Giáo trình Điện công nghiệp phần 1 gồm các nội dung chính sau: Sửa chữa thiết bị điều khiển mạch máy điện; Đấu dây và vận hành động cơ; Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện ĐK động cơ không đồng bộ 3 pha quay 1 chiều; Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện ĐK động cơ không đồng bộ 3 pha quay 2 chiều. Mời các bạn cùng tham khảo!
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP NGHỀ CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: 630/QĐ-CĐN, ngày 05 tháng 04 năm 2022 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm 2022 LỜI NĨI ÐẦU Ðất nước Việt Nam cơng cơng nghiệp hố - đại hố, kinh tế đà phát triển Yêu cầu sử dụng điện thiết bị điện ngày tăng Việc trang bị kiến thức hệ thống điện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người, cung cấp điện cho thiết bị khu vực kinh thế, khu chế xuất, xí nghiệp cần thiết Với vai trò quan trọng xuất phát từ yêu cầu, kế hoạch đào tạo, chương trình mơn học Truờng Cao Ðẳng Nghề An Giang Chúng tơi biên soạn giáo trình Điện công nghiệp gồm 10 với nội dung sau: - Bài 1: Sửa chữa thiết bị điều khiển mạch máy điện; - Bài 2: Đấu dây vận hành động cơ; - Bài 3: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện ĐK ĐCKĐB pha quay chiều; - Bài 4: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện ĐK ĐCKĐB pha quay chiều; - Bài 5: Lắp đặt, sửa chữa mạch khởi động ĐCKĐB pha; - Bài 6: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển ĐCKĐB pha tốc độ; - Bài 7: Lắp đặt, sửa chữa mạch hãm ĐCKĐB pha, pha; - Bài 8: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển ĐCKĐB pha; - Bài 9: Lắp đặt, sửa chữa mạch khống chế hành trình chuyển động; - Bài 10: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy bơm nước tự động Giáo trình Điện cơng nghiệp biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên tài liệu học tập học sinh Do kiến thức hạn hẹp thời gian thực không nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để sách đạt chất lượng cao Tôi xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 07 tháng 05 năm 2020 Người biên soạn Nguyễn Đào Vĩnh Trường MỤC LỤC Trang Bài 1: Sửa chữa thiết bị điều khiển mạch điện máy điện Bài 2: Đấu dây vân hành động 46 Bài 3: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động KĐB pha quay chiều 68 Bài 4: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động KĐB pha quay chiều 86 Bài 5: Lắp đặt sửa chữa mạch khởi động động KĐB pha 102 Bài 6: Lắp đặt sửa chữa mạch điều khiển ĐCKĐB pha tốc độ 119 Bài 7: Lắp đặt sửa chữa mạch hãm động KĐB pha, pha 135 Bài 8: Lắp đặt sửa chữa mạch máy điện điều khiển KĐB pha 150 Bài 9: Lắp đặt sửa chữa mạch khống chế hành trình chuyển động 163 Bài 10: Lắp đặt sửa chữa mạch điều khiển máy bơm nước tự 178 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC ĐÀO TẠO: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP Mã số môn học: MĐ18 Thời gian môn học: 90h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 90h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC Thực hành Trang bị điện mơn học có vị trí quan trọng hệ thống thực hành nghề Điện cơng nghiệp, trang bị cho người học kiến thức thao tác thiết kế, lắp đặt, sửa chữa số mạch máy điện dân dụng công nghiệp thông dụng, tạo thuận lợi cho cơng tác bảo trì, sửa chữa điện II MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC - Ứng dụng tích cực phần lý thuyết học vào học thực hành sở vận dụng vào thực tiễn sản xuất - Trang bị kiến thức thực tế luyện tập kỹ lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện công nghiệp dân dụng thông dụng Sau học xong mơn học nầy người học có khả năng: - Vẽ đọc số sơ đồ mạch máy công nghiệp dân dụng thông dụng - Tổ chức thi công lắp đặt số mạch máy điện công nghiệp dân dụng thông dụng kỹ thuật, mỹ thuật - Tổ chức sửa chữa số hư hỏng thông thường mạch máy điện công nghiệp dân dụng thông dụng - Tổ chức nơi thực hành khoa học an tồn III NỘI DUNG CỦA MƠN HỌC NỘI DUNG TỔNG QUÁT TÊN BÀI THỜI LƯỢNG (giờ) SỐ GIỜ LT SỐ GIỜ TH Sửa chữa thiết bị điều khiển mạch máy điện 2 Đấu dây vận hành động 12 Kiểm tra lần Số TT Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển ĐCKĐB pha quay chiều Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển ĐCKĐB pha quay chiều Kiểm tra lần SỐ GIỜ KT SỐ GIỜ THEO PPCT 1-4 5-16 17-18 12 19-30 16 12 31-46 2 47-48 Lắp đặt, sửa chữa mạch khởi động ĐCKĐB pha Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển ĐCKĐB pha tốc độ 16 12 49-64 65-72 Kiểm tra lần 4 73-76 Lắp đặt, sửa chữa mạch hãm ĐCKĐB pha, pha 16 12 77-92 Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển ĐCKĐB pha 93-100 Lắp đặt, sửa chữa mạch khống chế hành trình chuyển động 101-108 10 Lắp đặt, sửa chữa mạch máy bơm nước tự động 109-116 Kiểm tra lần 4 117-120 KIỂM TRA HẾT MÔN Tổng số 120 30 78 12 NỘI DUNG CHI TIẾT Bài 1: SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN MẠCH MÁY ĐIỆN Thời lượng: 4h (LT: 2h; TH: 2h (Tiết 1-4)) I Phần lý thuyết: (2h: Tiết 1-2) Áp tô mát: Công tắc tơ: Rơle nhiệt: Rơle điện từ: Rơle thời gian: Rơle tốc độ: Bộ nút ấn: Công tắc hành trình: Cơng tắc chuyển mạch: 10 Máy biến dịng điện: II Phần thực hành: (2h: Tiết 3-4) Áp tô mát: Công tắc tơ: Rơle nhiệt: Rơle điện từ: Rơle thời gian: Rơle tốc độ: Bộ nút ấn: Cơng tắc hành trình: Cơng tắc chuyển mạch: 10 Máy biến dịng điện: Bài 2: ĐẤU DÂY VÀ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ Thời gian: 12h (LT: 4h;TH: 8h(Tiết 5-16) A Phần lý thuyết: (4h: Tiết 5-8) I Cấu tạo động không đồng 1, pha pha: II Nguyên lý làm việc động không đồng 1, pha pha: III Các dạng động không đồng 1, pha pha: IV Sơ đồ dây quấn động không đồng 1, pha pha: V Đọc thông số nhản máy động không đồng 1, pha pha: Các thông số nhản máy động pha Các thông số nhản máy động pha VI Sơ đồ nguyên lý động không đồng pha: Sơ đồ nguyên lý động không đồng pha dạng tụ điện làm việc Sơ đồ nguyên lý động không đồng pha dạng tụ điện khởi động Sơ đồ nguyên lý động không đồng pha dạng tụ điện khởi động tụ điện làm việc VII Sơ đồ nguyên lý động không đồng pha: Sơ đồ nguyên lý động khơng đồng pha kiểu hình tam giác Sơ đồ nguyên lý động không đồng pha kiểu hình B Phần thực hành: (8h:Tiết 9-16) I Bài thực hành vẽ sơ đồ trãi sửa chữa động cơ: Hãy lấy số liệu, vẽ sơ đồ sửa chữa hư hỏng quạt bàn sử dụng tụ điện có P= 45W; Zs= 16; 2P= a Dụng cụ, thiết bị, vật tư thực hành b Trình tự thực hành tổng quát c Trình tự thực hành chi tiết Hãy lấy số liệu, vẽ sơ đồ sửa chữa hư hỏng quạt trần có P= 90W; Zs= 28; 2P= 14 a Dụng cụ, thiết bị, vật tư thực hành b Trình tự thực hành tổng quát c Trình tự thực hành chi tiết Hãy lấy số liệu, vẽ sơ đồ sửa chữa hư hỏng động không đồng pha có P= 370W; Zs= 24; 2P= 4; a Dụng cụ, thiết bị, vật tư thực hành b Trình tự thực hành tổng quát c Trình tự thực hành chi tiết Hãy lấy số liệu, vẽ sơ đồ sửa chữa động không đồng pha kiểu đồng tâm tập trung lớp có P=370W; U=220V/380V; I= 1,46A/0,85A; cos= 0,79; Zs= 24; 2p= a Dụng cụ, thiết bị, vật tư thực hành b Trình tự thực hành tổng quát c Trình tự thực hành chi tiết II Bài thực hành tháo lắp kiểm tra động Tháo, lắp động kiểu kín Tháo, lắp động kiểu hở Kiểm tra cuộn dây động không đồng pha Kiểm tra cuộn dây động không đồng pha Xác định đầu dây động không đồng pha Xác định đầu dây động không đồng pha Đấu dây vận hành động không đồng pha Đấu dây vận hành động không đồng pha Kiểm tra lần 2: (2h: Tiết 17-18) Bài : LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH MÁY ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA QUAY CHIỀU Thời lượng: 12h (LT: 4h; TH: 8h (Tiết 19-30)) I Bài thực hành 1: (4h: Tiết 19-22) Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động không đồng pha quay chiều Mạch sử dụng khởi động từ bảo vệ tải, ngắn mạch Phần lý thuyết: a Sơ đồ nguyên lý mạch b Nguyên lý hoạt động mạch 2.Phần thực hành: a Lắp đặt mạch b Sửa chữa hư hỏng mạch II Bài thực hành 2: (8h: Tiết 23-30) Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động không đồng pha quay chiều, điều khiển nơi Mạch sử dụng khởi động từ bảo vệ pha, tải, ngắn mạch Phần lý thuyết: a Sơ đồ nguyên lý mạch b Nguyên lý hoạt động mạch 2.Phần thực hành: a Lắp đặt mạch b Sửa chữa hư hỏng mạch Bài : LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH MÁY ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA QUAY CHIỀU Thời lượng: 16h (LT: 4h; TH: 12h (Tiết 31-46)) I Bài thực hành 1: (4h:Tiết 31-34) Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động không đồng pha quay chiều không liên động Mạch sử dụng khởi động từ bảo vệ tải, ngắn mạch Phần lý thuyết: a Sơ đồ nguyên lý mạch b Nguyên lý hoạt động mạch 2.Phần thực hành: a Lắp đặt mạch b Sửa chữa hư hỏng mạch II Bài thực hành 2: (12h:Tiết 33-46) Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động không đồng pha, quay chiều liên động Mạch sử dụng khởi động từ bảo vệ pha, tải, ngắn mạch Phần lý thuyết: a Sơ đồ nguyên lý mạch b Nguyên lý hoạt động mạch 2.Phần thực hành: a Lắp đặt mạch b Sửa chữa hư hỏng mạch - Kiểm tra lần 2: (2h: Tiết 47-48) Bài 5: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA Thời lượng: 16h (LT: 4h; TH: 12h (Tiết 49-64)) I Bài thực hành 1: (4h: Tiết 49-52) Lắp đặt, sửa chữa mạch khởi động đổi nối Y/Δ động không đồng pha Mạch sử dụng khởi động từ bảo vệ pha, tải, ngắn mạch Phần lý thuyết: a Sơ đồ nguyên lý mạch b Nguyên lý hoạt động mạch 2.Phần thực hành: a Lắp đặt mạch b Sửa chữa hư hỏng mạch II Bài thực hành 2: (12h: Tiết 53-64) Lắp đặt, sửa chữa mạch khởi động đổi nối Y/Δ động không đồng pha Khi khởi động xong rờ le thời gian cắt điện Mạch sử dụng khởi động từ bảo vệ pha, tải, ngắn mạch Phần lý thuyết: a Sơ đồ nguyên lý mạch b Nguyên lý hoạt động mạch 2.Phần thực hành: a Lắp đặt mạch b Sửa chữa hư hỏng mạch Bài : LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH MÁY ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA HAI TỐC ĐỘ Thời lượng: 8h (LT: 2h; TH: 6h (Tiết 65-72)) I Bài thực hành 1: (4h: Tiết 65-66) Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động không đồng pha tốc độ Δ/YY (dạng công suất không đổi, Δ tốc độ cao, YY tốc độ thấp) Mạch sử dụng khởi động từ bảo vệ pha, tải, ngắn mạch Phần lý thuyết: a Sơ đồ nguyên lý mạch b Nguyên lý hoạt động mạch 2.Phần thực hành: a Lắp đặt mạch b Sửa chữa hư hỏng mạch II Bài thực hành 2: (6h: Tiết 67-72) Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động không đồng pha tốc độ Δ/YY(dạng công suất không đổi, Δ tốc độ cao, YY tốc độ thấp) Điều khiển nơi Mạch sử dụng khởi động từ bảo vệ pha, tải, ngắn mạch Phần lý thuyết: a Sơ đồ nguyên lý mạch b Nguyên lý hoạt động mạch 2.Phần thực hành: a Lắp đặt mạch b Sửa chữa hư hỏng mạch - Kiểm tra lần 3: (4h: Tiết 73-76) Bài : LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH HÃM ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA, PHA Thời lượng: 16h (LT: 4h; TH: 12h (Tiết 77-92)) I Bài thực hành 1: (4h: Tiết 77-82) Lắp đặt, sửa chữa mạch hãm động động không đồng pha Mạch sử dụng khởi động từ bảo vệ tải, ngắn mạch Phần lý thuyết: a Sơ đồ nguyên lý mạch b Nguyên lý hoạt động mạch 2.Phần thực hành: a Lắp đặt mạch b Sửa chữa hư hỏng mạch II Bài thực hành 2: (12h: Tiết 83-92) Lắp đặt, sửa chữa mạch hãm động động không đồng pha, quay chiều không liên động Mạch sử dụng khởi động từ bảo vệ pha, tải, ngắn mạch Phần lý thuyết: a Sơ đồ nguyên lý mạch b Nguyên lý hoạt động mạch 2.Phần thực hành: a Lắp đặt mạch b Sửa chữa hư hỏng mạch Bài : LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH MÁY ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA Thời lượng: 8h (LT: 2h; TH: 6h (Tiết 93-100)) I Bài thực hành 1: (2h: Tiết 93-94) Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động không đồng pha dạng khởi động tụ điện, cuộn khởi động ngắt điện rờle thời gian Mạch sử dụng khởi động từ bảo vệ tải, ngắn mạch Phần lý thuyết: a Sơ đồ nguyên lý mạch b Nguyên lý hoạt động mạch 2.Phần thực hành: a Lắp đặt mạch b Sửa chữa hư hỏng mạch II Bài thực hành 2: (6h: Tiết 95-100) Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động không đồng pha quay chiều không liên động, dạng khởi động tụ điện, cuộn khởi động ngắt điện rờle thời gian Mạch sử dụng khởi động từ bảo vệ tải, ngắn mạch Phần lý thuyết: Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN L1 L2 L3 pha CB CB ĐBN KN KT N ÑBN KT KN RN OL ĐC ÑC pha b Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển: A CC1 OFF ONT KN2 KT RN1 KT1 ONN 11 KT2 13 ĐT KN KN1 ĐN RN2 ĐSC GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 87 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN c Sơ đồ lắp đặt: CTT KT RN CB CTT KN RN OFF CC ONT ONN ĐOMINÔ THÂN TỦ ĐIỆN CỬA TỦ ĐIỆN Nguyên lý hoạt động: a Trang bị điện cho mạch: - Động pha 3.7KW; U=220V/380V, kéo máy công tác - Aptômat pha 15A, điều khiển đóng cắt bảo vệ tải, ngắn mạch cho mạch động lực - Bộ khởi động từ đơn GMC11(bộ nút ON, OFF), điều khiển bảo vệ tải cho mạch - Cầu chì hộp 7A, bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển - Các đèn báo nguồn, báo cố mạch b Mở máy: * Động chạy thuận: Đóng CB, đèn báo nguồn sáng Ấn nút ONT, cuộn cơng tắc tơ KT có điện, đèn ĐT sáng (mạch pha A đến 1;3;5;7;4;2 O dây trung tính nguồn), đóng tiếp điểm bên mạch động lực, cấp điện vào cuộn dây động cơ, động chạy thuận, đồng thời đóng tiếp điểm KT1 bên mạch điều khiển, để trì điện cho cuộn công tắc tơ KT * Động chạy ngược: Ấn nút OFF, cuộn KT điện mở tiếp điểm mạch động lực, động dừng Ấn nút ONN, cuộn cơng tắc tơ KN có điện, đèn ĐN sáng (mạch pha A đến 1;3;5;11;13;4,2 O dây trung tính nguồn), đóng tiếp điểm bên mạch động lực, cấp điện vào cuộn dây động cơ, động chạy ngược, đồng thời đóng tiếp điểm KN1 bên mạch điều khiển, để trì điện cho cuộn cơng tắc tơ KT GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 88 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN c Dừng máy: Ấn nút OFF, cuộn công tắc tơ KN điện, mở tiếp điểm bên mạch động lực, cắt điện vào cuộn dây động cơ, động ngừng hoạt động d Các khâu bảo vệ: - Khi mạch động lực bị ngắn mạch, CB pha tác động cắt mạch cấp điện vào cuộn dây động - Khi động bị tải cuộn dây đốt nóng RN bên mạch động lực nóng lên, tác động lên lưỡng kim rơle nhiệt, tác động mở tiếp điểm RN1 bên mạch điều khiển, đèn ĐT, ĐN tắt Đồng thời đóng tiếp điểm RN2, đèn ĐSC sáng, cuộn dây công tắc tơ KT KN điện, mở tiếp điểm bên mạch động lực cắt điện vào động - Khi mạch điều khiển bị ngắn mạch, dây chảy cầu chì CC1 đứt, cắt điện vào mạch điều khiển, cuộn công tắc tơ KT KN điện, mở tiếp điểm bên mạch động lực cắt điện vào động II Phần thực hành: (3h) Dự trù dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết: a Dụng cụ: - Bộ đồ nghề thợ điện - Bộ dụng cụ đo b.Thiết bị: - CB pha 15A - Công tắc tơ GMC 11 - Rơle nhiệt 8A - Nút ấn puton - Cầu chì hộp 3A - Đèn báo (3 đỏ; vàng; xanh) - Bộ nguồn thử pha dây - Động pha 3.7KW; U=220V/380V - Tủ điện 300X400 c.Vật tư: - Dây điện đơn mềm 2.5mm2 mét - Dây điện đơn mềm 0,5mm2 10 mét - Dây điện pha mềm 3x4mm2 mét - Đôminô 12mm - Vít bắt gỗ 2cm 30 GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 89 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN - Dây rút bịt - Băng keo cuộn - Vòng số 20 số Lắp mạch: * Bước 1: Kiểm tra thiết bị động - Kiểm tra công tắc tơ: + Dùng ôm kế đo kiểm tra liền mạch cuộn dây hút tiếp điểm thường đóng, thường mở (bằng cách dùng tay ấn lõi thép động xuống sau đo độ tiếp xúc tiếp) + Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra độ cách điện tiếp điểm động lực công tắc tơ - Kiểm tra rờle nhiệt: + Dùng ôm kế đo kiểm tra độ tiếp xúc tiếp điểm thường đóng thường mở + Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra độ cách điện cực động lực rờle nhiệt - Kiểm tra nút bấm: + Dùng ôm kế đo kiểm tra độ tiếp xúc tiếp điểm thường đóng thường mở (dùng tay tác động nút bấm đo) - Kiểm tra CB: + Dùng ôm kế đo kiểm tra độ tiếp xúc tiếp điểm + Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra độ cách điện cực CB - Kiểm tra động cơ: + Dùng tay quay nhẹ trục kiểm tra phần + Dùng đồng hồ ôm kế đo kiểm tra liền mạch cuộn dây + Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra cách điện pha cách điện cuộn dây với lõi thép stato * Bước 2: Lắp thiết bị vào vị trí - Sơ đồ lắp đặt: - Dựa theo sơ đồ lắp đặt lấy dấu vị trí lắp thiết bị thân tủ cánh cửa tủ - Khoan lỗ lắp đèn báo nút bấm vào nắp tủ điện - Lắp CB, cầu chì, cơng tắc tơ, rờle nhiệt, trạm đấu dây (các đôminô) vào thân tủ điện * Bước 3: Đi dây mạch điều khiển - Điểm nút số 1: Dùng dây cáp điều khiển có tiết diện 0,5mm2, nối từ dây pha nguồn điện vào cầu chì (số 1) GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 90 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN - Điểm nút số 3: Từ cực lại cầu chì đến cực nút bấm OFF đèn báo ĐSC - Điểm nút số 5: Từ cực lại nút bấm OFF, đến cực nút bấm ONT, đến tiếp điểm thường mở KT1, đến nút bấm ONN, đến tiếp điểm thường mở KN1 - Điểm nút số 7: Từ cực lại nút bấm ONT, đến tiếp điểm thường mở KT1, đến tiếp điểm thường đóng KN2, đến cực đèn báo ĐT - Điểm nút số 9: Từ cực tiếp điểm thường đóng KN2, đến cực cuộn dây KT - Điểm nút số 11: Từ cực lại nút bấm ONN, đến tiếp điểm thường mở KN1, đến tiếp điểm thường đóng KT2, đến cực đèn báo ĐN - Điểm nút số 13: Từ cực tiếp điểm thường đóng KT2, đến cực cuộn dây KN - Điểm nút số 6: Từ cực đèn ĐSC lại đến tiếp điểm thường mở rơle nhiệt RN2 - Điểm nút số 4: Từ cực lại cuộn dây KT, đến cực lại cuộn dây KN, đến cực lại đèn ĐT, đến cực lại đèn ĐN, đến cực tiếp điểm thường đóng rơle nhiệt RN1 - Điểm nút số 2: Từ cực cịn lại tiếp điểm thường đóng rơle nhiệt RN1, đến cực lại tiếp điểm thường đóng rơle nhiệt RN2, đến cực nguội nguồn điện * Bước 4: Kiểm tra thử mạch điều khiển - Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra: + Kiểm tra mạch chạy thuận: đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ONT , đồng hồ báo giá trị điện trở mạch tốt, bng tay ấn khỏi nút bấm, đồng hồ báo R=∞ mạch tốt, ngược lại mạch chưa hoạt động, phải kiểm tra lại + Kiểm tra mạch chạy ngược: đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ONN , đồng hồ báo giá trị điện trở mạch tốt, bng tay ấn khỏi nút bấm, đồng hồ báo R=∞ mạch tốt, ngược lại mạch chưa hoạt động, phải kiểm tra lại + Kiểm tra mạch dừng: đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ONT, ONN, sau ấn nút bấm OFF, đồng hồ báo R=∞ mạch tốt, ngược lại mạch chưa tốt, phải kiểm tra lại - Thử mạch: Sau kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn điện pha vào thử mạch + Cho động chạy thuận: Ấn nút bấm ONT, động chạy thuận, đèn báo ĐT sáng Ấn nút bấm OFF, động dừng, mạch tốt, ngược lại mạch hoạt động chưa tốt, phải kiểm tra lại + Cho động chạy ngược: Ấn nút bấm ONN, động chạy ngược, đèn báo ĐTN sáng Ấn nút bấm OFF, động dừng, mạch tốt, ngược lại mạch hoạt động chưa tốt, phải kiểm tra lại GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 91 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN + Thử rơ le nhiệt: Dùng tay kéo cần điều khiển mở tiếp điểm rơ le nhiệt, động ngừng hoạt động, đèn cố cháy sáng, rơ le hoạt động tốt * Bước 5: Đi dây mạch động lực: - Sơ đồ nguyên lý mạch động lực: - Dùng sợi dây điện đơn mềm có S= 2.5mm2, nối từ cực CB đến cực tiếp điểm cơng tắc tơ KT - Dùng sợi dây điện đơn mềm có S= 2.5mm2, nối từ cực tiếp điểm cơng tắc tơ KT, đến cực tiếp điểm cơng tắc tơ KN - Dùng sợi dây điện đơn mềm có S= 2.5mm2, nối từ cực tiếp điểm cịn lại cơng tắc tơ KT, đến cực tiếp điểm cịn lại cơng tắc tơ KN( ý đảo thứ tự pha) - Dùng sợi dây điện đơn mềm có S= 2.5mm2, nối từ tiếp điểm phía cơng tắc tơ đến cực rờ le nhiệt - Dùng sợi dây điện đơn mềm có S= 2.5mm2, nối từ cực rờ le nhiệt, đến cực đôminô - Từ cực đôminô nối đến dây động * Bước 6: Kiểm tra thử mạch động lực: - Kiểm tra nguội: Dùng tay ấn lõi thép động cơng tắc tơ cho tiếp điểm đóng lại, sau dùng đồng hồ đo điện trở, đo pha từ CB đến rờ le nhiệt, đồng hồ báo R=0 mạch tốt, ngược lại mạch bị hở * Bước 7: Lắp tủ điện động vào vị trí: - Đặt tủ điện vào vị trí, lấy dấu, khoan lổ bắt tắc kê, lắp tủ điện cố định vào vị trí - Đặt động vào vị trí bắt ốc đấu dây động lên tủ điện * Bước 8: Thử toàn mạch: - Đấu nguồn điện vào CB - Đóng CB cấp nguồn điện pha vào mạch - Ấn nút bấm ONT cho động hoạt động - Đo dòng điện khơng tải có tải - Ấn nút bấm OFF cho động dừng - Ấn nút bấm ONN cho động hoạt động - Đo dịng điện khơng tải có tải - Ấn nút bấm OFF cho động dừng Nếu mạch hoạt động yêu cầu thực hành xem mạch hồn thành, mạch hoạt động khơng kiểm tra lại Sửa chữa hư hỏng mạch: Thực theo trình tự sau: GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 92 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN a Hỏng cầu chì: Cách sửa chữa sau: - Dùng bút thử điện kiểm tra vị trí số sơ đồ, bút khơng sáng cầu chì bị đứt - Cắt nguồn điện, tháo nắp cầu chì thay dây chảy loại - Cấp nguồn điện vào thử mạch Có thể dùng Ôm kế để kiểm tra b Hỏng nút bấm: Cách sửa chữa sau: - Cắt nguồn điện, dùng đồng hồ đo điện trở kiểm tra nguội: + Kiểm tra nút bấm OFF: Đặt que đo vào cực số 5(số qui ước sơ đồ nguyên lý), đồng hồ báo R= ∞ nút bấm OFF bị hở, mở tiếp điểm sửa chữa lại + Kiểm tra nút bấm ONT : Đặt que đo cực số 7(số qui ước sơ đồ nguyên lý), dùng tay ấn nút ONT , đồng hồ báo R= ∞ nút bấm ONT bị hở, mở tiếp điểm sửa chữa lại Sau sửa chữa xong cho nguồn điện vào thử mạch + Kiểm tra nút bấm ONN : Đặt que đo cực số 11(số qui ước sơ đồ nguyên lý), dùng tay ấn nút ONN , đồng hồ báo R= ∞ nút bấm ONN bị hở, mở tiếp điểm sửa chữa lại Sau sửa chữa xong cho nguồn điện vào thử mạch c Hỏng công tắc tơ: Cách sửa chữa sau: - Cắt nguồn điện, dùng đồng hồ đo điện trở kiểm tra nguội: + Kiểm tra cuộn dây công tắc tơ: Đặt que đo vào cực số 4, 4, 13, đồng hồ báo R=0, cuộn dây cịn tốt, báo R=∞ cuộn dây bị đứt, mở cơng tắc tơ nối dây hay quấn lại + Kiểm tra tiếp điểm trì KT1, KN1 động lực: Đặt que đo vào cực số 5, vaf 5, 11, sau dùng tay ấn lõi thép động, đồng hồ báo R=0, cuộn dây cịn tốt, báo R=∞ tiếp điểm bị hở, mở cơng tắc tơ sửa chữa lại tiếp điểm Các tiếp điểm mạch động lực kiểm tra tương tự Sau sửa chữa xong cho nguồn điện vào thử mạch d Hỏng Rờ le nhiệt: Cách sửa chữa sau: - Cắt nguồn điện, dùng đồng hồ đo điện trở kiểm tra nguội: + Kiểm tra tiếp điểm thường đóng: Ấn nút phục hồi tay, đặt que đo vào cực số 4, đồng hồ báo R= ∞, tiếp điểm bị hỏng Tháo sửa lại, sau cho điện vào thử mạch + Kiểm tra tiếp điểm thường mở: Ấn nút phục hồi tay, Đặt que đo vào cực số 3, đồng hồ báo R= 0, tiếp điểm bị hỏng Tháo sửa lại, sau cho điện vào thử mạch GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 93 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN C BÀI THỰC HÀNH 2: 12h (LT: 4h; TH: 8h) Hãy vẽ sơ đồ, lắp đặt sửa chữa mạch máy điện điều khiển động khơng đồng pha, có: P= 3.7KW; U= 220V/380V (/Y); I= 13.5A/7.8A; f= 50HZ; cosφ= 0,88; η= 82 RPM= 1430V/P - Mạch điều khiển động quay chiều (đảo chiều quay không liên động); điều khiển nơi - Mạch sử dụng khởi động từ CB - Mạch bảo vệ tải, ngắn mạch, pha (sử dụng CTT 380V) - Mạch có đèn báo pha, đèn báo tải, đèn báo chế độ làm việc, vôn kế - Mạch lắp bảng điện thực tập, tủ điện * Thang điểm: - Vẽ sơ đồ mạch 1,0 điểm - Mỹ thuật 1,0 điểm - Kỹ thuật 1,0 điểm - Mạch hoạt động 4,0 điểm - Sửa mạch 2,0 điểm - An tồn vệ sinh cơng nghiệp 1,0 điểm * MỤC TIÊU: Sau học xong nầy, người học có khả năng: - Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ dây, sơ đồ lắp đặt trình bày nguyên lý hoạt động mạch máy điện điều khiển động không đồng pha quay chiều không liên động, điều khiển nơi - Lắp đặt sửa chữa mạch máy điện điều khiển động không đồng pha quay chiều không liên động, điều khiển nơi - Tổ chức nơi thực tập khoa học an toàn GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 94 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN II PHẦN LÝ THUYẾT: (4h) 1.Sơ đồ mạch: a Sơ đồ nguyên lý mạch động lực: A B C L1 L2 L3 CB N CB ÑBN Đ BN KT KT KN KN OL OL ÑC pha Đ C b Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển: CC3 CC2 B A C C1 K 19 17 OFF OFF 12 ON T1 N ON C 10 T RN1 K 20 T2 ON N1 ON T Đ T 1 N T N2 Đ N N RN2 ĐS C GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 95 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN c Sơ đồ lắp đặt: *Tủ điện 1: CTTKT CB KT KT OL OFF1 ONT1 ONN1 *Tủ điện 2: ĐOMINÔ C CTHÂN TỦ ĐIỆN CỬA TỦ ĐIỆN CB OFF2 ONT2 ONN2 ĐOMINÔ CC THÂN TỦ ĐIỆN CỬA TỦ ĐIỆN Nguyên lý hoạt động: a Trang bị điện cho mạch: - Động pha 3.7KW; U=220V/380V, kéo máy cơng tác - Aptơmat pha 15A, điều khiển đóng cắt bảo vệ tải, ngắn mạch cho mạch động lực - Bộ khởi động từ đơn GMC11(bộ nút ON, OFF), điều khiển bảo vệ tải cho mạch - Cầu chì hộp 7A, bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển - Các đèn báo nguồn, báo cố mạch b Mở máy: GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 96 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN * Tủ điện 1: * Động chạy thuận: Đóng CB, đèn báo nguồn sáng Ấn nút ONT, cuộn cơng tắc tơ KT có điện, đèn ĐT sáng (mạch pha A đến 1;3;5;7;4;2 O dây trung tính nguồn), đóng tiếp điểm bên mạch động lực, cấp điện vào cuộn dây động cơ, động chạy thuận, đồng thời đóng tiếp điểm KT1 bên mạch điều khiển, để trì điện cho cuộn cơng tắc tơ KT * Động chạy ngược: Ấn nút OFF, cuộn KT điện mở tiếp điểm mạch động lực, động dừng Ấn nút ONN, cuộn công tắc tơ KN có điện, đèn ĐN sáng (mạch pha A đến 1;3;5;11;13;4,2 O dây trung tính nguồn), đóng tiếp điểm bên mạch động lực, cấp điện vào cuộn dây động cơ, động chạy ngược, đồng thời đóng tiếp điểm KN1 bên mạch điều khiển, để trì điện cho cuộn cơng tắc tơ KT c Dừng máy: Ấn nút OFF, cuộn công tắc tơ KN điện, mở tiếp điểm bên mạch động lực, cắt điện vào cuộn dây động cơ, động ngừng hoạt động * Tủ điện 2: Điều khiển tương tự tủ điện d Các khâu bảo vệ: - Khi mạch động lực bị ngắn mạch, CB pha tác động cắt mạch cấp điện vào cuộn dây động - Khi động bị tải cuộn dây đốt nóng RN bên mạch động lực nóng lên, tác động lên lưỡng kim rơle nhiệt, tác động mở tiếp điểm RN1 bên mạch điều khiển, đèn ĐT, ĐN tắt Đồng thời đóng tiếp điểm RN2, đèn ĐSC sáng, cuộn dây công tắc tơ KT KN điện, mở tiếp điểm bên mạch động lực cắt điện vào động - Khi mạch điều khiển bị ngắn mạch, dây chảy cầu chì CC1 đứt, cắt điện vào mạch điều khiển, cuộn công tắc tơ KT KN điện, mở tiếp điểm bên mạch động lực cắt điện vào động II.Phần thực hành: (8h) Dự trù dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết: a Dụng cụ: - Bộ đồ nghề thợ điện - Bộ dụng cụ đo b.Thiết bị: - CB pha 15A - CB pha 7A GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 97 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN - Công tắc tơ GMC 11 - Rơle nhiệt - Nút ấn puton - Cầu chì hộp 3A - Đèn báo 12 bóng - Bộ nguồn thử pha dây - Động pha 3.7KW; U=220V/380V - Tủ điện 300X400 c.Vật tư: - Dây điện đơn mềm 2.5mm2 10 mét - Dây cáp điều khiển 0,5mm2 20 mét - Dây điện pha mềm 3x4mm2 mét - Đôminô 12mm - Vít bắt gỗ 2cm 30 - Dây rút bịt - Băng keo cuộn - Vòng số 20 số Lắp mạch: * Bước 1: Kiểm tra thiết bị động - Kiểm tra công tắc tơ: Như thực hành - Kiểm tra rờle nhiệt: Như thực hành - Kiểm tra nút bấm: Như thực hành - Kiểm tra CB: Như thực hành - Kiểm tra động cơ: Như thực hành * Bước 2: Lắp thiết bị vào vị trí - Sơ đồ lắp đặt: - Dựa theo sơ đồ lắp đặt lấy dấu vị trí lắp thiết bị thân tủ cánh cửa tủ - Lấy dấu khoan lỗ lắp đèn báo, nút bấm vào nắp tủ điện - Lắp CB, cầu chì, cơng tắc tơ, rờle nhiệt, trạm đấu dây (các đôminô) vào thân tủ điện * Bước 3: Đi dây mạch điều khiển - Tủ điện 1: GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 98 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN + Điểm nút số 1: Dùng dây cáp điều khiển có tiết diện 0,5mm2, nối từ dây pha nguồn điện vào cầu chì (số 1) + Điểm nút số 3: Từ cực cịn lại cầu chì đến cực nút bấm OFF đèn báo ĐSC + Điểm nút số 5: Từ cực lại nút bấm OFF, đến cực nút bấm ONT, đến tiếp điểm thường mở KT1, đến nút bấm ONN, đến tiếp điểm thường mở KN1 + Điểm nút số 7: Từ cực lại nút bấm ONT, đến tiếp điểm thường mở KT1, đến tiếp điểm thường đóng KN2, đến cực đèn báo ĐT + Điểm nút số 9: Từ cực tiếp điểm thường đóng KN2, đến cực cuộn dây KT + Điểm nút số 11: Từ cực lại nút bấm ONN, đến tiếp điểm thường mở KN1, đến tiếp điểm thường đóng KT2, đến cực đèn báo ĐN + Điểm nút số 13: Từ cực tiếp điểm thường đóng KT2, đến cực cuộn dây KN + Điểm nút số 6: Từ cực đèn ĐSC lại đến tiếp điểm thường mở rơle nhiệt RN2 + Điểm nút số 4: Từ cực lại cuộn dây KT, đến cực lại cuộn dây KN, đến cực lại đèn ĐT, đến cực lại đèn ĐN, đến cực tiếp điểm thường đóng rơle nhiệt RN1 + Điểm nút số 2: Từ cực lại tiếp điểm thường đóng rơle nhiệt RN1, đến cực cịn lại tiếp điểm thường đóng rơle nhiệt RN2, đến cực nguội nguồn điện - Tủ điện 2: Đi dây nguồn pha vào CB pha, đèn báo, nút ấn, tủ điện * Bước 4: Kiểm tra thử mạch điều khiển - Kiểm tra nguội tủ điện 1: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra: + Kiểm tra mạch chạy thuận: đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ONT , đồng hồ báo giá trị điện trở mạch tốt, bng tay ấn khỏi nút bấm, đồng hồ báo R=∞ mạch tốt, ngược lại mạch chưa hoạt động, phải kiểm tra lại + Kiểm tra mạch chạy ngược: đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ONN , đồng hồ báo giá trị điện trở mạch tốt, bng tay ấn khỏi nút bấm, đồng hồ báo R=∞ mạch tốt, ngược lại mạch chưa hoạt động, phải kiểm tra lại + Kiểm tra mạch dừng: đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ONT, ONN, sau ấn nút bấm OFF, đồng hồ báo R=∞ mạch tốt, ngược lại mạch chưa tốt, phải kiểm tra lại - Kiểm tra nguội tủ điện 2: Kiểm tra tương tự tủ điện - Thử mạch Tủ điện 1: Sau kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn điện pha vào thử mạch GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 99 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN + Cho động chạy thuận: Ấn nút bấm ONT, cuộn CTT KT có điện, đèn báo ĐT sáng Ấn nút bấm OFF, cuộn CTT KT điện, mạch tốt, ngược lại mạch hoạt động chưa tốt, phải kiểm tra lại + Cho động chạy ngược: Ấn nút bấm ONN, cuộn CTT KN có điện, đèn báo ĐN sáng Ấn nút bấm OFF, cuộn CTT KN điện, mạch tốt, ngược lại mạch hoạt động chưa tốt, phải kiểm tra lại + Thử rơ le nhiệt: Dùng tay kéo cần điều khiển mở tiếp điểm rơ le nhiệt, cuộn CTT KT, KN điện, đèn cố cháy sáng, rơ le hoạt động tốt - Thử mạch Tủ điện 2: tương tự tủ điện * Bước 5: Đi dây mạch động lực: - Sơ đồ nguyên lý mạch động lực: - Dùng sợi dây điện đơn mềm có S= 2.5mm2, nối từ cực CB đến cực tiếp điểm cơng tắc tơ KT - Dùng sợi dây điện đơn mềm có S= 2.5mm2, nối từ cực tiếp điểm cơng tắc tơ KT, đến cực tiếp điểm công tắc tơ KN - Dùng sợi dây điện đơn mềm có S= 2.5mm2, nối từ cực tiếp điểm cịn lại cơng tắc tơ KT, đến cực tiếp điểm cịn lại cơng tắc tơ KN( ý đảo thứ tự pha) - Dùng sợi dây điện đơn mềm có S= 2.5mm2, nối từ tiếp điểm phía công tắc tơ đến cực rờ le nhiệt - Dùng sợi dây điện đơn mềm có S= 2.5mm2, nối từ cực rờ le nhiệt, đến cực đôminô - Từ cực đôminô nối đến dây động * Bước 6: Kiểm tra thử mạch động lực: - Kiểm tra nguội: Dùng tay ấn lõi thép động công tắc tơ cho tiếp điểm đóng lại, sau dùng đồng hồ đo điện trở, đo pha từ CB đến rờ le nhiệt, đồng hồ báo R=0 mạch tốt, ngược lại mạch bị hở * Bước 7: Lắp tủ điện động vào vị trí: - Đặt tủ điện vào vị trí, lấy dấu, khoan lổ bắt tắc kê, lắp tủ điện cố định vào vị trí - Đặt động vào vị trí bắt ốc đấu dây động lên tủ điện * Bước 8: Thử toàn mạch: - Tủ điện 1: + Đấu nguồn điện vào CB + Đóng CB cấp nguồn điện pha vào mạch + Ấn nút bấm ONT cho động hoạt động GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 100 Giáo trình Điện cơng nghiệp KHOA ĐIỆN + Đo dịng điện khơng tải có tải + Ấn nút bấm OFF cho động dừng + Ấn nút bấm ONN cho động hoạt động + Đo dịng điện khơng tải có tải + Ấn nút bấm OFF cho động dừng - Tủ điện 2: Thử tương tự tủ điện Nếu mạch hoạt động yêu cầu thực hành xem mạch hồn thành, mạch hoạt động khơng kiểm tra lại Sửa chữa hư hỏng mạch: Thực theo trình tự sau: a Hỏng cầu chì: Cách sửa chữa thực hành b Hỏng nút bấm: Cách sửa chữa thực hành c Hỏng công tắc tơ: Cách sửa chữa thực hành d Hỏng Rờ le nhiệt: Cách sửa chữa thực hành ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường Trang 101 ... trình Điện công nghiệp KHOA ĐIỆN * Ký hiệu: 13 14 10 11 12 Cực 1 3 -1 4 cuộn dây rờ le trung gian - Cực - 1; 10 - 2; 11 - 3; 12 - : Là tiếp điểm thường đóng - Cực - 5; 10 - 6; 11 - 7; 12 - : Là... chữa - Kiểm tra tiếp điểm thường đóng:(cực 9 -1 , 1 0-2 , 1 1-3 , 1 2-4 ) Cho điện vào cuộn dây rờle, cực 1 3 -1 4, dùng đồng hồ đo điện trở kiểm tra, đặt que đo vào cực tiếp điểm 9 -1 , 1 0-2 , 1 1-3 , 1 2-4 Nếu... mạch máy điện điều khiển ĐCKĐB pha 9 3 -1 00 Lắp đặt, sửa chữa mạch khống chế hành trình chuyển động 10 1- 1 08 10 Lắp đặt, sửa chữa mạch máy bơm nước tự động 10 9 -1 16 Kiểm tra lần 4 11 7 -1 20 KIỂM TRA