1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình chăn nuôi lợn

344 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Chăn Nuôi Lợn
Tác giả Nguyễn Quang Linh, Phùng Thăng Long
Trường học Hue University
Chuyên ngành Chăn nuôi
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 344
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/344098757 CHAN NUOI LON 2019 Book · September 2020 CITATIONS READS 1,362 author: Linh Quang Nguyen Hue University 109 PUBLICATIONS   235 CITATIONS    SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Impacts of food web, chains and environmental aspects on shrimp quality in tam giang – cau hai lagoon systems View project RESEARCH ON CHARACTERISTICS OF DISTRIBUTION, MORPHOLOGY AND GENETIC DIVERSITY OF EEL (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) IN THUA THIEN HUE View project All content following this page was uploaded by Linh Quang Nguyen on 08 September 2020 The user has requested enhancement of the downloaded file NGUYỄN QUANG LINH - PHÙNG THĂNG LONG (Đồng chủ biên) GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI LỢN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2020 Biên mục xuất phẩm Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Nguyễn Quang Linh Giáo trình Chăn nuôi lợn / Ch.b.: Nguyễn Quang Linh, Phùng Thăng Long - Huế : Đại học Huế, 2020 - 342tr : hình vẽ, ảnh ; 24cm Thƣ mục: tr 318-321 Chăn ni Lợn Giáo trình 636.400711 - dc23 DUM0301p-CIP Mã số sách: GT/93-2020 LỜI NÓI ĐẦU Học phần Chăn nuôi lợn nhiều năm qua trường Đại học thuộc khối Nông nghiệp chiếm từ đến học trình Chương trình mới, với học phần Chăn nuôi lợn gồm 75 tiết, tương đương tín cho sinh viên chun ngành Chăn ni - Thú y Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đến có nhiều thay đổi cơng nghệ kỹ thuật chăn nuôi lợn vượt xa so với thực tiễn thập niên qua Với mục đích giúp người học tiếp cận nhanh có hiệu với cơng nghệ mới, chúng tơi biên tập biên soạn lại giáo trình cập nhật cho Giáo trình Chăn ni lợn xuất Nhà xuất Nông nghiệp, 2005 Chăn ni lợn thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, thời kỳ kỷ nguyên số tác động mạnh nơi lúc Nhiều vấn đề đặt cho người chăn nuôi người tiêu dùng ý đến chất lượng thịt lợn sản phẩm chế biến từ thịt lợn Bên cạnh đó, tác động chăn ni lợn đến môi trường sinh thái kinh tế số, người dẫn dắt người học cần thay đổi để phù hợp Những yếu tố giống lợn, thức ăn dinh dưỡng, kỹ thuật chăm sóc quản lý, phòng trừ dịch bệnh hiệu kinh tế đặt cho việc xây dựng mơ hình, giải pháp kỹ thuật, quản lý phòng trừ dịch bệnh tốt hơn, phù hợp hiệu cao Cách dạy học thay đổi theo hướng nâng cao lực kỹ năng, cung cấp kiến thức đầy đủ Do vậy, học phần Chăn nuôi lợn cần thiết phải ứng dụng kiến thức kinh nghiệm thực tiễn từ khoa học khác làm tảng kiến thức: giống công tác giống lợn; đặc điểm sinh học sinh lý loại lợn; dinh dưỡng thức ăn; công nghệ quản lý tổ chức; xây dựng thiết kế chuồng trại Thành tựu khoa học khác kết hợp cập nhật kiến thức kinh nghiệm vào chăn nuôi lợn Cuốn giáo trình Chăn ni lợn biên soạn lại để giảng dạy cho sinh viên bậc Đại học thuộc khối Nông, Lâm, Ngư nghiệp, đồng thời tài liệu tự học để nâng cao trình độ cho cán chăn nuôi thú y cho cán khuyến nông người quan tâm đến chăn ni lợn Cuốn giáo trình biên tập xây dựng nhà giáo, bao gồm chương: PGS.TS Nguyễn Quang Linh biên soạn phần: Mở đầu, Chương 1, 2, 3, 5, 6, PGS.TS Phùng Thăng Long biên soạn chương 3, 4, 5, Đây nội dung Chăn nuôi lợn không cung cấp kiến thức bản, lý luận kinh nghiệm chăn nuôi lợn nhiều nước khác nhau, đặc biệt doanh nghiệp lớn Việt Nam, mà cịn hướng dẫn quy trình ni loại lợn khác hệ thống chăn nuôi khác nhau, đặc biệt kiến thức thực hành chăn nuôi lợn Việt Nam giải pháp để nâng cao hiệu chăn ni lợn, tiếp tục khẳng định vai trị hàng đầu quan trọng lợn hệ thống sản xuất chăn nuôi Việt Nam Chúng nhận cộng tác giúp đỡ nhiều đồng nghiệp, đặc biệt cán giảng dạy Khoa Chăn nuôi Thú Y, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đồng nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Bả, GS.TS Lê Đức Ngoan, PGS.TS Lưu Hữu Mãnh góp ý giúp đỡ, cựu sinh viên Khoa Chăn nuôi - Thú y công tác doanh nghiệp đóng góp phần quan trọng tư liệu hình ảnh Chúng tơi cảm ơn đồng nghiệp Giáo sư nước nước Cuốn sách hoàn thành với nỗ lực lớn tác giả, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong đóng góp ý kiến bạn đọc trình sử dụng tài liệu Xin chân thành cảm ơn Các tác giả Chƣơng TỔNG QUAN VỀ CHĂN NI LỢN VÀ VAI TRÕ CỦA CHƯNG TRONG HỆ THỐNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Lợn ln gần gũi với ngƣời, đáp ứng số nhu cầu quan trọng khác Phạm vi phân bố giống lợn rộng khắp giới Việt Nam Từ xa xƣa, ngƣời khám phá đến vùng khác trái đất thông qua phƣơng tiện nhƣ thuyền, đƣờng Trong q trình đó, họ thƣờng mang theo lợn với vật nuôi khác đƣợc hóa loại giống trồng Khi họ định canh vùng đất đó, họ tiến hành trồng trọt chăn nuôi loại gia súc, gia cầm trồng loại mà họ mang theo, đồng thời họ tiến hành thử nghiệm giống trồng vật nuôi Giống có hiệu đƣợc giữ lại phát triển, cịn giống khác bị loại thải Lợn vật ni đƣợc trì hàng ngàn đời nay, điều chứng tỏ có quan hệ chặt chẽ với ngƣời hệ thống nông nghiệp I MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA LỢN Từ xa xƣa, lợn loài sống hoang dã rừng, chúng trú ẩn bụi cỏ hay đầm lầy hang mà đào hay hang đƣợc bỏ không động vật khác Lợn loại động vật thích đằm bãi lầy Nó thƣờng nhanh nhẹn vào ban đêm Lợn có phổ thức ăn rộng, phần bao gồm nấm, cây, củ, quả, ốc, thú có xƣơng sống nhỏ, trứng xác chết Nó dùng cơ, mũi linh động chân chắn để đào bới tìm kiếm thức ăn Lợn đƣợc ngƣời hóa cách vạn năm vào thời kỳ đồ đá mới, trải qua hàng vạn năm, lợn liên tục đƣợc cải tiến ngƣời để phù hợp với sản xuất khác qua nhiều thời đại Kể đƣợc dƣỡng trở thành vật nuôi thân thiện, lợn mang đặc tính sinh học sau đây: Lợn có khả sản xuất cao Lợn cơng nghiệp ngày cỗ máy chuyển hóa thức ăn có hiệu quả, có tốc độ sinh trƣởng cao Điều rút ngắn thời gian ni có nghĩa hạn chế đƣợc rủi ro kinh tế Một lợn nái dễ dàng sản xuất - 12 lợn con/lứa sau khoảng thời gian có chữa 114 ngày điều kiện chăm sóc ni dƣỡng tốt có hai lứa/năm Khả sản xuất thịt cao Một lợn có khối lƣợng xuất chuồng khoảng 100 kg có khoảng 42 kg thịt, 30 kg đầu, máu nội tạng, 28 kg mỡ, xƣơng Lợn động vật ăn tạp chịu đựng kham khổ tốt Lợn giai đoạn khác thích hợp với nhiều loại thức ăn khác nhau, nhiên lợn có phạm vi thức ăn hẹp Một số giống thích hợp với phần ăn có chất lƣợng thấp nhiều xơ Những giống nhƣ có vai trị quan trọng hệ thống chăn nuôi quảng canh Điều đƣợc chứng minh thực tế số quốc gia mà ngƣời ta sử dụng rau xanh nhiều bổ sung lƣợng nhỏ protein để nuôi lợn Với phƣơng thức này, ngƣời chăn nuôi làm giảm lƣợng đầu vào nâng cao hiệu sản xuất lợn nái Tuy nhiên, hệ thống chăn nuôi đại thuận lợi khơng cịn đƣợc ứng dụng Lợn thƣơng phẩm đƣợc cung cấp thức ăn cách cân đối, có chất lƣợng cao Khẩu phần ăn có tỷ lệ xơ cao, thấp protein làm hạn chế trình sinh trƣởng lợn Trong trƣờng hợp này, lợn tồn phát triển nhƣng với tốc độ tăng trọng thấp hiệu sản xuất khơng cao Khả thích nghi cao Lợn giống vật ni có khả thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, đồng thời vật thơng minh dễ huấn luyện Từ đặc điểm tạo cho lợn có khả sinh tồn cao điều kiện mơi trƣờng địa lý khác nhau: động việc khám phá môi trƣờng tìm kiếm loại thức ăn Trong trƣờng hợp cần thiết, lợn chống chọi cách dội để bảo vệ lãnh thổ nhƣ chống lại địch hại Lợn mắn đẻ có khả sinh sản nhanh, đặc điểm có vai trị quan trọng q trình hình thành bầy đàn nhƣ tồn lâu dài giống nịi điều kiện mơi trƣờng Lợn có khả thích nghi tốt với điều kiện khí hậu khác nhau, địa bàn phân bố đàn lợn rộng rãi khắp nơi Lợn có lớp mỡ dƣới da dày để chống lạnh, vùng nóng chúng tăng cƣờng hơ hấp để giải nhiệt Trƣớc đây, lợn đƣợc nuôi theo phƣơng thức tận dụng hệ thống sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ Chúng thƣờng đƣợc nhốt vào ban đêm để tránh địch hại, nhƣng đƣợc thả tự vào ban ngày để tìm kiếm thức ăn Chúng sinh trƣởng chậm nhƣng lại có khả chống chịu bệnh tật trì sống cao Ngƣời dân bỏ chút thời gian để chăm sóc ni dƣỡng chúng Tất đặc tính đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời, giúp cho ngƣời dành thời gian cho công việc khác để tạo thu nhập cao bảo đảm sống gia đình họ tốt Thịt lợn có chất lƣợng thơm ngon, tỷ lệ thịt xẻ tỷ lệ mỡ cao thân thịt Lợn sản xuất lƣợng mỡ đáng kể Mỡ nguồn dự trữ lƣợng lớn Mỡ cịn giúp cho thịt có mùi vị ngon Mặc dù mỡ phổ biến phần ngƣời tác hại mỡ động vật nhƣng sức khỏe ngƣời lại cần số axit béo từ thịt lợn hay mỡ lợn Ngoài ra, thịt lợn vốn loại thực phẩm có giá cao vốn đƣợc xem có giá trị cao so với thịt nạc hay thịt Lợn có nhiều đóng góp có giá trị cho đời sống ngời Hầu hết thân thịt lợn sử dụng để chế biến làm thức ăn cho ngƣời, da lợn làm thức ăn cung cấp cho ngành thuộc da, lơng đƣợc dùng để làm bàn chải, bút vẽ Sự phát triển công nghệ chế biến thịt hông khói, lên men tạo nên số lƣợng sản phẩm đa dạng từ thịt lợn, công nghệ giúp cho trình bảo quản, nâng cao tính đa dạng, hƣơng vị nâng cao phẩm chất phần ăn cho ngƣời Lợn công nghiệp ngày có suất thịt cao so với giống lợn truyền thống (khoảng 49% khối lƣợng sống), bù vào lợn truyền thống có tỷ lệ mỡ cao lợn công nghiệp ngày Nếu ta so với trâu bị hay gia cầm tỷ lệ thịt vào khoảng 38 - 45% Lợn loại vật ni dễ huấn luyện Lợn lồi động vật dễ huấn luyện thông qua việc thiết lập phản xạ có điều kiện, ví dụ trƣờng hợp huấn luyện lợn đực giống xuất tinh khai thác tinh dịch Ngồi ra, chăm sóc ni dƣỡng huấn luyện cho lợn có nhiều phản xạ có lợi để nâng cao suất tiết kiệm lao động, ví dụ nhƣ huấn luyện lợn tiểu tiện chỗ quy định Đặc điểm tiêu hóa máy tiêu hóa lợn Lợn gia súc dày đơn Cấu tạo máy tiêu hóa lợn bao gồm miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già cuối hậu môn Khả tiêu hóa lợn với loại thức ăn cao thƣờng có tỷ lệ từ 80 - 85% tùy loại thức ăn a Q trình tiêu hóa - Miệng: Thức ăn miệng đƣợc cắt nghiền nhỏ động tác nhai thức ăn trộn với nƣớc bọt làm trơn để đƣợc nuốt trôi xuống dày Nƣớc bọt chứa phần lớn nƣớc (tới 99%), chứa enzym amylase có tác dụng tiêu hóa tinh bột, nhiên thức ăn trôi xuống dày nhanh nên việc tiêu hóa tinh bột xảy nhanh miệng, thực quản tiếp tục dày thức ăn chƣa trộn với dịch dày Độ pH nƣớc bọt khoảng 7,3 - Dạ dày: Dạ dày lợn trƣởng thành có dung tích khoảng lít, chức nhƣ nơi dự trữ tiêu hóa thức ăn Thành dày tiết dịch dày chứa chủ yếu nƣớc với enzyme pepsin axit chlohydric (HCl) Men pepsin hoạt động môi trƣờng axit dịch dày có độ pH khoảng 2,0 Pepsin giúp tiêu hóa protein sản phẩm polypeptit axit amin - Ruột non: Ruột non có độ dài khoảng 18 - 20 m Thức ăn sau đƣợc tiêu hóa dày chuyển xuống ruột non đƣợc trộn với dịch tiết từ tá tràng, gan tụy - thức ăn chủ yếu đƣợc tiêu hóa hấp thụ ruột non với có mặt mật dịch tuyến tụy Mật đƣợc tiết từ gan chứa túi mật đổ vào tá tràng ống dẫn mật giúp cho việc tiêu hóa mỡ Tuyến tụy tiết dịch tụy có chứa men trypsin giúp cho việc tiêu hóa protein, men lipase giúp cho tiêu hóa mỡ men diastase giúp tiêu hóa carbohydrate Ngồi ra, phần dƣới ruột non tiết men maltase, sacharase lactase để tiêu hóa carbohydrate Ruột non nơi hấp thụ chất dinh dƣỡng tiêu hóa đƣợc, nhờ hệ thống lông nhung bề mặt ruột non mà bề mặt tiếp xúc hấp thu chất dinh dƣỡng tăng lên đáng kể - Ruột già: Ruột già tiết chất nhầy khơng chứa men tiêu hóa Chỉ manh tràng có hoạt động vi sinh vật giúp tiêu hóa carbohydrate, tạo axit béo bay hơi, đồng thời vi sinh vật tạo vitamin K, B b Cơ chế tiêu hóa thức ăn lợn Tiêu hóa thức ăn lợn trình làm nhỏ chất hữu đƣờng tiêu hóa nhƣ protein, carbohydrate, mỡ để thể hấp thu đƣợc Tiêu hóa diễn theo trình: (1) học: nhai nuốt co bóp đƣờng tiêu hóa để nghiền nhỏ thức ăn; (2) hóa học: q trình tiêu hóa nhờ men tiết từ tuyến đƣờng tiêu hóa; (3) vi sinh vật: trình tiêu hóa nhờ vi khuẩn (bacteria) động vật nguyên sinh (protozoa) c Khả tiêu hóa Trong trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn, phần thức ăn ăn vào nhƣng không đƣợc hấp thu làm ảnh hƣởng đến khả tiêu hóa Hiệu tiêu hóa lợn phụ thuộc vào số yếu tố nhƣ tuổi, thể trạng trạng thái sinh lý, thành phần thức ăn, lƣợng thức ăn cung cấp, cách chế biến thức ăn Lợn khó tiêu hóa xơ, lƣợng xơ phần cần hạn chế Thƣơng mại, thu nhập phúc lợi từ chăn nuôi lợn Sau đƣợc hóa, lợn sớm trở thành hàng có giá trị cho việc kinh doanh buôn bán Trƣớc tiền tệ xuất hiện, ngƣời tiến hành trao đổi lợn để lấy loại hàng hóa khác Q trình thƣơng Nhân giống tạp giao (hai giống trở lên) 84 a Lai kinh tế (tạo F1) 85 b Lai cải tiến 85 c Lai cải tạo 85 d Lai luân phiên hay lai nhiều giống/lai tạo giống 86 VII SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN 86 Chƣơng DINH DƢỠNG VÀ THỨC ĂN 89 I GIỚI THIỆU CHUNG 89 Đặc điểm tiêu hóa hấp thu chất dinh dƣỡng 89 Tiêu hóa hấp thu chất dinh dƣỡng 91 a Tiêu hóa 91 b Hấp thu 93 c Một số đặc điểm tiêu hóa protein lợn 93 Tiêu hóa hấp thu carbohydrate 94 a Tiêu hóa 94 b Hấp thu 94 c Vai trò chất xơ lợn 95 Tiêu hóa hấp thu mỡ 96 a Tiêu hóa 96 b Hấp thu 97 Tiêu hóa hấp thu khống vitamin 97 Nhu cầu dinh dƣỡng 98 Nhu cầu lƣợng 99 II NHU CẦU NĂNG LƢỢNG 100 Năng lƣợng trì 100 329 Năng lƣợng cho sinh trƣởng 100 Nhu cầu cho lợn mang thai 101 Nhu cầu cho lợn nuôi 102 Nhu cầu protein amino axit 103 a Nhu cầu cho trì 103 b Nhu cầu cho sinh trƣởng 104 c Nhu cầu mang thai 105 d Nhu cầu cho tiết sữa 106 Thức ăn phụ gia 108 a Hạt ngũ cốc phụ phẩm 108 b Thóc phụ phẩm 110 Hạt đậu phụ phẩm 112 a Đỗ tƣơng phụ phẩm 112 b Lạc phụ phẩm 114 Thức ăn giàu protein có nguồn gốc động vật 115 a Bột cá 115 b Sản phẩm phụ chế biến thịt sữa 116 Các loại phụ gia 117 a Các chất kháng khuẩn 117 b Enzyme 118 c Vi khuẩn bổ sung trực tiếp 119 d Chất bảo quản thức ăn chất kết dính 120 e Chất chống oxy hóa 121 f Chất kết dính 121 330 g Chất nhũ hóa 122 h Các chất tạo màu, mùi, vị 122 10 Lập phần 123 a Tiêu chuẩn ăn 123 b Khẩu phần 125 11 Xây dựng phần 125 Chƣơng KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN ĐỰC GIỐNG 132 I VAI TRÕ CỦA LỢN ĐỰC GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN 132 II CHỌN LỌC LỢN ĐỰC GIỐNG 132 III ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA LỢN ĐỰC GIỐNG 134 Đặc điểm cấu tạo quan sinh dục lợn đực giống 134 a Dịch hoàn 134 b Dịch hoàn phụ 135 c Ống xuất tinh 135 d Các tuyến sinh dục phụ 135 e Dƣơng vật 136 Đặc điểm sản xuất tinh dịch lợn đực giống 136 a Quá trình sinh tinh 136 b Khả sản xuất tinh dịch lợn 138 c Đặc tính tinh dịch lợn 139 Đặc điểm trao đổi chất lợn đực giống 140 Những nhân tố ảnh hƣởng tới phẩm chất tinh dịch 141 a Giống 141 b Tuổi lợn đực 141 c Điều kiện nuôi dƣỡng 141 331 d Các yếu tố thời tiết, khí hậu 142 e Trạng thái sức khỏe lợn đực giống 143 f Chế độ sử dụng 143 Hệ thống điều hòa hệ thống sinh dục đực lợn 143 a Pha thần kinh 144 b Pha thể dịch 144 IV NHU CẦU DINH DƢỠNG VÀ KỸ THUẬT CHĂM SÓC LỢN ĐỰC GIỐNG 145 Nhu cầu dinh dƣỡng lợn đực giống 145 a Nhu cầu protein 145 b Nhu cầu lƣợng 148 c Nhu cầu vitamin 149 d Nhu cầu chất khống 150 Kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng 151 a Kỹ thuật cho ăn 151 b Kỹ thuật chăm sóc 151 V CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG LỢN ĐỰC GIỐNG 153 Tuổi sử dụng 153 Tỷ lệ đực/cái, thời gian chế độ sử dụng 154 Chương KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN 155 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỢN NÁI 155 Các giai đoạn sinh sản 155 Giải phẫu quan sinh dục 156 Sinh lý sinh sản lợn 157 Các giai đoạn sinh sản 159 332 a Chu kỳ động dục lợn nái 159 b Mang thai 160 c Tiết sữa 161 II KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN CÁI HẬU BỊ 163 Ý nghĩa yêu cầu chăn nuôi lợn nái hậu bị 163 Chọn lọc lợn nái hậu bị 163 a Chọn lọc qua tổ tiên 163 b Chọn lọc qua thân vật 164 Đặc điểm sinh lý lợn nái hậu bị 165 a Đặc điểm cấu tạo máy sinh dục lợn 165 b Đặc điểm sinh lý lợn hậu bị 166 c Đặc điểm chu kỳ động dục 167 d Ảnh hƣởng yếu tố đến phát dục lợn 169 Ni dƣỡng chăm sóc lợn nái hậu bị 170 a Nuôi dƣỡng lợn nái hậu bị 171 b Nhu cầu protein lợn nái hậu bị 172 c Nhu cầu khoáng 173 d Nhu cầu vitamin 174 III KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI CĨ CHỬA 179 u cầu chăn nơi lợn nái có chửa 179 Đặc điểm sinh lý lợn nái có chửa 179 a Đặc điểm phát triển bào thai lợn 179 b Đặc điểm phát triển tổ chức có liên quan 182 c Sự thay đổi thể lợn mẹ trình mang thai 183 d Các nhân tố ảnh hƣởng tới số đẻ ra/lứa khối lƣợng sơ sinh lợn 186 333 Nhu cầu dinh dƣỡng giai đoạn sinh sản 192 a Nhu cầu lƣợng 192 b Nhu cầu protein cho lợn nái có chửa 193 c Nhu cầu khoáng 195 d Nhu cầu vitamin 196 e Khi phối hợp phần cho lợn nái chửa cần ý 197 Chăm sóc lợn nái có chửa 197 a Vận động 197 b Chuồng trại 197 c Hộ lý đỡ đẻ cho lợn nái 197 III KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI NUÔI CON 198 Ý nghĩa yêu cầu chăn nuôi lợn nái nuôi 198 Cấu tạo tuyến sữa tiết sữa lợn nái nuôi 198 a Cấu tạo tuyến sữa 198 b Quá trình hình thành sữa 199 c Quá trình thải sữa 200 d Thành phần sữa trình biến đổi theo thời gian tiết sữa 201 Những nhân tố ảnh hƣởng tới sản lƣợng sữa lợn nái 203 Tƣơng quan lƣợng protein phần 207 Đặc điểm sinh lý lợn nái nuôi 207 a Nuôi dƣỡng lợn nái nuôi 207 b Nhu cầu lƣợng 208 c Nhu cầu protein cho lợn nái ni 208 d Nhu cầu khống 210 334 e Nhu cầu vitamin 210 Chăm sóc lợn nái nuôi 212 a Chuồng trại 212 b Hộ lý đỡ đẻ cho lợn 213 c Cố định đầu vú, cho lợn bú sữa đầu sớm tốt 213 d Tiêm dextran Fe cho lợn 214 e Ghép ổ cho lợn 214 f Tập bổ sung thức ăn sớm cho lợn 214 g Tập bổ sung thức ăn sớm cho lợn 214 h Vận động cho lợn 215 Chƣơng KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN CON 216 I KỸ THUẬT CHĂN NI LỢN CON BƯ SỮA 216 Đặc điểm sinh lý lợn bú sữa 217 a Lợn có tốc độ sinh trƣởng phát triển nhanh 217 b Bộ máy tiêu hóa lợn phát triển nhanh nhƣng chƣa hoàn thiện chức 218 c Khả điều hòa thân nhiệt 221 Yêu cầu nuôi dƣỡng lợn bú sữa 224 a Tỷ lệ nuôi sống cao 224 b Lợn sinh trƣởng phát triển bình thƣờng 224 Một số biện pháp chăn sóc ni lợn bú sữa 225 a Cho lợn bú sữa đầu 225 b Cố định đầu vú 225 c Bổ sung thức ăn sớm cho lợn 226 d Cho lợn uống nƣớc đầy đủ 229 335 e Sử dụng chất kích thích sinh trƣởng cho lợn 228 f Cho lợn vận động 228 g Chuồng trại 228 h Nuôi lợn ghép mẹ 229 II KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN CON SAU CAI SỮA 229 Một số đặc điểm lợn sau cai sữa 229 Những yêu cầu nuôi dưỡng chăm sóc lợn sau cai sữa 231 a Có tỷ lệ ni sống cao 231 b Có tốc độ sinh trƣởng phát dục nhanh (DG) 231 c Tiêu tốn thức ăn thấp 231 d Có chất lƣợng giống tốt 231 e Tỷ lệ lợn mắc bệnh thấp 232 Cai sữa sớm lợn 232 a Những yêu cầu tiến hành cai sữa lợn 232 b Những nguyên tắc để cai sữa lợn thành công 232 c Thời gian cai sữa 232 d Nuôi dƣỡng lợn cai sữa 233 e Phƣơng pháp cho lợn ăn 234 Chăm sóc quản lý 235 Chƣơng KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN THỊT 237 I VAI TRÕ CỦA CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRONG CHĂN NI LỢN 237 Vai trị, vị trí 237 Mục đích chăn ni lợn thịt 237 Yêu cầu chăn nuôi lợn thịt 238 II KỸ THUẬT CHỌN LỢN GIỐNG ĐỂ NUÔI THỊT 239 336 Căn 239 Phƣơng pháp chọn lợn để nuôi thịt 239 Chọn công thức lai 240 Chọn cá thể lợn để nuôi thịt 241 II ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỢN THỊT 241 Sự sinh trƣởng tốc độ sinh trƣởng lợn 241 Đặc điểm sinh trưởng phát triển cơ, bắp mô mỡ 242 Phát triển cơ, bắp, thịt xƣơng 243 Sự thay đổi thành phần hóa học thể lợn 244 Quy luật ƣu tiên tích lũy dinh dƣỡng thể lợn 245 IV CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT THỊT 245 Con giống 246 Lai kinh tế ƣu lai 246 Giới tính 247 Thời gian chế độ ni 248 Khí hậu thời tiết 248 IV CÁC PHƢƠNG THỨC VÀ CÔNG THỨC NUÔI LỢN THỊT 249 Phƣơng thức nuôi lấy nạc 250 Phƣơng thức nuôi lấy mỡ 251 Phƣơng thức nuôi thịt (nạc - mỡ) 251 Các công thức nuôi lợn thịt 251 a Công thức thấp 251 b Công thức cao đến thấp đến cao (Cao - Thấp - Cao) 252 c Công thức cao 252 337 VI KỸ THUẬT NI DƢỠNG CHĂM SĨC VÀ QUẢN LÝ TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT 253 Nhu cầu dinh dƣỡng 253 a Nhu cầu lƣợng 253 b Nhu cầu protein 254 c Nhu cầu khoáng vitamin 256 Phƣơng pháp ni dƣỡng chăm sóc lợn thịt 258 a Phối hợp phần cho lợn thịt 258 b Kỹ thuật nuôi lợn thịt theo giai đoạn 258 c Kỹ thuật nuôi lợn thịt theo giai đoạn 259 Kỹ thuật chăm sóc quản lý 260 a Phân lô, phân đàn 260 b Kỹ thuật cho ăn, uống 260 c Vận động tắm chải 261 d Chuồng ni vệ sinh 261 e Phịng bệnh cho lợn 261 f Quản lý đàn lợn thịt 261 Kỹ thuật nuôi vỗ béo lợn nái loại thải 262 Sử dụng chất kích thích sinh trƣỏng cho lợn thịt 262 Các biện pháp kỹ thuật để năn cao suất phẩm chất thịt lợn 263 a Công tác giống lợn 263 b Chế độ dinh dƣỡng tốt 263 c Thời gian nuôi ngắn 263 d Dùng chất kích thích sinh trƣởng 263 338 Chƣơng QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC ĐÀN, XÂY DỰNG THIẾT KẾ CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN 264 I QUẢN LÝ DỊCH BỆNH VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÕNG TRỪ 264 Khái niệm bệnh lợn 264 Các đƣờng truyền bệnh biện pháp phòng bệnh cho lợn 265 a Các đƣờng truyền bệnh trực tiếp 265 b Thay đàn lợn thả giống 265 c Lợn sơ sinh nhiễm bệnh 269 d Tinh dịch bào thai mang bệnh 269 Khả miễn dịch sức đề kháng bệnh lợn 270 a Miễn dịch 270 b Sự tƣơng tác sức khỏe ngƣời đàn lợn 272 Các bệnh lợn 273 a Các bệnh khác loại lợn 273 b Ký sinh trùng da 274 c Ký sinh trùng bên 275 Các bệnh truyền nhiễm 276 a Bệnh dịch tả lợn châu Phi (ASF) 276 b Bệnh lở mồm long móng 276 c Bệnh nhiệt thán 276 d Bệnh dại 277 e Bệnh sẩy thai truyền nhiễm 277 f Dịch tả lợn cổ điển 277 g Bệnh phó thƣơng hàn 277 339 II TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐÀN LỢN 278 Quản lý đàn lợn 278 a Xác lập quy mô đàn 278 b Xác định cấu đàn 281 Quản lý nhập xuất lợn sở chăn nuôi lợn 284 Gây dựng đàn lợn 285 a Dựa vào số 285 b Tổ chức gây giống ban đầu cho sở chăn nuôi lợn 285 c Tổ chức vận chuyển lợn 286 Quản lý đàn lợn thông qua liệu 287 a Theo dõi ghi chép đàn lợn liệu đầu vào 287 b Dữ liệu sức khỏe tình hình dịch tễ bệnh 289 c Chi phí đầu vào thơng qua liệu ghi chép tự động qua tiêu chuẩn ăn tiêu tốn thức ăn 290 d Dữ liệu hoạt động lợn 290 e Chăm sóc quản lý đàn thơng tin ngày công, lao động 290 f Các tiêu kinh tế kỹ thuật 290 Tổ chức sản xuất 291 Xử lý thơng tin liệu hóa 291 a Các hệ thống đánh số lợn 291 b Quản lý theo kế hoạch sản xuất đàn lợn 292 Quản lý lao động 295 Tiếp thị tiêu thụ sản phẩm 296 a Thị trƣờng địa phƣơng 296 b Thị trƣờng xuất 297 340 c Các hợp đồng đƣợc ký kết 297 d Tính tốn giá thành sản phẩm 298 III CHUỒNG TRẠI VÀ NĂNG SUẤT 298 Yêu cầu chung việc thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi lợn 299 Quy hoạch mặt 299 a Tiêu chuẩn mặt 299 b Quy hoạch mặt cho quy mô trại 299 c Tiêu chuẩn mặt cho chuồng nuôi 300 Ngun tắc phƣơng pháp tính tốn mặt 301 a Ngun tắc tính tốn 301 b Phƣơng pháp tính 301 Cách xếp bố trí mặt 303 a Nguyên tắc bố trí mặt 303 b Bố trí mặt 303 Một số kiểu chuồng ni lợn 304 a Các kiểu chuồng lợn nƣớc ta 304 b Một số kiểu chuồng ni khép kín đại nƣớc ta 306 c Kiểu chuồng lợn chăn ni theo gia đình 309 u cầu kỹ thuật chuồng ni 310 a Vị trí địa điểm chuồng nuôi 310 b Hƣớng chuồng 310 c Một số yêu cầu kỹ thuật kết cấu chuồng nuôi lợn cơng trình liên quan 311 341 Kỹ thuật xây dựng chuồng ni lợn có hệ thống Biogas (hầm khí sinh học - CH4) 312 a Giới thiệu chung 312 b Những nguyên tắc để xây dựng hầm khí sinh vật 313 TÀI LIỆU THAM KHẢO 318 342 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, TP Huế - Điện thoại: 0234.3834486; Fax: 0234.3819886 Website: huph.hueuni.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất Q Giám đốc: TS Trần Bình Tuyên Chịu trách nhiệm nội dung Q Tổng biên tập: TS Nguyễn Chí Bảo Phản biện giáo trình GS.TS Lê Đức Ngoan PGS.TS Lƣu Hữu Mãnh Biên tập viên Ngô Văn Cƣờng Biên tập kỹ thuật Trần Dƣơng Hồng Long Trình bày, minh họa Minh Hồng Sửa in Ngô Cƣờng Đối tác liên kết xuất Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hƣng, thành phố Huế GIÁO TRÌNH CHĂN NI LỢN In 200 bản, khổ 16x24cm Công ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ Vân Thái, 89 Nguyễn Huệ, thành phố Huế Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1472-2020/CXBIPH/02-20/ĐHH Quyết định xuất số: 90/QĐ/ĐHH-NXB, cấp ngày 03 tháng 06 năm 2020 In xong nộp lƣu chiểu năm 2020 Mã số ISBN: 978-604-974-419-8 343 View publication stats ... suất chăn ni lợn cịn thấp khu vực chăn nuôi nhỏ lẻ Mặc dù thu nhập từ chăn nuôi lợn chiếm gần 50% chăn nuôi nhƣng ngƣời dân dành 10% thời gian lao động nông nghiệp cho hoạt động ngành chăn nuôi lợn. .. ngƣời chăn ni lợn nắm kỹ thuật chăn ni lợn, phịng trừ dịch bệnh tiếp cận tốt với thị trƣờng III TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở NƢỚC TA Tình hình chăn ni lợn giới Nghề chăn nuôi lợn đời... chăn nuôi khác nhau, đặc biệt kiến thức thực hành chăn nuôi lợn Việt Nam giải pháp để nâng cao hiệu chăn ni lợn, tiếp tục khẳng định vai trị hàng đầu quan trọng lợn hệ thống sản xuất chăn nuôi

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:50

w