1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Đất lâm nghiệp: Phần 2

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Giáo trình Đất lâm nghiệp: Phần 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Chƣơng SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT ĐỒI NÖI VIỆT NAM 4.1 TIỀM NĂNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÖI VIỆT NAM 4.1.1 Điều kiện sinh thái Điều kiện sinh thái coi yếu tố quan trọng cho phát triển nông lâm nghiệp vùng Các tiêu cần xét cho vùng sinh thái nơng lâm nghiệp yếu tố đất - nước - khí hậu, khí hậu khó tác động, cải tạo mà thực tế phải thích nghi Đối với yếu tố đất nước, mặt ta sử dụng tính thích nghi phương hướng sản xuất biện pháp canh tác, ngồi dùng biện pháp kinh tế kỹ thuật tác động cải tạo để tạo điều kiện thích hợp tối ưu cho loại trồng phát triển Nhằm tạo sở cho việc sử dụng hợp lý hiệu nhân tố sinh thái, tiềm tài nguyên môi trường, cần thiết phải phân vùng sinh thái nông lâm nghiệp quốc gia Hiện nay, Việt Nam chia thành vùng sinh thái nông lâm nghiệp khác nhau, là: - Vùng Đơng Bắc: Gồm 11 tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ - Vùng Tây Bắc: Gồm tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình - Vùng đồng sơng Hồng: Gồm 10 tỉnh Hải Phịng, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Vĩnh Phúc - Vùng Bắc Trung Bộ: Gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế - Vùng Nam Trung Bộ: Gồm tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Đà Nẵng, - Vùng Tây Nguyên: Gồm tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum - Vùng Đông Nam Bộ: Gồm tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận, Bình Thuận - Vùng Tây Nam Bộ: Gồm 13 tỉnh Long An, Bến Tre, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Trà Vinh Đất đồi núi phân bố rộng khắp vùng sinh thái, trừ vùng Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long Như vậy, nói xét điều kiện sinh thái 107 tiềm phát triển sản xuất nông lâm nghiệp vùng đồi núi vùng sinh thái nông lâm nghiệp to lớn 4.1.1.1 Điều kiện khí hậu Điều kiện khí hậu nói chung vùng đồi núi nước ta nhiệt đới nóng ẩm, thích hợp với thảm thực vật nhiệt đới loại trồng lâm nghiệp nông nghiệp nhiệt đới Tuy nhiên, vùng sinh thái đồi núi, điều kiện tiểu khí hậu cịn phụ thuộc vào độ cao địa hình vĩ độ Vì vậy, vùng đồi núi cao phía Bắc giáp Trung Quốc có tiểu khí hậu nhiệt đới, lạnh mùa đơng, thấy quần thể rừng cỏ nhiệt đới thuận lợi cho phát triển loại hoa màu nhiệt đới Vùng đồi núi thuộc vùng sinh thái miền Trung Nam Trung Bộ lại thích hợp cho loại rừng nhiệt đới nóng ẩm cơng nghiệp nhiệt đới có giá trị kinh tế cao chè, cà phê, cao su, hồ tiêu 4.1.1.2 Điều kiện đất đai Điều kiện đất vùng đồi núi, theo kết phân loại đất tồn quốc đất đồi núi chiếm 2/3 diện tích đất tự nhiên, bao gồm nhiều loại đất đa dạng, đa phần loại đất đỏ vàng đất xám phát triển đá mẹ khác nhau, phần diện tích đất đen đọng cacbonat, đất đá bọt bazan, đất mùn alit núi cao Sự đa dạng loại đất đồi núi tiềm đáng kể để trì phát triển loại rừng trồng đồi núi loại đất thường có tầng dày, có độ màu mỡ cao Bảng 4.1 Diện tích loại đất đồi núi Việt Nam Tên đất Tên phân loại đất theo FAO - UNESCO Diện tích (ha) Tỷ lệ so với tổng diện tích tự nhiên (%) Đất đá bọt điển hình Haplic Andisols 171.402 0,575 Đất đen Luvisols 112.939 0,239 Đất tích vơi Haplic Calcisols 5.527 0,016 Đất xám feralit Ferralic Acrisols 19.970.642 60,405 Đất đỏ Ferrasols 3.014.594 9,003 Đất mùn alit núi Haplic Alisols 280.714 0,609 Đất xói mịn trơ sỏi đá Lithic Leptosols 495.727 1,050 Nguồn: Hội Khoa học đất Việt Nam, 1996 Qua bảng 4.1 cho thấy loại đất đen đất đỏ diện tích khơng lớn (chiếm khoảng 10% tổng diện tích đất tự nhiên) song có độ phì cao, địa hình tương đối phẳng, lượn sóng dạng thung lũng, bồn địa cao nguyên nên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp miền núi với loại trồng có giá trị kinh tế hàng hóa cao, đặc biệt loại đất đỏ đá bazan Nhóm đất xám feralit 108 loại đá mẹ khác phân bố rộng rãi khắp vùng sinh thái đồi núi nước ta, chiếm diện tích đất lớn vùng đồi núi toàn quốc Tuy địa hình độ phì đất đa dạng, phức tạp nhiều loại hình, thua xa loại đất đỏ đất đen, song nói vùng sinh sống sản xuất nông lâm nghiệp chủ yếu nhiều dân tộc người phía Bắc miền Trung Việt Nam Trên địa hình đất cao, dốc loại lâm nghiệp, công nghiệp dài ngày, loại hoa màu cạn lúa nương, ngô, đậu, sắn Tại chân sườn dốc thoải, gần nguồn nước làng ruộng bậc thang trồng lúa nước vườn đồi ăn công nghiệp giá trị cao 4.1.1.3 Điều kiện nước Vùng đất đồi núi vùng đầu nguồn hầu hết sông suối lớn nước ta Các khu rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, rừng vùng đệm nước ta đóng vai trị giữ điều hịa nước, khí hậu cho mơi trường đất đồi núi Tổng lượng nước chảy mặt qua lãnh thổ Việt Nam đổ biển 880 tỷ m3/năm (Nguyễn Thượng Hùng, 1995) Theo điều tra Tổng cục Khí tượng Thủy văn, tính sơng có chiều dài từ 10km trở lên có dịng chảy thường xun lãnh thổ Việt Nam có tới 2.360 sơng, hệ thống sông thượng nguồn trung nguồn vùng đồi núi Việt Nam có diện tích lưu vực lớn (lớn hệ thống sông Hồng: 86.500 km2) Chất lượng dòng chảy, đặc trưng lượng phù sa nhiều sông chảy qua vùng đồi núi cao Đặc biệt hệ thống sông Hồng, trung bình 120 triệu phù sa/năm với hàm lượng dinh dưỡng phù sa cao, tạo nên vùng đồng sơng Hồng phì nhiêu Bắc Việt Nam Lượng nước mưa vào mùa mưa đóng vai trị tối quan trọng cho sản xuất công nghiệp hoa màu miền núi nguồn nước sông suối, hồ đập chứa nước Lượng nước tốc độ dịng chảy sơng suối vùng đồi núi cao nguồn tài nguyên lượng thủy điện cho nước ta thủy điện Thác Bà, Sơn La, Sông Đà, Ialy, Trị An, Sông Bé Các hồ chứa nước nhà máy thủy điện cịn nguồn nước tưới, hồ ni thả cá thắng cảnh du lịch, khu vực điều hòa hệ sinh thái quan trọng vùng đồi núi 4.1.1.4 Tiềm du lịch Tiềm xây dựng khu du lịch sinh thái, khu nghỉ mát vùng đồi núi lớn: - Các thành phố khu du lịch miền núi tiếng nước ta như: Sa Pa, Tam Đảo, Điện Biên Phủ, Hịa Bình, Ba Vì, hồ Ba Bể, thành phố Đà Lạt, Biển Hồ Plây cu, Đắk Lắk - Các vườn quốc gia, rừng nguyên sinh Ba Vì, Cúc Phương, Cát Bà, Tây Ninh Đây nguồn thu lợi nhuận kinh tế lớn cho tỉnh miền núi góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội vùng đồi núi nhu cầu du lịch nghỉ mát đòi 109 hỏi phát triển tồn diện khu vực mơi trường sinh thái, hạ tầng sở (đường xá, nhà, dịch vụ), văn hóa, nhân văn, đặc biệt sắc văn hóa dân tộc miền núi 4.1.2 Điều kiện sử dụng đất đai vùng đồi núi 4.1.2.1 Quỹ đất vùng đồi núi Theo số liệu tổng kiểm kê đất đai năm 2010, toàn quỹ đất đai nước ta có 33.093.857 (đứng thứ 56 giới), bình quân diện tích đất đầu người thấp (khoảng 0,6 ha) Tồn lãnh thổ có 2/3 diện tích đất dốc, đất đồi núi, cịn 1/3 diện tích đất đồng Mặt khác, nằm vùng khí hậu nhiệt đới nên đất đai nước ta đa dạng phức tạp loại hình, phân chia thành 19 nhóm, 54 đơn vị đất với đặc điểm tính chất khác Trong số 19 nhóm đất có nhóm đất có giá trị kinh tế cao nhóm đất phù sa, nhóm đất xám nhóm đất đỏ Cũng theo số liệu thống kê, tổng diện tích đất đưa vào khai thác theo mục đích: Lâm nghiệp, nơng nghiệp, chun dùng đất 29.770.292 ha, chiếm 89,96% diện tích đất tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng giảm đáng kể so với thời kỳ trước đây, cịn 3.323.512 chiếm 10,04% Diện tích đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp 10.693.168 ha, chiếm 32,31% tổng diện tích tự nhiên, đất lâm nghiệp 15.249.025 ha, chiếm 46,08% tổng diện tích tự nhiên, đất phi nông nghiệp 3.670.186 chiếm 11,09% Đất lâm nghiệp, theo số liệu thống kê năm 2010, có 15.249.025 ha, phân ra: Đất rừng sản xuất 8.213.106 ha, đất rừng phòng hộ 5.080.850 đất rừng đặc dụng 1.955.069 Tuy nhiên, đất có rừng có 13.258.700 ha, chiếm xấp xỉ 40% Đáng lưu ý có 10.338.900 rừng tự nhiên, cịn rừng trồng có 2.919.800 Đất lâm nghiệp Việt Nam phân bố chủ yếu vùng đồi núi, chiếm xấp xỉ 93% tổng diện tích đất lâm nghiệp Như cịn khoảng 7% đất rừng thuộc vùng thấp ven biển (chủ yếu rừng ngập mặn) Theo dự tính FAO, 1994 đến năm 2020 dân số nước ta tăng lên 126 triệu người, cho dù có khai thác sử dụng hết tiềm đất nông nghiệp 10 triệu bình qn diện tích đất nơng nghiệp khoảng 793 m2/người, thuộc nước đất nông nghiệp vào loại giới Như vậy, để đảm bảo an toàn lương thực tăng trưởng kinh tế quốc dân, phải khai thác có hiệu quỹ đất đồi núi, kể diện tích đất trống đồi núi trọc bị bỏ hóa 4.1.2.2 Khả sử dụng đất Theo số liệu đánh giá trạng sử dụng đất Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp năm gần thống kê quốc gia hàng năm diện tích sản lượng rừng lâm nghiệp nông nghiệp vùng đồi núi lớn, chiếm vị trí số chiến lược bảo vệ tài ngun mơi trường thiên nhiên đóng vai trị 110 then chốt kim ngạch hàng nông lâm nghiệp chế biến xuất Đồng thời diện tích đất trồng hoa màu lương thực đất dốc ruộng bậc thang không lớn vô quan trọng chiến lược an toàn lương thực ổn định xã hội cho 50 dân tộc người với gần 30 triệu người tỉnh đồi núi, đặc biệt huyện thuộc vùng sâu vùng xa, giáp biên giới Bảng 4.2 Biến động sử dụng đất nơng lâm nghiệp tồn quốc (ĐVT: Ha) Loại đất Tổng diện tích tự nhiên 1991 2000 2005 2010 33.104.220 32.924.061 33.121.159 33.093.857 Đất sản xuất nông nghiệp 7.007.870 9.345.346 9.415.568 10.693.168 Đất lâm nghiệp 9.617.180 11.575.429 14.677.409 15.249.025 Nguồn: Thống kê môi trường Việt Nam - Tổng cục thống kê, 2010 Hiện nay, khả mở rộng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp vùng đồi núi có triển vọng bước tiến Đảng Nhà nước ta có thể chế cơng tác quản lý đất vùng đồi núi theo Luật Đất đai từ 1993 (giao đất giao rừng cho nông hộ tổ chức), chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội đặc biệt cho nông thơn miền núi, đáng lưu ý chương trình định canh định cư chương trình xóa đói giảm nghèo Đây động lực to lớn giúp cho đồng bào dân tộc miền núi tăng cường sử dụng đất có hiệu phát triển, bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hàng loạt chương trình dự án nghiên cứu khoa học, chuyển giao kỹ thuật tiên tiến triển khai tích cực khắp vùng đồi núi nguyên nhân tích cực thay đổi cải thiện tập tục sản xuất cũ lạc hậu, lựa chọn loại hình sản xuất thích hợp làm tăng suất sản lượng hàng hóa nơng lâm sản góp phần cải thiện rõ rệt đời sống kinh tế nông dân Đất rừng: Tài nguyên rừng loại đất đồi núi Việt Nam đa dạng có ý nghĩa quan trọng Rừng nguồn lâm sản dồi dào, biệt dược quý giá nguồn thực phẩm quan trọng; rừng tác động tích cực đến tăng thu hoạch mùa màng cho sản xuất nông nghiệp vùng đồi núi; rừng cải tạo bảo vệ độ phì đất đồi núi theo luật tiểu tuần hồn sinh vật: Đất ni cây, tàn tích rễ lại tạo chất hữu cho đất; rừng điều hịa khí hậu trì chế độ thủy văn vùng đồi núi Mỗi năm rừng đưa vào khí từ 16 - 30 oxy, đất trống có khoảng - 10 tấn/năm Rừng giữ nước, nuôi dưỡng mạch nước ngầm kho nước ngọt, góp phần quan trọng giảm rửa trơi xói mịn đất, lũ qt mùa mưa, bốc nước mùa khô, cung cấp nước cho loại thực vật sinh vật, người; rừng ngân hàng gen quý giá thiên nhiên Khoảng 40% loài rừng với 12.400 lồi thực vật bậc cao có mạch Rừng Việt Nam có khoảng 1.500 lồi dược liệu Rừng cịn nơi trú ngụ gần 1.000 loài chim, 800 lồi thú 300 lồi bị sát, ếch nhái (Cao Liêm Trần Đức Viên, 1995) 111 Đất sản xuất nông nghiệp: Hiện trạng sử dụng đất với loại hình sử dụng đất đa dạng, có hiệu cao hình thành phát triển mạnh khắp nơi Ví vùng đồi núi cao nguyên Tây Nguyên, xứ sở cà phê hồ tiêu; vùng Đông Nam Bộ với điều, cao su; vùng đồi núi phía Bắc chè, trẩu, quế, mía đồi, ăn quả, vải, nhãn, mận, hồng, dứa Tại thung lũng, sườn đồi dốc, chân sườn đồi lại vùng đất sản xuất loại hoa màu cạn lúa nước với kiểu ruộng bậc thang đặc trưng Hiện nay, tồn quốc có 62 đơn vị đất đai có loại hình sử dụng đất trồng lâu năm với diện tích triệu ha, loại công nghiệp quý chè, cà phê, cao su trồng chủ yếu loại đất đồi núi Diện tích đất đỏ nâu đá bazan Tây Nguyên vùng Đông Nam Bộ khai phá sản xuất nhanh đáng kể năm qua Nếu thực tốt chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc tăng diện tích loại cơng nghiệp dài ngày ăn chủ yếu vùng đồi núi lên đến 1,5 triệu Rất nhiều tài liệu nghiên cứu thử nghiệm khoa học sử dụng đất đồi núi kết luận tiềm sản xuất phương thức sản xuất đất dốc có hiệu bền vũng hệ thống nông lâm kết hợp Những kết nghiên cứu khẳng định hệ thống sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế cao cho nông hộ đa dạng hóa sản phẩm nơng lâm nghiệp mà cịn tích cực bảo vệ đất dốc, bảo vệ mơi truờng sinh thái vùng đồi vốn vùng bị chặt phá, khai thác kiệt quệ từ lâu tập quán đốt nương làm rẫy, du canh du cư Diện tích trồng ngơ, sắn, đậu, lạc, mía đồi tỉnh đồi núi lớn, ví dụ sản lượng ngơ đồi lớn có lẽ thuộc vùng đồi núi Tây Bắc Trong năm gần đây, mía đồi chiếm diện tích đặc biệt quan trọng tỉnh đồi núi Bắc Trung Bộ Trung Bộ, tạo nguồn nguyên liệu sản xuất đường nước ta Với tiến kỹ thuật khuyến cáo mạnh kỹ thuật trồng, giống mới, phân bón, phịng trừ sâu bệnh, thủy lợi Năng suất loại hoa màu công nghiệp ngắn ngày vùng đồi núi ngày nâng cao ổn định, tạo nguồn hàng thị trường sôi động từ miền núi miền xuôi làm nguyên liệu cho nhà máy chế niến nơng sản Diện tích tăng vụ đất lúa nước bậc thang vùng đồi núi nguồn đảm bảo tự túc lương thực vô quan trọng cho tỉnh miền núi Làm ruộng bậc thang trồng lúa nước vốn tập quán canh tác lâu đời tài tình đồng bào dân tộc người, đặc biệt tỉnh phía Bắc Tiềm sử dụng đất lúa nước ngày phát huy theo hai hướng: Tăng diện tích canh tác nhờ tăng vụ tăng suất nhờ thâm canh kỹ thuật mới: Nước, giống, phân, phòng trừ sâu bệnh Nhiều nơi, suất lúa ruộng bậc thang đạt cao tấn/ha, không thua nhiều vùng đất phù sa vùng đồng Đất đồng cỏ chăn thả: Vùng đồi núi cịn mạnh đồng cỏ chăn thả tự nhiên để phát triển loại gia súc có giá trị trâu, bị, dê Tổng diện tích đất đồng cỏ thích hợp xác định 112 khoảng 0,5 triệu ha, chiếm gần 6% tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn quốc Hiện nay, diện tích sử dụng khoảng 0,3 triệu ha, - Diện tích thích hợp (S1) chiếm tỷ lệ 29%, tập trung nhiều vùng đồi núi Việt Bắc - Hồng Liên Sơn, - Diện tích đồng cỏ thích hợp trung bình (S2) chiếm tỷ lệ cao hơn, 41% tập trung nhiều vùng Tây Bắc - Diện tích đồng cỏ thích hợp (S3) chiếm tỷ lệ cao có nhiều Tây Nguyên, duyên hải Bắc Trung Bộ vùng sinh thái đất dốc, có nhiều đá lộ đầu khô cằn Khai thác sử dụng tốt diện tích đồng cỏ chiến lược sử dụng đất quan trọng có hiệu kinh tế cao vùng đồi núi cao khơng cịn rừng khơng có điều kiện sản xuất trồng trọt, lưu thơng hàng hóa nơng sản 4.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội vùng đồi núi Nói đến sống điều kiện sản xuất vùng đồi núi nói chung, cho nghèo khổ khó khăn Tuy nhiên, nhìn nhận theo góc độ đất đai đóng vai trị xung yếu cho phát triển kinh tế xã héi vùng đồi núi khơng hẳn nơi có sống nghèo khổ Nếu biết khai thác sử dụng tiềm đất đai rừng vùng đồi núi tiềm kinh tế phát triển xã hội lớn Nhiều cơng trình nghiên cứu kết chương trình phát triển nơng thơn miền núi Việt Nam khẳng định điều 4.1.3.1 Thể chế sách Các thể chế sách đặc thù ưu tiên cho vùng đồi núi Đảng Nhà nước sở pháp lý trị hữu hiệu cho phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt sử dụng đất bền vững - Luật Đất đai 1993 với công tác giao đất giao rừng đến tận nông hộ giúp người dân khẳng định quyền sử dụng đất nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ quản lý, sử dụng bảo vệ đất đai Thể chế thực hạn chế đến chấm dứt sống du canh du cư, chặt phá rừng đảm bảo an tồn lương thực tăng trưởng sản lượng nơng sản cho thị trưêng nông thôn So với vùng đång vùng đồng sơng Hồng diện tích đất nơng nghiệp vùng đồi giao cho hộ nông dân lớn nhiều Trong quỹ đất giao, hộ nông dân vùng đồi núi nhận diện tích lớn mà tỷ lệ đất đồi, đất vườn nhà, vườn đồi chiếm ưu thế, tạo điều kiện cho họ dễ dàng phát triển loại hoa màu cơng nghiệp, ăn có sản lượng giá trị cao Ví dụ số liệu bảng 4.3 113 Bảng 4.3: Phân bố diện tích đất nông nghiệp đƣợc giao cho nông hộ xã huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La (theo tỷ lệ %) Tên xã Đất nương rẫy Đất lúa nước Đất vườn nhà 76 80 70 76 10 11 13 14 16 19 11 Chiềng Khôi Chiềng Hạc Chiềng Pằn Chiềng Đông Nguồn: Đào Châu Thu, Sithidech Royoung, 1999 4.1.3.2 Chương trình dự án Tài trợ kinh tế kỹ thuật to lớn cho vùng đồi núi từ chương trình dự án quốc tế, quốc gia Có thể nói, tiềm hỗ trợ kinh tế kỹ thuật lớn cho vùng đồi núi nước ta - Các dự án quốc tế lớn bảo vệ vùng đầu nguồn, bảo vệ phát triển rừng, phát triển xã hội cộng đồng miền núi, sức khỏe, y tế, giáo dục cộng đồng, bảo vệ cải tạo đất suy thoái, xây dựng vùng du lịch sinh thái đồi núi tổ chức quốc tế lớn UNDP, FAO, SIDA, JICA, GTZ, BAM, IBSBRAM, DSE, DFG, hàng chục tổ chức phi phủ nước giới (CARE, ACTIONAID, OXFARM Bỉ, Pháp, Hồng Kơng, Bánh mì giới, Ngân hàng giới ) - Đặc biệt Đảng Nhà nước ta có hàng loạt chương trình, dự án từ cấp Nhà nước đến cấp địa phương, cấp tập trung cho vùng đồi núi với nguồn kinh phí lớn nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật nhiều thành phần Xin nêu chương trình triển khai: + Chương trình xây dựng khu kinh tế từ thập kỷ 70, 80 + Chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc với Dự án 327 thập kỷ 90 + Chương trình định canh định cư dự án triệu rừng phủ xanh đất đồi núi + Chương trình xóa đói giảm nghèo, đặc biệt ưu tiên xã vùng sâu vùng xa + Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh đến cấp huyện toàn quốc + Dự án quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp từ tỉnh đến huyện + Chương trình hệ thống khuyến nơng khuyến lâm cấp tỉnh đến huyện toàn quốc, có sách hỗ trợ đặc biệt cho vùng đồi núi + Chương trình chuyển dịch cấu kinh tế cấu nơng lâm nghiệp + Chương trình VAC phát triển kinh tế gia đình + Chương trình khuyễn khích phát triển trang trại cho nơng hộ + Chương trình hệ thống tín dụng nơng thơn Ngân hàng Nông nghiệp Ngân hàng nông nghiệp cho người nghèo 114 + Chương trình 135 + Hàng loạt đề tài nghiên cứu khoa học theo chuyên đề khác phục vụ cho việc sử dụng đất phát triển nông thôn vùng đồi núi viện, trung tâm nghiên cứu nông lâm nghiệp trường đại học nơng lâm nghiệp tồn quốc 4.1.3.3 Kiến thức địa Tiềm truyền thống kinh nghiệm sản xuất đất dốc đồng bào dân tộc người vùng đồi núi (kiến thức địa) - Kinh nghiệm sử dụng loại nơng lâm nghiệp địa thích hợp với điều kiện sinh thái vùng đồi núi - Kinh nghiệm canh tác đất dốc loại trồng khác địa hình khác - Kinh nghiệm thiết kế ruộng bậc thang trồng lúa nước - Kinh nghiệm khai thác sử dụng nguồn nước tự nhiên cho sản xuất, sinh hoạt, kể dùng thủy điện nhỏ cho gia đình - Đồng bào dân tộc người có lịng tin trung thành với cơng việc lời nói có sức hấp dẫn thuyết phục họ, có tính cộng đồng kỷ luật cao nên thuận lợi cho việc tuyên truyền, giáo dục dẫn họ tiếp thu thể chế, sách Đảng Nhà nước ủng hộ hoạt động chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất phát triển cộng đồng 4.2 TRỞ NGẠI VÀ THÁCH THỨC TRONG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG ĐỒI NƯI 4.2.1 Khó khăn trở ngại điều kiện tự nhiên 4.2.1.1 Điều kiện đất đai Diện tích đất đồi núi Việt Nam lớn, tiềm sử dụng đất cho lâm nông nghiệp lớn, nhiên thực tế sản xuất khó khăn trở ngại vùng đặc điểm địa hình đất đai, nói vừa cao lại vừa dốc bị chia cắt phức tạp đèo cao vực thẳm Chính địa hình cao chia cắt mạnh chi phối đến chế độ nước, dòng chảy điều kiện canh tác, sống người dân miền núi Có thể tóm tắt trở ngại địa hình cao, chia cắt mạnh gây sau: - Địa hình cao dạng lòng chảo tạo nên khu vực tiểu khí hậu khác nhau, đặc biệt tạo nên tượng sương muối, giá rét hại cho nhiều loại trồng vào vụ Đơng, gió khơ nóng thiếu nước gây hại cho trồng vào đầu mùa mưa Khi vào mùa khô, độ ẩm lớp đất mặt xuống thấp, đạt từ 20 - 32%, có thời kỳ cịn 13 - 15%, thấp độ ẩm héo Những vùng đất trống đồi trọc độ ẩm lớp đất mặt vào mùa khơ cịn khoảng - 9%, đạt 30 - 40% sức chứa ẩm cực đại Theo tài liệu cơng bố giới thường sau phá rừng nhiệt đới, năm đầu dòng chảy tăng lên từ 125 đến 820 115 mm/năm Vì vậy, nơi đất dốc > 25o, rừng bị mất, nhiều đất trống đồi trọc gây xói mịn rửa trơi, suy thối đất, lũ qt, lụt lội vào mùa mưa Ví dụ năm 1995, lũ quét xóa sổ thị xã Lai Châu vùng đồi núi Tây Bắc, tàn phá nặng thị xã Sơn La, mưa kéo dài gây lụt nghiêm trọng thị xã Tuyên Quang Năm 1998, vùng cao nguyên Tây Nguyên gần 40.000 cà phê khô hạn kéo dài tháng; năm 2000 tỉnh Sơn La diện tích lớn cà phê chè trồng bị sương muối kéo dài Địa hình cao chia cắt cịn gây trở ngại lớn cho giao thơng vận chuyển vật tư hàng hóa nơng lâm sản, yếu tố kinh tế then chốt sản xuất vùng đồi núi Cũng địa hình hạn chế phát triển giao thơng mà kéo theo hàng loạt khó khăn trở ngại cho phát triển kinh tế xã hội nhiều tỉnh đồi núi, dịng thị trường nơng thơn miền núi bị tắc nghẽn phát triển, giao lưu văn hóa khoa học kỹ thuật cộng đồng khó khăn, thiếu thốn - Các loại đất vùng đồi núi đa dạng phát triển loại đá mẹ địa hình khác nhau, phân bố lại manh mún (trừ loại đất đỏ nâu đá bazan) Ngay diện tích đất hẹp có khác tính chất đất độ màu mỡ đất, đặc biệt tầng dày hàm lượng chất hữu đất độ dốc thảm thực vật đất định Có thể nói, trừ đất đỏ Bazan phân bố cao nguyên Tây Nguyên, loại đất khác có diện tích đất dốc >25o chiếm tới 63,3%, đặc biệt loại đất vùng đồi núi phía Bắc có tới 52% diện tích đất dốc mạnh >25o tầng đất mặt mỏng

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:55