Giáo trình Nguồn nhân lực: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Tiệp (ĐH LĐ&XH)

197 4 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Giáo trình Nguồn nhân lực: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Tiệp (ĐH LĐ&XH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IV NGUỒN NHÂN LỰC NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YEU CUA NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THƠN Khái niệm nguồn nhân lực nơng thơn Nguồn nhân lực nông thôn phận nguồn nhân lực quốc gia, bao gồm toàn người lao động dạng tích cực (ao động làm việc kinh tế quốc dân) lao động tiểm tàng (có khả tham gia lao động chưa tham gia lao động) thuộc khu vực địa lý bao trùm tồn dân số nơng thơn Phù hợp với phương pháp thống kê lao động hành tiếp cận với khái niệm: Nguồn nhân lực nông thôn gồm người đủ 15 tuổi trở lên thuộc khu vực nông thôn làm việc ngành nông, lâm, ngư nghiệp, diêm nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ người độ tuổi lao động có khả lao động lý khác chưa tham gia hoạt động kinh tế Những người TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 215 GIÁO TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC độ tuổi lao động nơng thơn có khả lao động chưa tham gia lao động nguyên nhân: thất nghiệp, học, làm nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu làm việc, người thuộc tình trạng khác Những đặc điểm nguồn nhân lực nông thôn nước ta q trình cơng nghiệp hố, đại hố Nguồn nhân lực nơng thơn nước ta q trình CNH, HDH có đặc điểm sau đây: - Mức sống dân cư nông thôn thấp ảnh hưởng đến phát triển chiếm nguồn nhân lực Dân số nông thôn nước ta năm 2004 74,2% tổng dân số nước, khu vực nơng thơn nước ta có kinh tế hàng hoá phát triển chậm, suất lao động thấp, GDP bình qn đầu người nơng thơn thấp, 20% số hộ có thu nhập cao năm 2002 đạt 10 triệu đồng/nhân khẩu/năm (kết điều tra mức sống hộ gia đình 2002, TCTK) Thu nhập thấp ảnh hưởng đến khả nâng cao mức sống, phát triển giáo dục, đào tạo cải thiện chăm sóc sức khoẻ dân cư người lao động nơng thơn Khả kinh tế thấp cịn ảnh hưởng đến đầu tư, giao dịch kinh tế, xã hội , yếu tố quan trọng phát triển kinh tế thị trường phát triển nguồn nhân lực nông thôn - Tốc độ tăng dân số nông thôn hàng năm giảm dần, năm 1990 ty lệ tăng dân 0,83%, nguyên nhân dân số giảm dân thị ) Bên cạnh đó, 216 số nơng thôn 1,8% đến năm 2009 là giảm tăng tự nhiên kế hoạch hoá số học (đi chuyển nông thôn thành việc phát triển thành phố có xây TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương IV Nguồn nhân lực nông thôn trình dựng thành phố tác động đến giảm dân số nông thôn Giảm tốc độ tăng dân số nông thôn dẫn đến giảm tốc độ tăng lao động, giảm quy mô nguồn nhân lực nông thơn - ƠNH, HDH có mối quan hệ mật thiết uới thúc đẩy phân công lao động xã hội nông thôn, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm công nghiệp, xây dựng va dich vu Trong cdc năm qua, tình hình chuyển dịch cấu lao động nông thôn sau: Bỏng 4.1: Cơ cấu lao động khu uực nơng thơn theo nhóm ngành, năm 1996 - 2004 Don vi: % so uới tổng số lao động lỗ tuổi trở lên làm viéc tai néng thon Cơ cấu lao động theo nganh (%) Nam Tông số Nông nghiệp “mg Mã Dịch vụ 1996 100 81,64 6,83 11,53 1998 100 75,68 8,45 15,87 1999 100 77,62 8,15 14,22 2000 100 76,66 8,86 14,48 2001 100 76,53 10,36 13,11 2002 100 75,57 10,90 13,53 - 2004 100 74,44 10,68 14,87 Nguồn: TK Lao động- Việc làm 1996 - 2004, B6 LDTBXH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 217 GIÁO TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC Nhân lực nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp với hoạt động đa dạng, đặc biệt trung tâm, thị trấn, thị tứ, vùng nông thôn ven thành phố, thị xã, dọc trục đường giao thông lớn, xung quanh khu công nghiệp xây dựng từ hình thành thị trường lao động nông thôn sôi động Một số ngành nghề phi nông nghiệp phát triển nhanh nông thôn thu hút nhiều lao động như: cung ứng điện năng, thông tin liên lạc, thương mại, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đời sống cá nhân cộng đồng - Do nhiều nguyên nhân như: thiếu vốn, không tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm, thiếu lao động lành nghề, thiếu khả lựa chọn công nghệ nên hạn chế đến khả phát triển doanh nghiệp, trang trại sản xuất hàng hoá, ngành nghề truyền thống nông thôn để thu hút lao động phi nông nghiệp Do đó, nhiều vùng nơng thơn kinh tế thị trường lao động phát triển chậm - ÔNH, HĐH có tác động thúc đẩy dịng lao động chuyển lao động từ nông thôn đến thành thị, bao gồm lao động nhập cư lao động đến thành phố làm việc thời vụ Các năm 1990 - 1998 di dân nơng thơn - thành thị có quy mơ 150 - 200 nghìn người/năm, số lao động chiếm khoảng 51% Dòng di chuyển lớn từ địa phương vào thành phố Hồ Chí Minh, từ 1990 đến 04/1999 có 488 nghìn người (nữ 260 nghìn người); từ 1995 đến 04/1999 dịng di chuyển đến Hà Nội gồm 257 nghìn người (nữ 117 nghìn người) Di chuyển lao động nông thôn đến thành thị đa số lao động trẻ, lao động vừa tốt nghiệp cấp phổ thông chưa qua đào tạo Di chuyển lao động nông 218 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương IV Nguồn nhân tực nông thôn qua trinh thơn q trình ƠNH, HĐH có tác động kích thích hoạt động sơi động thị trường lao động Mặt trái di chuyén ạt lao động nông thôn vào thành phố lớn gây nên tình trạng tải lao động giản đơn thành phố, tải hạ tầng sở (nhà ở, giao thông ) tác động đến cảnh quan môi trường đô thị thu hut lao déng nông thôn đến làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dich vụ đa số họ có trình độ văn hố từ cấp II trở lên doanh nghiệp tuyển dụng, - CNH, HDH đào tạo sử dụng Các khu công nghiệp Đồng Nai, Bình Dương, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Quảng Ninh có tỷ lệ lao động từ nơng thơn 70-79 % CNH, HĐH có tác dụng làm biến đổi chất lượng lao động nông thôn, phận lớn lao động nơng thơn có vị trí hệ thống sản xuất cơng nghiệp dịch vụ - Trình độ văn hố sở cho thực hiệu phát triển nguồn nhân lực nơng thơn Trong đó, trình độ văn hố lao động nông thôn đa số tốt nghiệp tiểu học tốt nghiệp phổ thông sở, cấp cao người 15 tuổi trở lên nông thôn thể bảng 4.2 Lao động nơng thơn đào tạo nghề nghiệp có ngun nhân từ trình độ văn hố thấp Ngay vùng nơng thơn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, nơi bên cạnh hệ thống trường giáo dục, đào tạo phát triển mạnh đa số lao động nơng thơn ngoại thành có trình độ văn hố từ cấp ÏÏ trở xuống có 1,9% người lao động chưa biết chữ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 219 GIÁO TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC Bang 4.2: Trình độ uăn hố người 1ð tuổi trỏ lên khu uực nông thôn % so với tống số người 15 tuổi trở lên nông thôn Không biết chữ chưa tốt 25,31 Tốt nghiệp tiểu học 28,75 Tốt nghiệp THCS 32,8 Tốt nghiệp THPT 13,14 Tổng số 100,00 nghiệp tiểu học Nguồn: Thống bê Lao động- Việc làm 2004, Bộ LĐTBXH - Lao động nông thôn nước ta có nhiều bất cập trình độ CMKT để đáp ứng nhu cầu qua trinh CNH, HDH, ty lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề nghiệp thấp Năm 2004, tỷ lệ lao động qua đào tạo công nhân kỹ thuật, cao đẳng, đại học trở lên khu vực nông thôn chiếm 6,5% lực lượng lao động nông thôn Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo thấp trở ngại lớn thúc đẩy phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, trở ngại tăng suất lao động nông thôn để đáp ứng muc tiéu CNH, HDH - Khu vực nơng thơn thu hút đầu tư từ Chính phủ, tư nhân cơng ty nước ngồi chưa tương xứng cho phát kinh tế, tạo việc làm, đặc biệt vùng có khó khăn hạ tầng sở, điều kiện tự nhiên vùng đầu tư có khả sinh lãi cao Đây trở ngại lớn phát triển nguồn nhân lực nông thôn 220 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương IV Nguồn nhân lực nơng thơn q trình II MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NHÂN LỰC NÔNG THÔN ĐẾN NGUỒN Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực nông thôn chịu ảnh hưởng hệ thống nhiều nhân tố, biến động nhân tố kéo theo biến động nguồn nhân lực nông thôn Hệ thống nhân tố bao gồm: Động thái dân số Biến động mức sinh, mức chết, di cư nước, nước, gia tăng dân số ảnh hưởng đến cấu nguồn nhân lực nông thôn năm dân số sinh thêm bước vào tuổi lao động Mức sống dân cư Mức sống dân cư có tác động đến nguồn nhân lực nơng thơn khía cạnh: chế độ dinh dưỡng, sức khoẻ sinh sản, chăm sóc bảo vệ sức khỏe, chất lượng môi trường sống (nhà ở, nguồn nước, điện năng, chất đốt, chất lượng bầu khơng khí, đời sống văn hoá, tinh thần ) dân cư người lao động Giáo dục đào tạo Mức độ tham gia người lao động nông thôn vào cấp trình độ giáo dục, đào tạo, dạy nghề có ý nghĩa định phát triển chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Đây tiêu Cơ quan Báo cáo phát triển người Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc quan tâm, thể số năm học văn hoá đào tạo nghề nghiệp dân số trưởng thành (1ð tuổi trở lên) nông thôn TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 221 GIÁO TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC Tăng trưởng phát triển kinh tế Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng phát triển nhanh có khả nâng cao thu nhập bình quân đầu người cho dân số nông thôn Đây nhân tố quan trọng liên quan đến khả tiếp cận, khả trả lựa chọn nguồn nhân lực nông thôn hệ thống giáo dục, đào tạo, tìm kiếm tự tạo việc làm phi nơng nghiệp Đến lượt mình, yếu tố tác động trở lại nâng cao tiền lương, tiền công, thu nhập mức sống hộ gia đình nơng thơn Ngồi phát triển kinh tế thị trường tác động đến nguồn nhân lực thôn mặt: lao động nơng thơn phải nâng cao tính động, khả thích ứng, khả hồ nhập nguồn lực vào thị trường lao động nước thị trường lao khu vực quốc tế ra, nông nhân động Việc làm thu nhập Tham gia tích cực nguồn nhân nơng thơn vào q trình lao động động lực quan trọng phát triển nguồn nhân lực thể phương điện sau: - Quá trình lao động trình sáng tạo phát triển cá thể người lao động hệ thống xã hội - Quá trình lao động thúc đẩy người lao động không ngừng tu dưỡng, thụ nhận tri thức, rèn luyện kỹ phẩm chất lao động để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường lao động Đặc biệt khuynh hướng phát triển kinh tế tri thức, vai trò lao động chất xám, lao động hàm lượng khoa học công - nghệ cao dần chiếm ưu cấu GDP 222 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương IV Nguồn nhân lực nơng thơn q trình - Đảm bảo việc làm thu nhập cho lực lượng lao động đồng thời đảm bảo vị trí xã hội phát triển toàn diện người lao động Các nguồn thu nhập quan trọng phát triển nguồn nhân lực liên quan tới mức sống, môi trường sống (chi tiêu, nhà ), giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, BHXH mối quan hệ xã hội người lao động Sự phát triển hệ thống giao thông công nghệ thông tin Giao thông công nghệ thông tin có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực nông thôn Ngày nay, giao lưu tiếp nhận tri thức, học tập qua mạng Internet có ý nghĩa quan trọng không người lao động thành phố mà lao động nông thôn Công nghệ thông tin ngày trở thành phương tiện đắc lực, thiếu hoạt động sản xuất - kinh doanh, học tập nâng cao trình độ văn hố, chun mơn - kỹ thuật người lao động, trước hết chủ doanh nghiệp người quản lý trang trại kinh tế, DN nhỏ vừa tư nhân, DN hộ gia đình hoạt động nghề truyền thống hướng vào xuất Sự phát triển cơng nghệ thơng tin nơng thơn cịn góp phần nâng cao trình độ hệ thống sở, trung tâm dạy nghề huyện, thị trấn, nhờ chất lượng đào tạo lao động kỹ cho CNH, HH nơng thơn nâng cao Chính sách Chính phủ Trong q trình CNH, HDH vai trị Chính phủ quan trọng phát triển nguồn nhân lực nơng thơn Chính phủ hoạch định sách hiên quan đến chuyển TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI dịch cd 223 GIÁO TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC cấu lao động nông thôn, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực nông thôn đáp ứng nhu cầu CNH, HDH nơng nghiệp, nơng thơn Trong đó, bao gồm sách quan trọng như: - Chính sách dân số kế hoạch hố gia đình nơng thơn - Chính sách thu hút vốn ngồi phát triển kinh tế - xã hội, phát triển hạ tầng doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, thúc nhanh cấu kinh tế cấu lao động nông nước cho đầu tư sở, phát triển đẩy chuyển dịch thôn, để tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho nguồn nhân lực nơng thơn - Chính sách đất đai loại thuế, hướng vào lợi ích hài hồ nông dân với Nhà nước, tạo điều kiện đảm bảo cho nông dân cải thiện thu nhập, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực - Chính sách đền bù hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp, hỗ trợ tạo việc làm lao động nông thôn bị thu hồi đất q trình thị hố, CNH - Chính sách phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhân lực CMKT cho nơng thơn - Chính sách đào tạo nhân lực cho phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống, ngành nghề nơng thơn - Chính sách chăm sóc y tế, bảo hiểm xã hội dân cư người lao động nơng thơn - Chính sách xố đói, giảm nghèo, trợ giúp phát triển kinh tế, tạo việc làm vùng, hộ gia đình nông thôn dễ bị tổn thương thiên tai (bão, lụt, hạn hán ) - Chính sách kiểm sốt mơi trường sinh thái môi trường lao động trinh CNH, HDH nông thôn 224 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương VI Quản lý nhà nước nguồn nhân lực 6.3 Các tiêu uề uiệc làm Từ kết dự báo việc làm tính tiêu việc làm, bao gồm: - Tỷ lệ tăng trưởng việc làm - Cơ cấu việc làm theo ngành - Năng suất lao động theo ngành Dưới trình bày định nghĩa, họa tính tốn tiêu cơng thức ví dụ , _ a) Tỷ lệ tăng trưởng uiệc làm (tăng cầu lao động) Tỷ lệ tăng trưởng việc làm tỷ lệ phần trăm số việc làm tăng thêm trước năm trước năm tính tốn SO VỚI việc làm năm Cơng thức tính: Rang g() (%) = ox x 100 Trong dé: Ra, r () : Ty lệ tăng trưởng việc làm năm t; E@): Số việc làm năm t; E(-1): Số việc làm năm trước năm tính tốn (năm t-1); b) Cơ cấu uiệc làm theo ngành Cơ cấu việc làm theo ngành tỷ lệ phần trăm của.số việc làm ngành cho (ngành i) so vdi tổng số việc làm kinh tế quốc dân TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 397 GIÁO TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC Cơng thức tính: R gngan (t) (%) =———E(t —— x 100 E,, anh (t) Trong đó: Rzgas„/(Đ: Tỷ lệ số việc làm ngành ¡ kinh tế, E sam (Đ): — Số việc làm ngành ¡ năm †; Tổng số việc làm kinh tế quốc E (t): dân năm t e) Năng suất lao động theo ngành Năng suất bình lao động quân theo ngành giá trị gia tăng bình quân đầu người lao động theo ngành Cơng thức tính: GD NS, anh i t) gành ( = Pngành (t) Engành () (Exgann (t) = tổng số lao động làm việc ngành nam t) 7, Cac chi tiêu thị trường lao động Ngoài tiêu lực lượng lao động việc làm, số tiêu lao động - việc làm khác thường dự báo tính để xác định mức độ cân đối cung cầu thị trường lao động như: 398 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương VI Quản lý nhà nước nguồn nhân lực - Ty lệ thất nghiệp; - Ty lệ thiếu việc làm Cách tính hai tiêu sau: 7.1 Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tỷ số phần trăm số người thất nghiệp lực lượng lao động UR (t) (%) = tro 100 Trong đó: UR (t): Ty 1é that nghiệp năm t; U (t): Tổng số người thất nghiệp năm t; LF (9: Số người thuộc lực lượng lao động năm t Số người thất nghiệp tính sau: - Tính tổng số việc làm có kinh tế quốc dân cách cộng số việc làm tất ngành (nông nghiệp, công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ) - Lấy số người thuộc lực lượng lao động trừ tổng số chỗ làm việc có kinh tế quốc dân vừa tính 7.2 Tỷ lệ thiếu uiệc làm nông thôn Để đo mức độ thiếu việc làm nông thôn, người ta thường sử dụng tiêu sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 399 GIÁO TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC a) Tỷ lệ thiếu uiệc làm lao động khu uực nông thôn Tý lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn tỷ lệ phần trăm số người klông đủ việc làm tổng số lao động nơng thơn Cơng thức tính: R thiếu việc làm (%) = TU thiếu việc làm FO x 100 Trong đó: R vẹcam: Tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn; T thiếu việc làm? Số lao động thuộc lực lượng lao động nông LF (t): Số người thuộc lực lượng lao động nông thôn thôn không đủ việc làm; Để dự báo tiêu phải sử dụng số liệu chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, lao động - việc làm quan chức soạn thảo công bố - Đối với năm tại, để tính tốn tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nơng thơn sử dụng kết điều tra lao động - việc làm hàng năm (vào tháng hàng năm) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội kết hợp với Tổng cục Thống kê thực công bố b) Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn tỷ lệ phần trăm số ngày công quy đổi (một lao động làm việc giờ/ ngày) tổng quỹ ngày công mà lực lượng lao động nơng thơn có 400 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương VI Quản lý nhà nước nguồn nhân lực Cơng thức tính: Niam làm việc vié Os\ — T sử dụng thai gan %6) = —— * quy đồi "x 100 tổng ngày công nt Trong đó: Ry dungthdigian’ TY lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn; Nà» vẹ ayáá: Số ngày cơng quy đổi; Ngang ngày óngnc Tổng quỹ ngày cơng lực lượng lao động - nơng thơn Để tính cho năm tại, tiêu thường tính từ kết điều tra lao động việc làm hàng năm quan chức thực Trước hết cần tính tổng số ngày làm việc quy đổi (8 ngày) tồn lao động nơng thôn chia cho tổng quỹ ngày công khu vực nông thôn (bằng số người thuộc lực lượng lao động nhân với 250 ngày/ ngườ1 năm) Để dự báo tiêu phải sử dụng số liệu chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, lao động việc làm quan chức soạn thảo cơng bố Hình thành chương trình, dự án thực biện kế hoạch nguồn nhân lực | Trong thực kế hoạch hoá nguồn nhân lực, người ta thường hình thành chương trình, dự án Đó hoạt động tiến hành quan chức cá nhân để dat mục tiêu định Trong chương trình, dự án thực kế hoạch hoá nguồn nhân lực thường đưa mục tiêu, nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 401 GIÁO TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC dung, tiến độ, kinh phí, quan người chịu trách nhiệm, phương thức thực hiện, kết dự kiến đạt Sự phối hợp thực hiệu quan, tổ chức hợp tác quốc tế có vai trị quan trọng việc đảm bảo thành công công tác kế hoạch nguồn nhân lực Giám sát thực kế hoạch nguồn nhân lực Giám sát thực kế hoạch nguồn nhân lực xem xét kế hoạch nguồn nhân lực thực so với mục tiêu để ra, mục tiêu có thực đạt kết đến đâu Giám sát q trình thu thập thơng tin phần hồi nhằm xử lý điều chỉnh kịp thời vướng mắc phát sinh trình thực mục tiêu đề Trong điều kiện kinh tế biến đổi không ngừng hội sát khâu quan trọng quy trình kế hoạch hố nguồn nhân lực Giám sát có vai trị phát nhập quốc tế, giám trục trặc thị trường lao động, bất cân đối cung cầu lao động để có giải pháp vĩ mơ điều tiết cân thị trường lao động 10 Các quan chịu trách nhiệm kế hoạch hoá nguồn nhân lực Kế hoạch hố nguồn nhân lực cấp độ vĩ mơ Chính phủ giao cho nhiều quan thực với nhiệm vụ định, quan chịu trách nhiệm bao gồm: — 402 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương VI Quản lý nhà nước nguồn nhân lực 10.1 Bộ Kế hoạch uà Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu đưa kế hoạch tổng hợp phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn, có vấn đề kế hoạch hố nguồn nhân lực Các cơng việc liên quan đến kế hoạch hố nguồn nhân lực Bộ giao cho Vụ chức thực như: ^ - Ban Nguồn nhân lực vấn đề xã hội nghiên cứu z -2 x - Giáo dục A kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực - Vụ Khoa học Môi trường liên quan đến nghiên cứu tổng hợp kế hoạch Giáo dục - Đào tạo nghề tổng hợp phận quan trọng phát triển nguồn nhân lực - Vụ Tổng hợp kế hoạch Kinh tế quốc dân có chức thực việc tổng hợp, theo đõi thực kế hoạch kinh tế - xã hội, có kế hoạch dân số - lao động - việc làm - Các Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực nhiệm vụ kế hoạch hoá nguồn nhân lực phạm vĩ tỉnh, thành phố - Các phòng Kế hoạch tổng hợp thuộc UBND cấp quận, huyện có chức năng, nhiệm vụ lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, có kế hoạch dân số - lao động - việc làm thuộc quận, huyện 10.2 Bộ Lao động - Thương bnh uà Xã hội Trong chức nhiệm vụ Chính phủ quy định, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư thực nhiệm vụ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 403 GIÁO TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC - Xây dựng sách lao động - việc làm phục vụ cho kế hoạch hoá nguồn nhân lực - Xây dựng sách thị trường lao động phục vụ cho kế hoạch hoá nguồn nhân lực - Lập kế hoạch xuất lao động - Nghiên cứu chiến lược lao động - việc làm, đào tạo nghề sử dụng cho cơng tác kế hoạch nhân lực hố phát triển nguồn - Các Sở Lao động - Thương binh Xã hội, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện, quận thực nhiệm vụ liên quan đến kế hoạch hoá nguồn nhân lực tương tự phạm vi tỉnh, thành phố, huyện, quận 10.3 Uỷ ban Quốc gia dân số- Kế hoạch hố gia đình Ủy ban Quốc gia dân số - Kế hoạch hóa gia đình có nhiệm vụ thống kê, dự báo tiêu nhân học nguồn nhân lực toàn quốc, tỉnh, thành phố, quận, huyện 10.4 Tổng cục Thống bê TCTK có nhiệm vụ thống kê dự báo dân số, lực lượng lao động việc làm nước Cục Thống kê tỉnh, thành phố phịng Thống kê huyện, quận có nhiệm vụ thống kê dự báo đân số, lực lượng lao động việc làm tỉnh, thành phố, quận, huyện 404 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương VI Quản lý nhà nước ngưồn:®iận Ke 10.5 Các quan khác Ngồi quan trên; cị có quan khác thực mảng vấn đề kế hoạch hố nguồn nhân lực Đó quan như: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công nghiệp, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng Tổng công ty 91, Sở chuyên ngành Cac co-quan thuc hién nhiém vu ké hoach hoa ngudn nhân lực phạm vi Chính phủ giao TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG -:XÃ-HỘI 405 GIÁO TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC PHỤ LỤC a Phụ lục 1: Phương pháp bình phương nhỏ ước lượng hàm hồi quy tuyến tính Y=aX+b Giả sử, ta có n quan sát (x„ y) Để xác định phương trình hồi quy tuyến tính Y = a X + b ta cần tìm tham số a, b Các tham số a, b tìm thơng qua việc giải phương trình: ơ3 x;+bÐ xị = » y; (1) ay x;+nb=>° y, (2) Trong đó: x; giá trị X y, giá trị trung bình Ÿ X = x¡ Từ (1) thấy: b=đmn)Ð y,-(/n) (Ồ”x,).a= y—xa Do phương trình Y = a X + b viết lại dạng: Y=aX+b=aX+ty-xa Hay Y-y=a(ŒX-x) Trong dé: y = (1/n) © y, va x = (1/n) © x, 406 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XA HỘI Chương VI Quản lý nhà nước nguồn nhân lực Lúc a tính theo cơng thức: a =[ƯZ @& - x) y]/ [2 & - x) cịnb=y-ax Trong tính tốn, ta thường lập tính sau đây: x vi (x- x) (x- x)Y (1) (2) (3) (4) (5) X Y (X;- X) (X1- X)V4 (x- xP x; Yo ứ-x) | 0-x)w | Ox? Xạ Y3 É- x) É- x )¥s (X; - x Xn Yn (X, - x) (Xq (X, * x) 3X ZY X Wp x (x,- x)Y, (+ x}? L(x x} Trong cột (1) ta ghi cac gia tri x, Cột (2) ghi cac gia tri y, Cét (3) ghi gia tri (x; - x) tính cách lấy ˆ giá trị cột (1) trừ giá trị trung bình x Giá trị trung bình x- tổng số cột (1) chia cho n Giá trị y tổng giá trị cột (2) chia cho n Cột (4) giá trị @x, - x) y; tính cách lấy giá trị cột (2) nhân với giá trị tương ứng cột (3) Cét (5) 1a cdc gid tri (x, - x)°? tính cách bình phuong cac gia tri cột (3) Giá trị a tính cách lấy tổng cột (4) chia cho tong cua cét (5) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 407 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Đảng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2001 Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2010, Bộ Giáo dục Đào tạo, tháng 11/2000 Định hướng xác định cấp trình độ đào tạo hệ thống dạy nghề Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tháng 9/2000 Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2002 Chiến lược đào tạo nghề 2001 - 2010, Hà Nội năm 2001 Thống kê Lao động- Việc làm 1996- 2004, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Niên giám thống kê 1990 - 2004, Tổng cục Thống kê ; Kết tổng điều tra dân số 1-4-1989 1-4-1999 Kết điều tra mức sống dân cư Việt Nam, năm 1993, 1998, 2003 10 Chính sách Lao động - Thương binh Xã hội công đổi mới, Nguyễn Thị Hằng, Nhà xuất Lao động - Xã hội, năm 2001 408 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 11 Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 1õ năm đổi mới, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tháng 7/2000 12 Vốn nhân lực người nghèo Việt Nam, tình hình lựa chọn sách, Nguyễn Hải Hữu, năm 2001 13 Đầu tư quốc tế, Phùng Ngọc Nhạ, năm 2001 14 Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nguyễn Hữu Dũng, năm 2003 15 Đổi sách sử đụng nhân lực khoa học công nghệ, Nguyễn Thị Anh Thư, Nhà xuất Khoa học Xã hội, năm 2000 16 Quản trị nhân nguồn lực, Trần Thị Kinh Dung, Nhà xuất Thống kê, tháng 4/2003 17 Tồn cầu hố hội thách thức lao' động Việt Nam, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Nguyễn Bá Ngọc, nam 2002 18 Báo cáo nguồn nhân lực 1997 - 2004, UNDP - LHQ 19 Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2001 năm 20 Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam, Đỗ Minh Cương- Mạc Văn Tiến, Nhà xuất Lao động, năm 2004 21 Ngân Những ưu tiên chiến lược phát triển giáo dục, hàng Thế giới, năm 1996 TRƯỜNG ĐẠI HỢC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI , ‘409 22 Nhân tố giáo dục - đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, Phạm Minh Hạc, đại hố, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2002 23 Quá CNH, HĐH trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng vùng đồng Bắc Bộ nước ta, Phạm Đức Thành - Lê Doãn Khải, Nhà xuất Lao động, năm 2002 24 Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng thực trạng triển vọng, Đặng Văn Thắng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2003 25 Di dân, nguồn nhân lực, việc làm thị hố thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 1996 26 Thị trường lao động Việt Nam, xuất Lao động - Xã hội, năm 2003 Phạm Quý Thọ, Nhà 27 Định hướng phát triển lao động kỹ thuật đáp ứng nhu cau CNH, HDH dat nước giai đoạn 2001 - 2010, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tháng 11/2002 28 Sổ tay lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa lao động - việc làm, Tổng cục Thống kê, năm 2002 29 Phát triển người từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 1999 30 Kinh tế Châu Á bước vào kỷ XXI, Lưu Vĩnh Đoạn, Nhà xuất Nông nghiệp, năm 1999 410 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 31 Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, Vũ Năng Dũng, Nhà xuất Nông nghiệp, năm 2004 32 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 33 Giáo trình Kinh tế lao động (dùng cho sinh viên ngành), Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất: Giáo dục, năm 1998 34 Giáo trình Kinh tế lao động (dùng cho sinh viên ngành), Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Lao động - Xã hội, năm 2000 35 Human resources and Personnel Management, W.B.& Davis K., năm 86 Human năm 1998 1996 resource 37 International social justice, ILO Werther development labour standards in the Asia - Pacific, TS for development and 38 Human Development Report, Oxford University, nam 1999 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 411

Ngày đăng: 24/06/2023, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan