1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Marketing quốc tế: Phần 1

142 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN K H O A M A R K E T IN G ******* Đống chủ biên: GS TS TRẦN MINH ĐẠO PGS TS VŨ TRÍ DŨNG IÁO T RÌN H MARKETING QUỐC TÊ' N H À X U Ấ T B Ả N Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ể Q U Ố C D Â N H N ộ i - 2012 2007 LỜI NÓI ĐẨU Marketing Khoa học rộng lớn Nó liên quan đến nhiều lĩnh vực dời sống kinh tê xã hội Chỉ riêng kinh doanh, marketing động chạm đến nhiều lĩnh vực đặc thù khác Chính vây, người ta tất yếu rơi vào trạng thái cảm thấy thiếu đầy đú học marketing nói chung mà khơng sâu vào lĩnh vực cụ thể Một lĩnh vực đặc ihù marketing mà ngành học m arketing ngành hoc có liên quan đến kinh doanh qụôc tế, thương mại quốc tế khơng thể khơng biết đến - m arketing quốc tế Ở Việt Nam, xu hướng quốc tế hóa đường mở cửa hội nhập.ngày làm cho marketing quốc tê trở thành môn học tất yếu không đôi với trường kinh tê kinh doanh mà cần thiết cho tất theo khóa học “trường địi” thực tiễn kinh doanh Để đáp ứng kịp thòi nhu cầu đào tạo nghiên cứu nay, Bộ môn Nguyên lý marketing thuộc Khoa Marketing Trường Đại học Kinh tê Quôc dân biên soạn xuất Giáo trình M arketing quốc tế Giáo trình tập thể tác giả thành viên có kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu Bộ môn biên soạn Cụ thể: PGS TS Trần Minh Đạo biên soạn Chương I II, III IV; PGS TS Vũ Trí Dũng biên soạn chương V, VI VII VII í; TDifrtkir; nAi u n r kiMM TP n n nr nÁN G IAO TRÌNH M A RKETING Q UỐ C T Ế r ';.*T PGS.TS Trương Đình Chiến biên soạn chương IX X Tham gia dịch sô", tài liệu tham khảo đê phục vụ cho việc biên soạn Giáo trinh M arketing quốc t ế có: T h.s Phạm Thị Huyền, Th.s Hồ Chí Dũng, T h.s Nguyễn Trung Kiên Trong trình biên soạn, tập thê tác giả ln nhận động biên khích lệ thành viên môn, Ban chủ nhiệm Khoa Marketing, Phòng Đào tạo Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tập thể tác giả xin bày tỏ biết ơn tới tất tập thê cá nhân giúp đỡ, động viên đơi với việc biên soạn giáo trình CHỦ BIÊN GS TS Trần M in h Đ ạo C h ủ n h iệ m k h o a M a r k e tin g Criưcng Tổng gna t VC marfcetrog quốc tê' Chucng TỔNG QUAN VỀ MARKETING QUỐC TÊ 1.1 Bàn c h t m a r k e tin g qi?ốr tê 1.1.ỉ G iớỉ th iệ u k k ĩ q u t v ề m a r k e tin g Marketing ià ĩĩnh vực họat động mang tính chất đại chúng vỉ vậy, áp dụng vT-’i,g hàu theo định hướng thị trường Marketing tập hợp khái niộm, công cạ \ý thuyết, thực tiễn .’Ịui trinh kinh nghiệm hình thành nén hệ ihơng kiến thức dí dạng phong phú Sụ thành công nhiều doanh iighiệp họat dộng thị trường th ế giới chủ yếu trươe hêt dựa vào việc hiểu biét vận dụng đắn kiến thức marketing Maiketing qua trình cho phép mội tị chức tập trung nguồn lực phương tiện vào khai thác cử hội nha cầu thị trường Marketing có nghĩa rộng hffri hẩn việc bán hàng Tuy nhiên, lất cảc họat động marketing suy cho đểu theo đuổi mục tièu trực tiếp ỉà bán nhiều hang hóa Marketing ỉà tập hợp họat động bao gồm quảng cáo môi quan hộ với công chứngTxức tiến bán hàng, nghiên cứu marketing, phát triến ảân phẩin mới, thiết kế giới thiệu hàng hóa bán hàng cá rafrán? dịch vụ sau bán dịnh mức giá bốn Thuật ngữ "marketing hỗQ hợp’*thường xuyên sử dụng để mô tả kết hợp yếu tố marketing nói chung áp dụng hoàn cảnh cụ thể Các thành phần chủ yếu marketing hỗn hợp chí Giáo trình Marketing liệt kê thành bốn chữ “P” từ nguyên gốc tiếng Anh: • Xúc tiến hỗn hợp (Promotio) - bao gồm quảng cáo, giổi thiệu, trưng bày hàng hóa, quan hệ vối cơng chúng, kiểm sát thực quản lý họat động nhân viên bán hàng, khuyên mại; • Sản p h ẩ m (Product) - thiết kế quản lý chất lượng sản phẩm, lựa chọn danh mục sản phẩm đê chào bán, xây dựng quản lý nhãn hiệu, dịch vụ sau bán hàng sách chàm sóc khách hàng • Giá cà (Price) - lựa chọn chiến lược giá cả, dự đoán phán ứng đổi thủ cạnh tranh, định thay đổi mức giá • Phân phối (Plance) - lựa chọn kênh phân phối, cách Ihức tổ chức lưu thông, quản lý trung gian phân phối Theo phương pháp tiêp cận co điển, marketing xem chức tìm kiếm khách hàng cho hàng hóa mà cơng ty định cung cấp Khi việc quản lý phải hướng vào việc lựa chọn sản phẩm có lợi đế đưa vào thị trường, phải tính đến chi phí sản xuất nguồn lực sẵn có, sau thiết lập phận marketing để thuyết phục mua hàng hóa sản phẩm Theo phương pháp tiếp cận đại marketing hoat động mà công ty sử dụng nham đánh giá hội thi •: ctnfdng Tổng quan vế marketing quốc tế trường trước định đặc tính sản phẩm đưa đánh giá nhu cầu tiềm đỏi với nhiều loại hàng hóa, xác định đặc tính sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu khách hàng, dự đoán khách hàng sẵn sàng chi sau fìó cung cấp hàng hóa đáp ứng nhu cầu Những cơng ty áp dụng khái niệm marketing thứ hai bán sản phẩm nhiều 'oởi sản phẩm tạo phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Do đó, khái niệm marketing mệnh đề nói ràng, việc cung cấp hàng hóa dịch vụ phải phụ thuộc vào nhu cầu hàng hóa dịch vụ Thậm chí, việc quảng cáo mạnh mẽ chiến dịch xúc tiến bán hàng khác thất bại sản pham không dược khách hàng rnong dợi 1.1.2 M a r k e t i n g q u ố c tê m a r k e tin g n ộ i đ ịa Về marketing quốc tế, có nhiồu định nghĩa khác Theo Gerald ALBA UM, marketing quốc tế họat dộng kinh doanh bao gồm việc lập kế họach xúc tiến phàn phôi qui định giá hàng hóa dịch vụ đế thỏa mãn nhung mong muốn trung gian va người tiêu dừng cuối bơn ngồi biên giới trị Joel R.EVANS cho rằng, marketing quốc tế marketing hàng hóa dịch vụ bên ngồi biên giới quốc gia doanh nghiệp Đối với LD DAHRINGER, marketing quốc tế la marketing hỗn hợp cho loại sản phẩm thị trường quốc gia Trong đó, P CATEORA định nghĩa marketing quốc tế họat động kinh doanh hướnt? dịng hàng hóa dịch vụ công ty tới người tiêu dùng hay người sử dụng cuối quốc gia mục tiêu lợi nhuận Một định nghĩa khác vê marketing quôc tê Ể S ilS lí R ịÌ T R ự Ờ N G ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN sơ tác giả đưa ra: dó họat động marketing vượt qua phạm vi biên giới quốc gia cụ thể Marketing quốc LÔcũng định nghĩa “việc thực họat dộng kinh doanh theo quan điểm marketing nhằm định hướne dòng vận động hàng nó? va dịch vụ cua cơrg ly tới người tiêu dùng hoạt người rrua nhiều quốc gia khác với mục tiêu thu lợi nhuận” Theo Warren J KEEGAN, marketing quốc tế thòi dại ngày cần hiểu khái niệm marketing mang tír.h chất chiến lược Khái niệm có tính chiến iược vê' marketing nhấn mạnh khơng n?ưịi tiêu dùng mè đồ cao nhu cầu mong muôn họ doanh nghiệp cần thường xun tính đơn đối phó với biến đổi cua moi trường bên rủa doanh nghiệp Bỏi chinh biến đổi mơi trường lam cho nhu cầu mong muôn người tiêu dùng thay đôi B ản g 1.1 S tiê n tr iề n q u a n n iê m m a r k e tin g C ác q u a n n iệm vế m ark eting Q u an niệm cũ Định h n g ưu tiên P h n g tiện S ản phẩm dịch vụ Bán Lợi nh u ận thu từ việc đ ể cao bán hàng M ụ c đ ích Q u an niệm Người tiêu dùng Liên kết c ác họat đòng marketing Lợi nh u ận thu đươc từ việc nhân n nnh thỏa m ãn n g i' li dùng Q uan niệm ch iến lươc S ự biến đổi môi trường quan hệ với nhu cấu người tiêu dùng Q uản lý chiến lươc -Ợi ích đat đươc từ dối tác c ủ a cõng ty khối lượng điều kiện kinh tế cho phép Ràng buộc quar trọng phải đảm bảo giữ vững hình ảnh chun mơr hóa; hình ảnh nhãn hiệu cơng ty cần xuất củng cô"tại địa điểm sản xuất nước 5.2.3 L ợi t h ế c n h tr a n h đ ố i với cá c n h s ả n xu ấ t to n c ầ u Một khác để nhận thức lợi cạnh tranh tập trung vào tính cạnh tranh coi nhiệm vụ tiên phong, theo cơng ty đưa lại lợi vào tổ chức Căn xác định m ục đích chiến lược, nảy sinh từ mơì tham vọng ám ảnh chiến thắng, nghĩa đạt lợi cạnh tranh Trong Tạp chí Kinh doanh Đại học Harvard, C.K Prahalad Gary Hamel khẳng định rằng: “Một số’ lợi cạnh tranh kéo dài Việc trì số lượng lợi khơng giông với việc tạo lợi Thực chất chiến lược dựa việc tạo lợi cạnh tranh ngày mai nhanh so với đơì thủ cạnh tranh, gần giơng với mà bạn có hơm Khả tổ chức để cải tiến khả học hỏi lợi cạnh tranh tự vệ tốt tất lợi thế'’ Cách tiếp cận dựa nguyên tắc W.E Deming, người nhân mạnh công ty phải đưa ý kiến cừa cải tiến thường xuyên nhằm mục đích trở thành kẻ chiến thắng chiến đấu giành cạnh tranh Hiện nay, nhiều hãng kinh doanh đạt đươc lơi cạnh tranh băng cách gây bất lợi cho đối thủ canh tranh thơng qua “việc đổi hình thức cạnh tranh” Hamel va Prahalad định nghĩi^ đổi hình thức cạnh tranh “một nghệ thuật tronfĩ việc kiểm chế rủi ro cạnh tranh ỏ tỷ lệ diếu khiển cách dễ dàng” xác định cách tiêp cận thành công đốỉ thủ cạnh tranh Nhật Bản sử dụng Đó là: xây dựng mức độ lợi thế, tim kiếm viên gạch lỏng, th a y đổi quy tắc văn cộng tác * N h ữ n g m ứ c đ ó lợ i t h ế Một cơng ty đối mặt với rủi ro việc tham gia cạnh tranh có danh mục lớn lợi Những công ty đạt thành tựu xây dựng cách vưng danh mục bằn^ cách thiết lập mức độ cạnh tranh mức độ cao I.hất chúng Quy trình xâv dựng mức độ lợi th ế cách cơng ty dịch chuyển loạt đơn vị sản xuât để tăng cường lợi thố cạnh tranh Các công ty Nhật bắt đầu việc sản xuất (một hoạt động giá trị khởi n^uồn) tiếp tục tiến hành việc marketing (một hoạt động giá trị cuối nguồn) sau lai quay trở lại điểm khởi đầu lĩnh vực nghiên cứu phát triển Tất nhân tô lợi thê cạnh tranh đểu biểu mức độ mong muôn tương hỗ mà mức độ lại tích lủy qua nhiều năm * N h ữ n g v iê n g c h lỏ n g Một cách tiếp nhận thứ hai tận dụng khai niệm măt trái “những viên gạch yếu” tường tự vệ đôi thủ cạnh tranh, ý đối thủ lại tập trung vào phần thị trường khu vực địa lý * T h a y d ô i n h ữ n g q u y tắ c Cách tiếp cận thứ ba liên tiếp đến việc thay đổi gọi quy tắn văn từ chối “đóng vai trị quy tắc” thủ lĩnh ngành đề Chẳng hạn TOI rriNG ĐAI HOC KINH TẾ QUỐC DÂN 127 thị trường máy copy, IBM Kodak dang bắt chước chiến lược marketing Xerox sư dạng- công ty Mỹ dẫn đầu- Canon lại cho địi áp flụng quy tắc Đó sản xuất chiêc máy phận đạt tiêu chuẩn, giảm chi phí sản xuất phân phổi thóng qua nhà bn bán thiết bị ván phòng * S ự c ộ n g tá c Nhân tô' cuối lợi cạnh tranh biết tận dụng cách làm ăn công ty khác Sự cộng tác hình thức thỏa thuận giấy phép kinh doanh: liên doanh hợp doanh Lịch sử ’•ăng, người Nhật có sỏ Irường sử dụng chiến lược cộng tác đê đạt vị trí đứng đầu ngành kinh doanh Hamel Prahalad tiếp tục chọn lọc phát triển khái niệm mục đích chiến lược giới thiệu lần dầu báo gây xôn xao dư ỉuận vào năm 1989 Gần đây, nhiều tác giả phác họa phạm trù lớn mức độ ảnh hưởng nguồn lực mà theo giám đốc điều hành cỏ thể sử dụng đê đạt nguyện vọng mình: tập t.rung nguồn lực vào mục tiêu chiến lược thơng qua tập trun" thâu tóm nguổn lực mổĩ; tích lũy nguồn lực cách hiệu thông qua việc vav mượn trích khoản; bổ sung vào ngnồn lực nguồn lực khác thông qua việc cân đôi hịa trộn; giữ gìn nguồn lực cách tái chế, bổ sung thêm bảo vệ 5.3 q u ố c gia C n h tr a n h to n c ầ u lợi t h ế c a n h tr a n h 5.3.1 T o n g q u a n vé c n h tr a n h to n c ầ u Một hậu không thê tránh khỏi việc m rộng 128 TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH T Ế M I ff c : hoạt đơng marketing tồn cầu tăng trưởng cạnh tranh toàn giới Từ ngành sang ngành* khác, cạnh tranh toàn cầu nhân tố định tác động đến thành công Trong vài ngành, cơng ty tồn cầu gần ngăn cản tất công ty khác tham gia vào thị trường họ Một ví dụ tượng cơng nghiệp chát tẩy cơng ty - Colgate, Unilever, Proeter&Gamble - chiếm ố lượng ngày cảng tăng thị trưởng chất tay Nhiều cơng y làm sản phẩm tấy rửa chất lượng ìhưng kỹ cần phải có mẫu mã bao bì có hất lượng, lại tràn ngập cạnh tranh khu vực từ hị trường sang thị trùờng khác Tác động cạnh tranh Loàn cầu mang lại lợi ích cao ho người tiêu dùng khắp giới Trong ví dụ lược trích dẫn công nghiệp chất tẩy Trung Mỹ khách làng thường có lợi ích Trung Mỹ, giá châ't tẩy iảm kết cạnh tranh toàn cầu Cạnh tranh toàn ầu làm mở rộng lĩnh vực sản xuất tăng cưịng khả năr-g heo ngưịi tiêu dùng nhận gi họ muôn Mặt trái cạnh tranh toàn cầu tác động lên ác nhà sản xuất hàng hóa dịch vụ Cạnh tranh toàn cầu ạo giá trị cho người sử dụng làm giảm số ỈỢng viộc làm Khi công ty bên thê giói đưa lại cho hách hàng sản phẩm tốt với giá Ihấp cóng / lại tước đoạt từ nhà cung ứng nội địa khách hàng, rừ phi nhà cung ứng nội địa tạo giá t r tìm kiếm khách hãng- mới, không, công việc nhân công côr>g Ly nội địa bị đe dọa Chính sẳch thương mại quốc gi ì, cuối hiệm vu chiến lưọc cạnh tranh Một quốc g\a thành cơng •ong việc chuyến đối nguồn lực, bao gồm lao dộng, lên mức sử (lụng cao tốt cháp nhận giảm sút sô lượng công việc sản xuất dược trả lương tơt Bây giị, xem xét Irường hợp họat động hãng ngành Trường hợp thứ hãng ngành nội địa khơng có hoạt động mang tính quốc Lê' Trường hợp thứ hai hãng Rgành CƠ11 ỉ? nghiệp tồn cầu Giữa hai thái cực này, có rhiều mức độ đa dạng ngành, hãng đa quốc gia mang tính quốc tế Những hãng có đặc điểm tự lập hầu hết tự lập công ty trực thuộc số nưốc Hoại động đơn vị quóc ỹìa thường độc lập với hoạt động đơn vị quốc gia khác Những công ty trực thuộc nước thuộc hãng thiết phải trở ihành hãng “trong nưóo” quốc gia mà chúng hoạt động Khơng có chiên lược hịa nhầp tồn cầu Thay vào có chiến lược quốc gia độc lập Trong phần không quan tâm tới ngành, hãng đa quốc gia mang tính quốc tế Những ngành, hãng nàykhơng đạt lợi nhận bất lợi từ quốc gia họ Hơn nữa, họ phải xoay xở dựa để hịa nhập cạnh tranh thị trường nội địa Mặt khác, hãng Lồn cầu phải hịa nhập chiến lược toàn cầu mà nhữr.g chiến lược tách bạch hoạt động đơn vị quốc gia bâ't kỳ với - J mức độ hoạt động đơn vị quõc gia khác 5.3.2 C ác n h n t ố tá c đ ộ n g đ ế n ỉợi t h ế q u ố c g ia Có khía cạnh liên quan đến biêu tượng quổc gia có tác dụng dóng góp làm giám giá trị việc tạo lợi thê' cạnh 130 TRƯỜNG ĐAI HOC KINH • tranh hãng, quốc gia Những biểu tượng xem “viên kim cương” quốc gia 5.3.2.1 Các điều kiện n h ă n tơ nguồn lực Dưới hình thức đơn giản nhất, diều kiện nhân tô" ám đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn sở hạ iầng rủa quốc gia Những nhân tô" tạo quốc gia hỏi tầm quan trọng đặc biệt cua mình, chúng dược phân biệt với thứ khác mà quốc gia thừa kế Có loọi nhân tô': nguồn nhân lực, nguồn vật chất, nguồn tri thức, nguồn VỐ11 sở hạ tầng Ag u n n h ả n lự c: Sô lượng nhân viên làm việc, kỹ mà họ có dược, mức ìưong đạo ừức làn, việc cùa lực lượng lao động, tất tạo thành nguồn nbâr iựt quốc gia Một đất nước với lượng cung ỚI1 nhán cơng trả lương thấp có lợi thê rõ ràng việc sản xuất dòi hỏi kỹ thấp, sản phẩm cần nhiều lao động Mặt khác, nhũng quốc gia nhu thường xuyên gặp phải bất lợi tiến hành sản xuất sản phẩm tinh vi đòi hỏi khả nang, kỹ nhân cơng cao mà khơng có kiểm sốt phạm vi rộng N g u n lự c v ậ t c h ấ t: Tính khả dụng, sô lượng, chất lưựng giá trị đất đai, nước, khoáng sản lài nguyên thiên nhiên khác xác định nguồn lực vật chất quốc gia Quy mơ vị trí quốc gia bao gồm phạm trù bới khoảng cách gần thị trường nguồn cung cấp chi phí vận tải x e n ià mơi quan tâm chiến lược Những nhân I') rõ ràng lợi hoạc bất lợi quan trọng ‘lối với ngành côn? nghiệp phụ thuộc vào tài nguVôn thiên nhiên N h n t ố t r i th ứ c : Tính khả dụng hiểu biết lượng dân cư đáng kế liên quan den thị trường, khoa học 131 công nghệ quốc gia, nghĩa qc gia trơi ban cho nguồn trí thức Sự diện nhân tô thường xuyên qua chức nghiên cứu sỏ trương đại học viện nghiên cứu phủ tư nhán qc gia Những nhân tô' quan trọng đé đạt duỢc công sản xuất sản phẩm dịch vụ tinh vi đê tiến hành thị trường phức tạp N h ả n tó n g u n vốn: Các quốc gia thường thay đổi khả nãng sử dụng, sơ" lượng, chi phi hình thức sử dung vốn ngành công nghiệp quốc gia Tỷ lệ tiết kiệrr lãi suất, luật thuê thâm hụt ngân sách Chính phủ quốc gia, tất tác động đến khả sử dụng nhân tố ijỢi thế, đơì với ngành chi phí vơn thấp thường tốt ngành khác quốc gia với chi phí vốn tương đốỉ cao đơi mang tính định Nhũng hãng phải trả chi phí vơn cao khơng thể thường xun tồn thị trường mà có cạnh Iranh quốc gia khác với chi phí vốn thấp Những hãng có chi phí vốn thấp có thê giữ mức giá họ thấp buộc hãng với chi phí vốn cao phải chấp nhận lợi tức đầu tư thấp rịi bỏ ngành cơng nghiệp N g u n lự c v ề sở h tầ n g : Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thơng ngân hàng, hệ thống chăm sóc sức khỏe hệ thơní' giao ihơng vân tải, hệ thơng liên lạc khả nàng sử dụng chi phí sử dụng hệ thông quốc gia Nhiều ngành công nghiệp tinh vi phải phụ thuộc nhiều so vói sở hạ tầng cao để có thành cơng Lợi cạnh tranh mang lại chc một, nẹành công nghiệp quốc gia loạt nhán tố hỗn hợj sử dạng đơi với ngành thúc đẩy việc theo đuối chiến lươc chung: sản xuất với chi phí thấp sản xuất sản phẩm hav dich vụ với khác biệt Lợi thê cạnh tranh quôc gia tạo quốc gia gặp bất lợi nhân tô lựa chọn Ví dụ, thiếu hụt lực lượng lao động có thê buộc hãng phải phát triển hình thức giới hóa, với hình thức mang lại lợ> cho hãng Chi phí vận tải cao có Ihê thúc đẩy hãng phát triểii nguyên liệu mà chúng không đắt vận chuyển 5.3.2.2 Cac điểu kiện vè cầu Bản chất điều kiện cầu nội địa đôi với sản phẩm hay dịch vụ hãng ngành ]à quan trọng chúng xác định nôn tỷ lệ áp lực đối vói việc cải tiến đổi hãng thực quốc gia Đây cQnp; nhân tổ’-hoặc giúp "đào tạo” hãng có sức cạnh tranh tầm cỡ giới bị thất bại hoàn Loàn Irong việc chuắn bị đê tham gia cạnh tranh th: trường loàn cầu Một s ế đặc điểm cầu nội dịa đặc biệt quan trọng đơì với lợi cạnh tranh, chang hạn như: kéí cấu cầu nội địa, quy mơ h ình thức tảng trưởng cầu nội địa Kết cấu cầu nội địa dược xác định bàng cách hãng nhân thức, nắm rõ đáp ứng nhu cầu người mua Lợi cạnh tranh dạt dược cầu nội địa mang lại cho doanh nghiệp nước tranh tốt v’ổ nhu cầu người mua vào thời gian đầu so với cá' đối thủ cạnh tranh nước Lợi dược f' đẩv ngưịi mua nội địa buộc doa‘li: nghiệp quốc gia họ phải đôi nhanh chỏng thư 'r xuyên Nến tang lợi ihê bắt nguồn từ chỗ ‘ doanh nghiệp trở nên nhạy cam đáp ling nhpnli ' a >\\ nhu cầu nội địa nhu cầu thị trường nội địa phán lì:, mơ phổng trước nhu cầu thê giới doanh ngbu/|j quốc gia giữ vị trí dẫn đầu thị trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÁN 133 Quy mô mõ hình tăng trưởng cầu nội địa irơ nèn ịUan trọng kết (âu cầu nội địa phức tạp phan ánh trước dược nhu cầu bên Nếu cầu nội địa phản ánh cách đắn mơ trước nhu cầu bén ngồi doanh nghiệp không dừng việc phục vụ thị trường nơi địa t(ựi Lại dơn vị sản xuất chưr.ng trình quy mô lớn lợi cạnh tranh toàn cầu S ự tă n g trưởng th ị trường nội địa m ột cách nhanh chóng điou kuuyến khích khác để đầu tư vào chấp nhận "ông nghệ mỏ cách nhanh để xây dựng nên cốt dơn vị sản xu.ít có hiệu quy mơ lón Một cầu nội địa mới, đặc biệt mơ trước- nhu cầu giói, mang lại cho doanh nghiệp nước lợi ih ế nhanh so với đối thu cạnh tranh tham gia vào nú3c Một điều quan trọng bão hịa thị • *ường mong dợi điều đặt áp lực lên công ty phải mở rộng thị trường quốc tê tiếp tục đổi Bão hịa thị trường đặc biệt quan trọng xảy đồng thịi VỐI lãng trưỏ-.g nhanh chóng thị trường nưó' ngồi Đây tác động qua lại điều kiện cầu, theo tạo lợi cạnh tranh Bơi vối tầm quan trọng < ậc biệt m'.nh, điều kiện (lẫ\ đen khích lệ ban đầu cho việc đầu tr r*ối cho việc tiếp !ục tăng cườní, cạnh tranh rhiĩr.g thị irường tinh vi 5.3.2.3 quan Các ngành công Ighiệp hỗ trợ có mơĩ tương Việc diện ngành công nghiệp cạnh tranh quốc tô cùa mội quốc gia thị trường có mơi liên quan hỗ irợ trực tiếp cho ngi.nb kháo, có thổ đưa lại cho ngành ỉợi thê cạnh tranh Các ngà'nh cơng nghiệp cung ứn£ cạnh tranh ó rám quốc tế cung cấp nhũng san pham Ì3 TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TÉ - - ■- •* ' •" đáu vào cho ngành sản xuất sản phẩm cuối cùng, đêr lượt ngành sản xuất sản phẩm cuối cạnh tranh tầm quốc tế mặt giá chất lượng Những ngành sản xuất sản pham cuốỉ dễ dàng tiếp cận với sản phẩm đầu vào với nhữn

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:10

w