GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

154 6 0
GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Trờng cao đẳng nghề điện hà nội **** TH.S: TRẦN ĐẠI LỘC ( CHỦ BIÊN ) GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội - 2011 Trờng Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa Điện Tuyên bố quyền: - Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nội bộ, nguồn thông tin đợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo - Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm - Trờng Cao Đẳng nghề Cơ điện Hà Nội làm cách để bảo vệ quyền - Trờng cảm ơn hoan nghênh thông tin giúp cho việc tu sửa hoàn thiện tốt tài liệu Địa liên hệ: Khoa Điện Trờng Cao Đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 160 Phố Mai Dịch Quận Cầu Giấy Hà Nội Tác giả: Trần Đại Léc – D§: 0912 440242 Email: Dailoc@live.com Lêi tùa Giáo trình đà đợc xây dựng sở kế thừa nội dung kiến thức đà đợc giảng dạy, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng đào tạo, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đề cơng giáo trình đà đợc Bộ trởng Bộ lao động thơng binh xà hội ban hành đà nhận đợc nhiều ý kiến thiết thực giúp cho tác giả biên soạn phù hợp Giáo trình thầy giáo: Th.S Trần Đại Lộc giáo viên Khoa điện có nhiều kinh nghiệm giảng dạy biên soạn, theo tiêu chí ngắn gän, dƠ hiĨu, bỉ sung nhiỊu kiÕn thøc míi vµ ý tới tính liên thông để ngời học sau dễ dàng học bậc cao Các nội dung đợc trình bày theo quan điểm mở, bao gồm vấn đề bản, cốt yếu để tùy theo tính chất nghành nghề đào tạo mà nhà trờng tự điều chỉnh cho thích hợp không trái với quy định chơng trình khung đào tạo Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Tuy tác giả đà có nhiều cố gắng, nhng giáo trình không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đợc ý kiến đóng góp bạn đọc nhằm nâng cao chất lợng phục vụ cho việc dạy học đạt chất lợng cao Tài liệu đợc thiết kế theo mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/môn học chơng trình, để đào tạo hoàn chỉnh nghề Điện công nghiệp cấp trình độ Cao đẳng nghề đợc dùng làm Giáo trình cho học viên khoá đào tạo, đợc sử dụng cho đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý ngời sử dụng nhân lực tham khảo Hà nội, ngày tháng năm Môc lôc TT Néi dung Trang Lêi tùa 2 Môc lôc 3 Giíi thiƯu vỊ mô đun 4 Sơ đồ quan hệ theo trình tự häc nghÒ 5 Các hoạt động học tập môn học Bµi 1: Tỉng quan vỊ ®iƯn tư c«ng st Bµi 2: ChØnh l−u 32 Bµi 3: BiÕn ®æi DC-DC 59 Bài 4: Dao động tạo xung biến đổi dạng xung 80 10 Bài 5: Bé biÕn tÇn 115 11 Bài 6: Bộ nghịch lu 123 12 Bài 7: Mạch điều khiển khống chế 135 13 Trả lời câu hái vµ bµi tËp 143 14 Tài liệu tham khảo 152 Giíi thiƯu môđun Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun/môn học: Với phát triển hoàn thiện không ngừng thiết bị điện lĩnh vực, mạch điện tử trở thành thành phần thiếu đợc thiết bị điện, công dụng để điều khiển khống chế thiết bị điện, thay số khí cụ điện có độ nhạy cao, công suất lớn Nhằm mục đích: gọn hoá thiết bị điện, giảm tiêu hao lợng thiết bị, tăng độ nhạy làm việc, tăng tuổi thọ thiết bị Do đó, nhận dạng đợc linh kiện, mạch điện tử, kiểm tra, thay thế, đợc linh kiện, mạch điện h hỏng yêu cầu quan trọng thiếu đợc, lĩnh vực điện công nghiệp, mà dây chuyền công nghiệp đợc hình thành phát triển mạnh phạm vi nớc Mục tiêu thực môn học: Sau hoàn tất Môđun này, học viên có lực: - Mô tả đặc trng ứng dụng chủ u cđa linh kiƯn: DIODE, Mosfet, DIAC, TRIAC, IGBT, SCR, GTO - Lắp ráp, sửa chữa đợc mạch điện tử công suất nh: Biến đổi AC DC; Biến đổi DC - DC; Biến tần - Lắp ráp, sửa chữa đợc mạch mạch tạo xung biến đổi dạng xung - Tính toán, lắp ráp, cân chỉnh sửa chữa đợc mạch chỉnh lu pha, pha có công suất nhỏ đến công suất tơng đối lớn, ổn áp ứng dụng khác kỹ thuật điện tử hệ thống điện công nghiệp Nội dung môđun: Môđun có sáu bài, häc 150 giê, ®ã 60 giê lý thuyÕt 90 thực hành Các học nh sau: Bài 1: Tổng quan điện tử công suất Bài 2: Chỉnh lu Bài 3: Biến đổi DC-DC Bài 4: Dao động tạo xung biến đổi dạng xung Bài 5: Bộ biến tần Bài 6: Bộ nghịch lu Bài 7: Mạch điều khiển khống chế 2.4 Sơ đồ mối liên hệ mô-đun môn học chơng trình máy đIện -17 cung cấp đIện - 19 vẽ kt khí- 10 q -dây máy ®IƯn -18 trang bÞ ®Ưn - 26 kü tht nguội - 12 trang bị đIện - 21 Đầu vào Plc -27 kỹ thuật đIện - 08 Đầu kỹ thuật số - 25 vật liệu đIện -13 k-thuËt c¶m biÕn - 24 Thùc tËp s¶n suÊt khí cụ đIện - 14 Các môn học chung Chính trị - 01 đIện tử ứng dụng - 23 đo lờng đIện - 16 kt lắp đặt đIện - 20 PHáP LUậT - 02 vẽ đIện - 11 THể CHấT - 03 t-h trang bị đIện - 22 đIện tử - 09 Q phòNG - 04 thiết bị đIện gd - 15 TIN HọC - 05 ANH VĂN - 06 Một mô-đun bổ trợ Atlđ - 07 Ghi chú: Môn học Điện tử ứng dụng cung cấp kiến thức sở để học viên phân tích hoạt động, lắp ráp sửa chữa mạch điện tửổtng thiết bị điện, Khí cụ điện Môn học có tầm quan trọng thiếu đợc phần đào tạo tay nghề cho công nhân hoạt động lĩnh vực điện Khi học viên học tập thực hành môn học này, phần không đạt yêu cầu, cần phải đợc học lại kiểm tra kiến thức thực hành phần cha đạt Khi chuyển trờng, chuyển ngành, học viên đ học sở đào tạo khác phải xuất trình giấy chứng nhận; Trong số trờng hợp phải qua sát hạch lại Các hoạt động học tập môđul 1- Hoạt động học lớp có thảo luận - Hoạt động tự học, tự su tầm tài liệu liên quan làm tập môn học Điện tử - Hoạt động thực hành xởng mạch điện tử đà học, lắp ráp phát sai lỗi mạch điện tử Yêu cầu đánh giá hoàn thành môđun Nội dung kiểm tra viết: - Trình bày cấu tạo, nguyên lí hoạt động, ứng dụng mạch điện tử ứng dụng - Trình bày phạm vi sử dụng mạch điện tử ứng dụng - Phân tích mạch điện tử Néi dung kiĨm tra thùc hµnh: - KiĨm tra kü thực hành lắp ráp, sửa chữa, thay linh kiện đợc đánh giá theo tiêu chuẩn: - Độ xác dạng tín hiệu ngõ ra, sau lắp ráp, sửa chữa - Tính thẩm mỹ mạch lắp ráp, sửa chữa - Các vật liệu thực hành: Các linh kiện điện tử thụ động bán dẫn loại theo yêu cầu mạch ®iƯn thùc tÕ Bµi 1: Tỉng quan vỊ ®iƯn tử công suất Giới thiệu: Để hiểu rõ nguyên lý hoạt động đặc tính phần tử bán dẫn điều vô quan trọng để sử dụng phát huy hết hiệu phần tử bán dẫn ứng dụng cụ thể Tính kỹ thuật chủ yếu phần tử bán dẫn công suất thể qua khả đóng cắt dòng điện, khả chịu điện áp đặc tính liên quan đến trình đóng cắt nh vấn đề điều khiển chúng Về khả điều khiển, Van bán dẫn đợc phân loại thành: - Van không điều khiển nh ĐIÔT - Van có điều khiển, phân loại ra: + Điều khiển không hoàn toàn nh TIRISTOR, TRIAC + §iỊu khiĨn hoµn toµn nh− BIPOLAR TRANZITOR, MOSFET, IGBT, GTO Mục tiêu thực Học xong này, học viên có khả năng: - Phát biểu khái niệm điện tử công suất - Nhận dạng đợc linh kiện điện tử công suất dùng thiết bị điện, điện tử - Xác định đợc điện áp, dòng điện vào, biến đổi công suất - Trình bày đợc nội dung thông số kỹ thuật mạch điện tử công suất NộI DUNG 1.1 Giới thiệu chung điện tử công suất 1.2 Các linh kiện chuyển mạch dùng điện tử công suất 1.2.1 DIODE 1.2.2 TRANZITOR 1.2.3 SCR 1.2.4 TRIAC - DIAC 1.2.5 GTO 1.2.6 TRANZITOR TRNG Hoạt động I: Học lý thuyết lớp 1.1 Giới thiệu chung điện tử công suất 1.1.1 Lịch sử phát triển - Lịch sử phát triển điện tử công suất đợc bắt đầu vào cuối kỷ19 Năm 1882 nhà bác học Pháp J Jasmin phát minh tợng bán dẫn Năm 1892 nhà nghiên cứu ngời ĐứcL Arons tạo đợc hồ quang thủy ngân chân không Năm 1901 P.C Hewitt Mỹ đà chế tạo chỉnh lu thủy ngân Năm 1906 J.A Fleming chế tạo diode chân không Sau G.W Pickard (USA) chế tạo đèn Silicon - Bộ khuếch đại điện tử xuất vào năm 1907 đèn triode đợc phát minh L.Forest Trên sở số linh kiện điện tử đà đợc chế tạo Quan trọng công nghệ khuếch đại ngợc H.S Black đề xuất năm 1927 Năm 1921, F.W Meyer (Đức) đà đề xuất nguyên lý xu phát triển linh kiện điện tử - Nửa đầu kỷ XX phần lớn linh kiện điện tử đèn thiratron đèn initron chúng có kích thớc khối lợng lớn với hệ thống làm mát hệ thống điều khiển phức tạp, độ tin cậy lại thấp Mặc dù biến đổi công suất đợc ứng dụng rÊt réng r·i c«ng nghiƯp cịng nh− hƯ thống giao thông công cộng đờng sắt - Bớc phát triển đột biến điện tử công suất vào năm 60 kỷ XX, bắt đầu xuất linh kiện bán dẫn công suất nh không điều khiển đợc(diode) điều khiển đợc (thyristor) Từ linh kiện ngời ta thiết kế chỉnh lu điều khiển đợc không điều khiển đợc biến đổi điện áp xoay chiều sang điện áp chiều Trong thời gian biến đổi công suất đợc sử dụng rộng rÃi đờng sắt, truyền động điện chiều luyện kim - Năm 1873 Frederick Guthrie đa nguyên lý hoạt động diode, năm 1919 linh kiện diode công suất thực đời - Thyristor đợc phát minh William Shockley vào năm 1950 đợc ứng dụng công nghiệp vào năm 1956 Moll từ phòng thí nghiệm Bell Labs hÃngGeneralMotor - Transistor đợc đa vào năm 1925 từ Canada nhà vật lý học Austrian-Hungarian physicist Julius Edgar Lilienfeld, đến năm 1934 Đức nhà vật lý OskarHeil đa dạng khác transistor Tuy nhiên năm 1947 transistor thực đợc hoàn thiện IGBT bắt đầu đợc đề xuất từ năm 1968 Yamagami - Nhật đợc hoàn thiện vào năm 1990 - Bớc phát triển quan trọng từ 1975 đến 1990 có tính cách mạng đợc đánh dÊu bëi sù xt hiƯn cđa c¸c transistors cao ¸p BJT (Bipolar Junction Transistor) thyristor điều khiển hoàn toàn GTO (Gate Turn Off Thyristor), sau IGBT (Insuled Gate Bipolar Transistor) vµ MOSFET (Metal Oxide Semiconductor Field Effect Transistor) - Điểm đặc biệt giai đoạn kỹ thuật biến đổi lợng sở tác động nhanh biến đổi công suất cho phép giảm khối lợng kích thớc đồng thời tăng đáng kể hiệu suất độ tin cậy Trong thời gian xuất nhiều phơng pháp ®iỊu khiĨn vµ ®iỊu chÕ ®é réng xung vµ sư dơng vi sư lý ®iỊu khiĨn - Sư dơng biến đổi công suất hệ thống điện, giao thông, luyện kim nh lĩnh vực công nghiệp khác đà tạo đà phát triển kinh tÕ rÊt lín VÝ dơ ë Mü hiƯn cã 70% lợng điện sử dụng đợc biến đổi từ biến đổi công suất - Kỹ thuật biến đổi ngành khoa học trẻ đà đạt đợc thành công lớn, nhiên ngày nhiều toán đợc đặt phía trớc 1.1.2 Cấu trúc biến đổi công suất a) Định nghĩa: Điện tử công suất môn học nghiên cứu trình biến đổi, điều khiển đại lợng đặc trng lợng điện cho phù hợp với tải nh: - Dạng điện áp dòng điện: chiều DC xoay chiều AC - Hình dạng điện áp: sin, không sin tuần hoàn, xung - Giá trị điện áp: trị trung bình, trị hiệu dụng, biên độ - Tần số - Sè pha b) CÊu tróc cđa bé biÕn ®ỉi công suất: Sơ đồ khối chung biến đổi công suất đợc đa hình 1.1: Bộ biến đổi công suất biến đổi điện với thông số nguồn đầu vào U1 ;I1 ;F1 ;P1 thành điện với tham số đầu U2 ;I2 ;F2 ;P2 dới tác dụng tín hiệu điều khiển nhê m¹ch håi tiÕp M¹ch nguån AC, DC U1 ;I1 ;F1 ;P1 Mạch công suất U2 ;I2 ;F2 ;P2 Mạch điều khiển Tải Mạch hồi tiếp Hình 1.1 Sơ đồ khối biến đổi công suất c) Những yêu cầu biến đổi công suất Hiệu suất cao Hiệu cao Độ tin cậy cao Giá thành thấp Kích thớc khối lợng nhỏ 10 7.3 Một số ứng dụng khác: 7.3.1 Rơ le bảo vệ dòng pha:hình 7.5 Sơ đồ: Hình 7.5: Sơ đồ rơ le bảo vệ chống dòng pha Nguyên lý hoạt động: Nguồn điện AC cấp cho tải qua điện trở 0,25 .và hai tiếp điểm thờng đóng RY1, RY2 Biến áp TR đổi điện từ 220v điện áp 12vAC, qua điôt nắn cầu cho điện áp chiều cấp cho rơ le, tranzitor OP-AMP Dồng điện tải IL qua điện trở 0,25 tao điện áp xoay chiều điểm N so với Mass Điện áp xoay chiều qua mạch nắn điện tăng đôi gồm hai điôt D1, D2 hai tụ 1àF , đổi thành điện áp chiều làm điện áp mẫu đa vào ngõ in- OP-AMP Ngõ in+ có điện áp chuẩn VR điều chỉnh đợc nhờ biến trở 10K có Điôt zener ổn áp điện áp tham chiếu OP-AMP làm nhiệm vụ so sánh hai điện áp VS VR Bình thờng, dòng điện tải có giá trị nhỏ dòng điện giới hạn cần bảo vệ VSVi- => Vo + VCC Lúc Tranzitor PNP không đợc phân cực nên ngng dẫn Rơ le dòng điện chạy qua, tiếp điểm thờng đóng RY1, RY2 giữ nguyên vị trí cấp nguồn cho tải Khi có hiẹn tợng tải, dòng điện chạy qua tải lớn dòng điện giới hạn cần bảo vệ, lúc VS>VR Lúc OP-AMP có Vi- >Vi+ => Vo 0V , Tranzitor PNP đợc phân cực thuận dẫn điện làm xuất dòng điện chạy qua cuộn dây Rơle RY1, RY2 hút tiếp điểm sang vị trí htờng hở cắt nguồn cho tải, đồng thời hút tiếp điểm RY3 để trì nguồn cung cấp cho rơle làm việc 140 7.3.2 Mạch điều khiển ổn định nhiệt dùng triăc - Sơ đồ::(Hình 7.6) Hình 7.6: Mạch điều khiển ổn định nhiệt dùng Triắc Nguyên lí hoạt động: Tải hình 4.6 là điện trở lò sấy công nghiệp Khi triắc cha đợc dẫn điện, dòng cha đợc dẫn qua tải, nguồn 220v qua mạch nắn cầu không lọc điện, cho bán kỳ dơng liên tục gợn sóng Điện trở 4,7K điốt zener 20v mạch cắt tín hiệu, tạo nguồn điện đồng cấp cho UJT Nhiệt trở dùng mạch nhiệt trở hệ số nhiệt âm, nhiệt độ thấp có giá trị điện trở lớn Khi mở điện Th có điện trở lớn nên điện áp VM cao, tụ C nạp điện nhanh qua điện trở 10K Điốt D xung kích sớm, Triắc dẫn cấp dòng qua tảI mức cao, nhiệt độ lò tăng nhanh Khi nhiệt độ lò tăng lên, nhiệt trở giảm trị số làm điện áp VM giảm, tụ không nạp đủ điện áp đỉnh để tạo xung kích, tụ phảI nạp tiếp qua điện trở 100K biến trở 1M nên cho xung kích trễ hơn, làm cho nhiệt độ lò tăng chậm lại Khi nhiệt độ lò đạt đến mức nhiệt độ giới hạn, điện trở nhiệt giảm thấp đến mức giới hạn, điện áp VM giảm thấp đến mức giới hạn, Tụ C nạp điện chậm qua điện trở 100K 1M, góc kích trễ,Triắc đợc kích trễ nên dòng qua điện trở tải nhỏ, đủ cung cấp công suất cho tải bù lợng nhiệt thất thoát Biến áp xung dùng để da xung kích UJT tạo để kích cho cực G Triắc công suất lớn nhng cách li đợc điện áp thấp mạch điều khiển 141 Hoạt động II: Tự nghiên cứu tài liệu, thảo luận tổ Tài liệu tham khảo: điện tử ứng dụng công nghiệp, NXB Tỉng hỵp TP Ngun TÊn Ph−íc HCM, 2003 KÜ tht điện tử NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Nguyễn Kim Giao, Lê Xuân Thế Giáo trình kĩ thuật mạch điện tử, NXB Giáo dục, Hà Nội, Đặng văn Chuyết 2003 Nguyễn Bính Điện tử công suất NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1996 Kĩ thuật điện tử, Electronic Technology, NXB Khoa häc - X héi, Hµ Néi, 2001 Kĩ thuật điện tử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 Đỗ xuân Thụ Phân tích mạch tranzito, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 Đỗ Thanh Hải, Nguyễn Xân Mai TS Đàm Xuân Hiệp Điện tử sở Tập 1, Basic electronics 2001 101 mạch ứng dụng điện tử - kỹ thật số, nxb lao động - X Đỗ kim Bằng hội, Hà Nội, năm 2005 Nội dung cần nghiên cứu: - Cấu tạo, tính chất, ứng dụng mạch điều khiển công nghiệp - Phân biệt đợc khác giống loại mạch sơ đồ - Phân tích đợc mạch điều khiển để vận dụng vào kiểm tra sửa chữa Câu hỏi Câu hỏi trắc nghiệm khách quan H y lựa chọn phơng án để trả lời câu hỏi dới cách tô đen vào ô tròn thích hợp: tt Nội dung câu hỏi a Trong mạch điều khiển tải DC dùng nguồn chiều O linh kiện điều khiển dùng a Điốt b Tranzitor c SCR d Triắc Trong mạch điều khiển tải DC dïng ngn xoay chiỊu O linh kiƯn ®iỊu khiển dùng a Điốt b Tranzitor c SCR d Triắc 142 b c d O O O O O O Trong mạch điều khiển tải AC linh kiện ®iỊu khiĨn dïng a §ièt b Tranzitor c SCR d Triắc Nguồn lợng mà mạch điều khiển điều khiển dạng a Cơ b Nhiệt c Quang d Tất yếu tố O O O O O O O O Hoạt động III: Thực hành xởng trờng - Máy tính phần mềm thiết kế mạch - Bộ nguồn cho nội dung thực hành - Bộ dụng cụ cầm tay dụng cụ thực hành, đo lờng điện tử a Vật liệu (những thứ tiêu hao trình thực hành): - Các linh kiện điện tử, mạch điện tử rời để thực theo yêu cầu thực hành - Mạch in - Nhựa thông - Chì hàn b Các thực hành - Thực hành nhận dạng, phân tích mạch - Thực hành lắp ráp mạch - Thực hành sửa chữa mạch c Nội dung thực hành: Bài thực hành 1: Thực hành nhận dạng phân tích mạch a Nội dung: - Giáo viên cung cấp cho học sinh mạch điện có sẵn xởng thực tập để nhận dạng phân tích mạch b Hình thức tổ chức: Tổ chức theo nhóm nhỏ nhóm tõ -4 häc sinh Gi¸o viƯn h−íng dÉn ban đầu cách vẽ sơ đồ mạch điện, học sinh thực vẽ mạch điện đợc cung cấp dới theo dõi, dẫn giáo viên Học sinh theo sơ đồ vẽ đợc để nhận dạng, gọi tên mạch điện Giáo viên hớng dẫn đặc điểm để nhận dạng xác nhận kết cho học sinh Học sinh thảo luận nhóm để phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện dới hớng dẫn giáo viên 143 Bài thực hành 2: Thực hành lắp ráp mạch a Nội dung: Giáo viên cung cấp cho học sinh sơ đồ mạch điện có sẵn xởng thực tập để phân tích mạch chọn lựa linh kiện theo yêu cầu mạch - b Hình thức tổ chức: Tổ chức theo nhóm nhỏ nhóm từ -4 học sinh Giáo viện hớng dẫn ban đầu nội dung cần thực hiện, học sinh tiến hành công việc dới giám sát giáo viên Bài thực hành 3: Thực hành sửa chữa mạch a Nội dung: Giáo viên cung cấp cho học sinh mạch điện h hỏng hoạch đà đợc gây cố có sẵn xởng thực tập để thực sửa chữa - b H×nh thøc tỉ chøc: Tỉ chøc theo nhãm nhá nhóm từ -4 học sinh Giáo viện hớng dẫn ban đầu nội dung cần thực hiện, học sinh tiến hành công việc dới giám sát giáo viên Học sinh cần phải sửa chữa đựơc mạch điện h hỏng sở trình bày hợp lý, khoa học biện pháp, phơng pháp, nguyên tắc sửa chữa, phơng pháp tự thuyết trình viết giấy 144 Trả lời câu hỏi tập H y lựa chọn phơng án để trả lời câu hỏi dới cách tô đen vào vòng tròn thích hợp: Bài 01: tt a b c d Nội dung câu hỏi Mạch chỉnh lu có công dụng gì? e Đổi điện xoay chiều thành mét chiÒu O O O O O O O O O O O O O f Đổi điện chiều thành xoay chiều g Biến đổi qua lại nguồn chiều xoay chiều h Tất sai Mạch chỉnh lu pha khác chỉnh lu bán kỳ điểm nào? e Khái niệm f Hìnhthức g Phơng pháp thực h Nội dung thực Mạch chỉnh lu bán kỳ dùng diốt? e Một điốt f Hai diôt g Ba diôt h Bốn diôt Mạch chỉnh lu toàn ky dùng sơ đồ cầu có O điôt? e Một điốt f Hai ®ièt g Ba ®ièt h Bèn ®i«t Khi sư dụng mạch chỉnh lu toàn kỳ dùng hai điốt cần có điều kiện quan trọng gì? e Các điôt giống 145 O f Dïng biÕn ¸p g Dïng biÕn áp thứ cấp có điểm h Tất Trong trờng hợp dùng chỉnh lu ba pha? O O O O O O e Nguån xoay chiều ba pha f Dòng điện sử dụng lớn g Tải dùng nguồn ba chiều độc lập h Tất Mạch chỉnh lu ba pha cầu dùng điốt? e Ba điốt f Sáu điốt g Chín điốt h Mời hai điốt O Mạch nghịch lu mạch? O O e Biến đổi xoay chiều thành chiều f Biến đổi chiều thành xoay chiều g Biến đổi xoay chiều thành xoay chiều h Biến đổi chiều thành chiều Mạch nghịch l−u cã mÊy d¹ng? O O O O O e Phơ thc f §éc lËp g Céng h−ëng h Gåm a, b 10 Nghịch lu phụ thuộc gì? e Là lợng trả từ tải chiều lới xoay chiều f Là lợng từ tải xoay chiều nguồn chiều g Là lợng từ tài chiều nguồn chiều h Là lợng tõ t¶i xoay chiỊu vỊ ngn xoay 146 O chiỊu tt Nội dung câu hỏi 11 Xung hình vuông có đặc tính: d) Giống với xung hình chữ nhật e) Giống với xung hình thang f) Cả hai trờng hợp a b d) Không giống hai trờng hợp a b 12 Cho mạch vi phân gồm tụ điện nhánh ngang điện trở nhánh dọc Có thể suy mạch tích phân, cách: d) Đảo vị trí tụ điện điện trở (cho tụ điện xuống nhánh dọc điện trở lên nhánh ngang) e) Thay tụ điện nhánh ngang cuộn cảm, nhánh dọc trì điện trở f) Cả hai ttrờng hợp a b d) Cả hai trờng hợp a b sai 13 Với xung nhịp điều khiển mạch logic (ví dụ mạch đếm), ba tham số xung nhịp, tham số quan trọng nhất: d) Độ ổn định tần số xung nhịp e) Độ ổn định giá trị điện áp xung nhịp (trong kỹ thuật số gọi mức điện H L) f) Thời gian hình thành sờn trớc (tt) sờn sau (ts) xung Cả d) Cả ba trờng hợp a, b c quan trọng nh 14 Với yêu cầu mạch cần có xung có độ rộng hẹp ngời ta nên dùng mạch a) Mạch tích phân b) Mạch vi phân c) Mạch lọc dùng R, L, C d) Mạch tuỳ thích 15 Với yêu cầu mạch cần có xung có độ rộng lớn ngời ta nên dùng mạch a) Mạch tích phân b) Mạch vi phân c) M¹ch läc dïng R, L, C 147 a b O O O c O d O O O O O O O O O O O d) M¹ch tuú thÝch 16 Thời gian phân cách a Thời gian hai xung liên tục ngõ mạch b Thời gian hai xung kích thích vào mạch c Thêi gian xt hiƯn xung d Thêi gian tån t¹i xung kÝch thÝch O O O 17 §é réng xung lµ a Thêi gian xt hiƯn xung ë ngâ b Thêi gian xung kÝch thÝch c Thêi gian håi phục trạng thái xung d Thời gian hai xung xuÊt hiÖn ë ngâ O O O O O O O 18 Thêi gian håi phơc lµ a Thêi gian tõ xt hiƯn xung ®Õn trë vỊ trạng thái ban đầu b Thời gian tồn xung c Thời gian mạch trạng thái ổn định d Thời gian từ trạng thái xung trở trạng thái ban đầu O 19 Mạch đa hài đơn ổn dùng mét ngn cã −u ®iĨm a DƠ thiÕt kÕ mạch b Có công suất tiêu thụ thấp c Có nguồn cung cấp thấp d Tất 20 Mạch đa hài đơn ổn có tụ gia tốc có −u ®iĨm a Cã ®é réng xung nhá b Cã biên độ lớn c Có thời gian chuyển trạng thái nhanh d Có thời gian hồi phục ngắn 21 Sơ đồ mạch điện đa hài không ổn dùng vi mạch 555 khác mạch đa hài đơn ổn dùng vi mạch 555 a Cách mắc linh kiện mạch b Trị số linh kiện mạch c Cách mắc nguån cung cÊp 148 O O O O O O O d Tất yếu tố 22 Thế mạch hạn chế biện độ? a Dạng tín hiệu đầu giống dạng tín hiệu đầu vào b Không vợt giá trị xác định c Là mạng bốn cực d Cả a, b, c O O O 23 Cã mÊy lo¹i m¹ch giíi h¹n? a Mạch hạn biên b Mạch hạn biên dới c Mạch hạn biên dới d Cả a, b, c 24 Mạch hạn biên dùng linh kiện nào? a Dùng điôt, zêne, tranzito b Dùng điôt c Dùng zêne d Dùng tranzito 25 Thế mạch ghim áp? a Giữ đình tín hiệu xung b Khôi phục thành phần chiều c Giới hạn biên độ tín hiệu d Gồm a b 26 Có loại mạch ghim áp? a Mạch ghim mức không b Mạch ghim dới mức không c Mạch ghim mức khác không d Cả a, b, c 27 Mạch ghim áp mạch hạn biên khác ®iĨm chÝnh u nµo? a Møc thỊm mét chiỊu cđa tín hiệu b Dạng tín hiệu c Biên độ tín hiƯu d TÇn sè tÝn hiƯu O O O O O O O O O O O O O O b c d tt Néi dung c©u hái 149 a O ổn áp mạch điện có nhiệm vụ a Cung cấp điện áp chiều ổn định cho mạch b Cung cấp điện áp xoay chiều ổn định cho mạch c Cung cấp điện áp ổn định cho thiết bị d Cung cấp điện áp ổn định cho thiết bị nguồn thay đổi ổn áp dùng điôt zener có tính chất a Điện áp thấp b Dòng tiêu thụ nhỏ c Công suất thấp d a, b MM Mạch ổn áp tham số dùng tranzitor dùng để Tăng điện áp cung cấp cho mạch Tăng dòng điện cung cấp cho mạch Tăng tổng trở cho nguồn Giảm tổng trở cho nguồn Ngời ta mắc thêm điện trở gánh dòng cho mạch ổn áp để e Tăng điện áp cung cấp cho mạch f Tăng dòng điện cung cấp cho mạch g Tăng tổng trở nguồn cho tải h An toàn cho mạch nguồn Mạch ổn áp kiều bù đợc gọi e Mạch ổn áp tham số f Mạch ổn áp tuyến tính g Mạch ổn áp không tuyến tính h Mạch ổn áp điều chỉnh Trong mạch ổn áp kiều bù phần tử đóng vai trò nh điện trở biến đổi đợc e Phần tử ổn áp f Khuếch đại g Dò sai h Lấy mẫu i Trong mạch ổn áp kiểu bù phần tử tạo ®iƯn ¸p chn 150 O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O e Phần tử ổn áp f Khuếch đại g Dò sai h Tham chiếu Ttro Trong mạch ổn áp kiểu bù phần tử giữ nhiệm vụ khuếch đại điện áp chiều e Phần tử ổn áp f Khuếch đại g Dò sai h Tham chiếu Trong mạch ổn áp kiểu bù phần tử giữ nhiệm vụ tao điện áp sai biệt e Khuếch đại f Dò sai g Tham chiếu h Lấy mẫu Trong mạch ổn áp kiểu bù phần tử giữ nhiệm vụ lấy điện áp so sánh e Khuếch đại f Dò sai g Tham chiếu h Lấy mẫu Mạch ổn áp kiểu bù thực chức ổn áp trờng hợp e Nguồn thay đổi f Mạch lọc nguồn không ổn định g Khi dòng tải thay đổi h Khi điện áp tải thay đổi Trong nguồn ổn áp kiểu bù giai đoạn cấp nguồn đợc thực nhờ phần tử e ổn áp, khuếch đại f Khuếch đại, dß sai g Dß sai, tham chiÕu h Tham chiÕu, lÊy mÉu Trong bé ngn ỉn ¸p kiĨu bï giai đoạn ổn áp đợc thực nhờ phần tử e ổn áp, khuếch đại f Khuếch đại, dß sai 151 O O O O O O O O O O O O O O O O O O g Dß sai, tham chiÕu, lÊy mÉu h Tham chiếu, lấy mẫu Mạch ổn áp kiểu bù có nhợc điểm e Phạm vi điều chỉnh hẹp f Không ổn định nguồn thay đổi g Kém an toàn, hiệu suất thấp h Tất yếu tố Mạch ổn áp không tuyến tính làm việc chế độ e Khuếch đại chiều f Khuếch đại xung g Khuếch đại xoay chiều h Xung ngắt mở Mạch ổn áp không tuyến tính có phơng pháp ổn áp e Điều chỉnh độ rộng xung f Điều chỉnh biên độ xung g Điều chØnh tÇn sè xung h Cã thĨ sư dơng mét ba phơng pháp Mạch ổn áp xoay chiều loại cho phép ổn áp phạm vi rộng e Dïng IC f Dïng Tranzitor g Bï tõ h Sevo tt Nội dung câu hỏi Trong mạch điều khiển tải DC dùng nguồn chiều linh kiện điều khiÓn dïng O O O O O O O O O O O O a b c d O O O e Điốt f Tranzitor g SCR h Triắc Trong mạch điều khiển tải DC dùng nguồn xoay chiều linh kiƯn ®iỊu khiĨn dïng 152 O O O i Điốt j Tranzitor k SCR l Triắc Trong mạch điều khiển tải AC linh kiện điều khiển dùng O O O O O O m §ièt n Tranzitor o SCR p Triắc 11 Nguồn lợng mà mạch điều khiển điều khiển dạng e Cơ f Nhiệt g Quang h Tất yếu tố 153 Tài liệu tham khảo Nguyễn Tấn Phớc Nguyễn Kim Giao, Lê Xuân Thế Đặng văn Chuyết Nguyễn Bính điện tử ứng dụng công nghiệp, NXB Tổng hợp TP HCM, 2003 Kỹ thuật xung nâng cao, NXB TP Hồ CHí MINH, 2002 Kĩ thuật điện tử NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Giáo trình kĩ thuật mạch điện tử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Điện tử công suất NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1996 Kĩ thuật điện tử, Electronic Technology, NXB Khoa häc - X héi, Hµ Néi, 2001 Kĩ thuật điện tử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 Phân tích mạch tranzito, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 Đỗ xuân Thụ Đỗ Thanh Hải, Nguyễn Xân Mai TS Đàm Xuân Hiệp Điện tử sở Tập 1, Basic electronics 2001 101 mạch ứng dụng điện tử - kỹ thật số, nxb lao động - X Đỗ kim Bằng hội, Hà Nội, năm 2005 Kỹ thuật số - lý thuyết ứng dụng, NXB Lao động - X hội, Hà Nội, 2004 TS Lơng Ngọc Hải Giáo trình kỹ thuật đo xung - số NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Kỹ thuật xung, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Vơng Cộng Hà Nội 1979 kỹ thuật điện tử , NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 Đỗ xuân Thụ Nguyễn Minh Giáp Sách tra cứu linh kiện điện tử SMD NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 2003 Sổ tay tra cứu linh kiện điện tử Sổ tay tra cứu tranzito Nhật Bản Sổ tay tra cøu c¸c IC TTL Sỉ tay tra cøu IC CMOS Giáo trình điện tử bản, Dự án GDKT DN (VTEP), Hà Nội, 2007 Giáo trình kĩ tht xung – sè, NXB Gi¸o dơc, Vơ gi¸o dơc chuyªn nghiƯp 8/2004 154 ... ph? ??c t? ??p, độ tin cậy lại th? ??p Mặc dù bi? ?n đổi c? ?ng su? ?t đợc ? ?ng d? ?ng r? ?t r? ?ng r·i c? ?ng nghiƯp c? ?ng nh− hƯ th? ? ?ng giao th? ?ng c? ?ng c? ?ng đ? ?ng s? ?t - Bớc ph? ?t tri? ?n đ? ?t bi? ?n đi? ?n t? ?? c? ?ng su? ?t v? ?o n? ?m... gọi d? ?ng rò Khi UAK t? ?ng đ? ?t giá trị đi? ?n áp l? ?n Ungmax xảy t? ?ng tiristor bị đánh th? ? ?ng, d? ?ng đi? ?n t? ?ng l? ?n l? ?n Gi? ?ng nh đo? ?n đặc t? ?nh ng? ??c diode trình bị đánh th? ? ?ng trình đảo ng? ??c đợc, nghĩa... d? ?ng nguy? ?n nh? ?n mở kh? ?ng mong mu? ?n lúc t? ?ng đợc đi? ?n áp đ? ?n giá trị Uthmax V? ?? lại nh xảy tr? ?ng hợp tiristor t? ?? mở dới t? ?c d? ?ng xung đi? ?n áp th? ??i điểm ng? ??u nhi? ?n kh? ?ng định trớc Ph? ?ng ph? ?p th? ??

Ngày đăng: 22/12/2022, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan