1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Điện tử công suất và ứng dụng (Nghề: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Giáo trình Điện tử công suất và ứng dụng gồm các nội dung chính như sau: Tổng quan về điện tử công suất; Chỉnh lưu; Phương thức điều rộng xung (PWM); Bộ nghịch lưu; Bộ biến tần; Nguồn DC đóng ngắt và cộng hưởng. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ỨNG DỤNG NGÀNH/ NGHỀ : CN KTĐK VÀ TĐH TRÌNH ĐỘ : Cao đẳng (Ban hành theo Quyết định số:630/QĐ-CĐN, ngày 05 tháng 04 năm 2022 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm ban hành: 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mô đun Điện tử công suất ứng dụng mơn chun ngành ngành tự động hóa Nhằm cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu lĩnh vực điều khiển công suất Môn học Điện tử công suất ứng dụng môn chủ yếu đào tạo cho sinh viên ngành Cơng nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa nói riêng ngành kỹ thuật nói chung Nội dung giáo trình chủ yếu danh cho soạn theo hướng thức hành, nhằm nâng cao kỹ thực hành cho sinh viên ngành kỹ thuật Với mục tiêu trên, nội dung môn học chia thành sau: - Bài 1: Tổng quan điện tử công suất - Bài 2: Chỉnh lưu - Bài 3: Biến đổi DC - DC (DC - DC converter) - Bài 4: Phương thức điều rộng xung (PWM) - Bài 5: Bộ nghịch lưu - Bài 6: Bộ biến tần (cycle-converter) - Bài 7: Nguồn DC đóng ngắt cộng hưởng Các học xếp theo trình tự phù hợp với nhận thức phát triển nhận thức người học nghề Tuy nhiên để đạt hiệu cao đọc giáo trình này, người học cần nắm vững kiến thức môn học sở khác như: kỹ thuật điện, linh kiện điện tử, mạch số… Giáo trình cung cấp kiến thức làm sở để phát triển nhận thức người học Tuy nhiên giảng cần tăng cường liên hệ, so sánh với hệ thống sản xuất, hệ thống công suất công nghiệp để người học có nhìn tổng thể Trong trình biên soạn, cố gắng tham khảo nhiều tài liệu giáo trình khác tác giả khơng khỏi tránh thiếu sót hạn chế Tác giả chân thành mong đợi nhận xét, đánh giá góp ý để giáo trình ngày hoàn thiện An Giang, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Tham gia biên Soạn Nguyễn Trường Sanh Võ Thành Lâm Lý Đa Tạo MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN BÀI TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 16 I Giới thiệu chung điện tử công suất 16 II Các linh kiện chuyển mạch dùng điện tử công suất: (Diode, SCR, DIAC, TRIAC, IGBT, GTO) 17 Diode 17 SCR 22 TRIAC 23 DIAC 25 IGBT 27 GTO 30 BÀI CHỈNH LƯU 33 I Mạch chỉnh lưu không điều khiển (theo loại tải) 33 Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ 33 Mạch chỉnh lưu chu kỳ dùng biến áp có điểm 34 Mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu 36 Mạch chỉnh lưu pha hình tia (M3) 38 Mạch chỉnh lưu pha hình cầu 42 Chỉnh lưu có điều khiển, chỉnh lưu điều độ rộng xung 46 1/ Mạch chỉnh lưu công suất nửa chu kỳ 46 2/ Khảo sát dòng điện 47 3/ Khảo sát điện áp 48 Mạch chỉnh lưu công suất hai nửa chu kỳ có điều khiển 49 Mạch chỉnh lưu hình cầu pha có điều khiển 50 Mạch chỉnh lưu pha hình tia có điều khiển 51 II Điện áp ngõ vào, ngõ mạch chỉnh lưu, sóng hài ngõ mạch chỉnh lưu 53 Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ 53 Mạch chỉnh lưu chu kỳ dùng biến áp có điểm 55 3 Mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu 56 Mạch chỉnh lưu công suất nửa chu kỳ 56 Mạch chỉnh lưu công suất hai nửa chu kỳ có điều khiển 56 III Lọc điện cảm, lọc điện dung 56 Lọc điện dung 57 Lọc điện cảm 57 IV Tính tốn mạch chỉnh lưu 58 Tính tốn thiết kế mạch chỉnh lưu bán kỳ 58 Tính tốn thiết kế tương tự cho mạch chỉnh lưu lại 59 V Thực hành khảo sát Board mạch tạo xung kích: 63 Bài BIẾN ĐỔI DC-DC (DC-DC converter) 67 I Đại cương biến đổi DC - DC 67 Khái quát điều áp chiều 67 Điều khiển cách mắc nối tiếp với tải điện trở 67 Điều khiển cách mắc nối tiếp với tải transistor 68 Điều khiển băm áp (băm xung) 68 Nguồn cấp băm xung chiều 69 II Bộ ổn áp 69 Sơ lược lý thuyết ổn áp 69 Ổn áp tuyến tính 70 Ổn áp tuyến tính dùng zenner transistor 71 Ổn áp ngắt mở 72 III Bộ băm áp (chopper) 73 Bộ băm tăng áp (boost) 73 Bộ băm giảm áp (buck) 75 IV Nguồn ổn áp đóng cắt 76 Nguồn Push – pull 77 Nguồn Buck - Boost 79 V Nguyên tắc tạo tín hiệu điều khiển cho biến đổi DC - DC 79 BÀI PHƯƠNG THỨC ĐIỀU RỘNG XUNG (PWM) 85 I Chiến lược cực tiểu hóa tổn hao cơng suất nguồn đóng cắt 85 Các thành phần nguồn switching: Cuộn cảm, biến áp PWM 85 Một số loại nguồn switching thông dụng 87 II Loại bỏ, giảm thiểu tổn hao hài gây ra: 91 III.Kỹ thuật lập trình cho điều rộng xung (PWM) 93 IV.Thiết kế, tối ưu dựa theo mục tiêu sử dụng nguồn 96 BÀI NGHỊCH LƯU 98 I Các khái niệm phân loại 98 II Mạch nghịch lưu pha: 98 Nghịch lưu phụ thuộc: 98 Nghịch lưu độc lập 99 Nghịch lưu pha 103 1/ Nghịch lưu pha phụ thuộc 103 2/ Nghịch lưu độc lập ba pha: 104 3/ Mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp ba pha: 105 Thực hành lắp nghịch lưu 107 BÀI BỘ BIẾN TẦN ( CYCLO-CONVERTER) 111 I Khái niệm biến tần 111 Biến tần trực tiếp 111 Biến tần gián tiếp 111 II Biến tần nguồn lưới pha pha có điều khiển 112 III Biến tần dùng dao động nghẹt 113 III.Các loại biến đổi AC - AC dùng cộng hưởng 114 IV Thiết lập kết nối, cài đặt biến tần điều khiển động AC 114 Giới thiệu chung 114 Cài đặt biến tần 115 Bài NGUỒN DC ĐÓNG NGẮT VÀ CỘNG HƯỞNG 117 I Forward converter ( Bộ đổi Forward) 117 Lý thuyết 117 Thực hành 118 II Flyback converter ( Bộ đổi Flyback): 118 Lý thuyết 118 Thực hành: 120 III Boost converter ( Bộ đổi Boost) 120 Lý thuyết 120 Thực hành: 124 IV Buck – boost converter ( Bộ đổi Buck – boost) 124 Lý thuyết 124 Thực hành: 128 V Cuk converter ( Bộ đổi Cuk) 128 Lý thuyết 128 Thực hành 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên Mơđun: ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT VÀ ỨNG DỤNG Mã số mơ đun: MĐ24 Thời gian môn học: 120h; tra6h:) (Lý thuyết: 30h; Thực hành, tập: 84h; kiểm I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: Trước học Mơn học cần hồn thành Mơn học sở, đặc biệt Môn học: Mạch tương tự; Điện tử II MỤC TIÊU MƠN HỌC : Sau hồn tất mơn học học viên có lực: Kiến thức : - Mô tả đặc trưng ứng dụng chủ yếu linh kiện Diode, Mosfet, DIAC, TRIAC, IGBT, SCR, GTO - Giải thích dạng sóng vào, biến đổi AC-AC - Giải thích nguyên lý làm việc tính tốn biến đổi DC-DC - Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên lý hoạt động mạch tạo xung biến đổi dạng xung Vận dụng loại mạch điện tử công suất thiết bị điện công nghiệp Về lực tự chủ trách nhiệm: - Tổ chức nơi thực hành khoa học an toàn Về lực tự chủ trách nhiệm: - Tổ chức nơi thực hành khoa học an toàn III NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Số Tên Môn học Thời gian TT Tổng số Lý thuyết Thực hành Tổng quan điện tử công suất 8 Chỉnh lưu 20 14 Biến đổi DC - DC (DC - DC converter) 20 16 Phương thức điều rộng xung (PWM) 20 14 Bộ nghịch lưu 20 16 Bộ biến tần (cycle-converter) 26 18 Nguồn DC đóng ngắt cộng hưởng Cộng: 120 Kiểm tra* 2 30 84 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Bài 1: Tổng quan diện tử công suất Mục tiêu bài: - Phát biểu khái niệm điện tử công suất - Nhận dạng linh kiện điện tử công suất dùng thiết bị điện điện tử - Xác định điện áp, dịng điện vào, biến đổi cơng suất - Trình bày nội dung thơng số kỹ thuật mạch điện tử công suất Nội dung bài: 0h;KT:0h) Thời gian: 8h (LT:8h; TH: Giới thiệu chung điện tử công suất Thời gian: (2h) Các linh kiện chuyển mạch dùng điện tử công suất : (Diode, SCR, DIAC, TRIAC, IGBT, GTO) Thời gian: (4h) Các tổn hao mạch điện tử cơng suất Thời gian: (1h) Phân tích hệ thống điện tử công suất dùng công nghiệp Thời gian: (1h) Bài 2: Chỉnh lưu Mục tiêu bài: - Xác định nhiệm vụ chức khối chỉnh lưu không điều khiển có điều khiển - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng mạch chỉnh lưu AC - DC pha pha theo yêu cầu kỹ thuật - Trình bày mục tiêu tính tốn thơng số kỹ thuật mạch chỉnh lưu - Thiết kế biến áp cung cấp mạch chỉnh lưu Nội dung bài: 14h;KT:2h) Thời gian: 20h (LT: 4h; TH: Mạch chỉnh lưu không điều khiển (theo loại tải) Thời gian: (4h) Chỉnh lưu có điều khiển, chỉnh lưu điều rộng xung Thời gian: (6h) Điện áp ngõ vào, ngõ mạch chỉnh lưu, sóng hài ngõ mạch chỉnh lưu Thời gian: (3h) Lọc điện cảm, lọc điện dung Thời gian: (2h) 5.Tính tốn mạch chỉnh lưu Thời gian: (3h) Bài 3: Biến đổi DC-DC (DC - dc converter) Mục tiêu bài: - Trình bày nhiệm vụ chức khối biến đổi DC - DC - Lắp ráp biến đổi DC - DC không cách ly - Lắp ráp ổn áp tuyến tính khả điều chỉnh - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng mạch biến đổi DC - DC theo yêu cầu kỹ thuật Hình 2.26 Mạch chỉnh lưu M3 có điều khiển 2/ Phạm vi điều khiển Khối tạo xung kích cho thyristor mạch M3 phải thiết kế cho tạo xung chu kỳ lệch 1200, thêm vào chúng phải có khả dịch pha cần thiết tương ứng với phạm vi điều khiển Do điện áp UL1N từ thời điểm chuyển mạch (α = 00) đến điểm giao với UL3N (α = 1800) có giá trị dương điện áp này, van V1 kích khoảng thời gian Với Id = số khơng có gián đoạn dịng điện, V3 trì trạng thái dẫn V1 kích Với mạch biến đổi này, loại tải tích cực cho phép phạm vi điều khiển theo lý thuyết từ α = 0 đến α = 1800 Phạm vi điều khiển giảm với tải điện trở Tuy nhiên, điện áp không xuất phần âm Đối với loại tải van tương ứng bị khóa α = 1500 Do thời gian chuyển mạch thời gian tắt van, van không nhận điện áp thuận khoảng thời gian này, với tải tích cực phạm vi điều khiển áp dụng khoảng α = 1500 (hình 2.27) Hình 2.27 Phạm vi điều khiển mạch M3 3/ Khảo sát điện áp Điện áp chiều mạch B2 không phụ thuộc vào tải α = 00 Với mạch M3 khác, điện áp DC độc lập với tải khoảng từ α = 00 đến α = 300 Điều có nghĩa tải trở tượng khe hở bắt đầu sớm α > 300 nên 52 nhớ thời điểm thời điểm kích mạch M3 300 Do với góc kích α = 300 trùng với ωt = 600 điện áp xoay chiều, vị trí đặc biệt gọi góc điều khiển tới hạn αcrit Trên góc điều khiển tới hạn, điện áp DC mạch M3 tính sau : Đối với tải điện cảm quan hệ áp dụng khoảng 00 ≤ α ≤ 900 khoảng 900 ≤ α ≤ 1800, điện áp Udα ln (hình 2.28 ) Trong hình cịn cho thấy điện áp Udα có giá trị âm tải loại tích cực Hình 2.28 Sự phụ thuộc đặc tính điều khiển theo tải mạch M3 Từ α = αcrit = 300 trở đi, có tượng khe hở tải trở nên Udα phải tính theo cơng suất sau : Trong phạm vi góc kích 1500 ≤ α ≤ 1800 , điện áp Udα = V biết với tải điện trở điện áp DC khơng có phần âm II Điện áp ngõ vào, ngõ mạch chỉnh lưu, sóng hài ngõ mạch chỉnh lưu Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ Các giá trị điện áp dịng điện Điện áp trung bình Hình 2.29 Điện áp trung bình 53 Khi đo biên độ điện áp DC sau chỉnh lưu VOM, giá trị đo điện áp trung bình dạng sóng Quan sát hình 1.5 thấy giá trị điện áp trung bình nhỏ nửa giá trị điện áp đỉnh Điện áp trung bình mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ tính cơng thức: V av    V PP  0,318  V P Ở V av điện áp đo hầu hết loại đồng hồ vạn (VOM) - Điện áp đỉnh nguồn cung cấp (trước chỉnh lưu) Giá trị điện áp AC luôn xem điện áp hiệu dụng trừ thị dụng cụ đo Chính để tính tốn mạch chỉnh lưu cần chuyển đổi sang giá trị điện áp đỉnh công thức sau: VPP   V av Điện áp đỉnh đặt tảI nhỏ điện áp đỉnh đưa vào chỉnh lưu 0,6V sụt điốt Cho ví dụ cụ thể hình 1.6, nguồn cung cấp đưa vào mạch chỉnh lưu 12VAC điện áp sụt điốt 0,6V điện áp đỉnh nguồn cung cấp là: VPP  12V  1,414  16,968V Còn điện áp đỉnh đặt lên tảI là: 16,968V  0,6V  16,368V Khi điện áp trung bình tảI xác định cơng thức: V av  Trong ví dụ   V PP  0,318  V PP ( RL) Vav  0.318 16,368  5,2V Đây điện áp đo tảI VOM thang DC tảI có điện trở RL - Dịng điện trung bình Dịng điện trung bình dịng điện đỉnh dễ dàng tính từ điện áp trung bình điện áp đỉnh Dịng điện chạy qua tảI giống dịng chạy qua điốt tảI mắc nối tiếp I av  Vav RL I PP  V PP RL Điện áp ngược cực đại điốt mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ Khi điốt trạng tháI phân cực ngược, biên độ điện áp đặt lên điốt lúc giá trị điện áp 54 từ đỉnh tới đỉnh điện áp đưa vào chỉnh lưu Vì điốt mắc mạch chỉnh lưu cần có đủ khả chịu điện áp Mức chịu điện áp ngược cực đại nhà sản xuất đưa bảng tra cứu Khi chọn điốt dùng cho mạch chỉnh lưu, để thay cần chọn loại có mức chịu lớn điện áp ngược cực đại đặt lên chúng Điện áp bảng tra cứu thường gọi điện áp ngược ký hiệu PIV Ưu, nhược điểm mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ có ưu điểm đơn giản, linh kiện Tuy nhiên có nhược điểm sau: - Chỉ sử dụng ổn định tảI tiêu thụ dòng nhỏ - Hiệu suất thấp, đạt chưa tới 50% điốt dẫn điện nửa chu kỳ Dịng điện đưa tảI khơng liên tục Mạch chỉnh lưu chu kỳ dùng biến áp có điểm - Các giá trị điện áp dòng điện - Điện áp trung bình Vav  0,637 VPP( RL) - Dịng điện trung bình tải I av  - Dòng điện đỉnh tải I PP  Vav RL V PP RL Điện áp ngược cực đại điốt mạch chỉnh lưucả chu kỳ dùng biến áp có điểm Điện áp ngược cực đại đặt lên điốt mạch toàn điện áp đỉnh đặt cuộn thứ cấp biến áp Trong hình1.6a D1 dẫn D2 đóng bị phân cực ngược Điện áp phân cực ngược từ đầu dương V1 thông qua D1 đặt vào catốt D2 Trong anốt D2 lại đấu với điểm âm V2, điện áp đặt lên D1 tổng hai điện áp V1 V2! Đó nhược điểm mạch chỉnh lưu kiểu Hiệu suất Xét mặt hiệu suất, mạch chỉnh lưu chu kỳ dùng biến áp có điểm cao nhiều so với mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ Vì dịng chạy cuộn thứ cấp biến áp sử dụng chu kỳ Đạt hiệu suất nhờ sử dụng biến áp có điểm chung thứ cấp giới thiệu Điều có nghĩa số vịng cuộn thứ cấp biến áp phảI tăng lên gấp đơi giá thành tăng theo! Ứng dụng 55 Trong năm trước đây, mạch chỉnh lưu kiểu phổ biến đáp ứng u cầu dịng điện Ngày thay mạch chỉnh lưu cầu Tuy nhiên số thiết bị tồn tại, kiểu mạch cịn, học viên phảI tìm hiểu để xử lý gặp phải Mạch chỉnh lưu toàn kỳ hình cầu Điện áp trung bình Hình 2.30 Điện áp trung bình Trong mạch chỉnh lưu cầu dịng chạy qua tảI chu kỳ, điện áp dịng điện trung bình mà tảI nhận gấp đôI so với mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ VTB =  V P  0,637  V P  I TB  VTB RL Chú ý mạch chỉnh lưu giới thiệu chưa có tụ lọc, giá trrị trung bình điện áp dịng điện khơng sử dụng để tính cơng suất hao phí trở tải Mạch chỉnh lưu công suất nửa chu kỳ Điện áp trung bình tải với α gọi góc mở tính từ thời điểm điện áp đổi chiều từ âm sang dương, tức lúc U = Mạch chỉnh lưu công suất hai nửa chu kỳ có điều khiển Với Uin = UAB ta có điện áp trung bình lối ra: III Lọc điện cảm, lọc điện dung Nguồn điện sau chỉnh lưu thành điện chiều nhiên chưa ddwwocj ổn định, xuất nhiều sóng hài dạng sóng nhấp nhơ khơng thích hợp cho thiết bị lẫn linh kiện điện tử hoạt động Vì phaank lọc cần thiết vô quan trọng sau chỉnh lưu nguồn điện xoay chiều thành nguồn điện chiều 56 Có nhiều phương pháp để lọc nguồn Tuy nhiên hai phương pháp phổ biến thường sử dụng lọc điện cảm (cuộn cảm) lọc điện dung (tụ điện) ưu việt đơn giản tiện lợi mà chất lượng lọc nguồn tốt mà chúng mang lại Lọc điện dung Sơ đồ tụ lọc mạch nguồn Hinh 2.31 Sơ đồ tụ lọc mạch nguồn Sơ đồ minh hoạ trường hợp mạch có tụ lọc khơng có tụ lọc Khi cơng tắc K mở, mạch chỉnh lưu khơng có tụ lọc tham gia , điện áp thu có dạng nhấp nhơ Khi cơng tắc K đóng, mạch chỉnh lưu có tụ C1 tham gia lọc nguồn, kết điện áp đầu lọc tương đối phẳng, tụ C1 có điện dung lớn điện áp đầu phẳng, tụ C1 nguồn thường có trị số khoảng vài ngàn µF Dạng sóng ngõ có tụ lọc Hinh2.32 Dạng sóng ngoc có tụ lọc Lọc điện cảm Cuộn cảm có tác dụng cung cấp giống với dạng sóng dịng điện 57 luuw trữ lượng từ trường giải phóng trở lạo mạch đầu Hiệu ứng cuộn cảm lưu trữ giải phóng lượng vào mạch đầu để tạo lệch pha nhẹ, làm phẳng khu vực đỉnh dòng điện Cùng với tụ điện cuộn cảm lọc điện áp dịng điện đầu tồn sóng chiều để tạo nguồn cung cấp điện chiều gần túy Hình2.33 Sơ đồ dạng sóng ngõ có cuộn cảm lọc nguồn IV Tính tốn mạch chỉnh lưu Tính tốn thiết kế mạch chỉnh lưu bán kỳ Hình 2.34 Sơ đồ thiết kế Thơng số Diode Vngược Vthuận Ithuận 1N4001 30V 1.1V 1A f 60hz – 1Mhz 58 1N4007 1000V U R max = U max - U D 60V 5V 60hz – 1Mhz = 12 - » 16V Chọn PR max = 1/8 W I R max = Rmin = PR max = 7,8mA U R max U R max = 2, 05K W, chọn R = 2, K W I R max Tính tốn thiết kế tương tự cho mạch chỉnh lưu lại CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động vẽ dạng sóng vào mạch chỉnh lưu bán kỳ pha không điều khiển? Vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động vẽ dạng sóng vào mạch chỉnh lưu tồn kỳ pha hình tia khơng điều khiển? Vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động vẽ dạng sóng vào mạch chỉnh lưu pha hình cầu khơng điều khiển? Vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động vẽ dạng sóng vào mạch chỉnh lưu bán kỳ pha khơng điều khiển? Vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động vẽ dạng sóng vào mạch chỉnh lưu tồn kỳ pha hình tia khơng điều khiển? Vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động vẽ dạng sóng vào mạch chỉnh lưu pha hình cầu khơng điều khiển? Vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động vẽ dạng sóng vào mạch chỉnh lưu bán kỳ pha có điều khiển? Vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động vẽ dạng sóng vào mạch chỉnh lưu tồn kỳ pha hình tia có điều khiển? Vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động vẽ dạng sóng vào mạch chỉnh lưu pha hình cầu có điều khiển? 10 Vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động vẽ dạng sóng vào mạch chỉnh lưu bán kỳ pha có điều khiển? 59 11 Vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động vẽ dạng sóng vào mạch chỉnh lưu tồn kỳ pha hình tia có điều khiển? 12 Vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động vẽ dạng sóng vào mạch chỉnh lưu pha hình cầu có điều khiển? 13 Thực hành: Xậy dựng sơ đồ xác định dạng sóng ngõ mạch chỉnh lưu bán kỳ pha không điều khiển với tải R, RL, RC phần mền Psim? - Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phần mền Psim với tải R - Bước Kiểm tra lại sơ đồ vẽ - Bước Cấp tín hiệu ngõ vào AC pha cho mạch vẽ - Bước Cho mạch chạy mô - Bước Xác định dạng sóng, giá trị ngõ vào - Bước Thay đổi tải RL, RC thực tương tự 14 Thực hành: Xậy dựng sơ đồ xác định dạng sóng ngõ mạch chỉnh lưu tồn kỳ pha hình tia khơng điều khiển với tải R, RL, RC phần mền Psim? - Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phần mền Psim với tải R - Bước Kiểm tra lại sơ đồ vẽ - Bước Cấp tín hiệu ngõ vào AC pha cho mạch vẽ - Bước Cho mạch chạy mô - Bước Xác định dạng sóng, giá trị ngõ vào - Bước Thay đổi tải RL, RC thực tương tự 15 Thực hành: Xậy dựng sơ đồ xác định dạng sóng ngõ mạch chỉnh lưu cầu pha không điều khiển với tải R, RL, RC phần mền Psim? - Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phần mền Psim với tải R - Bước Kiểm tra lại sơ đồ vẽ - Bước Cấp tín hiệu ngõ vào AC pha cho mạch vẽ - Bước Cho mạch chạy mô - Bước Xác định dạng sóng, giá trị ngõ vào - Bước Thay đổi tải RL, RC thực tương tự 16 Thực hành: Xậy dựng sơ đồ xác định dạng sóng ngõ mạch chỉnh lưu bán kỳ pha không điều khiển với tải R, RL, RC phần mền Psim? 60 - Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phần mền Psim với tải R - Bước Kiểm tra lại sơ đồ vẽ - Bước Cấp tín hiệu ngõ vào AC pha cho mạch vẽ - Bước Cho mạch chạy mô - Bước Xác định dạng sóng, giá trị ngõ vào - Bước Thay đổi tải RL, RC thực tương tự 17 Thực hành: Xậy dựng sơ đồ xác định dạng sóng ngõ mạch chỉnh lưu tồn kỳ pha hình tia khơng điều khiển với tải R, RL, RC phần mền Psim? - Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phần mền Psim với tải R - Bước Kiểm tra lại sơ đồ vẽ - Bước Cấp tín hiệu ngõ vào AC pha cho mạch vẽ - Bước Cho mạch chạy mô - Bước Xác định dạng sóng, giá trị ngõ vào - Bước Thay đổi tải RL, RC thực tương tự 18 Thực hành: Xậy dựng sơ đồ xác định dạng sóng ngõ mạch chỉnh lưu cầu pha không điều khiển với tải R, RL, RC phần mền Psim? - Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phần mền Psim với tải R - Bước Kiểm tra lại sơ đồ vẽ - Bước Cấp tín hiệu ngõ vào AC pha cho mạch vẽ - Bước Cho mạch chạy mô - Bước Xác định dạng sóng, giá trị ngõ vào - Bước Thay đổi tải RL, RC thực tương tự 19 Thực hành: Xậy dựng sơ đồ xác định dạng sóng ngõ mạch chỉnh lưu bán kỳ pha có điều khiển với tải R, RL, RC phần mền Psim? - Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phần mền Psim với tải R - Bước Kiểm tra lại sơ đồ vẽ - Bước Cấp tín hiệu ngõ vào AC pha cho mạch vẽ - Bước Cho mạch chạy mơ - Bước Xác định dạng sóng, giá trị ngõ vào 61 - Bước Thay đổi tải RL, RC thực tương tự 20 Thực hành: Xậy dựng sơ đồ xác định dạng sóng ngõ mạch chỉnh lưu tồn kỳ pha hình tia có điều khiển với tải R, RL, RC phần mền Psim? - Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phần mền Psim với tải R - Bước Kiểm tra lại sơ đồ vẽ - Bước Cấp tín hiệu ngõ vào AC pha cho mạch vẽ - Bước Cho mạch chạy mô - Bước Xác định dạng sóng, giá trị ngõ vào - Bước Thay đổi tải RL, RC thực tương tự 21 Thực hành: Xậy dựng sơ đồ xác định dạng sóng ngõ mạch chỉnh lưu cầu pha có điều khiển với tải R, RL, RC phần mền Psim? - Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phần mền Psim với tải R - Bước Kiểm tra lại sơ đồ vẽ - Bước Cấp tín hiệu ngõ vào AC pha cho mạch vẽ - Bước Cho mạch chạy mơ - Bước Xác định dạng sóng, giá trị ngõ vào - Bước Thay đổi tải RL, RC thực tương tự 22 Thực hành: Xậy dựng sơ đồ xác định dạng sóng ngõ mạch chỉnh lưu bán kỳ pha có điều khiển với tải R, RL, RC phần mền Psim? - Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phần mền Psim với tải R - Bước Kiểm tra lại sơ đồ vẽ - Bước Cấp tín hiệu ngõ vào AC pha cho mạch vẽ - Bước Cho mạch chạy mơ - Bước Xác định dạng sóng, giá trị ngõ vào - Bước Thay đổi tải RL, RC thực tương tự 23 Thực hành: Xậy dựng sơ đồ xác định dạng sóng ngõ mạch chỉnh lưu tồn kỳ pha hình tia có điều khiển với tải R, RL, RC phần mền Psim? - Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phần mền Psim với tải R - Bước Kiểm tra lại sơ đồ vẽ 62 - Bước Cấp tín hiệu ngõ vào AC pha cho mạch vẽ - Bước Cho mạch chạy mô - Bước Xác định dạng sóng, giá trị ngõ vào - Bước Thay đổi tải RL, RC thực tương tự 24 Thực hành: Xậy dựng sơ đồ xác định dạng sóng ngõ mạch chỉnh lưu cầu pha có điều khiển với tải R, RL, RC phần mền Psim? - Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phần mền Psim với tải R - Bước Kiểm tra lại sơ đồ vẽ - Bước Cấp tín hiệu ngõ vào AC pha cho mạch vẽ - Bước Cho mạch chạy mơ - Bước Xác định dạng sóng, giá trị ngõ vào - Bước Thay đổi tải RL, RC thực tương tự V Thực hành khảo sát Board mạch tạo xung kích: Nối board mạch kích xung vào Board cơng suất dây BUS sợi - Bước 1:Quan sát vẽ lại dạng sóng TP3 TP6 đồ thị Điều chỉnh VR1, cho nhận xét - Bước 2: Quan sát vẽ lại dạng sóng TP3 TP8 đồ thị, điều chỉnh VR1,cho nhận xét - Bước 3: Đo vẽ lại dạng sóng TP3 TP9 đồ thị Điều chỉnh VR2, cho nhận xét Trường hợp câu c khác với trường hợp câu b thời điểm kích xung nào? 63 64 Hình 2.36: Mạch tạo xung kích TRAC Khảo sát ngun tắc điều khiển góc mở: Ráp mạch hình 2.37: Hình 2.37 Mạch tạo xung kích - Điều chỉnh góc mở Vẽ lại dạng sóng điện áp AC ( nên lấy ngõ vào mạch tạo xung, điểm TP3), xung kích ngõ Vo theo trục thời gian 65 - Tính cơng suất tải Thay đổi góc mở cách chỉnh biến trở VR1, quan sát độ sáng đèn, cho nhận xét cơng suất tải theo góc mở - 27 Thực lại câu từ 13 đến 24 với mơ hình, linh kiện thực tế Nhận xét kết so với mô phần mền Psim? 28 Thiết kế tính tốn mạch chỉnh lưu bán kỳ pha khơng điều khiển? 29 Thiết kế tính tốn mạch chỉnh lưu tồn kỳ pha hình tia khơng điều khiển? 30 Thiết kế tính tốn mạch chỉnh lưu pha hình cầu khơng điều khiển? 31 Thiết kế tính tốn mạch chỉnh lưu bán kỳ pha không điều khiển? 32 Thiết kế tính tốn mạch chỉnh lưu tồn kỳ pha hình tia khơng điều khiển? 33 Thiết kế tính tốn mạch chỉnh lưu pha hình cầu khơng điều khiển? 34 Thiết kế tính tốn mạch chỉnh lưu bán kỳ pha có điều khiển? 35 Thiết kế tính tốn mạch chỉnh lưu tồn kỳ pha hình tia có điều khiển? 36 Thiết kế tính tốn mạch chỉnh lưu pha hình cầu có điều khiển? 37 Thiết kế tính tốn mạch chỉnh lưu bán kỳ pha có điều khiển? 38 Thiết kế tính tốn mạch chỉnh lưu tồn kỳ pha hình tia có điều khiển? 39 Thiết kế tính tốn mạch chỉnh lưu pha hình cầu có điều khiển? 66 ... thông số kỹ thuật mạch điện tử công suất B NỘI DUNG I Giới thiệu chung điện tử công suất Điện tử công suất công nghệ kết nối hai lĩnh vực truyền thống nguồn điện mạch điện tử Điện tử công suất có... khảo: - Mạch điện - Phạm Thị Cư (chủ biên) - Nhà Xuất Giáo dục - 19 96 - Lý thuyết mạch - Hồ Anh Túy - Nhà Xuất khoa HỌC kỹ thuật - 19 97 - Giáo trình lý thuyết mạch - Nguyễn Hiền Quan - Trường. .. Bài 1: Tổng quan diện tử công suất Mục tiêu bài: - Phát biểu khái niệm điện tử công suất - Nhận dạng linh kiện điện tử công suất dùng thiết bị điện điện tử - Xác định điện áp, dòng điện vào,

Ngày đăng: 30/08/2022, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN