Giáo trình Đất lâm nghiệp: Phần 1

106 2 0
Giáo trình Đất lâm nghiệp: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PGS.TS ĐẶNG VĂN MINH (chủ biên) PGS.TS NGƠ ĐÌNH QUẾ, GS.TS NGUYỄN THẾ ĐẶNG GIÁO TRÌNH ĐẤT LÂM NGHIỆP (Giáo trình đào tạo sau đại học) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng PHÂN LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP 1.1 Phân loại đất việt nam 1.2 Cơ sở pháp lý để phân loại đất lâm nghiệp 1.3 Phân loại sử dụng đất lâm nghiệp Chƣơng ĐÁNH GIÁ ĐẤT LÂM NGHIỆP 2.1 Tổng quan đánh giá đất lâm nghiệp 2.2 Các khái niệm chủ yếu 2.3 Các phương pháp đánh giá đất đai 2.4 Nghiên cứu áp dụng đánh giá đất việt nam 2.5 Phân hạng đất lâm nghiệp Chƣơng ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ DẠNG LẬP ĐỊA 10 12 25 25 25 26 31 43 56 3.1 Đánh giá phân chia lập địa lâm nghiệp 3.2 Xây dựng đồ dạng lập địa 3.3 Thẩm định điều tra lập địa 56 85 102 Chƣơng SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT ĐỒI NÖI VIỆT NAM 107 4.1 Tiềm sử dụng đất đồi núi việt nam 4.2 Trở ngại thách thức sử dụng đất vùng đồi núi 4.3 Thối hóa đất dốc vùng đồi núi 4.4 Sử dụng bền vững đất đồi núi việt nam Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẤT ĐỒI NÖI 5.1 Đánh giá sử dụng đất bền vững 5.2 Khung đánh giá sử dụng đất bền vững cho vùng đồi núi việt nam 5.3 Phương pháp lấy mẫu đất phân tích nghiên cứu đất lâm nghiệp 5.4 Các phương pháp nghiên cứu xói mịn cho sử dụng đất dốc bền vững 5.5 Phương pháp đo đếm giá trị nuôi dưỡng đất rừng 5.6 Ưng dụng phương pháp tiếp cận tham gia nghiên cứu sử dụng đất bền vững 5.7 Sử dụng kỹ thuật gis (geographical information system) nghiên cứu quản lý sử dụng đất bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 115 117 127 135 135 135 142 154 159 167 171 174 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DHMT Duyên hải miền Trung DLĐ Dạng lập địa FAO Tổ chức Nông lương Quốc tế GIS Geographycal Information System JICA Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản LĐLN Lập địa lâm nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTNT Phát triển nông thôn QLDA Quản lý dự án SALT Kỹ thuật canh tác đất dốc SIDA Cơ quan hợp tác Quốc tế Thụy Điển TNSX Tiềm sản xuất TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng VSV Vi sinh vật XHCN Xã hội chủ nghĩa XM Xói mịn TPCG Thành phần giới LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, nội dung môn học Đất Lâm nghiệp luôn thay đổi với thay đổi chương trình giảng dạy, đặc biệt sau đổi chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển ngành giáo dục giai đoạn Giáo trình Đất Lâm nghiệp biên soạn phục vụ cho việc giảng dạy môn Đất Lâm nghiệp thuộc chuyên ngành Lâm sinh chuyên ngành khác có liên quan Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Đây mơn học sở chương trình đào tạo sau đại học môn học phục vụ môn học chuyên môn khác thuộc chuyên ngành học nói trường Đại học Nơng Lâm nghiệp Nội dung giáo trình bao gồm kiến thức kết nghiên cứu, ứng dụng lĩnh vực quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Đây tài liệu tham khảo tốt cho người làm công tác có liên quan tới sản xuất lâm nghiệp nơng lâm kết hợp Giáo trình Đất Lâm nghiệp tập thể tác giả Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên phối hợp với Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn gồm chương Chương giáo trình đề cập tới kiến thức phân loại sử dụng đất lâm nghiệp, chương trình bày phương pháp đánh giá đất lâm nghiệp, chương mô tả phương pháp điều tra đánh giá xây dựng đồ dạng lập địa đất lâm nghiệp, chương trình bày kiến thức sử dụng đất đồi núi Việt Nam, chương đề cập tới phương pháp nghiên cứu đất đồi núi Các chương giáo trình phân cơng biên soạn sau: - PGS.TS Đặng Văn Minh, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, chủ biên trực tiếp biên soạn chương - PGS.TS Ngơ Đình Quế, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, biên soạn chương 1, - GS.TS Nguyễn Thế Đặng, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, biên soạn chương Các tác giả cảm ơn giúp đỡ tài liệu đóng góp ý kiến cho việc biên soạn giáo trình cán khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp khoa Tài nguyên - Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo nhiều tài liệu giảng dạy kết nghiên cứu có liên quan tới lĩnh vực đất lâm nghiệp ngồi nước Tuy có nhiều cố gắng, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận góp ý nhà chuyên môn, thầy cô giáo, học viên độc giả để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Các tác giả Chƣơng PHÂN LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP 1.1 PHÂN LOẠI ĐẤT VIỆT NAM Trên giới có khuynh hướng phân loại đất, là:  Phân loại đất theo phát sinh (của Docutraep v.v , gọi phương pháp địa lý so sánh) với yếu tố phát sinh khí hậu, địa hình, đá mẹ, sinh vật tuổi địa chất tiêu chí quan trọng phân loại đất tự nhiên  Phân loại đất theo Soil Taxanomy (Mỹ) theo quan điểm định lượng tính chất chuẩn đoán định lượng tầng phát sinh dựa sở quan hệ tính chất đất hình thái phẫu diện để phân loại đất  Phân loại đất theo FAO - UNESCO hệ thống phân loại mang tính quốc tế sở tiêu chuẩn định lượng Soil Taxanomy dựa vào định lượng tính chất đất, dấu hiệu chuẩn đoán phân loại đất theo nhóm, loại Ở Việt Nam, việc phân loại đất tiến hành qua giai đoạn:  Trước 1954, chủ yếu cơng trình người Pháp bắt đầu hướng vào điều kiện phát sinh phát triển tính chất đất phân chia nhóm đất, lấy ví dụ nhóm đất đỏ latêritic nhóm đất phù sa Castagnol E.M (1950)  Từ 1954 đến 1975, miền Bắc có phân loại đất theo địa lý phát sinh Fritlan V.M nhà thổ nhưỡng Việt Nam (1959); miền Nam có phân loại đất chịu ảnh hưởng trường phái Soil Taxanomy Moormann F.R chủ biên (1960)  Từ 1975 đến 2010, xây dựng phân loại đất toàn quốc dùng cho đồ đất Việt Nam tỷ lệ 1/1000.000 (1980) hoàn thiện theo quan điểm phát sinh học có 13 nhóm với 30 loại bảng phân loại đất quốc gia theo phương pháp định lượng FAO - UNESCO - WRB (1998) vừa có quan hệ gắn bó với phân loại trên, vừa để hội nhập Hệ thống phân loại đất Việt Nam theo hệ thống cấp: Nhóm - loại (đơn vị) - loại phụ (đơn vị phụ) - biến chủng Nhóm loại theo quan điểm tiêu phân loại đất quốc tế phù hợp với thực trạng đất Việt Nam Loại phụ thể mức độ độ sâu xuất kết von, glây nhiều - ít, nơng - sâu Biến chủng sử dụng quan hệ thành phần giới đất có quan hệ với đá mẹ theo cấp cấp Bảng 1.1 Phân loại đất Việt Nam Ký hiệu TT I Đất cát Đất cồn cát trắng vàng Đất cồn cát đỏ Đất cát điển hình Đất cát biến đổi Đất cát potzon Đất cát glây Đất cát feralit AR Cc Cđ C Cb Co Cg Cf Đất mặn Đất mặn sú vẹt đước Đất mặn nhiều Đất mặn trung bình SC Mm Mn M Đất phèn Đất phèn tiềm tàng Đất phèn hoạt động FLt Sp Sj Đất phù sa Đất phù sa trung tính chua Đất phù sa chua Đất phù sa glây Đất phù sa mùn Đất phù sa có đốm gỉ FL P Pc Pg Pu Pb Đất glây Đất glây trung tính chua Đất glây chua Đất lầy GL Đất than bùn Đất than bùn Đất than bùn tiềm tàng HS Đất mặn kiềm Đất mặn kiềm Đất mặn kiềm glây SN Đất biến đổi Đất biến đổi chua Đất biến đổi chua CM CM CMc AN RK RKh Đất đá bọt Đất đá bọt Đất đá bọt mùn Đất đen Đất đen tầng kết von dày LV C II M 10 III S 11 12 IV P 13 14 15 16 17 V GL 18 19 20 VI GL GLc GLu T 21 22 VII T Ts MK 23 24 VIII MK MKg CM 25 26 IX RK 27 28 X R 29 Ký hiệu Tên Việt Nam Rf Tên theo FAO - UNESCO ARl ARr ARh ARb ARa ARg ARo Arenosols Luvic arenosols Rhodic arenosols Haplic arenosols Cambic arenosols Albic arenosols Gleyic arenosols feralit arenosols SCg SCh SCm Solonchaks Gley solonchaks Haplic solonchaks Mollic solonchaks GLt GLtp GLto Thionic fluvisols Thionic gleysols Protothionicgleysols Orthithionicfluvisols FLe FLd FLg FLu FLb Fluvisols Eutric fluvisols Distric fluvisols Gleyic fluvisols Umbric fluvisols Cambic fluvisols GLe GLd GLu Gleysols Eutric gleysols Distric gleysols Umbric gleysols HSf HSt Histosols Fibric histosols Thionic histosols SNh SNg Solonetz Hạplic solonetz Gleyic solonetz CMe CMd Cambisols Eutric cambisols Diystric cambisols ANh ANm Andosols Haplic andosols Mollic andosols LVf Luvisols Ferric luvisols 30 31 32 33 XI Rg Rv Ru Rq Đất đen glây Đất đen cácbonat Đất nâu thẫm bazan Đất đen tầng mỏng VR Ne Nd Đất nứt nẻ Đất nứt nẻ trung tính chua Đất nứt nẻ chua Đất nâu Đất nâu vàng bán khô hạn Đất đỏ vàng bán khô hạn Đất nâu vàng vùng khác LX CL V Vu Đất tích vơi Đất vàng tích vơi Đất nâu thẫm tích vơi Đất có tầng sét loang lổ Đất sét loang lổ chua Đất sét loang lổ rửa mạnh Đất sét loang lổ giàu mùn PT Lc La Lu Đất podzolic Đất podzolic chua Đất podzolic glây PD Oc Og AC X Xl Xg Xf Xh Đất xám Đất xám bạc màu Đất xám loang lổ Đất xám glây Đất xám feralit Đất xám mùn núi NT B Bd Đất nâu tím Đất nâu tím Đất nâu tím đỏ Đất đỏ Đất nâu đỏ Đất nâu vàng Đất đỏ vàng sét loang lổ Đất mùn vàng đỏ núi FR Fd Fx Fl Fh Đất mùn alit núi cao Đât mùn alit núi cao Đất mùn alit núi cao glây Đất mùn than bùn núi cao AL A Ag AT Đất XM trơ sỏi đá Đất XM trơ sỏi đá LP E Đất nhân tác Đất nhân tác AT N N 34 35 XII XK 36 37 38 XIII XK XKd XKh V 39 40 XIV L 41 42 43 XV O 44 45 XVI X 46 47 48 49 50 XVII B 51 52 XVIII 53 54 55 56 F XIX A 57 58 59 XX E 60 XXI N 60 LVg LVk LVx LVq Gleyic luvisols Calcic luvisols Chromic luvisols Lithic luvisols VRe VRd Vertisols Eutric vertisols Dystric vertisols LXh LXx LVh Lixisols Haplic lixisols Chromic lixisols Haplic lixisols CLh CLl Calcisols Haplic calcisols Luvic calcisols PTd PTa PTu Plinthosols Dystric plinthosols Albic plinthosols Humic plinthosols PDd PDg Podzoluvisols Dystricpodzoluvisols Gleyic podzoluvisols ACh ACp ACg ACf ACu Acrisols Haplic acrisols Plinthic acrisols Gleyic acrisols Ferralic acrisols Humic acrisols NTh NTr Nitisols Haplic nitisols Rhodic nitisols FRe FRx FRp FRu Ferralsols Rhodic ferralsols Xanthic ferralsols Plinthic ferralsols Humic ferralsols ALh ALg ALu Alisols Humic alisols Gleyic alisols Histric alisols LPq Leptosols Lithic leptosols AT Anthrosols Anthrosols Như thấy, diện tích tự nhiên Việt Nam có 33 triệu ha, sông suối, núi đá đảo chiếm gần triệu ha, cịn lại diện tích đất liền đa dạng loại hình phong phú khả sử dụng đất Vận dụng phương pháp đánh giá FAO, sử dụng cách chồng ghép đồ đơn tính tỷ lệ 1/250.000 đồ nhóm đất, độ dốc, tầng dày đất mịn, lượng mưa, nước mặn, xâm nhập mặn, mức độ tưới tiêu để xác định đơn vị đất đai làm bố trí loại hình sử dụng Theo tồn quốc có 373 đơn vị đất đai phân theo vùng sinh thái khác gắn với 11 nhóm đất (khơng kể nhóm có diện tích nhỏ) nhóm đất cát, phù sa, mặn, phèn, xám, thung lũng, đỏ, đỏ vàng, mùn đỏ vàng, xói mịn trơ sỏi đá theo bảng phân loại đất Liên quan với ngành lâm nghiệp có loại hình đất rừng gồm 166 đơn vị đất đai chiếm 9,5 triệu loại hình đất trống đồi núi trọc với 215 đơn vị đất đai chiếm gần 39% diện tích tự nhiên, trảng cỏ, lùm bụi lau lách sử dụng lâu đời đất bị thối hóa mạnh 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI ĐẤT LÂM NGHIỆP Đất lâm nghiệp xác định đất có rừng đất khơng có rừng đất trống, đồi núi trọc quy hoạch sử dụng cho mục tiêu phát triển lâm nghiệp Để có sở quản lý, sử dụng có hiệu bền vững đất lâm nghiệp việc phân loại sử dụng đất cần phải tiến hành Trong kháng chiến đặc biệt sau hịa bình lập lại (1954) ngành lâm nghiệp Chính phủ quan tâm tổ chức quản lý Năm 1958 Bộ Nông Lâm ban hành nghị định số 535/NĐ/1958 việc thành lập Cục Lâm nghiệp nêu rõ nhiệm vụ cần thực là: Điều tra nắm tình hình rừng để làm sở cho việc xây dựng sách, kế hoạch phát triển lâm nghiệp Năm 1960, Tổng cục Lâm nghiệp thành lập tách khỏi Bộ Nơng Lâm, Chính phủ quy định nhiệm vụ Tổng cục Lâm nghiệp xác định: - Nghiên cứu trình Hội đồng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển lâm nghiệp - Điều tra phân loại rừng - Xét việc cấp đất rừng để khai hoang, phát triển nông nghiệp để kiến thiết - Tổ chức đạo thực kế hoạch trồng gây rừng Đó sở pháp lý xác định cần phải điều tra phân loại rừng, xây dựng kế hoạch phát triển lâm nghiệp, trồng rừng có phân loại sử dụng đất lâm nghiệp Về mặt tổ chức hình thành Cục Điều tra Quy hoạch rừng (1960) sau đổi thành Viện Điều tra Quy hoạch rừng, có chức thực nhiệm vụ phân loại rừng, đất lâm nghiệp, quy hoạch phát triển lâm nghiệp 10 Nếu chúng gắn kết với loại xi măng tạo thành loại đá sa thạch, cuội kết, dăm kết Đặc điểm: + Màu sắc thường trắng, xám, phớt hồng, phớt lục, xám xanh + Đặc trưng cấu tạo dải lớp có nhiều lỗ hổng + Thành phần khống vật thạch anh, ngồi cịn có fenspat, mica, quặng sắt + Sản phẩm phong hóa thường thô, to, chất xi măng bị phá hủy trước lại lổn nhổn hạt cuội, sỏi, thạch anh + Đất có màu vàng đến vàng nhạt, thành phần giới nhẹ, kết cấu rời rạc nên dễ bị xói mịn rửa trơi Đất xốp, bở nghèo dinh dưỡng khống vật hầu hết thạch anh Tầng đất mỏng đến trung bình, nhiều đá nổi, đá lẫn Tên nhóm đất: Đất feralit xám vàng phát triển đá cát Ký hiệu Fq Cây rừng phát triển tốt đất này, nơi sa thạch nằm sát mặt đất lộ ngoài, gây trở ngại cho việc làm đất sinh trưởng cối d) Nhóm đá sét: Ký hiệu s - Bao gồm loại đá phiến sét, boxit, cao lanh, đá sét + Đây loại đá trầm tích, mịn kích thước hạt nhỏ 0.01mm thành phần khoáng vật chủ yếu kaolinit, thạch anh, canxi, ôxit sắt + Màu sắc thường xám, xanh, vàng, phớt hồng phớt lục, đỏ, nâu + Cấu tạo dạng phân phiến, xếp lớp mỏng, khơng thấm nước, phong hóa triệt để - Đất phát triển loại đá thường có màu đỏ vàng vàng đỏ, thành phần giới nặng, dễ bị chặt, khó thấm nước, tầng đất trung bình, độ phì cao Tên nhóm đất: Đất feralit đỏ vàng vàng đỏ phát triển đá sét Ký hiệu Fs Cây rừng phát triển tốt loại đất e) Nhóm đá phiến biến chất có cấu tạo hạt mịn - Bao gồm loại đá phiến thạch, mica, phiến thạch philit, paragnai + Các loại đá thường có cấu tạo phân phiến, dải + Màu sắc thường xanh nhạt, hồng, đỏ sắt, nâu, xám + Thành phần khống vật có nhiều mica, fenspat, thạch anh tỷ trọng - phong hóa triệt để, lượng thạch anh khơng có sản phẩm phong hóa, sản phẩm phong hóa nhỏ mịn - Đất có màu đỏ vàng đỏ nhạt, đá đá lẫn Thành phần giới trung bình đến nặng, kết cấu tốt, giàu chất dinh dưỡng, tầng đất dày Tên nhóm đất: Đất feralit đỏ vàng phát triển đá biến chất Ký hiệu Ff Cây cối sinh trưởng phát triển tốt loại đất 92 f) Nhóm đá vơi: Ký hiệu v - Bao gồm loại đá vôi, Dolimit, đá hoa, đá phấn + Chúng hình thành từ trình kết tủa hợp chất hòa tan đạt tới trạng thái bão hòa dung dịch + Thành phần cấu tạo có chứa khống vật có nhóm cacbonnat nặng tỷ trọng - + Màu sắc: Trắng xám, xám, vàng nhạt, xám đen Đều sủi bọt với axit HCl 10% + Loại đá có địa hình đặc biệt, vách núi dựng đứng, xếp lớp rõ, đỉnh lởm chởm có nhiều khe hang động ngầm có nhiều nhũ đá Khó phong hóa - Đất thường có màu nâu hay vàng, nơi nước tốt có màu đỏ tươi, đất mịn, chặt, độ phì cao Đất dính, dẻo mưa cứng chặt khơ có hang động ngầm nên gây tượng thiếu nước trầm trọng Tầng đất hổng hay gặp đá lộ đầu sườn đỉnh Ở chân núi địa hình phẳng có tầng đất dày Tên loại đất: Đất đá vôi Ký hiệu: Fv Đây loại đất tốt, song tượng thấm nước địa hình hiểm trở nên giá trị sử dụng bị hạn chế g) Đất hình thành loại đá xốp Phù sa cổ: Đây loại trầm tích, phân bổ rộng rãi Đông Nam Bộ, Bắc Đông Bắc đồng Bắc Bộ - Ở Đơng Nam Bộ có màu xám sáng Bắc Bộ có màu nâu vàng Nhìn chung đất phát triển phù sa cổ sâu, thành phần giới nhẹ đến trung bình Kết cấu rời rạc nên dễ bị xói mịn rửa trơi Đất nghèo dinh dưỡng, thường có kết von đá ong tầng đất Tên loại đất: Đất feralit nâu vàng đất xám bạc màu phù sa cổ Ký hiệu Fp Qua nội dung nêu trên, người làm cơng tác điều tra lập địa dễ dàng đánh giá độ phì tiềm tàng loại đá hay nhóm đất 3.2.3 Các bƣớc điều tra xây dựng đồ dạng lập địa 3.2.3.1 Công tác chuẩn bị a) Dụng cụ Để chuẩn bị cho công tác điều tra ngoại nghiệp, cần chuẩn bị dụng cụ sau: Cuốc, xẻng, dao phát, dao thăm đất, sào tiêu, địa bàn cầm tay, thước dây 20m, thước thép 2m, thước kẹp kính, túi đựng mẫu đất, nylon che mưa b)Tài liệu đồ - In phóng, can vẽ loại đồ: Bản đồ địa hình, đồ thổ nhưỡng, đồ sử dụng đất tỷ lệ 1/5.000 đơn vị thôn, đội sản xuất, tỷ lệ 1/ 10.000 với đơn vị xã lâm trường 93 - In ấn bảng bảng, phiếu điều tra, phiếu mô tả thực vật, chuẩn bị giấy, bút, thước, tẩy phục vụ cho việc ghi chép 3.2.3.2 Điều tra ngoại nghiệp a) Công tác sơ thám thực địa Trước tiến hành điều tra lập địa cụ thể, phải tổ chức sơ thám khu vực định điều tra Nội dung việc sơ thám khu vực bao gồm: - Xác định ranh giới khu vực cần điều tra thực địa sở đồ quy hoạch sử dụng đất có mang theo - Dùng bút chì khoanh nháp sơ đồ ngoại nghiệp ranh giới cấp thực bì (a, b, c), cấp độ dốc (I, II, III ), phương pháp quan sát khoanh sườn đối diện đỉnh dông b) Xác định tuyến điều tra tiêu chuẩn điển hình Xác định tuyến điều tra: Trên sở sơ nhận biết nhóm thực bì, cấp độ dốc khoanh nháp đồ ngoại nghiệp sơ thám Tuyến điều tra phải đảm bảo yêu cầu sau đây: + Phải qua hầu hết dạng lập địa có khu vực nghĩa phải qua dạng thực vật điển hình, cấp độ dốc, vị trí địa hình (chân, sườn, đỉnh, ven khe, ven suối ) + Phải dễ tiết kiệm đường Tốt nên tận dụng đường mịn, đường lấy củi có sẵn Xác định tiêu chuẩn điển hình: Trên tuyến điều tra, ta lập tiêu chuẩn điển hình để điều tra chi tiết yếu tố lập địa Ô tiêu chuẩn điển hình xác định sau: + Phải điển hình cho dạng lập địa cần điều tra nghĩa phải đại diện cho nhóm thực vật, cấp độ dốc, vị trí địa hình dạng lập địa + Diện tích tiêu chuẩn 100m2 (mỗi cạnh 10m), 400m2 (mỗi cạnh 20m) tùy theo dạng lập địa rộng hay hẹp + Những dạng lập địa không nằm tuyến điều tra, phải bổ sung thêm tiêu chuẩn phụ để mô tả Nội dung điều tra ô tiêu chuẩn: Trước tiến hành điều tra, mô tả cụ thể yếu tố lập địa ô tiêu chuẩn, cần thiết phải ghi chép tất thơng tin địa lý, đơn vị hành chính, yếu tố địa hình (độ dốc, độ cao, vị trí chân, sườn đỉnh địa hình) vào phiếu mơ tả lập địa Đồng thời ghi ký hiệu ô tiêu chuẩn đánh dấu vị trí tiêu chuẩn vào đồ ngoại nghiệp 94 (1) Điều tra đá mẹ đất đai Đá mẹ: Theo hướng dẫn Loại đất: Căn vào đồ thổ nhưỡng điều tra ngoại nghiệp để xác định loại đất Điều tra đào mô tả phẫu diện đất Phẫu diện đất chọn phải đặt yêu cầu sau: - Điển hình cho dạng lập địa - Nằm trung tâm ô tiêu chuẩn - Nơi bị tác động điều kiện nhân tác mồ, mả, mương, máng, hầm Mỗi tiêu chuẩn đào phẫu diện Phẫu diện có kích thước 40  60  100cm nơi đất dốc đối diện với phía ánh sáng mặt trời để dễ quan sát Việc xác định độ dày tầng đất phải đào phẫu diện phụ (*) để xác định ranh giới độ dày tầng đất (Phẫu diện định giới) Số lượng phẫu diện phải đào phụ thuộc vào tỷ lệ đồ quy định sau: Tỷ lệ đồ 1/5000: - 10 ha/phẫu diện Tỷ lệ đồ 1/10.000: 10 - 25 ha/ phẫu diện * Số lượng phẫu diện phụ gấp lần số lượng phẫu diện (thường - 10 ha/ 10 phẫu diện phụ) Mô tả phẫu diện: - Dùng thước thép 2m đặt song song với mặt phẫu diện để xác định độ sâu tầng đất - Tầng đất phân chia dựa vào yếu tố sau: * Sự thay đổi màu sắc từ xuống * Sự thay đổi độ xốp * Sự thay đổi độ đá lẫn, thành phần giới cấu tượng đất - Sau mơ tả phẫu diện ghi đầy đủ vào phiếu phụ lục (phiếu điều tra lập địa) Lấy mẫu phân tích: Mẫu phân tích quy định lấy mẫu sau đây: + - 10cm (hoặc - 5cm) + 20 - 30cm (hoặc 10 - 20cm) + 40 - 50cm (hoặc 30 - 40cm) - Mẫu đất lấy theo thứ tự từ lên Dùng dao thăm đất lấy nhiều chỗ mặt phẫu diện độ sâu, sau bóp nhỏ, nhặt qua rễ cây, mảnh đá cho vào túi nylon đựng mẫu Riêng mẫu đất lấy độ sâu - 10cm phải lấy mẫu trộn (lấy - điểm khác trộn lấy mẫu) 95 - Mỗi túi đựng mẫu đất phải có nhãn ghi lý lịch mẫu Nhãn ghi ghi theo quy định sau: * Ký hiệu phẫu diện * Độ sâu lấy mẫu * Ký hiệu dạng lập địa * Ngày lấy mẫu người lấy mẫu (2) Phân cấp độ dày đất: Tùy theo mục tiêu dự án yêu cầu sinh thái loài trồng mà phân cấp độ dày theo mức khác nhau: - Tại vùng dự án xác định lập địa phục vụ cho việc trồng rừng độ dày tầng đất phân chia sau: * Cấp > 50cm ký hiệu * Cấp 30 - 50cm ký hiệu * Cấp < 30cm ký hiệu Độ dày tầng đất có ý nghĩa sinh thái tính từ mặt đất xuống đến nơi có tỷ lệ đá lẫn, kết von chiếm 70% chia làm cấp: (3) Xác định cấp độ dốc Song song với việc mô tả phẫu diện, phải tiến hành đo độ dốc địa bàn cầm tay Cách đo độ dốc đơn giản sau: - Đặt thước, đặt nằm song song sườn dốc, dùng địa bàn cầm tay đặt thước để đo độ dốc ghi vào phiếu miêu tả - Độ dốc phân cấp theo tiêu chuẩn tài liệu hướng dẫn nêu * Cấp I < 25o ký hiệu I * Cấp II 25 - 35o ký hiệu II * Cấp III > 35o ký hiệu III (4) Điều tra mô tả thực vật - Thông qua yếu tố thực vật để đánh giá tính thị thực vật đất (độ phì mức độ thối hóa đất) sức sản xuất lập địa - Mô tả trạng thực vật bao gồm: * Mơ tả lồi * Tầng bụi * Tầng thảm tươi * Điều tra tái sinh Điều tra tái sinh thực nhóm thực vật a b kích thước điều tra tái sinh 2m  2m - Kết điều tra ghi vào bảng điều tra thực vật (phụ bảng phiếu điều tra thực vật) - Phân cấp nhóm thực vật thị quy định bảng mơ tả nhóm thực vật chủ yếu vùng dự án 96 c) Khoanh vẽ ranh giới dạng lập địa - Ranh giới dạng lập địa vẽ đồ địa hình gốc đồ sử dụng đất mà ta mang theo (bản đồ ngoại nghiệp) - Ranh giới dạng lập địa xác định dựa yếu tố lập địa: Loại đất, độ dày tầng đất, độ dốc nhóm thực vật thị - Dạng lập địa có diện tích nhỏ 0.5ha khơng vẽ riêng mà gộp vào dạng lập địa gần liền kề tương tự với - Trong khoanh ranh giới dạng lập địa đồ cần phải ghi đầy đủ vị trí ký hiệu phẫu diện, ký hiệu dạng lập địa Nó ghi trung tâm dạng lập địa đồ - Đối với thực bì nhóm a nhóm b ven khe, ven suối điều tra thấy cịn gỗ tái sinh phải khoanh riêng diện tích lại để đề xuất biện pháp khoanh nuôi bảo vệ làm giàu rừng d) Công tác kiểm tra sau điều tra ngoại nghiệp Trước kết thúc công tác điều tra ngoại nghiệp để chuẩn bị thu quân cần kiểm tra toàn khâu công tác - nội dung kiểm tra gồm: - Xem xét tuyến điều tra đủ chưa - Các phiếu điều tra, phiếu mô tả thực vật ghi chép đầy đủ ghi ký hiệu đồ chưa - Xem xét đồ thực tế phù hợp chưa, cịn cần bổ sung khơng - Ký hiệu đồ phiếu miêu tả thống chưa - Các đường khoanh ranh giới dạng lập địa đồ khép kín chưa - Kiểm tra lại toàn mẫu đất, phiếu điều tra dụng cụ mang theo tránh để quên lại rừng e) Công tác nội nghiệp (1) Công tác chuẩn bị - Phải hoàn thiện lại toàn tài liệu, đồ ngoại nghiệp phương pháp chỉnh lý lại đường khoanh ranh giới cho phù hợp với địa hình, địa vật nơi điều tra, chỉnh lý lại đường khoanh ranh giới lập địa theo đường dơng, khe suối, đường mịn đường đồng mức - Hong phơi mẫu đất nơi thoáng mát để đất nhanh khơ phục vụ cho phân tích - Chuẩn bị đồ để vẽ thành sở đồ quy hoạch sử dụng đất, giấy bóng mờ, giấy kẻ ly, loại bút vẽ pha màu vẽ (2) Tính diện tích dạng lập địa Có nhiều phương pháp tính diện tích đồ 97 Ở giới thiệu phương pháp đơn giản dễ làm phương pháp đếm vng - Đặt tờ giấy bóng mờ lên đồ, can dạng lập địa dùng tờ giấy can để tờ giấy kẻ ly Tiến hành đếm nằm hình Đếm vng ngun trước đếm khuyết Khi tính diện tích tính khuyết vng - Với đồ 1/5.000 vng 0,4ha với đồ 1/ 10.000 vng 1,0ha - Mỗi dạng lập địa can tờ giấy bóng mờ Ở góc tờ bóng mờ ghi ký hiệu dạng lập địa, dạng lập địa ghi diện tích dạng lập địa - Ghép nhóm dạng lập địa theo tài liệu hướng dẫn - Thống kê diện tích dạng lập địa nhóm dạng lập địa vào bảng thống kê (phụ bảng) f) Phân tích đất Đồng thời với việc tính diện tích dạng lập địa phải tiến hành phân tích mẫu đất mang Kết phân tích ghi vào bảng ghi kết (phụ bảng Bảng ghi kết phân tích) g) Vẽ đồ thành - Sau bổ sung chỉnh lý hoàn chỉnh đồ ngoại nghiệp, cần tiến hành vẽ đồ thành - Việc làm đồ thực bàn kính (bàn vẽ đồ) Chú ý: Dùng bút vẽ ghi ký hiệu dạng lập địa lên đồ thành trước đánh màu Đánh màu theo nhóm dạng lập địa, màu sắc thống tất đồ lập địa Nên ý đồ lập địa xây dựng sở đồ quy hoạch sử dụng đất tất thông tin đồ quy hoạch sử dụng đất phải thể hết lên đồ lập địa h) Viết thuyết minh đồ dạng lập địa Sau làm công tác ngoại nghiệp xong phải viết thuyết minh đồ dạng lập địa Đây khâu quan trọng trình điều tra xây dựng đồ lập địa Một thuyết minh lập địa bao gồm phần sau đây: 98 THUYẾT MINH BẢN ĐỒ DẠNG LẬP ĐỊA Lời nói đầu Phần I: Mục đích u cầu, phạm vi đối tƣợng xây dựng đồ lập địa Mục đích Đối tượng phạm vi Phần II: Phƣơng pháp điều tra xây dựng đồ lập địa 2.1 Phương pháp 2.2 Các tiêu phân chia 2.2.1 Yếu tố đá mẹ: Loại đá mẹ 2.2.2 Yếu tố đất đai 2.3.3 Yếu tố thực vật Phần III: Kết điều tra khoanh vẽ dạng lập địa 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực điều tra 3.2 Kết điều tra - Thống kê dạng lập địa theo xã - Thống kê dạng lập địa theo thôn - Thống kê nhóm dạng lập địa Phần IV Ý kiến đề xuất 4.1 Đề xuất sử dụng dạng lập địa 4.2 Hướng sử dụng lập địa - Xác định cấu trồng cho vùng sở quy trình điều tra lập địa vùng dự án, kết điều tra thực tiễn sản xuất, nguyện vọng dân đề xuất cấu trồng phù hợp - Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh dạng lập địa Phần V Kết luận 99 Hình 3.3 Bản đồ lập địa đất phèn hướng sử dụng lập địa tỉnh Long An 100 Hình 3.4 Bản đồ lập địa vùng rừng ngập mặn ven biển huyện Thạch Phú, tỉnh Bến Tre 101 3.3 THẨM ĐỊNH ĐIỀU TRA LẬP ĐỊA 3.3.1 Mục đích thẩm định đánh giá công tác điều tra lập địa Đánh giá lồi chọn có phù hợp với yêu cầu dự án - Sự phù hợp trồng với tiềm sức sản xuất đất - Sản phẩm trồng với thị trường nguyện vọng người dân - Tỉnh khả thi để sản xuất trồng rừng Trước tiến hành thẩm định cần nghiệm thu 100% diện tích điều tra lập địa với đơn vị giao thực điều tra lập địa 3.3.2 Phƣơng pháp thẩm định 3.3.2.1 Người tiến hành thẩm định Ban QLDA phối kết hợp với địa phương tiến hành thẩm định 3.3.2.2 Tiến hành thẩm định BƯỚC 1: XEM XÉT CÁC THÀNH QUẢ NỘI NGHIỆP + Bản đồ nhóm dạng lập địa 1:5.000 thơn - Xem xét ranh giới nhóm dạng lập địa - Diện tích nhóm dạng lập địa - Cơ cấu tập đồn trồng nhóm dạng lập địa + Danh mục loài trồng hộ gia đình tham gia dự án - Nguyện vọng người dân tiến hành quy hoạch sử dụng đất vi mô điều tra ngoại nghiệp lập địa - Kết biên họp hộ tham gia trồng rừng dự án BƯỚC 2: KIỂM TRA SO SÁNH GIỮA KẾT QUẢ NỘI NGHIỆP VỚI NGOÀI THỰC ĐỊA * Nguyên tắc chung: Phải xem xét toàn diện khu vực điều tra lập địa dự án - Phương pháp điều tra: Chọn điểm thuận lợi để quan sát nhận định chung, sau khảo sát trực tiếp số khu vực đại diện Diện tích khảo sát khoảng 10 - 20% tổng diện tích, kết luận có khu vực khơng kết luận chưa đạt u cầu - Công cụ điều tra: Sử dụng Bảng tra nhanh để xác định nhóm dạng lập địa qua tiêu: Loại đất, độ sâu tỷ lệ đá lẫn, nhóm thực bì thị tái sinh - Kiểm tra xác định dạng lập địa độc lập - Trao đổi với số đại diện nông dân tham gia dự án trồng chọn BƯỚC 3: HIỆU ĐÍNH VÀ KẾT LUẬN - Hiệu đính dạng lập địa trồng không phù hợp - Bổ sung dạng lập địa độc lập đặc thù nhóm dạng lập địa 102 - Kết luận: Đạt hay cần hoàn chỉnh thêm Biên kết luận thẩm định lập đại diện Ban QLDA đại diện địa phương ký 3.3.3 Thời gian thẩm định Thẩm định điều tra lập địa tiến hành sau Ban QLDA tỉnh báo cáo hoàn thành nghiệm thu đạt Để kịp thời gian xây dựng kế hoạch trồng rừng sản xuất hàng năm, lịch thẩm định muộn hàng năm cuối tháng phải hoàn thành 3.3.4 Các tài liệu thẩm định - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất vi mô xã 1:10.000 - Bản đồ trạng quy hoạch sử dụng đất thôn 1:5.000 - Bản đồ nhóm dạng lập địa thơn 1:5000 - Danh sách hộ nông dân tham gia dự án loài trồng hộ - Biên họp với dân thảo luận chọn loại trồng rừng làm giàu rừng - Biên kiểm tra trường 3.3.5 Một số mẫu phiếu điều tra, biên bảng bảng thẩm định Biên ghi nhớ việc thẩm định điều tra lập địa Tỉnh: Huyện: Xã: Ngày tháng năm 20 Các tài liệu xem xét gồm có: Tên tài liệu TT Có Khơng Bản đồ quy hoạch xã 1:10.000 Bản đồ trạng quy hoạch sử dụng đất thơn 1:5.000 Bản đồ phân chia nhóm dạng lập địa thôn 1:5.000 Danh sách hộ tham gia dự án với loài trồng Biên họp với thôn chọn loại trồng Biên kiểm tra trường Sau xem xét nhận thấy: (1) Về số lượng chủng loại: Đủ/thiếu (Thiếu: ) (2) Chất lượng + Rõ ràng: Có/khơng 103 + Độ xác: - Nhóm dạng lập địa: Có/khơng sai sót phân nhóm dạng lập địa Thôn Địa điểm: ) (Có: Xã: - Lồi trồng: Có/khơng sai sót lồi trồng Thơn Gia đình: ) (Có: Xã: Kết luận: Đại diện cho đơn vị Ban QLDA đánh giá chất lượng đạt/không đạt yêu cầu (Không đạt yêu cầu xã, thôn: cần tiến hành làm lại) Đại diện Ban QLDA Đại diện địa phƣơng Đại diện đơn vị thực điều tra lập địa Biên kiểm tra trƣờng thẩm định điều tra lập địa Tỉnh: Huyện: Xã: Ngày tháng năm 20 TT Địa điểm kiểm tra Thôn Lô, khoảnh Đại diện Ban QLDA 104 Đánh giá phân loại lập địa Đại diện địa phƣơng Đánh giá đề xuất trồng Ghi Đại diện đơn vị thực điều tra lập địa Ký hiệu: PHIẾU ĐIỀU TRA LẬP ĐỊA Tên điều tra viên: Địa điểm: Xã: Huyện Tỉnh Đồi bát úp Núi thấp Núi TB Bằng phẳng Núi cao Độ cao so với mặt biển: * Vị trí: Chân Sườn * Độ dày tầng đất < 30cm * Độ dốc < 15o 15 - 25o Sườn 30 - 50cm 25 - 35o Đỉnh > 50cm > 35o * Thành phần giới: Cát pha thịt nhẹ thịt trung bình thịt nặng Đá mẹ loại đất * Xói mịn: Mức độ: Mạnh Vừa Yếu * Thảm thực vật Rừng thứ sinh rừng trồng bụi trảng cỏ đất trống 105 MÔ TẢ PHẪU DIỆN Sơ đồ PD Tầng Mẫu lấy phân tích: 106 Độ sâu (cm) Màu sắc - 10cm 20 - 30cm 40 - 50cm Độ ẩm Độ xốp Tỷ lệ đá lẫn (%) Thành phần giới Ngày tháng năm 20

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan