Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

87 13 0
Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung giáo trình được biên soạn với 7 đơn vị bài học, giúp sinh viên có thể: Mô tả được đặc trưng và những ứng dụng chủ yếu của các linh kiện Diode, Mosfet, DIAC, TRIAC, IGBT, SCR, GTO; giải thích được dạng sóng vào, ra ở bộ biến đổi AC-AC; giải thích được nguyên lý làm việc, tính toán những bộ biến đổi DC-DC; lắp đặt được các mạch chỉnh lưu một pha, ba pha có điều khiển và không điều khiển;... Mời các bạn cùng tham khảo.

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ BR-VT GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT) BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tọa nghề Cơ điện tử trình độ Cao đẳng trung cấp, giáo trình điện tử cơng suất giáo trình mơn học biên soạn theo chương trình Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ BR-VT Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặc chẽ Giáo trình cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo mục tiêu đào tạo có tính thực tiễn cao Nội dung giáo trình biên soạn với lượng thời gian đào tạo 75 gồm có: - Bài 1: Tổng quan PSIM - Bài 2: Khảo sát mạch chỉnh lưu ba pha không điều khiển - Bài 3: Khảo sát mạch chỉnh lưu có điều khiển - Bài 4: Khảo sát biến đổi điện áp xoay chiều - Bài 5: Khảo sát biến đổi điện áp chiều - Bài 6: Nghịch lưu pha - Bài 7: Biến Tần Trong trình sử dụng giáo trình, tùy theo yêu cầu khoa học công nghệ phát triển mà điều chỉnh thời gian bổ sung thêm kiến thức Giáo trình chia ứng với linh kiện mạch ứng dụng linh kiện Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cơ, bạn đọc em học sinh, sinh viên để hiệu chỉnh cho giáo trình hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Khoa Điện Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BRVT BR-VT, ngày 18 tháng năm 2020 Biên soạn Chủ biên Trương Thiện Quân MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 1: tổng quan psim Cài đặt psim Giới thiệu psim .10 Giới thiệu simview 11 3.1 file menu .11 3.2 edit menu 12 3.3 axis menu .12 3.4 screen menu 13 3.5 measure menu 17 3.6 analysis menu 18 3.7 view menu 18 3.8 option menu 19 3.9 label menu 19 3.10 settings menu 20 3.11 exporting data 20 Các thông báo lỗi 20 Các linh kiện điện tử công suất .20 Bài 2: Khảo sát mạch chỉnh lưu ba pha không điều khiển 32 Chỉnh lưu ba pha hình tia .32 1.1 Tổng quan mạch chỉnh lưu hình tia 32 1.2 Khảo sát mạch chỉnh lưu ba pha hình tia 33 Chỉnh lưu ba pha hình cầu 37 2.1 tổng quan mạch chỉnh lưu hình cầu 37 2.2 khảo sát mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu 38 3: khảo sát mạch chỉnh lưu có điều khiển 45 Khảo sát mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ 45 Chỉnh lưu hai pha nửa sóng 47 Chỉnh lưu cầu pha 48 Chỉnh lưu tia ba pha nửa sóng .51 Chỉnh lưu cầu bán điều khiển 53 4: khảo sát biến đổi điện áp xoay chiều 57 Bộ biến đổi điện áp xoay chiều pha tải R 57 Trường hợp tải cảm (tải L) 58 Trường hợp tải RL .59 Bài 5: Khảo sát biến đổi điện áp chiều 63 Bộ giảm áp 63 Bộ tăng áp 66 Bài 6: Nghịch lưu pha 69 Định nghĩa 69 Phân loại 69 Nghịch lưu dùng IGBT 69 3.1 Nghịch lưu dòng pha 69 3.2 Bộ nghịch lưu áp pha .71 Bài 7: Biến tần .75 Khái niệm 75 Phân loại .75 2.1 Phân loại theo phương pháp biến đổi 75 2.2 Phân loại theo nguồn ra: .75 2.3 Phân loại theo phương pháp điều khiển: 75 2.4 Phân loại theo nguồn cấp vào 75 Các thông số biến tần .75 Cài đặt đấu nối 77 4.1 Đấu nối biến tần 78 4.2 Cài đặt biến tần (lập trình cho biến tần) 81 Tài liệu tham khảo 87 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Điện tử cơng suất Mã mơ đun: MĐ 17 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: mơn học bố trí sau học xong môn học mô đun sau: An toàn lao động, Kỹ thuật điện, Đo lường điện - điện tử, Kỹ thuật điện tử, Thiết kế chế tạo mạch điện tử, Kỹ thuật xung - số, Kỹ thuật cảm biến - Tính chất: mơn học chun mơn bắt buộc - Ý nghĩa vai trị môn học/mô đun: Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Mô tả đặc trưng ứng dụng chủ yếu linh kiện Diode, Mosfet, DIAC, TRIAC, IGBT, SCR, GTO + Giải thích dạng sóng vào, biến đổi AC-AC + Giải thích ngun lý làm việc, tính tốn biến đổi DC-DC - Về kỹ năng: + Vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên lý hoạt động mạch tạo xung biến đổi dạng xung + Lắp đặt mạch chỉnh lưu pha, ba pha có điều khiển khơng điều khiển + Vận dụng loại mạch điện tử công suất thiết bị điện công nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: Người học có khả làm việc độc lập làm nhóm, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện, có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc Nội dung mô đun: BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ PSIM Giới thiệu: Psim hãng Powersim Inc sản xuất,là phần mềm mô thiết kế đặc biệt để mô mạch điện tử công suất, hệ truyền động điện, với khả mô nhanh, giao diện thân thiện dễ sử dụng phân tích dạng sóng tốt Psim cơng cụ mơ mạnh mẽ cho việc phân tích biến đổi điện tử công suất, nghiên cứu hệ thống truyền động điện Mục tiêu: - Kiến thức + Biết cài đặt sử dụngphần mềm ứng dụng PSIM + Nắm ký hiệu linh kiện phần mềm sử dụng chúng - Kỹ năng: + Lắp mạch phần mềm mô + Thiết kế mạch ứng dụng - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính tích cực, chủ động, đảm bảo an toàn, tiết kiệm Nội dung chính: Cài đặt PSIM Bước 1: Download phần mềm Psim Bước 2: Bạn tiến hành giải nén file mà bạn download Sau giải nén bạn có hai thư mục hình bên Hình 1.1: Thư mục cài đặt Psim Bước 3: Bạn mở thư mục PsimBook9.1.1 chạy file psim9.1.1_32_setup.exe để tiến hành cài đặt phần mềm Một sổ ra, bạn nhấp vào chữ Next để sang bước Hình 1.2: Bảng cài đặt Psim Bước 4: Bạn chọn I accept the license agreement, sau nhấp vào Next Hình 1.3: Bảng thông báo license cài đặt Psim Bước 5: Ở bước cửa sổ ra, bạn chọn Softkey version, nhấn vào Slect “psim.lic” file tìm đường dẫn đến file psim.lic thư mục key Psim Bạn tiếp tục nhấp Next Hình 1.4: Bảng chọn version cài đặt Psim Bước 6: Nhấp Next để sang bước Hình 1.5: Bảng thơng báo chọn vị trí cài đặt Psim Bước 7: Tiếp tục nhấp Next Hình 1.6: Bảng chọn loại Register Bước 8: Để nguyên mặc định nhấn Next chương trình cài đặt khoảng phút, sau cài đặt xong bạn tắt Psim tiến hành xử lý file crack Hình 1.7: Bảng thơng báo bắt đầu cài đặt Psim Bước 9: Bạn vào thư mục key psim copy hai file psim9.1.reg PSIM9.1.1.Patch.exe vào thư mục cài đặt Psim ổ cài đặt (có đường dẫn C:\Program Files (x86)\Powersim\PSIM9.1.1_Trial) Hình 1.8: File crack Psim Bước 10: Chạy file psim 9.1.reg Khi cửa sổ hình bên ra, bạn nhấp OK Hình 1.9: Bảng thông báo chạy file crack Psim Bước 11: Chạy file PSIM9.1.1.Patch.exe quyền admin (Run as administrator) hình Hình 1.10: Bảng dùng quyền admin chay file crack Bước 12: Nhấn vào Next Hình 1.11: Bảng thơng báo q trình cài đặt Psim kết thúc Lưu ý: Ở bước bạn nhấn Next liên tiếp lần, khơng phần mềm báo lỗi chạy mô Bước 13: Sau xong khởi động Psim Giới thiệu PSIM Psim hãng Powersim Inc sản xuất, phần mềm mô thiết kế đặc biệt để mô mạch điện tử công suất, hệ truyền động điện với khả mô nhanh, giao diện thân thiện dễ sử dụng phân tích dạng sóng tốt, Psim cơng cụ mơ mạnh mẽ cho việc phân tích biến đổi điện tử cơng suất, thiết kế vịng điều khiển kín nghiên cứu hệ thống truyền động điện Psim gồm chương trình: - Psim shematic: chương trình soạn thảo mạch nguyên lý, dùng để vẽ mạch cần mô phỏng( kết cho file với đuôi *.sch) - Hình 1.12 cửa sổ soạn thảo mạch ngun lý Psim shematic Psim simulator: Trình mơ mạch ngun lý (cho kết có *.txt) Simview: Trình vẽ dạng sóng kết mơ phỏng, phân tích sóng 10 - Bước 1: Mở phần mềm Psim Bước 2: vào file →new: tạo mạch mô Bước 3: vào Elements→ Power →source→voltage→DC : lấy nguồn chiều Bước 4: vào Elements→ Power →switches→IGBT: lấy linh kiện bán dẫn Bước 5: vào Elements→ Power →RLC Branches→resistor : lấy linh kiện điện trở Bước 6: vào Elements→ Orther →Probes→voltage probe Bước 7: Lấy on-off controller, comparator, cổng not, triangular, nhãn Bước 8: dùng viết (wire) kết nối linh kiện Bước 9: thay đổi thông số Bước 10: Lấy đồng hồ (simulation control) - Bước 11: chạy mô Kết mô - CÂU HỎI ƠN TẬP BÀI Trình bày đặc tính tổng quát mạch nghịch lưu Vẽ mô mạch nghịch lưu áp 1pha Thực mạch mô sau 73 Mô mạch nghịch lưu dùng hệ thống lượng mặt trời theo sơ đồ sau 74 BÀI 7: BIẾN TẦN Giới thiệu: Ngày thiết bị như: Bơm nước, quạt hút/đẩy, máy nén khí, băng tải, thiết bị nâng hạ, máy cán kéo, máy ép phun, máy cuốn/nhả, thang máy, hệ thống HVAC, máy trộn, máy quay ly tâm ….Do cần có thiết bị thay điều khiển hộp số, thay cho việc sử dụng cấu điều khiển vô cấp truyền thống máy công tác, nên biến tần sử dụng phổ biến công nghiệp dân dụng, đặc biệt công nghiệp Mục tiêu: Sau học xong người học có khả năng: - Kiến thức” + Trình bày nguyên lý hoạt động biến tần + Xác định nhiệm vụ chức khối biến tần - Kỹ năng: + Cài đặt thông số biến tần + Kết nối thiết bị ngoại vi với biến tần - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động sáng tạo Nội dung chính: Khái niệm Biến tần dùng để chuyển đổi điện áp dòng điện xoay chiều đầu vào từ tần số thành điện áp dịng điện có tần số khác đầu Biến tần dùng để điều khiển vận tốc a lưới nguồn đổi thành tần số biến thiên Ngồi việc thay đổi tần số cịn có thay đổi tổng số pha Từ nguồn lưới pha, thơng qua biến tần ta mắc tải động ba pha Bộ biến tần sử dụng rộng rãi kỹ thuật nhiệt điện, chẳng hạn cung cấp lượng cho lò cảm ứng Phân loại Có nhiều phương pháp phân loại biến tần 2.1 Phân loại theo phương pháp biến đổi - Biến tần trực tiếp - Biến tần gián tiếp 2.2 Phân loại theo nguồn ra: - Biến tần nguồn dòng - Biến tần nguồn áp 2.3 Phân loại theo phương pháp điều khiển: - Phương pháp điều khiển cổ điển - Phương pháp điều khiển PWM - Phương pháp điều khiển vector - Phương pháp điều khiển ma trận 2.4 Phân loại theo nguồn cấp vào - Biến tần pha - Biến tần ba pha Các thông số biến tần 75 ❖ Thời gian tăng tốc khởi động động thời gian giảm tốc dừng dừng động (tới 650s) ❖ Tần số đầu ❖ Tần cố cài đặt ❖ Điện áp đầu ❖ Điện áp chiều sau chỉnh lưu ❖ Dòng động ❖ Moment quay ❖ Tốc độ động ❖ Trạng thái đường truyền nối tiếp ❖ Đầu relay dùng để đóng cắt thiết bị ❖ Thời gian đóng mở phanh ngồi ❖ Tỷ số cảnh báo nhiệt hay dòng cho động ❖ Tần số xung ❖ Tham số cho đường truyền nối tiếp( tốc độ baud, time out, module….) ❖ Chế độ cảnh báo lỗi ❖ Chế độ báo lỗi ( lưu trữ trạng thái lỗi gần nhất) ❖ Thời gian trích mẫu tín hiệu phản hồi ❖ Giới hạn tần số ❖ Tham số điều khiển P,I,D ❖ Cài đặt lại thơng số nhà sản xuất ❖ Có thể dùng chế độ hãm ❖ Tự reset sửa lỗi 76 Cài đặt đấu nối Tất biến Micromaster trang bị phịng thí nghiệm có cấu sau: - đầu vào tương tự - đầu tương tự - đầu vào số - cổng truyền thông nối tiếp - cổng ghép nối PTC(nhiệt trở đo nhiệt độ động cơ) - Cổng ghép nối với điện trở bên - relay lập trình - Đầu phản hồi kín - Nguồn cấp 15V, 50mA cho biến bên - Nguồn 10V cấp cho đầu vào tương tự 77 4.1 Đấu nối biến tần ❖ Các đầu nối mạch động lực 78 ❖ Các dầu dây điều khiển ❖ Cài đặt mặc định 79 Bộ biến tần MCROMASTER 420 cài đặt mặc định xuất xưởng cho vận hành mà khơng cần cài đặt thêm thông số Để đạt điều này, thông số động kết nối với biến tần phải có thơng số định mức phù hợp với thông số cài đặt mặc định (P0304, P0305, P0307, P0310) tương ứng với động 1LA7 cực Siemens (hãy xem thông số định mức ghi nhãn) ❖ Các thông số mặc định khác: - Các nguồn lệnh P0700 = - Nguồn điểm đặt P1000 = - Chế độ làm mát động P0335 = - Giới hạn dòng điện P0640 = 150% - Tần số nhỏ P1080 = Hz - Tần số lớn P1082 = 50 Hz - Thời gian tăng tốc P1120 = 10 s - Thời gian giảm tốc P1121 = 10 s - Chế độ điều khiển P1300 = Chú ý: - Trước bật nguồn cần chắn đầu nối nối xác, khơng gây phá hủy điện - Khi nguồn cung cấp không thay đổi đầu đấu dây, thay đổi đột ngột gây phá hủy điện - Cẩn thận trước thay đổi thơng số, lỗi xuất làm hỏng biến tần thiết bị - Nên đảm bảo chắn biến tần động thiết bị liên quan nối đất quy cách Khơng nên thử kiểm tra tín hiệu chạy biến tần ❖ Các bước sử dụng biến tần: ❖ Cài đặt: lắp đặt biến tần theo tiêu chuẩn vật lý ❖ Đi dây: + Nối dây cấp nguồn vào biến tần dây nối với động Nên sử dụng cáp dây cho biến tần pha cáp dây có bảo vệ cho đấu nối động 80 + Dây cáp nên để cách xa - Bật nguồn: + Kiểm tra bước au cấp nguồn + Kiểm tra hình trạng thái + Kiểm tra lỗi + Khi thứ bình thường hình định trạng thái sẵn sàng hoạt động Nếu có lỗi hình thị mã lỗi - Đặt thơng số + Sử dụng phím chức bàn phím để đặt tham số + Đặt tham số cần thiết theo hướng dẫn - Kiểm tra chế độ chạy: Nấn nút kiểm tra để theo dõi động - Đặt tham số hoạt động 4.2 Cài đặt biến tần (lập trình cho biến tần) - Ví dụ đặt hoạt động Cấp nguồn cho biến tần Màn hình biến tần nháy tần số đặt 5Hz Ấn phím P để lập trình Ấn nút ▲ hình xuất P005 Ấn nút P để hình xuất tần số đặt (5Hz) Ấn nút ▲ ▼để chọn tần số VD (35Hz) Ấn nút P để nhớ tần số đặt (35Hz) Ấn nút▼ để P005 Ấn nút P để thoát khỏi thủ tục nhập tham số Màn hình nháy tần số đặt tần số Ấn nút RUN để khởi động biến tần Rotor quay hình thị biến tần Thay đổi tần số từ đến 35Hz Tần số đạt sau 7s (đây thời gian đặt cho biến tần định nghĩa P002) Ấn STOP để tắt biến tần Rotor quay chậm dần dừng Thời gian để dừng khoảng 7s (đặt thời gian) ❖ Tập lệnh biến tần • P000: biến tần chế độ chờ( dừng) hình nháy giá trị đặt giá trị Khi biến tần chạy hình hiển thị giá trị đầu đặt P001 Khi biến tần lỗi hình báo lỗi Khi cần cảnh báo hình nháy P001: Chọn chế độ hiển thị: • 0: hiển thị tần số • 1: hiển thị thần số đặt • 2: dòng điện motor • 3: Điện áp chiều • 4: moment quay 81 • 5: tốc độ động (rpm) • 6: trạng thái bus USS • 7: Tín hiệu phản hồi PID(%) • 8: Điện áp đầu • 9: tần số rotor/thân • P002: Ram up time: thời gian cần cho motor chuyển từ trạng thái đứng yên sang trạng thái quay với tần số cao đặt P013 Đặt giá trị bé làm cho biến tần bị vấp( mã lỗi E002 q dịng) • P003: Ram down time: thời gian cần cho motor chuyển từ trạng thái chạy với tần số cao nhất( đặt P013) trạng thái thái đứng yên Đặt giá trị bé làm cho biến tần bị vấp( mã lỗi F001, áp chiều) • P004: Smoothing time: Sử dụng để tăng giảm êm tốc độ động Nó sử dụng cho nơi có tải yêu cầu khơng bị giật, Ví dụ: băng tải, chuyển động dệt vải… • P005: Đểm đặt tần số[0-650] [5.00] Đặt tần số cho biến tần hoạt động chế độ điều khiển số Nó sử dụng P006 = • P006: lựa chọn điểm đặt tần số 0-3: Lựa chọn chế độ điều khiển cho đặt tần số hoạt động 0: Điều khiển số bàn phím Motor chạy tần số đặt P005 thay đổi phím di chuyển tăng, giảm 1: Chế độ điều khiển tương tự, điều khiển qua đầu vào tương tự 2: Đặt tần số: chế độ khơng chọn có giá trị đầu vào số(P051- P055 P356) đặt giá tri5, 17 18 3: Cộng với điểm đặt số Tần số yêu cầu tần số đặt (P005) + tần số cố định (P041 – P044, P046 – P049) • P007: chọn bàn phím – 0: Phím run, jog, reverse khơng sử dụng điều khiển qua đầu vào số Phím tăng, giảm sử dụng điều khiển tần số P124 = đầu vào số khơng dược chọn 1: Các phím chức chọn tùy thuộc vào đặt chế độ P121 – 124 • P009: Đặt chế độ bảo vệ tham số – 0: tham số từ P001 – P009 đọc thay đổi 1: tham số từ P001 – P009 thay đổi, tham số khác đọc 2: Tất cà tham số khác có thề thay đổi P009 tự động đưa tắt nguồn 3: Tất tham số đọc thay đổi • P010: : Tỷ lệ hiển thị – 500 Thay đổi tỷ lệ hiển thị P001 = 0,1,4,5,7,9 • P011: nhớ điểm đặt tần số – 0: Không cho phép 1: cho phép sau tắt • P012: Tần số nhỏ motor – 650.000[0.00] Đặt giá trị nhỏ tần số motor ( phải nhỏ giá trị P013) 82 • P013: Tần số lớn motor – 650.000[50.00] • P014: Tần số nhảy 1: 0-650[0.00] • P015: Tự động khởi động lỗi: 0-1[0] • P017: Kiểu chạy êm – 2[1] 1: sử dụng chế độ chạy êm 2: Dừng chế độ chạy êm • P018: Tự động khởi động sau lỗi – [0] 0: không cho phép 1: biến tần tự động khởi động lại lần sau gặp lỗi • P019: Độ rộng khoảng tần số nhảy: 0.00 – 10.00[2.00] • P021: Tần số tương tự nhỏ – 650.000[0.00] • P022: Tần số tương tự lớn – 650.000[50.00] • P023: Kiểu đầu vào tương tự 1: – 3[0] 0: – 10V, – 20mA 1: – 10V, – 20mA 2: – 10V, – 20mA Điều khiển khởi động/dừng sử dụng tín hiệu điều khiển tương tự 3: -10 – 10V, - 10V cho phép quay trái với vận tốc đặt P021, 10V cho phép quay phải với vận tốc đặt P022 • P025: Đầu tương tự 1: – 105[0] • P026: Đầu tương tự • P027: Tần số nhảy 2: 0.00 – 650.000[0.00] • P028: tần số nhảy 3: 0.00 – 650.000[0.00] • P029: tần số nhảy 4: 0.00 – 650.000[0.00] • P031: Đặt tần số cho nút thử phải – 650.000[5.00] • P032: Đặt tần số cho nút thử phải – 650.000[5.00] • P033: Đặt thời gian tăng tốc cho nút thử – 650.0[10.00] • P034: Đặt thời gian giảm tốc cho nút thử – 650.0[10.00] • P035: Dừng vị trí – [0] 0: Khơng cho phép 1: chế độ bình thường thời gian giảm tốc định nghĩa thời gian giảm từ giá trị P13 Đặt P40 cho phép điều chỉnh lại thời gian giảm tốc cho motor dừng vị trí dải tốc độ • P041: tần số cố định 1: – 650.000[5.00] • P042: tần số cố định 2[10] • P043: tần số cố định 3[15] • P044: tần số cố định 4[20] • P045: Đảo ngược điểm đặt cố định cho tần số đặt – 4: - 7[0] • P046: Tần số đặt 5: – 650.000[25.00] • P047: Tần số đặt 6: – 650.000[30.00] • P048: Tần số đặt 7: – 650.000[35.00] 83 • • • • • • • • • • • • • • • • P049: Tần số đặt 8: – 650.000[40.00] P050: Đảo ngược điểm đặt cố định cho tần số đặt – 4: - 7[0] P051: Chọn hàm điều khiển chức năng, DIN1( đầu nối 5, đặt tần số 5)[1] P052: Chọn hàm điều khiển chức năng, DIN2( đầu nối 6, đặt tần số 4)[2] P053: Chọn hàm điều khiển chức năng, DIN3( đầu nối 7, đặt tần số 3)[6] P054: Chọn hàm điều khiển chức năng, DIN4( đầu nối 8, đặt tần số 2)[6] P055: Chọn hàm điều khiển chức năng, DIN5( đầu nối 16, đặt tần số 1)[6] P0356: Chọn hàm điều khiển chức năng, DIN6( đầu nối 17, đặt tần số 6)[6] Các hàm chức chọn cho P051 – P055 0: Đầu vào không cho phép 1: chạy phải 2: chạy trái 3: đảo chiều 6: tần số cố định – 17: điều khiển tần số cố định kiểu đầu vào nhị phân(8) 18: tần số cố định – Nếu đầu vào trạng thái cao đồng thời yêu cầu lệnh chạy P007 = P056 : Thời gian cập nhật đầu vào số – 2[0] 0: 12.5ms 1: 7.5ms 2: 2.5ms P061: chọn đầu cho relay 1: – 13[6] 0: Relay không chọn 1: biến tần chạy 2: Tần số biến tần = 3: motor chạy phải 4: Chạy phanh 5: Tần số biến tần lớn tần số nhỏ 6: Chỉ định lỗi 7: Tần cố biến tần lớn giá trị đặt 8: Cảnh báo 9: Dòng lớn giá trị P65 10: Cảnh báo giới hạn dòng motor 11: Quá nhiệt motor 12: Vòng điều khiển PID motor giới hạn tốc độ thấp 13: Vòng điều khiển PID motor giới hạn tốc độ cao P062: Đầu relay P063: Độ trễ nhả phanh – 20[1.0] P064: Thời gian dừng phanh ngồi P065: Ngưỡng dịng cho relay 0.0 – 300.0[1] P066: Phanh phức hợp – 250[0] P069: Không cho phép chức hạn chế mở rộng – 1[1] 84 0: Không cho phép 1: Cho phép • P071: Bù trượt %: – 200[0] • P072: Giới hạn trượt% – 500[250] • P073: Phanh chiều% – 200[0] • P077: Các chế độ điều khiển – 3[1] 0: v/f 1: Điều khiển FCC (flux current control) 2: bình phương v/f 3: điều khiển vector • P080: Hệ số cơng suất motor 0.00 – 1.00[0] • P081: Tần số làm việc motor HZ – 999 • P082: Tốc độ làm việc động • P083: Dịng điện làm việc động • P084: Điện áp hoạt động động • P085: Cơng suất động (KW) • P086: Giới hạn dịng motor • P087: chế độ cho phép dùng đầu đo nhiệt ngồi(PTC) • P088: tự động xác định điện trở stator Khi đặt P088 = lúc ấn nút run biến tần tự động xác định điện trở stator chứa chúng P089 đồng thời đưa P088 Nếu điện trở stator lớn so với phạm vi xác định biến tần biến tần bị lỗi (F188) đặt P088 = Nếu việc xảy đặt P089 bình thường đặt P088 = • P089: Điện trở stator • P091: Địa trạm tớ • P101: chế độ châu Âu hay Bắc Mỹ 0: chế độ châu Âu tần số lưới 50 Hz, đơn vị Kw 1: chế độ Bắc Mỹ tần số lưới 60Hz, đơn vị Hp • P111: Cơng suất biến tần Chỉ định cơng suất biến tần, tham số đọc • P112: Kiểu biến tần • P121: cho phép nút Run 1: cho phép 0: khơng cho phép • P122: cho phép nút đảo chiều • P123: cho phép nút thử(JOG) • P124: cho phép nút tăng giảm • P125:cho phép chạy ngược 0: khơng cho phép 1: hoạt động bình thường • P128: Thời gian trễ tắt quạt • P131: tần số đặt4 85 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • P132: Dòng động P133: Moment quay P134: Điện áp chiều P135: Tốc độ động P137: Điện áp P139: Tìm dịng lớn P140: Chứa giá trị mã lỗi hiển thị hình, dùng phím tăng, Giảm để xóa dùng chức reset hệ thống để xóa P141: Mã lỗi cuối bỏ P140 P142: Mã lỗi cuối bỏ P141 P143: Mã lỗi cuối bỏ P142 P186: Giới h5n dòng tức thời % P201: Vòng PID 0: hoạt động bình thường 1: sử dụng cổng vào tương tự P202: P0.0-999.9 P203: I P204: D P205: thời gian lấy mẫu P220: Cho phép tần số tắt 0: hoạt động bình thường 1: cho phép biến tần tự động tắt P321: Tần số nhỏ cho đầu vào tương tự P322: Tần số lớn cho đầu vào tương tự P323:Kiểu vào đầu tương tự P386: P cho chế độ điều khiển vecto P387: I P720: cho phép truy cập trực tiếp đầu relay tương tự qua bus nối tiếp P721: điện áp đầu vào tương tự P722: Dòng đầu P723: trạng thái đầu vào số P725: Điện áp đầu vào tương tự P726: Dòng đầu P910: Chọn chế độ điềukhiển chỗ/điều khiển qua bus nối tiếp P944: Reset chế độ mặc định nhà sản xuất P971: Điều khiển ghi Eeprom 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình ứng dụng Psim điện tử cơng suất, Đỗ Đức Trí, Vương Thị Ngọc Hân, NXB ĐHQG T.p HCM [2] Điện tử công suất hướng dẫn sử dụng Psim, Phạm Quang Huy, Lê Hoàng Minh, Lê Nguyễn Hồng Phong, NXB Bách Khoa Hà Nội [3] Ứng dụng Psim mô giải tập điện tử công suất, Lê Thị Mai, NXB Khoa học kỹ thuật [4] Giáo trình điện tử cơng suất,Vũ Quốc Vượng, NXB Hà Nội [5] Giáo trình thí nghiệm điện tử cơng suất, Đồn Hịa Minh, Trường ĐH Cần Thơ [6] Giáo trình điện tử cơng suất, Nguyễn Văn Nhờ [7] Giáo trình điện tử cơng suất, Nguyễn Bính [8] Power electronics, Muhamed H Rashid [9] Power electronics and driver, Ned Mohan 87 ... biên soạn giáo trình đào tọa nghề Cơ điện tử trình độ Cao đẳng trung cấp, giáo trình điện tử cơng suất giáo trình mơn học biên soạn theo chương trình Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR-VT Nội... toàn lao động, Kỹ thuật điện, Đo lường điện - điện tử, Kỹ thuật điện tử, Thiết kế chế tạo mạch điện tử, Kỹ thuật xung - số, Kỹ thuật cảm biến - Tính chất: mơn học chun mơn bắt buộc - Ý nghĩa... cong thứ điện áp đường cong thứ hai dịng điện, hệ số cơng suất xác định công suất thực P chia cho công suất biểu kiến S tạo điện áp dịng điện Lưu ý : hệ số cơng suất khác với hệ số công suất dịch

Ngày đăng: 06/09/2021, 14:57

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Thư mục cài đặt Psim - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.1.

Thư mục cài đặt Psim Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.7: Bảng thông báo bắt đầu cài đặt Psim - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.7.

Bảng thông báo bắt đầu cài đặt Psim Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bước 10: Chạy file psim 9.1.reg. Khi cửa sổ như hình bên dưới hiện ra, bạn nhấp OK. - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

c.

10: Chạy file psim 9.1.reg. Khi cửa sổ như hình bên dưới hiện ra, bạn nhấp OK Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.8: File crack Psim - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.8.

File crack Psim Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.12 cửa sổ soạn thảo mạch nguyên lý Psim shematic - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.12.

cửa sổ soạn thảo mạch nguyên lý Psim shematic Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.18b: Cửa sổ thuộc tính của screen menu màu của các giá trị xuất - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.18b.

Cửa sổ thuộc tính của screen menu màu của các giá trị xuất Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.18c: Cửa sổ thuộc tính của screen menu chọn màu nền - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.18c.

Cửa sổ thuộc tính của screen menu chọn màu nền Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.21: Dạng sóng tín hiệu xuất ra bằng Psim - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.21.

Dạng sóng tín hiệu xuất ra bằng Psim Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.22: Cửa sổ hộp thoại đo trong Simview - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.22.

Cửa sổ hộp thoại đo trong Simview Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.23: Cửa sổ máy tính trong simview - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.23.

Cửa sổ máy tính trong simview Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.27: Thanh công cụ của Psim - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.27.

Thanh công cụ của Psim Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.29b Bảng thuộc tính mô phỏng chọn tín hiệu cần mô phỏng - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.29b.

Bảng thuộc tính mô phỏng chọn tín hiệu cần mô phỏng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.38: Mạch chỉnh lưu cầu 1pha có điềukhiển tải RL - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.38.

Mạch chỉnh lưu cầu 1pha có điềukhiển tải RL Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.40: Kết quả mạch chỉnh lưu cầu 1pha có điềukhiển tải RL dùng khối Gating block  - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.40.

Kết quả mạch chỉnh lưu cầu 1pha có điềukhiển tải RL dùng khối Gating block Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.39: Kết quả mạch chỉnh lưu cầu 1pha có điềukhiển tải RL - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.39.

Kết quả mạch chỉnh lưu cầu 1pha có điềukhiển tải RL Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.42: Kết quả sử dụng khối gating block - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.42.

Kết quả sử dụng khối gating block Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.46: Kết quả dạng sóng ngõ ra tải R+L - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.46.

Kết quả dạng sóng ngõ ra tải R+L Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.49: Mạch nghịch lưu theo PWM - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.49.

Mạch nghịch lưu theo PWM Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.50: Kết quả dạng sóng ngõ ra Mạch nghịch lưu theo PWM - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.50.

Kết quả dạng sóng ngõ ra Mạch nghịch lưu theo PWM Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.52: Kết quả dạng sóng ngõ ra Mạch Nghịch lưu 3 pha - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.52.

Kết quả dạng sóng ngõ ra Mạch Nghịch lưu 3 pha Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.2 Chỉnh lưu một pha nửa sóng điềukhiển với tải a) tải thụ động RL b) tải có nguồn  - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 3.2.

Chỉnh lưu một pha nửa sóng điềukhiển với tải a) tải thụ động RL b) tải có nguồn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.7: Chỉnh lưu ba pha nửa sóng có điềukhiển - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 3.7.

Chỉnh lưu ba pha nửa sóng có điềukhiển Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.10: Dạng sóng và góc kích mạch chỉnh lưu cầu - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 3.10.

Dạng sóng và góc kích mạch chỉnh lưu cầu Xem tại trang 54 của tài liệu.
3. Trường hợp tải RL - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

3..

Trường hợp tải RL Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.2: Các trạng thái ngắt dẫn của thyristor Trị hiệu dụng điện áp trên tải:  - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 4.2.

Các trạng thái ngắt dẫn của thyristor Trị hiệu dụng điện áp trên tải: Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 5.2: Giản đồ xung của nghịch lưu cầu 1pha - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 5.2.

Giản đồ xung của nghịch lưu cầu 1pha Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 5.3: sơ đồ mạch áp cầu 1pha - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 5.3.

sơ đồ mạch áp cầu 1pha Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 5.4: đồ thị nghịch lưu áp cầu 1pha - Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 5.4.

đồ thị nghịch lưu áp cầu 1pha Xem tại trang 72 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan