Giáo trình Chăn nuôi lợn: Phần 2 - Nguyễn Quang Linh

189 0 0
Giáo trình Chăn nuôi lợn: Phần 2 - Nguyễn Quang Linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chƣơng KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỢN NÁI Chăn nuôi lợn nái có ý nghĩa quan trọng, đàn lợn nái thƣờng chiếm tỷ lệ cao tổng đàn (10 - 14% so với tổng đàn) Ở nƣớc ta có khoảng 2,5 triệu lợn nái (2002) suất sinh sản cịn thấp (trung bình lợn nái sản xuất đƣợc khoảng 15 - 18 lợn thịt xuất chuồng/năm) Vấn đề thâm canh tốt đàn lợn nái, tăng số lợn cai sữa/ nái/ năm, giảm bớt số đầu lợn nái mà đảm bảo đủ số lợn nuôi thịt năm, nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái vấn đề đặt thiết chăn nuôi lợn nái Nhƣng để đạt đƣợc yêu cầu nhƣ tăng số lợn cai sữa/nái/năm tăng chất lƣợng đàn lợn cai sữa, chăn nuôi lợn nái sinh sản cần có biện pháp kỹ thuật liên hồn đƣợc áp dụng từ khâu chọn lọc giống tốt để nuôi đến khâu nuôi tốt lợn nái giai đoạn hậu bị, có chửa ni Phần cung cấp nét chủ yếu đời sống sinh sản lợn nái, giải phẫu sinh sản, chu kỳ giai đoạn Phân tích chi tiết sinh sản công tác quản lý hoạt động sinh sản lợn nái Các giai đoạn sinh sản Đời sống sinh sản lợn nái bắt đầu sớm đạt tới thành thục tính (lần rụng trứng thƣờng khoảng - tháng tuổi lợn ngoại, tháng lợn nội), việc phối giống lần đầu xảy chậm chu kỳ động dục 21 ngày Mỗi đƣợc phối giống có kết quả, lợn nái tiếp tục chu kỳ sinh sản gồm: Có chửa (114 ngày), tiết sữa (thƣờng - tuần nhƣng kéo dài tới tuần khu vực chăn nuôi nông hộ), giai đoạn từ cai sữa tới phối giống lại có kết (giai đoạn chờ phối) khoảng - ngày, dài tùy theo giống, cá thể kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng 155 Lợn nái hậu bị đƣợc chọn hay bắt đầu gây dựng Lợn nái đẻ sau 114 ngày chửa Lợn nái hậu bị xuất động dục - tháng tuổi Tỷ lệ lợn nái hậu bị đƣợc phối giống sau 29 - 35 tuần tuổi Lợn nái sau cai sữa chọn nuôi hậu bị (3 tuần) Lợn nái đƣợc phối giống sau cai sữa lợn (7 ngày) Loại thải Sơ đồ 5.1 Quá trình thay đổi chu chuyển lợn nái Giải phẫu quan sinh dục Bộ máy sinh dục lợn gồm hai buồng trứng nằm xoang chậu, đƣờng sinh dục bao gồm ống dẫn trứng vòi trứng (vòi pha lốp), tử cung, cổ tử cung, âm đạo âm môn Trƣớc trứng rụng một, buồng trứng có phát triển, bên bọc chứa tế bào trứng chất dịch gọi bao noãn Trong khoảng thời gian 16 - 17 ngày đầu chu kỳ động dục, bao noãn phát triển chậm tới lúc đạt kích thƣớc mm Tiếp theo, khoảng ngày thứ - trƣớc trứng rụng bao noãn phát triển cách nhanh chóng để đạt kích thƣớc tối đa - 10mm Sự rụng trứng xảy khoảng 40h sau xuất động dục trứng đƣợc phóng vào ống dẫn trứng Trong ống dẫn trứng chúng sớm đƣợc thụ tinh (1/3 phía ống dẫn trứng) phát triển thành hợp tử trƣớc vận chuyển đến sừng tử cung làm tổ khoảng ngày sau Từ đây, hợp tử (vẫn tổ chức sống tự tử cung) phát triển nhanh chóng nhờ ảnh hƣởng tiết dịch tử cung Sau thụ thai từ 12 - 16 ngày, phôi phát triển làm tổ niêm mạc tử cung lợn mẹ đến 22 ngày 156 Hình 5.2 Bộ máy sinh dục lợn Khi tế bào trứng đƣợc thụ tinh để tạo thành hợp tử, sau 11 - 14 ngày hợp tử ổn định vị trí để làm tổ niêm mạc tử cung phát triển giai đoạn đầu gọi phôi thai Từ đây, phôi thai nhận đƣợc nguồn dinh dƣỡng trực tiếp máu lợn mẹ cung cấp qua thai đƣợc đẻ Cuối cùng, phôi đƣợc phát triển thành bào thai lợn vào khoảng 39 ngày sau phối giống, từ xƣơng bắt đầu phát triển bào thai không đƣợc tái hấp thu đến tổ chức mẹ, bị chết trở thành thai gỗ lúc đẻ Nhƣ vậy, trình phát triển bào thai lợn đƣợc chia thành giai đoạn: - Giai đoạn giai đoạn tiền phôi, từ - 22 ngày Đây giai đoạn ổn định làm tổ niêm mạc tử cung hinh thành số quan ban đầu nhƣ não tim thai - Giai đoạn giai đoạn phôi thai, từ 23 - 39 ngày Đây giai đoạn hình thành quan mần móng thể lợn - Giai đoạn giai đoạn bào thai, từ ngày 40 - 114 ngày Đây giai đoạn phát triển khối lƣợng kích thƣớc bào thai Sinh lý sinh sản lợn Hầu hết, tổ chức quan sinh dục lợn đƣợc mô tả phần Tuy nhiên, tổ chức điểm cuối 157 để thực lệnh điều khiển hệ thống nội tiết Sự sinh sản cuối chịu điều khiển não đặc biệt Hyphothalamus Ở đây, gia súc kiểm sốt tình trạng bên điều kiện mơi trƣờng bên ngồi (ví dụ khí hậu, thức ăn), đồng thời làm biến đổi thơng tin Hình 5.3 Bộ máy sinh dục thành dấu hiệu hormone Dƣới tác dụng yếu tố giải phóng từ Hyphothalamus FRF RLF lên tuyến yên Lúc đó, tuyến yên tăng tiết hormone Follicle Stimulating Hormone (FSH), Luteinizing Hormone (LH), prolactin Dƣới tác động FSH kích thích bao nỗn phát triển buồng trứng phát triển thành nang, đồng thời LH tăng tiết tác động lên q trình phát triển chín trứng đến lúc FSH/LH = tỷ lệ 1/3 gây nên rụng trứng buồng trứng tăng tiết Oestrogen Khi rụng trứng từ noãn bao phát triển đầy đủ sau bao nỗn tạo nên cấu trúc đƣợc gọi thể vàng (corpora lutea) Thể vàng (CLs) tiết kích tố progesterone chức đƣợc trì tồn lƣợng nhỏ Nếu nhƣ trứng đƣợc thụ tinh phát triển thành phôi bào thai, thể vàng tồn phát triển thành thai lúc progesterone có tác động liên hệ ngƣợc âm tính trở lại với Hyphothalamus ức chế q trình tiết yếu tố giải phóng Trong lúc này, tuyến yên tăng tiết prolactin tác động tăng trƣởng phát triển tuyến vú giai đoạn cuối tác động để hình thành sản xuất sữa Lúc gần đẻ, dƣới tác động bào thai, tuyến yên tăng tiết oxytoxin để thúc đẻ tăng cƣờng phân tiết sữa Trong trƣờng hợp trứng không đƣợc thụ tinh, thể vàng nhanh chóng tiêu biến tác động progesterone khơng có, đồng thời tử cung tiết Prostaglandin F2 khoảng 12 - 14 ngày sau trứng rụng Khi khơng có chửa, buồng trứng tăng khối lƣợng, đồng thời nồng độ hormone prostagladin đủ tiêu hủy thể 158 vàng khoảng ngày thứ 16 - 17 sau rụng trứng chuẩn bị cho lần động dục Các giai đoạn sinh sản a Chu kỳ động dục lợn nái Ở lợn cái, thành thục sinh dục xuất từ lúc - tháng tuổi (đối với giống lợn ngoại) - tháng (đối với giống lợn nội) Chu kỳ động dục lợn khoảng thời gian lần động dục trƣớc đến lần động dục sau Chu kỳ động dục lợn từ 18 - 24 ngày, trung bình 21 ngày Động dục tƣợng xuất triệu chứng động dục nhƣ âm hộ sƣng lên, có màu đỏ, lợn kêu la, phá chuồng, bỏ ăn, tìm đực, đứng yên, cong đuôi lên âm hộ tiết dịch nhầy, kèm theo trình rụng trứng Thời gian động dục lợn từ - ngày (đối với lợn ngoại), - ngày (đối với lợn nội) Chu kỳ động dục bao gồm giai đoạn: Luteal giai đoạn follicular Ngay sau giai đoạn luteal, rụng trứng bắt đầu xảy đặc trƣng tiết progesteron từ thể vàng (CLs) Những thể vàng bắt đầu phát triển sau trứng rụng, sau - ngày chúng chƣa đạt khả cực đại tiết progesteron Khi progesteron tiết nhiều chúng ức chế phát triển bao noãn Progesteron tác động lên trung khu sinh dục làm giảm thiểu sản sinh yếu tố giải phóng FRF LRF Hơn nữa, progesterone hỗ trợ cung cấp cho tử cung khả có chửa gây nên tiết dinh dƣỡng vào tử cung để nuôi dƣỡng phôi giai đoạn đầu làm tổ khoảng 12 - 16 ngày sau phối Sau 16 - 17 ngày vào thời kỳ cuối kết thúc chức thể vàng bị giới hạn có mặt với nồng độ cao hormone Prostaglandin F2 Hormone đƣợc tiết tử cung bắt đầu khoảng 12 - 14 ngày sau trứng rụng khơng có chửa, buồng trứng tăng khối lƣợng, đồng thời nồng độ hormone prostagladin đủ tiêu hủy thể vàng khoảng ngày thứ 16 - 17 sau rụng trứng Ở lợn nái chửa thể vàng tiêu biến khơng có chất tiết progesterone Kết tăng nhanh tiết yếu tố giả phóng FRF LRF dẫn đến tăng tiết FSH LH Các hormone kích thích bao nỗn phát triển 159 nhanh chóng lại sau - ngày Sự sinh trƣởng đƣợc kết hợp với mức tiết oestrogen máu bao noãn Oestrogen tăng tiết làm phát triển lớp tế bào bề mặt tử cung chuẩn bị cho việc phối tinh tiếp Giai đoạn tiết oestrogen cao làm tăng cao LH rụng trứng Kết mức oestrogen tăng cao xuất hiện tƣợng động dục gọi oestrus Biểu triệu chứng động dục bên ngồi kèm theo q trình rụng trứng lợn nái gọi giai đoạn động dục chu kỳ động dục b Mang thai Khi tế bào trứng đƣợc thụ tinh, hợp tử hình thành làm tổ niêm mạc sừng tử cung Theo tài liệu Esley (1956) Paul Hughes (1984) từ 11 - 14 ngày hợp tử dính chặt niêm mạc tử cung Lúc có phản ứng miễn dịch dung nạp xảy thể lợn nái Giai đoạn làm tổ, ổn định vị trí hình thành số quan mần móng ban đầu thể kết thúc lúc 22 ngày sau thụ tinh đƣợc gọi giai đoạn tiền phôi phát triển theo giai đoạn (đã nêu mục 2.1) Suốt thời kỳ mang thai thể vàng tồn phát triển, tiết hormone progesterone cần thiết để trì có chửa suốt thời gian có chửa 114 ngày Thời gian có chửa đƣợc chia thành hai thời kỳ gọi chửa kỳ kỳ chửa kỳ 2: Chửa kỳ đƣợc xác định từ trứng đƣợc thụ tinh đến khoảng 90 ngày tuổi bào thai, giai đoạn bào thai chƣa phát triển mạnh khối lƣợng mà chủ yếu hình thành quan phận thể hoàn thiện số chức hoạt động bào thai Chửa kỳ đƣợc xác định thời gian lại từ 90 - 114 ngày, giai đoạn bào thai phát triển nhanh khối lƣợng kích thƣớc, ¾ khối lƣợng bào thai đƣợc phát triển giai đoạn Tuy nhiên, đến khoảng 112 - 114 ngày phát triển bào thai hoàn thiện bắt đầu tiết Cortiroids Những hormone tác động lên màng lợn mẹ làm tiết oestrogen, hormone kích thích tử cung tiết prostaglandin F2 tuyến yên tăng tiết oxytoxin Hai hormone phá hủy thể vàng, kết nồng độ progesteron máu giảm nhanh, tử cung co bóp mạnh lợn mẹ đẻ sau 20 - 30h 160 c Tiết sữa Quá trình sản xuất sữa: Trong thời kỳ chửa, hormone prolactin tăng tiết tác động tăng sinh tuyến vú, kết tuyến vú phát triển tăng thể tích theo thời gian phát triển bào thai Sau tuần chửa bầu vú bắt đầu căng lên, tuyến vú phát triển mạnh trƣớc lúc đẻ tuần, hormone prolactin tăng tiết với tác động thai thông qua hormone progesterone Sữa bắt đầu đƣợc sản sinh tuyến sữa Quá trình đƣợc tạo tuyến sữa trình sinh tổng hợp protein sữa (cezein), đƣờng sữa (galactoza), mỡ sữa thành phần sinh dƣỡng khác từ máu Sự hình thành sữa đƣợc ƣu tiên thể lợn mẹ Quá trình hình thành tùy thuộc hoàn toàn vào lƣợng máu qua bầu vú, núm vú có hệ thống động tĩnh mạch lớn núm vú co sản lƣợng sữa cao Q trình tiết sữa: Sau sữa đƣợc hình thành tích trữ túi sữa, xuất triệu chứng đẻ hormone oxytoxin đƣợc tiết tác động lên tuyến sữa để thải sữa theo ống đầu núm vú Sau đẻ lợn tìm vú mẹ thúc bú kích thích lợn mẹ tiết sữa, tiết sữa làm ngăn cản việc tiết hormone GnRH, ức chế phát triển bao nỗn Q trình phân tiết bị tác động mạnh mút bú lợn con, hình hình thành nên pha trình bú sữa lợn Tuy nhiên, sau thời gian ức chế đƣợc giải phóng, phát triển đầy đủ bao noãn thời kỳ rụng trứng không giống nhƣ giai đoạn tiết sữa lợn mẹ Ngay sau cai sữa ngừng bú sữa, hoạt động GnRH gia tăng bao noãn bắt đầu phát triển Điều tƣơng tự nhƣ giai đoạn bắt đầu bao noãn chu kỳ sinh sản lợn nái Vì vậy, phần lớn động dục rụng trứng lợn nái xảy khoảng từ - ngày sau cai sữa lợn Năng suất sữa: Năng suất sữa phụ thuộc nhiều yếu tố nội ngoại cảnh Khi lợn nái đẻ đẻ hormone oxytoxin tăng tiết để thải sữa ngoài, 161 với thúc bú lợn tuyến sữa tăng cƣờng sản sinh sữa phân tiết sữa Sản lƣợng sữa phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ số lợn để nuôi, dinh dƣỡng cho lợn mẹ, chu kỳ tiết sữa, tuổi lứa đẻ, giống, thời tiết khí hậu Xác định sản lƣợng sữa lợn nái theo hai phƣơng pháp định tính định lƣợng: Phương pháp định tính: Muốn biết sản lƣợng sữa lợn cao hay thấp, quan sát lợn mẹ đàn lợn Quan sát lợn mẹ: - Thể tích bầu vú lợn mẹ thay đổi trƣớc sau bú - Núm vú lợn mẹ có bị cắn xé hay khơng - Khi cho lợn bú lợn mẹ nằm yên, mắt lim dim hay di chuyển chỗ nằm tránh lợn theo bú - Độ hao mòn lợn mẹ sau cai sữa lợn Khi quan sát đàn lợn con: - Lợn có (khơng) tranh giành núm vú bú - Ngoại hình tốc độ sinh trƣởng phát triển lợn Phương pháp định lượng: Cân khối lƣợng lợn sau 21 ngày tuổi, tính tốn sản lƣợng sữa (SLS) lợn mẹ theo công thức sau: SLS chu kỳ tiết sữa = M1 + M2 Trong đó: M1: Sản lƣợng sữa kỳ tiết sữa thứ từ ngày thứ đến ngày 21 M2: Sản lƣợng sữa kỳ tiết sữa thứ 2, từ 21 ngày tuổi đến lúc cai sữa M2 = 4/5 M1 (Khối lƣợng toàn ổ lợn lúc 21 ngày tuổi - Khối lƣợng toàn tổ lợn lúc sơ sinh) M1 = Chúng ta cân lợn trƣớc bú sau bú, nhƣ lợn bú cần khối lƣợng thay đổi trƣớc sau bú, 162 tổng tất số lần ngày sản lƣợng sữa lợn mẹ ngày cần từ ngày thứ đến ngày thứ 21 sau đẻ Phƣơng pháp áp dụng trƣờng hợp nghiên cứu cần xác định sản lƣợng sữa cần nhiều thời gian, cơng sức gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng đàn lợn theo mẹ II KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN CÁI HẬU BỊ Ý nghĩa yêu cầu chăn nuôi lợn nái hậu bị Lợn nái hậu bị lợn đƣợc chọn làm giống để nuôi sinh sản kể từ sau cai sữa lúc phối giống lần có kết (thơng thƣờng, lợn có độ tuổi từ - tháng tuổi) Đây bƣớc khởi đầu nghề ni lợn nái sinh sản, có ý nghĩa định đến chất lƣợng đàn nái hiệu kinh tế chăn nuôi lợn sau Do vậy, việc nuôi lợn nái giai đoạn hậu bị phải đảm bảo yêu cầu: (1) Lợn sinh trƣởng phát triển bình thƣờng (lợn ngoại 600 - 650g/ngày, lợn nội 350 - 400 g/ngày); (2) Lợn có ngoại hình cân đối đạt đƣợc tiêu chuẩn làm giống; (3) Lợn nái hậu bị khỏe mạnh; (4) lợn nái hậu bị có biểu động dục bình thƣờng (lợn ngoại - tháng tuổi, nội - tháng tuổi thích hợp), có triệu chứng điển hình có khả phối giống có kết Chọn lọc lợn nái hậu bị Lợn nái hậu bị tốt lợn nái có tổ tiên thân tốt Cả tổ tiên thân có ngoại hình thể chất tốt, khả sinh trƣởng tốt phát dục đạt khối lƣợng tuổi, có triệu chứng động dục điển hình Muốn có đàn lợn nái tốt, trƣớc hết cần phải chọn lọc nuôi tốt đàn lợn nái hậu bị Vì lợn nái hậu bị chƣa sinh sản nên ta kiểm tra qua đời sau đƣợc Vì vậy, chọn lọc lợn nái hậu bị ta chọn lọc qua hệ phổ chọn lọc thân a Chọn lọc qua tổ tiên Để chọn lọc qua tổ tiên, cần phải ý đến yếu tố sau: - Ta phải biết đƣợc trình hình thành lợn nái hậu bị có lý lịch rõ ràng 163 - Phải quan tâm đến tổ tiên ông, bà, bố, mẹ nái hậu bị Tổ tiên nái hậu bị phải vật có tầm vóc lớn, khả sinh sản cao Đặc tính phải ổn định tăng dần qua hệ Đời tổ tiên không bị đồng huyết, sử dụng phƣơng pháp nhân giống đồng huyết khơng biểu bị suy hóa cận huyết - Bố, mẹ nái hậu bị phải đực, tốt Tốt bố mẹ đàn hạt nhân đƣợc kiểm tra qua đời sau Tiêu chuẩn chọn giống nuôi nái hậu bị: - Nếu chọn nái hậu bị bố phải đạt từ cấp trở lên, mẹ từ cấp trở lên (đối với lợn nội), bố đặc cấp mẹ cấp trở lên (đối với lợn ngoại) - Nếu nái hậu bị chọn để ni nái thƣơng phẩm, bố, mẹ phải đạt từ cấp trở lên - Nái hậu bị nên chọn để nhân giống nên chọn đàn lợn đẻ từ lứa thứ đến lứa thứ Ở nƣớc ta, trình nuôi hậu bị tỷ lệ loại thải tối thiểu 25% Ở nƣớc chăn ni tiến tiến loại thải từ 35 - 40% - Chọn nái hậu bị nên chọn nái đực có khả sinh sản cao để thừa hƣởng tính di truyền tổ tiên Đây tính trạng có hệ số di truyền cao b Chọn lọc qua thân vật Chọn lọc thân đóng vai trị quan trọng Q trình chọn lọc thân cần tiến hành bƣớc sau đây: - Chọn cai sữa: Chọn điển hình phẩm giống, chọn to đàn (nái hậu bị nội có khối lƣợng > kg, nái ngoại có khối lƣợng 60 ngày tuổi > 20 kg), khỏe mạnh (lơng thƣa, da mỏng), ngoại hình cân đối, tai to, mõm bẹ, lƣng dài, thẳng, vai mông nở nang, chân cao, khỏe, thẳng, móng khơng bàn, bụng to nhƣng gọn, có 12 vú trở lên, phàm ăn ăn xốc - Chọn lọc trình ni: Trong q trình ni phải tiếp tục theo dõi khả ăn uống, sức khỏe, tốc độ sinh trƣởng phát dục, 164 Nhân giống tạp giao (hai giống trở lên) 84 a Lai kinh tế (tạo F1) 85 b Lai cải tiến 85 c Lai cải tạo 85 d Lai luân phiên hay lai nhiều giống/lai tạo giống 86 VII SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN 86 Chƣơng DINH DƢỠNG VÀ THỨC ĂN 89 I GIỚI THIỆU CHUNG 89 Đặc điểm tiêu hóa hấp thu chất dinh dƣỡng 89 Tiêu hóa hấp thu chất dinh dƣỡng 91 a Tiêu hóa 91 b Hấp thu 93 c Một số đặc điểm tiêu hóa protein lợn 93 Tiêu hóa hấp thu carbohydrate 94 a Tiêu hóa 94 b Hấp thu 94 c Vai trò chất xơ lợn 95 Tiêu hóa hấp thu mỡ 96 a Tiêu hóa 96 b Hấp thu 97 Tiêu hóa hấp thu khoáng vitamin 97 Nhu cầu dinh dƣỡng 98 Nhu cầu lƣợng 99 II NHU CẦU NĂNG LƢỢNG 100 Năng lƣợng trì 100 329 Năng lƣợng cho sinh trƣởng 100 Nhu cầu cho lợn mang thai 101 Nhu cầu cho lợn nuôi 102 Nhu cầu protein amino axit 103 a Nhu cầu cho trì 103 b Nhu cầu cho sinh trƣởng 104 c Nhu cầu mang thai 105 d Nhu cầu cho tiết sữa 106 Thức ăn phụ gia 108 a Hạt ngũ cốc phụ phẩm 108 b Thóc phụ phẩm 110 Hạt đậu phụ phẩm 112 a Đỗ tƣơng phụ phẩm 112 b Lạc phụ phẩm 114 Thức ăn giàu protein có nguồn gốc động vật 115 a Bột cá 115 b Sản phẩm phụ chế biến thịt sữa 116 Các loại phụ gia 117 a Các chất kháng khuẩn 117 b Enzyme 118 c Vi khuẩn bổ sung trực tiếp 119 d Chất bảo quản thức ăn chất kết dính 120 e Chất chống oxy hóa 121 f Chất kết dính 121 330 g Chất nhũ hóa 122 h Các chất tạo màu, mùi, vị 122 10 Lập phần 123 a Tiêu chuẩn ăn 123 b Khẩu phần 125 11 Xây dựng phần 125 Chƣơng KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN ĐỰC GIỐNG 132 I VAI TRÕ CỦA LỢN ĐỰC GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN 132 II CHỌN LỌC LỢN ĐỰC GIỐNG 132 III ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA LỢN ĐỰC GIỐNG 134 Đặc điểm cấu tạo quan sinh dục lợn đực giống 134 a Dịch hoàn 134 b Dịch hoàn phụ 135 c Ống xuất tinh 135 d Các tuyến sinh dục phụ 135 e Dƣơng vật 136 Đặc điểm sản xuất tinh dịch lợn đực giống 136 a Quá trình sinh tinh 136 b Khả sản xuất tinh dịch lợn 138 c Đặc tính tinh dịch lợn 139 Đặc điểm trao đổi chất lợn đực giống 140 Những nhân tố ảnh hƣởng tới phẩm chất tinh dịch 141 a Giống 141 b Tuổi lợn đực 141 c Điều kiện nuôi dƣỡng 141 331 d Các yếu tố thời tiết, khí hậu 142 e Trạng thái sức khỏe lợn đực giống 143 f Chế độ sử dụng 143 Hệ thống điều hòa hệ thống sinh dục đực lợn 143 a Pha thần kinh 144 b Pha thể dịch 144 IV NHU CẦU DINH DƢỠNG VÀ KỸ THUẬT CHĂM SÓC LỢN ĐỰC GIỐNG 145 Nhu cầu dinh dƣỡng lợn đực giống 145 a Nhu cầu protein 145 b Nhu cầu lƣợng 148 c Nhu cầu vitamin 149 d Nhu cầu chất khoáng 150 Kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng 151 a Kỹ thuật cho ăn 151 b Kỹ thuật chăm sóc 151 V CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG LỢN ĐỰC GIỐNG 153 Tuổi sử dụng 153 Tỷ lệ đực/cái, thời gian chế độ sử dụng 154 Chương KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN 155 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỢN NÁI 155 Các giai đoạn sinh sản 155 Giải phẫu quan sinh dục 156 Sinh lý sinh sản lợn 157 Các giai đoạn sinh sản 159 332 a Chu kỳ động dục lợn nái 159 b Mang thai 160 c Tiết sữa 161 II KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN CÁI HẬU BỊ 163 Ý nghĩa yêu cầu chăn nuôi lợn nái hậu bị 163 Chọn lọc lợn nái hậu bị 163 a Chọn lọc qua tổ tiên 163 b Chọn lọc qua thân vật 164 Đặc điểm sinh lý lợn nái hậu bị 165 a Đặc điểm cấu tạo máy sinh dục lợn 165 b Đặc điểm sinh lý lợn hậu bị 166 c Đặc điểm chu kỳ động dục 167 d Ảnh hƣởng yếu tố đến phát dục lợn 169 Ni dƣỡng chăm sóc lợn nái hậu bị 170 a Nuôi dƣỡng lợn nái hậu bị 171 b Nhu cầu protein lợn nái hậu bị 172 c Nhu cầu khoáng 173 d Nhu cầu vitamin 174 III KỸ THUẬT CHĂN NI LỢN NÁI CĨ CHỬA 179 u cầu chăn nơi lợn nái có chửa 179 Đặc điểm sinh lý lợn nái có chửa 179 a Đặc điểm phát triển bào thai lợn 179 b Đặc điểm phát triển tổ chức có liên quan 182 c Sự thay đổi thể lợn mẹ trình mang thai 183 d Các nhân tố ảnh hƣởng tới số đẻ ra/lứa khối lƣợng sơ sinh lợn 186 333 Nhu cầu dinh dƣỡng giai đoạn sinh sản 192 a Nhu cầu lƣợng 192 b Nhu cầu protein cho lợn nái có chửa 193 c Nhu cầu khoáng 195 d Nhu cầu vitamin 196 e Khi phối hợp phần cho lợn nái chửa cần ý 197 Chăm sóc lợn nái có chửa 197 a Vận động 197 b Chuồng trại 197 c Hộ lý đỡ đẻ cho lợn nái 197 III KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI NUÔI CON 198 Ý nghĩa yêu cầu chăn nuôi lợn nái nuôi 198 Cấu tạo tuyến sữa tiết sữa lợn nái nuôi 198 a Cấu tạo tuyến sữa 198 b Quá trình hình thành sữa 199 c Quá trình thải sữa 200 d Thành phần sữa trình biến đổi theo thời gian tiết sữa 201 Những nhân tố ảnh hƣởng tới sản lƣợng sữa lợn nái 203 Tƣơng quan lƣợng protein phần 207 Đặc điểm sinh lý lợn nái nuôi 207 a Nuôi dƣỡng lợn nái nuôi 207 b Nhu cầu lƣợng 208 c Nhu cầu protein cho lợn nái nuôi 208 d Nhu cầu khoáng 210 334 e Nhu cầu vitamin 210 Chăm sóc lợn nái ni 212 a Chuồng trại 212 b Hộ lý đỡ đẻ cho lợn 213 c Cố định đầu vú, cho lợn bú sữa đầu sớm tốt 213 d Tiêm dextran Fe cho lợn 214 e Ghép ổ cho lợn 214 f Tập bổ sung thức ăn sớm cho lợn 214 g Tập bổ sung thức ăn sớm cho lợn 214 h Vận động cho lợn 215 Chƣơng KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN CON 216 I KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN CON BÖ SỮA 216 Đặc điểm sinh lý lợn bú sữa 217 a Lợn có tốc độ sinh trƣởng phát triển nhanh 217 b Bộ máy tiêu hóa lợn phát triển nhanh nhƣng chƣa hồn thiện chức 218 c Khả điều hòa thân nhiệt 221 Yêu cầu nuôi dƣỡng lợn bú sữa 224 a Tỷ lệ nuôi sống cao 224 b Lợn sinh trƣởng phát triển bình thƣờng 224 Một số biện pháp chăn sóc ni lợn bú sữa 225 a Cho lợn bú sữa đầu 225 b Cố định đầu vú 225 c Bổ sung thức ăn sớm cho lợn 226 d Cho lợn uống nƣớc đầy đủ 229 335 e Sử dụng chất kích thích sinh trƣởng cho lợn 228 f Cho lợn vận động 228 g Chuồng trại 228 h Nuôi lợn ghép mẹ 229 II KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN CON SAU CAI SỮA 229 Một số đặc điểm lợn sau cai sữa 229 Những yêu cầu nuôi dưỡng chăm sóc lợn sau cai sữa 231 a Có tỷ lệ ni sống cao 231 b Có tốc độ sinh trƣởng phát dục nhanh (DG) 231 c Tiêu tốn thức ăn thấp 231 d Có chất lƣợng giống tốt 231 e Tỷ lệ lợn mắc bệnh thấp 232 Cai sữa sớm lợn 232 a Những yêu cầu tiến hành cai sữa lợn 232 b Những nguyên tắc để cai sữa lợn thành công 232 c Thời gian cai sữa 232 d Nuôi dƣỡng lợn cai sữa 233 e Phƣơng pháp cho lợn ăn 234 Chăm sóc quản lý 235 Chƣơng KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN THỊT 237 I VAI TRÕ CỦA CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRONG CHĂN NUÔI LỢN 237 Vai trị, vị trí 237 Mục đích chăn nuôi lợn thịt 237 Yêu cầu chăn nuôi lợn thịt 238 II KỸ THUẬT CHỌN LỢN GIỐNG ĐỂ NUÔI THỊT 239 336 Căn 239 Phƣơng pháp chọn lợn để nuôi thịt 239 Chọn công thức lai 240 Chọn cá thể lợn để nuôi thịt 241 II ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỢN THỊT 241 Sự sinh trƣởng tốc độ sinh trƣởng lợn 241 Đặc điểm sinh trưởng phát triển cơ, bắp mô mỡ 242 Phát triển cơ, bắp, thịt xƣơng 243 Sự thay đổi thành phần hóa học thể lợn 244 Quy luật ƣu tiên tích lũy dinh dƣỡng thể lợn 245 IV CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT THỊT 245 Con giống 246 Lai kinh tế ƣu lai 246 Giới tính 247 Thời gian chế độ nuôi 248 Khí hậu thời tiết 248 IV CÁC PHƢƠNG THỨC VÀ CÔNG THỨC NUÔI LỢN THỊT 249 Phƣơng thức nuôi lấy nạc 250 Phƣơng thức nuôi lấy mỡ 251 Phƣơng thức nuôi thịt (nạc - mỡ) 251 Các công thức nuôi lợn thịt 251 a Công thức thấp 251 b Công thức cao đến thấp đến cao (Cao - Thấp - Cao) 252 c Công thức cao 252 337 VI KỸ THUẬT NUÔI DƢỠNG CHĂM SĨC VÀ QUẢN LÝ TRONG CHĂN NI LỢN THỊT 253 Nhu cầu dinh dƣỡng 253 a Nhu cầu lƣợng 253 b Nhu cầu protein 254 c Nhu cầu khống vitamin 256 Phƣơng pháp ni dƣỡng chăm sóc lợn thịt 258 a Phối hợp phần cho lợn thịt 258 b Kỹ thuật nuôi lợn thịt theo giai đoạn 258 c Kỹ thuật nuôi lợn thịt theo giai đoạn 259 Kỹ thuật chăm sóc quản lý 260 a Phân lơ, phân đàn 260 b Kỹ thuật cho ăn, uống 260 c Vận động tắm chải 261 d Chuồng nuôi vệ sinh 261 e Phòng bệnh cho lợn 261 f Quản lý đàn lợn thịt 261 Kỹ thuật nuôi vỗ béo lợn nái loại thải 262 Sử dụng chất kích thích sinh trƣỏng cho lợn thịt 262 Các biện pháp kỹ thuật để năn cao suất phẩm chất thịt lợn 263 a Công tác giống lợn 263 b Chế độ dinh dƣỡng tốt 263 c Thời gian nuôi ngắn 263 d Dùng chất kích thích sinh trƣởng 263 338 Chƣơng QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC ĐÀN, XÂY DỰNG THIẾT KẾ CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN 264 I QUẢN LÝ DỊCH BỆNH VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÕNG TRỪ 264 Khái niệm bệnh lợn 264 Các đƣờng truyền bệnh biện pháp phòng bệnh cho lợn 265 a Các đƣờng truyền bệnh trực tiếp 265 b Thay đàn lợn thả giống 265 c Lợn sơ sinh nhiễm bệnh 269 d Tinh dịch bào thai mang bệnh 269 Khả miễn dịch sức đề kháng bệnh lợn 270 a Miễn dịch 270 b Sự tƣơng tác sức khỏe ngƣời đàn lợn 272 Các bệnh lợn 273 a Các bệnh khác loại lợn 273 b Ký sinh trùng da 274 c Ký sinh trùng bên 275 Các bệnh truyền nhiễm 276 a Bệnh dịch tả lợn châu Phi (ASF) 276 b Bệnh lở mồm long móng 276 c Bệnh nhiệt thán 276 d Bệnh dại 277 e Bệnh sẩy thai truyền nhiễm 277 f Dịch tả lợn cổ điển 277 g Bệnh phó thƣơng hàn 277 339 II TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐÀN LỢN 278 Quản lý đàn lợn 278 a Xác lập quy mô đàn 278 b Xác định cấu đàn 281 Quản lý nhập xuất lợn sở chăn nuôi lợn 284 Gây dựng đàn lợn 285 a Dựa vào số 285 b Tổ chức gây giống ban đầu cho sở chăn nuôi lợn 285 c Tổ chức vận chuyển lợn 286 Quản lý đàn lợn thông qua liệu 287 a Theo dõi ghi chép đàn lợn liệu đầu vào 287 b Dữ liệu sức khỏe tình hình dịch tễ bệnh 289 c Chi phí đầu vào thơng qua liệu ghi chép tự động qua tiêu chuẩn ăn tiêu tốn thức ăn 290 d Dữ liệu hoạt động lợn 290 e Chăm sóc quản lý đàn thông tin ngày công, lao động 290 f Các tiêu kinh tế kỹ thuật 290 Tổ chức sản xuất 291 Xử lý thông tin liệu hóa 291 a Các hệ thống đánh số lợn 291 b Quản lý theo kế hoạch sản xuất đàn lợn 292 Quản lý lao động 295 Tiếp thị tiêu thụ sản phẩm 296 a Thị trƣờng địa phƣơng 296 b Thị trƣờng xuất 297 340 c Các hợp đồng đƣợc ký kết 297 d Tính tốn giá thành sản phẩm 298 III CHUỒNG TRẠI VÀ NĂNG SUẤT 298 Yêu cầu chung việc thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi lợn 299 Quy hoạch mặt 299 a Tiêu chuẩn mặt 299 b Quy hoạch mặt cho quy mô trại 299 c Tiêu chuẩn mặt cho chuồng nuôi 300 Nguyên tắc phƣơng pháp tính tốn mặt 301 a Ngun tắc tính tốn 301 b Phƣơng pháp tính 301 Cách xếp bố trí mặt 303 a Nguyên tắc bố trí mặt 303 b Bố trí mặt 303 Một số kiểu chuồng nuôi lợn 304 a Các kiểu chuồng lợn nƣớc ta 304 b Một số kiểu chuồng ni khép kín đại nƣớc ta 306 c Kiểu chuồng lợn chăn nuôi theo gia đình 309 Yêu cầu kỹ thuật chuồng ni 310 a Vị trí địa điểm chuồng ni 310 b Hƣớng chuồng 310 c Một số yêu cầu kỹ thuật kết cấu chuồng nuôi lợn công trình liên quan 311 341 Kỹ thuật xây dựng chuồng ni lợn có hệ thống Biogas (hầm khí sinh học - CH4) 312 a Giới thiệu chung 312 b Những nguyên tắc để xây dựng hầm khí sinh vật 313 TÀI LIỆU THAM KHẢO 318 342 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, TP Huế - Điện thoại: 0234.3834486; Fax: 0234.3819886 Website: huph.hueuni.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất Q Giám đốc: TS Trần Bình Tuyên Chịu trách nhiệm nội dung Q Tổng biên tập: TS Nguyễn Chí Bảo Phản biện giáo trình GS.TS Lê Đức Ngoan PGS.TS Lƣu Hữu Mãnh Biên tập viên Ngô Văn Cƣờng Biên tập kỹ thuật Trần Dƣơng Hồng Long Trình bày, minh họa Minh Hồng Sửa in Ngơ Cƣờng Đối tác liên kết xuất Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hƣng, thành phố Huế GIÁO TRÌNH CHĂN NI LỢN In 200 bản, khổ 16x24cm Công ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ Vân Thái, 89 Nguyễn Huệ, thành phố Huế Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1472-2020/CXBIPH/02-20/ĐHH Quyết định xuất số: 90/QĐ/ĐHH-NXB, cấp ngày 03 tháng 06 năm 2020 In xong nộp lƣu chiểu năm 2020 Mã số ISBN: 978-604-974-419-8 343

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan