cao Các nước xuất khác gồm có Ethiopia, Mexico, Guatemala, Honduras, Peru, Án Độ Cây cà phê chè ưa sống vùng núi cao Người ta thường trồng độ cao tà 1.000 - 1.500m Cây có tán lớn, màu xanh đậm, hình oval Cây cà phê truớng thành có thề cao từ - 6m, để mọc hoang dã cao đến 15m Quả hình bầu dục, chứa hai hạt Cà phê chè sau trồng khoảng đến năm thi bắt đầu cho thu hoạch Thường cà phê 25 tuổi coi già, không thu hoạch Thực tế tiếp tục sống thêm khoảng 70 năm Cây cà phê arabica ưa thích nhiệt độ tị 16-25°c, lượng mưa khoảng l.OOOmm Trên thị trường cà phê chè đánh giá cao cà phê vối (coffea canephora hay coffea robusta) vi có huơng vị thơm ngon chứa hàm 180 lượng caffein Cà phê chè có chủng loại như: Typica, bourbon, moka, mundunovo, caturra, catuai, catimor 4.2.1.2 Cà phê vối Cà phê vối (danh pháp khoa học: Coffea canephora Coffea robusta) quan trọng thứ hai loài cà phê Khoảng 39% sàn phẩm cà phê sản xuất từ loại cà phê Nước xuất cà phê vối lớn giới Việt Nam Cây cà phê vối có dạng gỗ bụi, chiều cao trương thành lên tới 10 m Quà cà phê có hình ữịn, hạt nhỏ hạt cà phê arabica Hàm lượng caffein hạt cà phê robusta khoảng 2-4%, cà phê arabica chi khoảng 1-2% Giống cà phê chè, cà phê vối - tuổi có thề bắt đầu thu hoạch Cây cho hạt ữong khoảng từ 20 đến 30 năm Cà phê vối ưa sống vùng nhiệt đới, độ cao thích hợp để trồng 1.000 m Nhiệt độ ira thích khoảng 24 - 29°c, lượng mua khoảng ừẽn 1.000 mm Cây cà phê vối cần nhiều ánh sáng mặt trời so với cà phê chè Cà phê vối chứa hàm lượng caffein cao có hương vị khơng tinh khiết cà phê chè, mà đánh giá thấp Hiện gần 90% diện tích cà phê Việt Nam trồng cà phê vối, 10% trồng cà phê chè, khoảng 1% cịn lại ứồng cà phê mít (coffea excelsa) 4.2.1.3 C p h ê m Cà phê mít hay cà phê Liberia (Danh pháp khoa học: Coffea Iibérica, đồng nghĩa Cojfea excelsa) Là ba loại họ cà phê Cây cao - 5m Thân, to, khác biệt hẳn loại cà phê khác Cây chịu hạn tốt, cần nước tuới nên thường trồng quảng canh, nhiên suất kém, chất lượng khơng cao (có vị chua) nên không ưa chuộng phát triển diện tích Tây nguyên, Cà phê mít thuờng nở hoa thu hoạch muộn loài cà phê khác đặc điểm nở hoa nhờ nước mưa, thường 181 thu hoạch vào tháng 12 âm lịch, sau loài cà phê khác Ü1U hoạch xong Sản lượng cà phê mít khơng lớn, hạt nhân to, thon dài ữắng Cây thường ừồng lồi hay làm đai rừng chắn gió cho lơ cà phê vối, thường trồng thành hàng với khoáng cách - 7m Do đặc tính chịu hạn có sức chống chọi với sâu bệnh cao nên cà phê mít dùng làm gốc ghép cho loại cà phê khác đuợc nhà vườn ưa chuộng Hạt cà phê mít thường trộn vào với cà vối, cà chè rang xay để tạo hương vị 4.2.2 Đặc tính sinh trưởng, phát triển 4.2.2.1 Bộ rễ Bộ rễ cà phê bao gồm rễ cọc, rễ chính, rễ phụ rễ tơ Trong năm đầu rễ phát triển đạt tới độ sâu 25 - 30cm, năm thứ hai loại rễ tiếp tục phát triền đạt tói độ sâu 30 - 40cm, năm thứ ba rễ cọc ăn sâu tới 50 - 60cm Các rễ làm nhiệm vụ hút nước, dinh dưỡng Cà phê kinh doanh rễ hút nước độ sâu 3,5m Bộ rễ phát triển tốt năm đầu quan trọng, yếu tố cần thiết đề rễ phát mền năm là: Đạm, lân, kali, canxi, magie lưu huỳnh Lân đóng vai trò quan trọng giai đoạn Rễ tơ (lơng hút) rễ hút nuớc đóng vai trị quan trọng Rễ tơ nằm lớp đất mặt từ - 20cm Nhiệm vụ hút nước chất dinh dưỡng khoáng Rễ hút nước có nhiệm vụ hút nước ăn sâu tới 3,5m Vì ữồng cà phê phải có đủ độ sâu để hút nước ừong mùa khô Đây sờ để chọn đất trồng cà phê 4.2.2.2 Thân, cành Thân cà phê phát triển theo chiều thẳng đứng từ thân phát triển cành ngang Trên cành ngang phát triền thành hai vùng: vùng sinh trường vùng sản xuất hay gọi vùng mang 182 * Thân Thân cùa cà phê có nhiều đốt thân, đốt có cặp Trên nách có nhiều chồi ngủ Một chồi phát triển thành cành bản, tất cành phía phát triển thành chồi vượt * Cành ngang Cành ngang mọc từ hai phía thân chính, ữên cành ngang hình thành đốt cành (đốt lóng đốt) Ờ đốt cành có đối xứng Tại nách có chồi Và ữên chồi hình thành nụ hoa cho sau Trong năm cành phát triển hình thành cặp Trong năm thứ hai đốt có cho cành tiếp tục sinh trường để hình thành đốt (đốt dự trữ) Năng suất vụ sau phụ thuộc vào khà phát triển cành đốt dụ trữ năm trước 4.2.23 Hoa, qua, hạt Hoa cà phê màu trắng, có năm cánh, thường nờ thành chùm đôi chùm ba Màu hoa hương hoa dễ làm ta liên tường tói hoa nhài Hoa nở ữong vòng đến ngày thòi gian thụ phấn chi vài ba tiếng Một cà phê trường thành có từ 30.000 đến 40.000 bơng hoa Cà phê lồi tự thụ phấn, gió trùng có ảnh hường lớn tới trinh sinh sản Sau thụ phấn từ đến tháng cho hình bầu dục, bề ngồi giống anh đào Trong thời gian chín, màu sắc thay đồi từ xanh sang vàng cuối đỏ Thông thường cà phê chứa hai hạt Chúng đuợc bao bọc bời lớp thịt bên Hai hạt cà phê nằm ép sát vào Mặt tiếp xúc chúng mặt phẳng, mặt hướng bên ngồi có hình vịng cung Mỗi hạt cịn bảo vệ hai lớp màng mỏng: lórp màu ữắng, bám chặt lấy vỏ hạt; lớp màu vàng rời rạc bọc bên ngồi Hạt có hỉnh ữịn dài, lúc cịn tươi có màu xám vàng, xám xanh xanh Thinh thoảng gặp nhung chi có hạt (do chi có nhân hai hạt bị dính lại thành một) 183 4.2.3 Yêu cầu sinh thái 4.2.3.1 Nhiệt độ Cây cà phê có khả tồn tại, sinh trường phát triên ữong biên độ nhiệt rộng từ - 32°c Song phạm vi nhiệt độ phù hợp đối vói giống cà phê có khác Cà phê chè ưa nơi mát lạnh Phạm vi thích hợp từ 18 - 25°c, thích hợp từ 22 - 25°c Do yêu cầu nhiệt độ nên cà phê chè thuờng đuợc trồng miền núi có độ cao từ 600 - 2.500m (nguyên quán cà phê chè Ethiopie nơi có độ cao ữên 2.000m) Ngược lại cà phê vối thích nơi nóng ẩm Phạm vi nhiệt độ thích hợp từ 22 - 26°c, song giới hạn thích hợp từ 24 - 26°c Nhiệt độ giảm xuống 0°c làm thui cháy đọt non, kéo dài làm cháy già đặc biệt vùng hay xuất sương muối Gió rét gió nóng bất lợi sinh trường cà phê 4.2.3.2 Nước * Lượng mưa Lượng mưa cần thiết đối vói cà phê chè thường 1.300 mm 1.900 mm, cà phê vối cần từ 1.300 - 2.500 nun Neu lượng mưa đuợc phân bổ tương đối ừong năm có mùa khô hạn ngắn vào cuối sau vụ thu hoạch, nhiệt độ thấp thuận lợi cho trình phân hóa mầm hoa cà phê Đ ối với cà phê mít có u cầu nhiệt độ lượng mưa tương tự cà phê vối Song cà phê mít có rễ ăn sâu, ừồng noi có lượng mưa hom Nhìn chung, nước ta lượng mưa phân bố không Lượng mưa tập trung khoảng 70 - 80% vào ữong mùa mưa gây tượng thừa nước Mùa khô thường kéo dài từ - tháng, lượng nước mưa chiếm từ 20 - 30%, có nhiều nơi cà phê thiếu nước nghiêm trọng đặc biệt tình Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ Để khắc phục tượng này, vấn đề di gốc giữ ẩm, đai rừng phịng hộ, che bóng tưới nuớc có ý nghĩa quan ữọng 184 14 ngày Làm vừa tiết kiệm thuốc trừ sâu, tập trung thuốc đủ liều lượng giết chết sâu ẩn chứa thân, vừa chừa lại khoảng không gian định cho loài thiên địch cư trú thực thiên chức + Dùng bẩy đèn bất trưởng thành vào thời điểm rộ: Tháng 3, tháng 8, * Sâu đục thân hồng lớn (Sesamia sp.^: - Đặc điểm hình thái: Thân sâu lưng màu hồng nhạt, hai bên sườn xuống bụng màu trắng Thân chia 12 đốt, có đơi chân Ba đôi chân thật đốt 1,2,3 đôi chân giả đốt ,7,8,9 12 Sâu tuổi 4,5 thân dài đến 30 - 40mm Thành trùng loại buớm nhỏ màu xám nâu, cánh có sọc đen, đầu to thơ, lơng rậm nên gọi bướm cú mèo - Đặc điểm sinh học, sinh thái: Trong năm sâu phát sinh - đợt Vòng đời sâu: trứng - ngày, sâu non - ngày, nhộng - 1 ngày, trường thành - ngày; mùa đơng vịng đời sâu dài Mỗi ngài đè khoảng 70-100 trứng Sâu non phá hại vào mùa mưa, mưa nhiều sâu phá hại mạnh, phá hại mía mầm Khi nở, sâu tập trung gặm bên ừong lá, tuổi - phân tán, từ bẹ đục vào phá hại điểm sinh trường làm cho nõn mía bị héo - Biện pháp phịng trừ: + Chặt, cắt bò ổ sâu đinh kỳ kể từ đầu vụ mía & giữ cho ruộng ln cỏ Diệt chồi vơ hiệu giai đoạn mía - tháng tuổi, hạn chế sâu đè trứng, nhân nhanh số lượng + Ruộng ữồng mới: Bón lót Diaphos 10 H Padan H vói phân lót ữồng, liều lượng dùng khoảng 30 - 45 kg/ha + Rải thuốc Diaphos 10 H Padan H giai đoạn bị hại nặng đầu giai đoạn vươn lóng mạnh 90 ngày sau ừồng, liều lượng dùng khoảng - kg/ha, rải dọc theo hàng mía, dùng cuốc cày vun lấp thuốc, sau tuới ẩm cần Có thể trộn 30 kg thuốc Diaphos 10 H + 286 50 kg cát, sau rắc thuốc lên giai đoạn mía vươn lóng mạnh Tập trung thuốc rắc cho bị hại + Thả ong kén ữắng Cotesia sesamiae ký sinh sâu non giai đoạn rộ mía bị hại nặng, liều lượng thả khoảng 5.000 ong/ha/lần tha Thả lần cách tháng d) Bệnh thối đo thân - Triệu chứng bệnh: Bệnh hại chù yếu mía lớn Triệu chứng điển hình chè dọc thân mía có vệt đị nâu mạch dẫn có mùi rượu Số lượng khơng đều, có liên tiếp đốt hình dáng giống thoi, sau vệt đò phát triển mạnh, đốt biết thành màu đỏ thẫm vết bệnh phân tán dọc theo sản sinh bó sợi nấm màu đen, bị nặng nhìn bên ngồi thấy dóng mía màu đị vàng lõm xuống Giữa đốm bệnh đỏ có đốm ngang màu ữắng - Phòng trừ: + Trồng giống kháng bệnh + Trừ sâu đục thân mía biện pháp hữu hiệu + Dùng thuốc Score 250 ND pha với nước nồng độ 0,1 - 0,15, phun 1-1,5 lít e) Bệnh thối đen ru ột m ía - Triệu chứng: Ờ hom giống, triệu chúng ữên đầu hom cắt có màu hồng nhạt xuất vết đen, sau mọc lớp nấm mốc đen nhu than Ở thân, ruột mía có màu đen mùi dứa thối, lâu ngày ruột bệnh chi trơ lại xơ đen - Đặc điểm bệnh: Trên vết bệnh thối đen ruột thân mía mọc lóp nấm đen giai đoạn sinh sản bào tử phân sinh bào tử hậu gây bệnh Nấm có tính ký sinh yếu xâm nhập qua vết thương sinh trường thích hợp 28°c Mía nảy mầm nhanh tránh 287 bệnh, bệnh nhẹ so với mía nảy mầm chậm Giống mía hom giống tốt có sức nảy mầm mạnh tốc độ nảy mầm nhanh giống bệnh Những ruộng trồng mía liên tiếp để mía gốc lâu năm, đất thịt bị bí nước, hom trồng vào lúc gặp nhiệt độ thấp, mầm mía mọc chậm, yếu bị bệnh nặng Sau thu hoạch mía, xếp đống chặt, bị ẩm ướt, đọng nước mưa bệnh dễ lây lan, làm giảm phẩm chất mía chế biến Nguồn bệnh yếu dạng sợi nấm bào tử hậu tồn mô bệnh đất, sống tới năm, gặp điều kiện thích hợp xâm nhập gây bệnh Hom giống nguồn bệnh ban đầu Nấm bệnh cịn hại dứa chuối tiêu, Biện pháp phịng trừ : Chọn hom giống khỏe, khơng bị bệnh để ưồng Xử lý hom giống truớc trồng cách ngâm vào nước vôi - % ứong - Khi cất trừ hom giống lấy vơi tơi đặc bơi vào đầu chỗ cắt hom giống (lkg vơi sống hịa lít nước khuấy cho thêm nước vào nước vơi đặc) Cũng xừ lý hom giống cách nhúng nhanh vào dung dịch Bc cần trồng mía, ưên đất cao, nước, vun luống cao, đặc biệt cần ữồng thời vụ, nên trồng vào lúc nhiệt độ đất từ 21°c ữở lên để mía mọc mầm nhanh, sinh trưởng mạnh, bệnh khó phát sinh Nếu trồng mía ừên đất thịt nặng, bí, nước cần tăng cường tiêu úng, thời kỳ mầm non Khi xuất bệnh cần kịp thời nhổ bỏ mầm non bị bệnh đem đốt lấy vôi bột rắc vào chỗ bệnh đãnhổ Làm vệ sinh vườn mía, liêu hủy làii dư đất sau thu hoạch f) Bệnh gi sắt - Bệnh thổi - Bệnh khô gốc Triệu chứng bệnh gỉ sắt: Bệnh hại tập trung bánh tè già Trên bệnh bắt đầu phát sinh từ phát triển dần vào ưong Bệnh phát sinh mặt lá, đốm dài nhỏ màu vàng trong, sau vết bệnh có dạng hình trụ, màu nâu quýt Các đốm nhò liên kết với thành đám lớn làm cho chết khô sớm Mặt bị bệnh sờ tay thấy gồ ghề dính bột màu vàng 288 Phịng trừ: - Bón đủ phân, cân đối; chăm sóc kịp thời để mía tốt tăng sức chống bệnh - Trồng giống kháng bệnh - Dùng thuốc Tilt 250 ND lượng 1-1, lít/ha 6.3.7 Thu hoạch, bảo quản mía Đánh giá độ chín ruộng mía người ta thường dựa vào sau: - Đặc điểm giống: Giống chín sớm (ngắn ngày), giống chín muộn (dài ngày), giống giàu đường, - Tuồi mía: Cùng giống mía, ruộng có nhiều tháng tuổi mía già đường tích luỹ nhiều (chín hơn) - Điều kiện khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm giảm, biên độ nhiệt ngày đêm tăng, tốc độ chín mía tăng nhanh - Loại mía: Mía trồng vụ xn, ừồng đầu mưa thịi gian thu hoạch ngắn hom mía trồng vụ thu cuối mưa Cùng giống mía, thời gian sinh trưởng, mía gốc già mía tơ - Quan sát bàng kinh nghiệm: Mía già (chúi) màu da sẫm lại, phấn, khô nhiều, nước bẹ giảm Và ăn (cảm quan) mía ngọt, * Xác định thời gian thu hoợch - Theo cảm quan: Lá mía sít lại, ngả màu vàng nhạt, đốt phần ngắn lại - Dùng máy kiểm ứa: Lấy mẫu ngẫu nhiên đem phân tích, mía đạt CCS 9,0% bắt đầu thu hoạch - Theo độ tuổi: Mía gốc thu hoạch trước, mía tơ thu hoạch sau Thu hoạch thời gian chín mía tốt (khoảng 1 - tháng tuổi) 289 + Dùng dao thật bén chặt sát gốc tất để sau ruộng tái sinh hon + Thu hoạch tốt mía đạt độ chín cơng nghiệp, có hàm luợng đường đo phần gốc phần gần rương đương phải đảm bào chi tiêu: độ Brix >20%, độ Pol >19%, Rs87%, CCS (chữ đường)>l Nên diu hoạch ruộng mía cần ừồng lại trước ruộng mía lưu gốc Khơng thu hoạch mía ngày rét đậm, trời mưa to, đất ẩm ướt + Thu mía theo đặc tính giống: giống chúi sớm phải thu hoạch trước, giống chín muộn thu sau cách chặt thủ công thu máy Thu đến đâu chuyển nhanh nhà máy ữong ngày Chặt vận chuyển mía sau thu hoạch - Yêu cầu thu hoạch: Phải chặt sát gốc, không dập gốc, chặt ló “mặt trăng” Róc rễ lá, đạt tiêu chuẩn mía nguyên liệu - Dụng cụ thu hoạch: Sử dụng dao rìu chặt mía chun dùng, mài sắc trước lần sử dụng - Mía bó thành bó từ 10 - 15kg gom thành đống 30 - 50 bó nhằm giúp trình bốc xếp thuận lợi - Thu hoạch xong phải vận chuyển đến nơi chế biến vòng 48h - Hạn ché phương tiện vận chuyển vào ruộng mía lưu gốc - Thời gian thu hoạch ruộng mía - ngày để dễ chăm sóc mía gốc sau 6.3.8 Kỹ thuật x lý chăm sóc mía gốc 6.3.8.1 Vai trị mía gốc Mía gốc mía mọc lên từ mầm gốc sau thu hoạch vụ tnrớc Lợi ích mía gốc nhu sau: - Giảm khoảng 30% chi phí so với mía trồng từ hom 290 - Mía gốc chúi sớm, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường hoạt động sớm, nâng cao tỷ lệ đường đầu vụ - Mía gốc sinh trường sờ cua rễ cũ số lượng mầm từ gốc nhiều, mầm to mầm mọc từ hom, nên có tiềm lớn - Năng suất mía gốc năm thứ thường cao mía tơ 6.3.8.2.Kỹ thuật xư lý mía gốc Sau thu hoạch xong phải tiến hành vệ sinh đồng ruộng Dùng cuốc, dao để bạt gốc cao, mầm, bị sâu bệnh hay cị dại sót lại từ vụ tnrớc - Thu dọn khô, băm ngẳn để mục làm phân bón cho mía - Dùng cuốc bạt thấp gốc mía, dùng máy ữâu bị cày phá luống làm cho đất quanh luống toi xốp, giữ ẩm tạo điều kiện cho mầm nảy sớm - Chi lưu gốc ruộng mía có suất cao, bị sâu bệnh, tỷ lệ khoảng < 20 % Neu thu hoạch vào tháng cao điểm mùa khơ, nên che phủ ruộng mía lưu gốc hồn tồn nguồn ngọn, mía; tiến hành gom mía xung quanh ruộng vào để tạo khoảng cách phòng chống cháy Nếu thu hoạch đất đủ ẩm Có thể gom ngọn, mía hàng xen kẽ, kết hợp dùng trâu, bò cày xả hai bên luống để làm đứt rễ già xới vun luống, hoậc gom lá, mía cách hàng két hợp cày xá xói vun luống giới, sau phủ mía ữờ lại tồn mặt ruộng Sau cày xả trước xới vun luống, tiến hành bón phân lần cho ruộng mía gốc với 100% phân lân phối ưộn với 100% phân hữu cơ, 1/3 lượng phân đạm 1/2 lượng phân kali Đối với mía ừồng đất chủ động tưới, sau thu hoạch xong, tiến hành đốt hồn tồn ngọn, mía vệ sinh đồng ruộng kịp thời Sau tiến hành cày cuốc xả xới vun hai bên luống kết hợp với việc bạt gốc mía cao, chỉnh trang hàng mía, phá váng làm cho đất toi xốp kích thích tái sinh mầm gốc mặt đất, sau 291 thu hoạch từ - ngày, tiến hành gom tồn ngọn, rìa liếp mía (hay gom xen kẽ hàng đất ruộng khơng lên luống), bón phân thúc sớm (toàn lân, 1/3 lượng N 1/2 lượng kali), cày, cuốc xả, bạt gốc cao, vun luống, sau phủ mía trờ lại tồn mặt luống (hàng mía), tưới đủ ẩm giúp mía tái sinh tốt cần trọng phòng trừ phá hại chuột phương pháp đặt bẫy dùng bà thuốc Sau áp dụng biện pháp chàm sóc mía gốc ban đầu thấy mía tái sinh đều, cần tiến hành kiểm ưa dặm chỗ khoảng Phương thức dặm tương tự vụ mía tơ, phải lưu ý đảm bảo đủ ẩm cho bụi mía sau trồng dặm Lượng phân cách bón phân cho ruộng mía gốc Tùy theo loại đất điều kiện canh tác vùng mà điều chinh lượng phân bón cho phù hợp, trung bình sau: Bảng 6.5 Liều lượng phân N, p, K cho loại đất mức độ thâm canh vụ mía gốc Loại đất trồng mía Mức độ thâm canh Đât xám cát xám bạc màu Đất cát pha Trung bình Cao Cao Trung bình Đạm (N) Lân (P2O5) Kali (K20) 220 - 275 180-220 220 - 260 160-220 220 - 250 -8 50-7 65 -8 0-6 65-8 200 - 220 165 -200 180-200 160-180 165 -200 Đất đồi (đỏ vàng) Cao Trung bình 170 - 220 50 - 65 130 - 165 Đất phèn Cao 270 - 330 220 - 270 200 - 240 160-200 70-90 55-70 55-70 40 -5 200 - 240 165 -200 175 -200 130- 175 Trung bình Đất phù sa cổ Cao Trung bình Kỹ thuật bón: Lần 1: Sau thu hoạch vụ tnrớc khoảng tháng (đối với đất chù động tưới) đầu mùa mưa (đối với canh tác nhờ nước trời): Bón 100% lượng lân, 1/2 luợng đạm 1/2 lượng kali 292 Lần 2: Khi mía bắt đầu vươn lóng sau lần thúc khoảng 40 60 ngày, bón 1/2 lượng đạm 1/2 lượng kali Chú ý: Các biện pháp chăm sóc, làm cị, xới xáo, phịng trừ sâu bệnh thực tương tự vụ mía tơ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Tiêu chuẩn hom mía tốt? Cách ngâm ủ xử lý hom giống mía nào? Vai trị phân bón sinh trường, phát triển mía? Trình bày kỹ thuật bón phân cho mía? Tác dụng phân vi lượng mía? Yêu cầu sinh thái mía ? Đặc điểm thời kỳ vucm lóng mía? Cácyếu tốngoại cảnh ảnh hường đến thòi kỳ này? Biện pháp kỹ thuậtnhằm đạt suất cao phẩm chất mía tốt nhất? Nhu cầu dinh dường mía triệu chứng thiếu đạm, lân, kali mía? Sự hoa mía có ảnh hường suất mía hàm lượng đường ừên mía? Trồng mía mắt mầm có ưu điểm nhược điểm Thế chế độ trồng mía hợp lý? Lấy số ví dụ cơng thức xen canh, ln canh mía? 10 Vai trị, lợi ích mía gốc vùng mía nguyên liệu? Trình bày kỹ thuật xử lý chăm sóc mía gốc? 293 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Hưng, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Viết Ngụ, Nguyễn Thế Huấn (2012), Giáo trình mía, NXB Nơng nghiệp Đồn Thị Thanh Nhàn cs (1996), Giảo trình cơng nghiêp, NXB Nông nghiệp Trần Văn Sởi (1995), Kỹ thuật trồng mía vùng đồi núi, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Hữu Ước (1994), Kỹ thuật trồng mía, NXB Thành phố Hồ Chí Minh FAO Statistic Database (2016) 294 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 PHÀN I CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN N G À Y Chương CÂY ĐẬU TƯƠNG 1.1 Giá trị kinh tế, tình hình sản xuất đậu tương giới Việt N am 1.1.1 Giá trị kinh tế đậu tương 1.1.2 Tinh hình sản xuất đậu tuơng g iớ i 1.1.3 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 1.2 Cơ sờ sinh vật học yêu cầu sinh thái đậu tương 1.2.1 Nguồn gốc, phân loại 1.2.2 Đặc điểm thực vật h ọ c 1.2.3 Các thời kỳ sinh trường phát triển cùa đậu tương .14 1.2.4 Yêu cầu sinh thái 20 1.3 Kỹ thuật trồng trọ t 27 1.3.1 Giống đậu tư ng 27 1.3.2 Thời vụ gieo trồng 30 1.3.3 Mật độ, khoảng cách trồng 32 1.3.4 Phân bón 33 1.3.5 Chăm sóc đậu tương 36 1.3.6 Phòng trừ sâu, bệnh hại đậu tương 40 1.3.7 Thu hoạch, bảo quản đậu tương 52 Chương CÂY LẠC 55 2.1 Giá trị kinh tế, tình hình sản xuất lạc ữên giới Việt Nam 55 2.1.1 Giá trị kinh tế lạ c 55 2.1.2 Tình hình sản xuất lạc fren g iớ i 56 295 2.1.3 Tinh hình sản xuất lạc Việt N am 57 2.2 Cơ sờ sinh vật học yêu cầu sinh thái cùa câylạ c 58 2.2.1 Nguồn gốc, phân loại 58 2.2.2 Đặc điểm thực vật h ọ c 60 2.2.3 Các thời kỳ sinh trưởng phát triển 63 2.2.4 Yêu cầu sinh thái 66 2.3 Kỹ thuật ữồng trọt 71 2.3.1 Bộ giống lạc trồng phổ biến sảnxuất 71 2.3.2 Thòi vụ gieo trồng 75 2.3.3 Mật độ khoảng cách 76 2.3.4 Phân bón 77 2.3.5 Chăm sóc 77 2.3.6 Phòng trừ sâu bệnh 78 2.3.7 Thu hoạch bảo quản lạc 83 PHÀN II CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY 88 Chương CÂY CHÈ 88 3.1 Giá trị kinh tế, tình hình sản xuất chètrên giới Việt Nam 88 3.1.1 Giá trị kinh tế chè 88 3.1.2 Tình hình sản xuất chè ữên giói 89 3.1.3 Tinh hình sản xuất chè Việt N am 91 3.2 Cơ sở sinh vật học yêu cầu sinh thái chè 92 3.2.1 Nguồn gốc, phân loại 92 3.2.2 Đặc điểm hình thái .96 3.2.3 Đặc tính sinh h ó a 102 3.2.4 Yêu cầu sinh thái 108 3.3 Kỹ thuật ữồng chăm sóc chè kiến thiết b ả n 112 3.3.1 Kỷ thuật thiết kế nương chè trồng m ới 12 296 3.3.2 Chuẩn bị đất trồng chè 115 3.3.3 Mật độ trồng chè 116 3.3.4 Kỹ thuật ừồng chè 118 3.3.5 Kỹ thuật chăm sóc chè kiến thiết b ản 126 3.4 Kỹ thuật chăm sóc chè kinh doanh 133 3.4.1 Phòng trừ cò dại .133 3.4.2 Bón phân 134 3.4.3 Đốn chè .141 3.4.4 Kỹ thuật hái chè 144 3.4.5 Sâu bệnh hại chè biện phápphòng trừ 150 3.4.6 Thâm canh cải tạo chè già chè cằn cỗi 158 3.4.7 Kỹ thuật bào quản chế biến chè búp tươi 162 Chương CÂY CÀ PHÊ 175 4.1 Giá trị kinh tế, tình hình sản xuất cà phê giới Việt Nam 175 4.1.1 Giá trị kinh t ế 175 4.1.2 Tinh hình sản xuất cà phê ữên giới 176 4.1.3 Tình hình sản xuất cà phê Việt N am .178 4.2 Cơ sờ sinh vật học yêu cầu sinh thái cà phê .179 4.2.1 Phân loại, đặc điểm giống 179 4.2.2 Đặc tính sinh trường, phát triển 182 4.2.3 Yêu cầu sinh thái 184 4.3 Kỹ thuật trồng cà p h ê 186 4.3.1 Giống cà phê 186 4.3.2 Chọn đất thiết kế lô trồng .192 4.3.3 Mật độ, khoảng cách ữồng .193 4.3.4 Kỹ thuật trồng 194 297 4.3.5 Bón phân 194 4.3.6 Trồng che bóng 196 4.3.7 Tạo hình, sửa cành 199 4.3.8 Tưới nuớc 204 4.3.9 Phòng trừ sâu bệnh 205 4.3.10 Kỹ thuật thu hái chế biến cà phê 210 4.3.11 Bảo quản cà phê 213 Chương CÂY CAO SƯ 218 5.1 Giá trị kinh tế, tình hình sản xuất cao su giới ViệtNam.,218 5.1.1 Giá trị kinh tế cao su 218 5.1.2 Tinh hình sản xuất cao su giới 220 5.1.3 Tình hình sản xuất cao su Việt Nam 221 5.2 Cơ sở sinh vật học yêu cầu sinh thái cao su .223 5.2.1 Phân loại 223 5.2.2 Đặc điểm thực vật h ọ c .224 5.2.3 Yêu cầu sinh thái 227 5.3 Kỹ thuật ứồng trọt 230 5.3.1 Giống cao s u 230 5.3.2 Kỹ thuật vườn ươmcây giống cao su 231 5.3.3 Kỹ thuật ừồng cao s u 240 5.3.4 Kỹ thuật chăm sóc 242 5.3.5 Kỹ thuật bón phân cho cao s u 242 5.3.6 Kỹ thuật khai thác chế biến 242 5.3.7 Phòng trừ sâu bệnh 249 Chương CÂY M ÍA 258 6.1 Giá trị kinh tế, tỉnh hình sản xuất mía nước thè giới Việt N am 258 298 6.1.1 Giá trị kinh t ế 258 6.1.2 Tình hình sàn xuất mía giới 259 6.1.3 Tinh hình sản xuất mía Việt Nam 260 6.2 Cơ sở sinh vật học yêu cầu sinh thái m ía 261 6.2.1 Nguồn gốc, phân loại 261 6.2.2 Đặc điểm thực vật h ọ c 262 6.2.3 Các thời kỳ sinh trường phát triển 267 6.2.4 Yêu cầu sinh thái 268 6.3 Kỹ thuật trồng trọt 270 6.3.1 Giống mía 270 6.3.2 Thời vụ gieo trồng 271 6.3.3 Kỷ thuật trồng 272 6.3.4 Kỹ thuật bón phân 275 6.3.5 Chăm sóc 278 6.3.6 Phòng trừ sâu bệnh 279 6.3.7 Thu hoạch, bào quàn m ía 289 6.3.8 Kỹ thuật xử lý chăm sóc mía gốc 290 TÀI LIỆU THAM KHẢO 294 299 NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Địa chỉ: Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyêm Điện thoại': 0280 3840023; Fax: 0280 3840017 Website: nxb.tnu.edu.vn * E-mail: nxb.dhtn@gmail.com _ GIÁO TRÌNH CÂY CƠNG NGHIỆP (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Khoa học trồng) Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS.TS NGUYÊN ĐỨC HẠNH Giám đốc - Tổng biên tập Biên tập: Thiết kế bìa: Trình bày: Sủa bàn in: HOÀNG ĐỨC NGUYÊN NGUYÊN NGỌC DUNG LÊ THÀNH NGUYÊN PHẠM VÃN v ũ ISBN: 978-604-915-504-8 In 200 cuốn, khổ 17 X 24cm, Xưởng in - Nhà xuất Đại hpc Thái Nguyêni (Địa chi: Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên - Tinh Thái Nguyên) Giấy phép xuất số 1465-2017/CXBEPH/03-59/ĐHTN Quyết định xuất số: 137 /QĐ-NXBĐHTN In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2017

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:55