1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Phát triển nông thôn: Phần 2 - TS. Nguyễn Quang Phục

166 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Chương CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN QUA CÁC THỜI KỲ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Mục tiêu: Sau nghiên cứu chương này, người học sẽ: Hiểu phân tích sách phát triển nơng thơn qua thời kỳ Hiểu, phân tích vận dụng kinh nghiệm phát triển nông thôn nước phát triển Nhật Bản, Cộng đồng châu Âu vào điều kiện thực tế Việt Nam Hiểu, phân tích vận dụng kinh nghiệm phát triển nơng thôn nước phát triển Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc vào điều kiện thực tế Việt Nam 5.1 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN QUA CÁC THỜI KỲ Từ năm 1950, giới chứng kiến nhiều thay đổi nhanh chóng điều kiện kinh tế, trị xã hội nước phát triển Theo đó, mục tiêu, chiến lược phương pháp phát triển nông thôn không ngừng thay đổi để phù hợp với xu hướng phát triển chung Phần tóm tắt lại q trình thay đổi quan điểm học thuyết phát triển, đổi thay ảnh hưởng đến chương trình sách phát triển nông thôn nước Thế giới thứ ba Nhận thức quan điểm phủ nước kế hoạch gia thay đổi thảo luận phần Từ tiến trình đơn giản chuyển giao cơng nghệ tư đến vùng nông thôn, ngày phát triển xem trình chuyển biến xã hội quan trọng Để đạt bền vững địi hỏi có tham gia người dân (Ellis Biggs, 2001) 94 5.1.1 Chính sách phát triển nơng thơn giai đoạn 1950-60 Chính sách phát triển năm 1950 năm đầu thập kỷ 60 tập trung vào cơng nghiệp hóa, sử dụng chiến lược phương pháp sử dụng thành công công tái thiết đất nước nước châu Âu bại trận chiến tranh Thế giới thứ II Mục đích nhằm tăng nhanh tổng sản phẩm quốc dân tăng trưởng kinh tế thông qua việc chuyển giao kỹ thuật châu Âu tư đến với người dân địa phương Trong giai đoạn này, nhà kinh tế kế hoạch gia giữ vị trí hàng đầu việc lập sách kế hoạch hóa chương trình phát triển Giả sử tăng trưởng kinh tế diễn thực kế hoạch hóa điều tiết kinh tế từ xuống Một giả thuyết khác cho tư đầu vào yếu trình phát triển Hy vọng ích lợi tăng trưởng kinh tế sớm hay muộn cuối rỉ tới (trickle-down) với đại phận dân chúng nghèo khổ Vì vậy, giai đoạn ngành sản xuất đòi hỏi nhiều vốn lao động, phụ thuộc vào nhập định hướng xuất thúc đẩy Chi phí cơng cộng - phần lớn từ viện trợ nước - tập trung cho phát triển sở hạ tầng (giao thông vận tải, điện năng, cảng biển, nhà máy cơng nghiệp) để hạ thấp chi phí sản xuất cải thiện điều kiện phân phối Bởi chiến lược chủ yếu chuyển giao nguồn lực từ cấp quốc gia/nguồn viện trợ nước đến cấp địa phương, nên tham gia người dân trọng đến việc thiết lập chắn thống mục tiêu Phương pháp phát triển từ xuống (top-down) không xem trọng giá trị kiến thức địa phát triển nông thôn 5.1.2 Chính sách phát triển nơng thơn năm 60 Chính sách phát triển năm 1960 nhắm vào khu vực trọng yếu mà xem trở ngại tăng trưởng kinh tế Giai đoạn tập trung giảm nghèo khu vực nông thôn cách nâng cao sản lượng nông nghiệp mà tiêu biểu Cách mạng Xanh Đối với phương pháp phát triển, chuyển giao công nghệ chiến lược quan trọng, đầu tư nguồn lực tài kỹ thuật dồi cho 95 nghiên cứu phát triển nông nghiệp, đào tạo, tín dụng, hợp tác xã mua bán chương trình khuyến nơng Cũng thế, phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ nhằm phục vụ cho người dân Khung 5-1 Cách mạng xanh - thành tựu hệ lụy Cuộc Cách mạng Xanh, tức cách mạng lĩnh vực nông nghiệp, thập niên 50 60 kỷ XX nhiều nước giới, có hai trung tâm cách mạng này, vừa diễn sớm vừa đạt hiệu cao, Mê-hi-cơ Ấn Độ Thực chất Cách mạng Xanh biện pháp kỹ thuật, phân bón thuốc trừ sâu việc cung cấp giống lai tạo, làm tăng suất đáng kể cho loại trồng, lúa mì lúa gạo Ở Ấn Độ, nhờ tạo giống lúa IR8 có suất - 10 tấn/ha, nhiều giống hàm lượng dinh dưỡng cao, nên suất lương thực nước tăng lên gấp - lần, từ 20 triệu lên 60 triệu tấn/năm Một số giống lúa mì, ngơ có suất cao Ấn Độ tạo hay nhập từ Mê-hi-cô, tạo nên sản lượng lúa mì ngơ nước cao Cách mạng Xanh khiến nước với nhiều nước khác châu Á châu Phi khỏi nạn đói, nữa, cịn tạo nguồn lương thực dồi để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa nhiều nước Nhờ tăng suất trồng, Mỹ, vào năm 1945 lao động nông nghiệp đáp ứng nhu cầu lương thực cho 14,6 người, năm 1977 số tăng lên 56 người, khiến tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn 4,5% tổng số lao động nước Cùng với Cách mạng Xanh này, hình thành nên hai tổ chức nghiên cứu quốc tế, Trung tâm Cải tạo giống ngơ lúa mì Mê-hi-cơ (CIMMYT) Viện Nghiên cứu lúa Phi-lip-pin (IRRI) Ấn Độ (IARI) Ở Việt Nam, sản xuất nông nghiệp vào thập niên 70 - 80 chịu ảnh hưởng Cách mạng Xanh Đặc biệt sách khốn hộ triển khai từ sau năm 1986 tạo nên sức phát triển cao nông nghiệp, với tổng sản lượng lương thực nước tăng lên lần Đất nước không bảo đảm an ninh lương thực, mà trở thành nước xuất gạo thứ hai giới, sau Ấn Độ (Nguồn: Ngơ Minh Khánh, 2008) 96 Người đóng vai trị quan trọng giai đoạn chuyên gia chun ngành, nhà kế hoạch hóa chương trình nhắm vào phân phối lại tài sản sản xuất, phát triển nguồn nhân lực, điều tiết tăng trưởng dân số, nâng cao khả sản xuất khu vực tụt hậu kinh tế Sự tham gia người dân thúc đẩy cách cung cấp thông tin cho họ để tranh thủ ủng hộ họ chương trình Tuy nhiên, kinh nghiệm tập quán canh tác người dân địa coi lạc hậu, trở ngại cho phát triển; vậy, cần trung hịa cách giới thiệu cơng nghệ nơng nghiệp đại Chiến lược chuyển giao công nghệ dựa vào hai giả thuyết: (i) Nơng dân tiếp cận nhanh chóng giống mới; (ii) Thu thập họ tăng lên 5.1.3 Chính sách phát triển nông thôn năm 70 Những năm 1970 khởi xướng sách phát triển nơng thơn tìm kiếm tăng trưởng kinh tế công xã hội Bản chất, phương hướng ý nghĩa thay đổi mặt xã hội trọng ngang (nếu khơng muốn nói hơn) so với cấp độ tăng trưởng kinh tế Những thay đổi sách phát triển bắt nguồn từ chỗ nhận thức rằng, phát triển nông thôn vấn đề kinh tế kỹ thuật đơn thuần, khó khăn nước phát triển thực khác biệt với khó khăn nước thực cơng nghiệp hóa Vì vậy, chương trình phát triển nông thôn thường tập trung giải nhu cầu nước phát triển, nhắm tới cải thiện tình trạng thu nhập mức sống người nghèo cộng đồng người nghèo nông thôn Phương pháp nhấn mạnh đến thống nhất, đồng tâm đồng lực người nghèo thành viên tích cực tham gia vào tiến trình phát triển, khuyến khích người dân tham gia cách nâng cao hiểu biết họ 97 Những người lập thực kế hoạch bắt đầu làm việc gần gũi với cộng đồng địa phương việc thiết kế quản lý dự án phát triển nông thôn Chiến lược phát triển xây dựng sở đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên, trị, kinh tế văn hóa/truyền thống cộng đồng tham khảo ý kiến cộng đồng nơi kế hoạch triển khai Các nhà quản lý nhân viên phát triển cộng đồng trở thành nhân vật yếu phương pháp phát triển dựa vào cộng đồng 5.1.4 Chính sách phát triển nông thôn giai đoạn 1980-90 Trong năm 1980, người ta thừa nhận phát triển nông thôn tiến trình phức tạp, địi hỏi: (i) Sự thống đồng nhiều chương trình, nhiều ngành nhiều tổ chức; (ii) Sự tham gia thực có ý nghĩa cần có tham gia nhiều người dân; (iii) Cần phải đào tạo quản lý liên kết hỗ trợ có hiệu lực chương trình hoạt động cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp địa phương Phát triển nơng thơn xem khơng q trình cung cấp dịch vụ chuyển giao nguồn lực đơn mà thừa nhận tiến trình trị địi hỏi thay đổi cấu trúc người nghèo trở nên động hơn, bình đẳng tự quản lý Các chuyên gia quản lý trị đóng vai trị quan trọng giám sát thực có hiệu chương trình phát triển theo quan điểm Những chương trình ngày thuộc giám sát quản lý người bán chuyên nghiệp nhân viên nhà nước địa phương Việc phân quyền quản lý, bao gồm chế quản lý, bắt đầu dựa vào thích nghi với văn hóa phong tục địa phương Sự tham gia người dân xem trình xây dựng lực, mà thơng qua tổ chức địa phương hoạt động đơn vị phát triển tự chủ Ngoài ra, chiến lược phát triển nhấn mạnh đến mối quan hệ bình đẳng khu vực tập thể tư nhân Các tổ chức phi phủ (non-gorvenment 98 organiations) tổ chức tư nhân tự nguyện đóng vai trị ngày lớn việc thúc đẩy thực dự án phát triển nơng thơn Việc khuyến khích đời tổ chức nhân dân tự quản đòi hỏi giúp đỡ tích cực tổ chức phủ phi phủ tham gia vào phát triển nông thôn Điều giúp tổ chức tự quản tổ chức phát triển lực họ nhằm tiến hành can thiệp có hiệu trình phát triển kinh tế xã hội gặt hái thành lao động họ Trong bối cảnh này, bền vững hoạt động phát triển phụ thuộc vào việc khuyến khích phát huy giá trị văn hóa kiến thức nguồn lực địa - nguồn lượng yếu q trình phát triển 5.1.5 Chính sách phát triển nông thôn giai đoạn Theo Ellis Biggs (2001), từ cuối thập niên 1990 năm 2000, phát triển nông thôn lại gắn với mục tiêu giảm nghèo quốc gia dựa phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững (Sustainable Livelihoods Approach - SLA) Về mặt khái niệm, cách tiếp cận có nguồn gốc từ nghiên cứu phát triển liên quan đến đói nghèo giảm nghèo, bật phân tích Amartya Sen (1981) Robert Chambers (1983) số học giả khác SLA trở thành phương pháp tiếp cận thống trị trình thực can thiệp phát triển tổ chức quốc tế Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Tổ chức quốc tẾ chống nghèo đói bất cơng (Oxfam), Viện quốc tế phát triển bền vững (IISD), Bộ phát triển quốc tế Anh (DFID), Viện nghiên cứu phát triển (IDS) nhiều tổ chức khác Tuy nhiên, quan điểm phát triển nơng thơn có nhiều thay đổi kể từ thập kỷ kỷ XXI Giai đoạn này, q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Sự phát triển nông thôn chịu ảnh hưởng nhiều bên liên quan (nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, nhà khoa học), ln có mối liên hệ với 99 nhiều cấp độ khác (nông thôn – nông thôn, nông thôn – thành thị, quốc gia – khu vực, quốc tế) yếu tố khách quan (khí hậu, nguồn nước, tài ngun đất) Vì vậy, hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu hai chủ đề quan tâm hàng đầu chương trình phát triển nơng thơn Bảng 5-1 Sự thay đổi sách phát triển nơng thơn 1950s 1960s 1970s 1980s 1990s CNH, HĐH Phát triển cộng đồng Top-down PP tiếp cận chuyển đổi Thay đổi công nghệ Khuyến nơng Chú trọng vai trị nơng nghiệp Cách mạng xanh Phân phối lại thành tăng trưởng Đáp ứng nhu cầu Ứng dụng Cách mạng Xanh Chính sách tín dụng Chính sách nơng nghiệp Điều chỉnh cấu trúc Thị trường tự Tự định giá Tăng cường vai trò NGOs 100 2000 2010s Đánh giá nhanh nông thôn (RRA) Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp Chú trọng đến an ninh lương thực Giới phát triển (WID) Giảm nghèo Tài vi mơ Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) Quan tâm đến đối tượng liên quan Giới phát triển (WAD) Môi trường phát triển bền vững Giảm nghèo Sinh kế bền vững Quản trị tốt Phân quyền Tăng cường tham gia Hội nhập quốc tế Thích ứng với BĐKH (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 101 Bảng 5-2 Các chủ đề chủ yếu trình tự phát triển nơng thơn 1950s 1960s 1970s 1980s 1990s 2000s Các mơ hình chủ đạo chuyển đổi Hiện đại hóa, kinh tế hai khu vực Tăng suất hiệu nông trại nhỏ Quá trình, tham gia, trao quyền Sinh kế bền vững Một số chủ đề phát triển nông thôn phổ biến Phát triển cộng đồng Phát triển nông thôn hỗn hợp Tăng trưởng nơng trại nhỏ Tự hóa thị trường Tham gia Giảm nghèo Hội nhập quốc tế Biến đổi khí hậu (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 102 5.2 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 5.2.1 Kinh nghiệm nước phát triển Việc tổng kết kinh nghiệm phát triển nông thôn quốc gia Thế giới có ý nghĩa vơ quan trọng nước phát triển, vốn có điểm xuất phát thấp – dựa tảng sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Mặc dù bối cảnh trị, kinh tế xã hội quốc gia có khác nhau, học kinh nghiệm rút từ sách phát triển nông thôn thành công giới giúp cho quốc gia phát triển tìm hướng phù hợp, hạn chế thất bại ra, sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển nông thôn a) Kinh nghiệm phát triển nông thôn Nhật Bản  Bối cảnh quan điểm sách phát triển nơng thơn Nhật Bản quốc gia có điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, diện tích nhỏ, dân số lớn, song quốc gia có phát triển vượt bậc, trở thành nước có kinh tế lớn mạnh, đứng thứ giới với nông nghiệp đại Đời sống nông dân bảo đảm, sách an sinh xã hội phát triển Hiện nay, có khoảng 3% dân số Nhật làm nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm chất lượng cao, đảm bảo cho 127 triệu người dân, đồng thời xuất nhờ nông nghiệp công nghệ cao với chuỗi giá trị hiệu (Gia Linh, 2019) Q trình lên trở thành nước có nông nghiệp hàng đầu giới Nhật Bản thay đổi tầm sách vĩ mô từ sau Chiến tranh giới lần thứ II Nhật Bản từ bước cải cách đất nông nghiệp để xây dựng nhà nông tự chủ (trong 16 năm), thúc đẩy chuyển đổi cấu sản xuất từ lúa sang sản phẩm có nhu cầu ngày cao sở luật pháp (trong 30 năm) Từ năm 90 kỷ XX, Nhật Bản áp dụng mạnh nguyên lý thị trường sản xuất nơng nghiệp, bảo đảm hài hịa với đời sống nông thôn 103 Phụ lục 8: Một số văn pháp quy liên quan đến phát triển nông thôn TT Số liệu văn Thời gian Nội dung Quyết định số 150/QĐ-TTg 28/01/2022 Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 318/QĐ-TTg 08/03/2022 Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn nâng cao giai đoạn 2021-2025 Quyết định số 781/QĐ-TTg 08/06/2020 Yêu cầu mốt số tiêu chí cần đạt tối thiểu đánh giá, phân hạng sản phẩm Thông tư số 37/2018/TTBNNPTNT 25/12/2018 Danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia Quyết định số 275/QĐ-TTg 07/03/2018 Danh sách huyện nghèo thoát nghèo Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Nghị số 26-NQ/TW 05/08/2008 Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Nghị 20-NQ/TW 16/06/2022 Nghị hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương đảng khóa XIII tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể giai đoạn 245 Quyết định số 90/QĐ-TTg 18/01/2022 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 Nghị số 06/NQ-CP 21/01/2021 Tiếp tục thực Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường theo Kết luận số 56-KL/TW ngày 23/8/2019 Bộ Chính trị 10 Quyết định số 01/QD-BCDTW 22/08/2018 Kế hoạch triển khai Chương trình Mỗi xã sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020 11 Quyết định số 255/QĐ-TTg 25/02/2021 Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 12 Quyết định số 896/QĐ-TTg 26/07/2022 Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050 13 Quyết định số 971/QĐ-TTg 01/07/2015 Sửa đổi, bổ sung Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" 246 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt An Khuê (2021), Hợp tác xã tăng doanh thu nhờ chuyển đổi số Cổng thơng tin điện tử Chính phủ - Trang Thủ đô Hà Nội Xem tại: https://thanglong.chinhphu.vn/hop-tac-xa-tang-doanh-thu-nhochuyen-doi-so-10335647.htm Ban Bí thư (1998), Nghị số 06-NQ/TW ban hành ngày 10 tháng 11 năm 1998 số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Xem tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghiquyet-06-NQ-TW-van-de-phat-trien-nong-nghiep-nong-thon112629.aspx Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Xem tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghi-quyet-26NQ-TW-nong-nghiep-nong-dan-nong-thon-69455.aspx Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Báo Giao thông (2021), Chợ tiền tỷ xây xong bỏ hoang Báo Giao thông Xem tại: https://www.baogiaothong.vn/cho-tien-ty-xayxong-roi-bo-hoang-d514655.html Bích Hồng (2021), Phát triển sản phẩm du lịch nông thôn thông qua chuyển đổi số Xem tại: https://www.vietnamplus.vn/phat-triensan-pham-du-lich-nong-thon-thong-qua-chuyen-doi-so/744400.vnp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2013-2020 Trang thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Xem tại: http://khcn.vnua.edu.vn/vi/laws/detail/quyet-dinh-phe-duyet-chienluoc-phat-trien-khoa-hoc-va-cong-nghe-nganh-nong-nghiep-va-phattrien-nong-thon-giai-doan-2013-2020/ 247 Bộ Xây dựng (2021), Chính sách đầu tư đối tác công – tư (PPP) phát triển sở hạ tầng Việt Nam Cổng thông tin điện tử Bộ xây dựng Xem tại: https://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/66326/chinh-sach-dau-tudoi-tac-cong-tu-ppp-trong-phat-trien-co-so-ha-tang-viet-nam.aspx BT (2021), Hợp tác xã nông nghiệp thúc đẩy chuyển đổi số, thích ứng thời đại 4.0 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Xem tại: https://dangcongsan.vn/kinh-te/hop-tac-xa-nong-nghiep-thuc-daychuyen-doi-so-thich-ung-thoi-dai-40-598343 BT (2021), Thu hút đầu tư vào nông nghiệp: Nhà nước cần đồng hành doanh nghiệp Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Xem tại: https://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/thu-hut-dau-tu-vao-nongnghiep-nha-nuoc-can-dong-hanh-cung-doanh-nghiep-577492.html Bùi Dũng Thể (1999), Bài giảng “Kinh tế phát triển nông thôn” Trường Đại học kinh tế, Đại học Huế Bùi Việt Hưng (2021), “Làng thông minh”: Giải pháp phát triển nơng thơn châu Âu Tạp chí cộng sản Xem tại: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-sukien/-/2018/824165/%E2%80%9Clang-thong-minh%E2%80%9D-giai-phap-phat-trien-nong-thon-chau-au.aspx Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020 Xem tại: https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=180480 Chính phủ (2010), Quyết định 71/2020/QĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2010 việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng–tư Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Xem tại: https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=97686 Chính phủ (2016), Báo cáo tình hình, nguyên nhân, hậu giải pháp khắc phục cố môi trường gây hải sản chết bất thường tỉnh Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế Xem http://vietnamfinance.vn/ho-so-vnf/bao-cao-cua-chinh-phu-ve-vieckhac-phuc-moi-truong-mien-trung-20160728235028004.htm 248 Chu Khôi (2022), Bức tranh xuất nông, lâm, thủy sản năm 2021 Xem tại: https://vneconomy.vn/buc-tranh-xuat-khau-nong-lamthuy-san-nam2021.htm#:~:text=%C4%90%E1%BA%A7u%20n%C4%83m%20202 1%2C%20B%E1%BB%99%20N%C3%B4ng,con%20s%E1%BB%9 1%20Th%E1%BB%A7%20t%C6%B0%E1%BB%9Bng%20giao Đặng Kim Sơn (2008), Vấn đề tam Nông Việt Nam Hội thảo trao đổi nhà hoạch định sách cán nghiên cứu phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung Huế Đinh Quang Hải (2007), Liên kết nhà – Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 4: pp.9-19 Đơn Tuấn Phong, Francisco Amador Jose J Romero (2006), Cơ sở cho phát triển nông thôn theo vùng Việt Nam Xuất AIDA, Ayuda, Intercambio y Dessarollo Dower, M (2004), Tài liệu tập huấn phát triển nơng thơn tồn diện NXB Nông nghiệp Duy Nhân (2021), Mặt trái liên kết "bốn nhà" Báo Người lao động Xem tại: https://nld.com.vn/thoi-su/mat-trai-cua-lien-ket-4-nha20210404205359561.htm Gia Linh (2019), Phát triển tam nông Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí số kiện Xem tại: http://consosukien.vn/phat-trien-tam-nong-cua-nhat-ban-va-bai-hockinh-nghiem-cho-viet-nam.htm Hà Công Xã Trần Công Lý (2018), Những vướng mắt mối liên kết nhà giải pháp tháo gỡ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Số 12: pp 17-20 Hạnh Châu (2022), Liên kết sản xuất - hướng bền vững cho nông nghiệp An Giang Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang Xem tại: 249 https://angiang.gov.vn/wps/portal/Home/chi-tiet-tin-tuc/lien-ket-sanxuat-huong-di-ben-vung-cho-nong-nghiep-an-giang Hồ Văn Thông (2008), Bàn số vấn đề nông thôn nước ta NXB Chính trị Quốc gia Hồng Giang (2021), Hợp tác công - tư: Nền tảng thúc đẩy nông nghiệp xanh Báo Nông nghiệp Việt Nam Xem tại: https://nongnghiep.vn/hop-tac-cong tu-nen-tang-thuc-day-nongnghiep-xanh-d304651.html Hồng Kiểu (2022), Cả nước có tỉnh thành 'trắng' hộ nghèo cận nghèo năm 2021 Xem tại: https://www.vietnamplus.vn/canuoc-co-4-tinh-thanh-trang-ho-ngheo-va-can-ngheo-trong-nam2021/774974.vnp Lại Xuân Thủy (2001), Bài giảng “Kinh tế phát triển nông thôn” Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Lê Cảnh Dũng cộng (2015), Giáo trình Nguyên lý phát triển nông thôn NXB Đại học Cần thơ Lê Cao Đoàn (2001), Triết lý phát triển: Quan hệ cơng nghiệpnơng nghiệp; Thành thị-Nơng thơn q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Việt Nam NXB Khoa học xã hội Mai Thị Thu cộng (2013), Phương thức đối tác công tư PPP: Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam NXB Tri Thức Minh Đức (2019), Thái Lan phê chuẩn quỹ hỗ trợ nông dân năm 2020 Báo nhân dân Xem tại: https://nhandan.vn/tin-tuc-the-gioi/thailan-phe-chuan-quy-ho-tro-nong-dan-nam-2020-376126/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Tín dụng nông nghiệp nông thôn Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển sau gia nhập WTO Trang thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Xem tại: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph /tcnh/tcnh_chitiet? 250 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2020), Báo cáo thường niên năm 2020 Xem tại: https://www.agribank.com vn/wcm/connect/0e3855a5-dbd5-4558-9ac5-ID Ngô Minh Khánh (2008), Cách mạng xanh hệ lụy Tạp chí cộng sản Xem tại: https://tapchicongsan.org.vn/thong-tin-ly-luan//2018/3053/cach-mang-xanh-va-nhung-he-luy.aspx Ngọc Bảo (2019), Chính sách phát triển nông nghiệp Nhật Bản số hàm ý cho Việt Nam VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35 (1): 36-47 Nguyễn Chiến Thắng Lý Hồng Mai (2017), Khung sách liên quan đến chức kinh tế gia đình Việt Nam 1986 - 2016: Thực trạng vấn đề; Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 5, pp 3-14 Nguyễn Đình Nam, Lê Nghiêm, Lê Đình Thắng, Nguyễn Hữu Tiến (1995), Kinh tế phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hoàng Giang (2022), Phát triển khoa học công nghệ, đổi sáng tạo xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận TW Xem tại: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/phat-trien-khoa-hocva-cong-nghe-doi-moi-sang-tao-trong-xay-dung-nong-nghiep-sinhthai-nong-thon-hien-dai-nong-dan-van-minh.html Nguyễn Lân Dũng (2008), Nông nghiệp nước ta-Thách thức triển vọng Hội thảo trao đổi nhà hoạch định sách cán nghiên cứu phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung tâm phát triển nông thơn miền Trung, Huế Nguyễn Linh (2021), Biến đổi khí hậu đe dọa nông dân Việt Nam nông nghiệp toàn cầu Xem tại: https://kinhtemoitruong.vn/bien-doikhi-hau-de-doa-nong-dan-viet-nam-va-nong-nghiep-toan-cau60929.html Nguyễn Quang Thuấn (2021), Một số vấn đề lý luận thực tiễn qua gần 15 năm thực Nghị Trung ương khóa X nông 251 nghiệp, nông dân, nông thôn Báo cáo đề dẫn Hội thảo “Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 15 năm thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Nguyễn Thị Hiền (2022), Thực trạng giải pháp phát triển ngành Nông nghiệp Việt Nam Tạp chí điện tử Cơng Thương Xem tại: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-phattrien-nganh-nong-nghiep-viet-nam-82695.htm Nguyễn Thị Hương (2020), Những dấu ấn quan trọng KT-XH hành trình 75 năm thành lập phát triển đất nước qua số liệu thống kê Tạp chí kinh tế dự báo, Số 25 Xem tại: https://kinhtevadubao.vn/nhung-dau-an-quan-trong-ve-kt-xh-tronghanh-trinh-75-nam-thanh-lap-va-phat-trien-dat-nuoc-qua-so-lieuthong-ke-15850.html Nguyễn Thu Thủy (2016), Kinh nghiệm quốc tế đối tác công tư học Việt Nam Tạp chí Tổ chức nhà nước Xem tại: https://tcnn.vn/news/detail/33842/Kinh_nghiem_quoc_te_ve_doi_tac_ cong_tu_va_bai_hoc_o_Viet_Namall.html Nguyễn Văn Năm (2000), Bài giảng Kinh tế phát triển Nông thôn Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Phạm Đỗ Chí (2003), Làm cho nơng thơn Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh Phạm Xuân Nam (2002), Triết lý phát triển Việt Nam-Mấy vấn đề cốt yếu NXB Khoa học xã hội Hà Nội Quốc hội (2013), Luật hợp tác xã Trang thông tin tin điện tử Chính phủ Xem tại: https://chinhphu.vn/default.aspx?pageid= 27160&docid=164954 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa (1953), Luật cải cách ruộng đất ban hành ngày 04 tháng 12 năm 1953, Hà Nội Quyền Đình Hà, Mai Thanh Cúc Nguyễn Thị Tuyết Lan (2005), Bài giảng Phát triển Nông thôn Trường ĐH Nơng Nghiệp I Hà Nội 252 Quyền Đình Hà, Mai Thanh Cúc, Nguyễn Thị Tuyết Lan (2005), Bài giảng Phát triển Nông thôn Trường ĐH Nông Nghiệp I Hà Nội Quỳnh Dương (2020), Thành cơng mơ hình làng nghề Thái Lan Báo Hà nội Xem tại: https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Thegioi/961260/thanh-cong-cua-mo-hinh-lang-nghe-tai-thai-lan Sally, M, Gordon, M Phạm Văn Hùng (2007), Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam NXB Đại học nông nghiệp I Hà Nội Tăng Minh Lộc (2008), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn Tạp chí Cộng sản Xem tại: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nong-nghiep-nong-dan-nongthon/-/2018/3254/nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-o-nongthon.aspx Thống kê (2021), Tác động thị hóa đến chênh lệch giàu nghèo Việt Nam Xem tại: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-solieu-thong-ke/2021/12/tac-dong-cua-do-thi-hoa-den-chenh-lech-giaungheo-o-viet-nam/ Thông tin Hàn Quốc (2020), Saemaul Undong – Phong trào đổi nông thôn Hàn Quốc Xem tại: https://thongtinhanquoc.com/saemaul-undong/ Thu Hằng (2021), Phát triển du lịch nông thôn - động lực xây dựng nông thôn Xem tại: https://www.bienphong.com.vn/phattrien-du-lich-nong-thon-dong-luc-xay-dung-nong-thon-moipost443284.html Thủ tướng Chính Phủ (2022), Quyết định số 150//QĐ-TTg ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2022 phê duyệt chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 Xem tại: https://vanban.chinhphu.vn/?pageid=27160&docid =205277 253 Thủ tướng Chính phủ (2022), Quyết định số 263/QĐ-TTg ban hành ngày 22 tháng năm 2022 phê duyệt Chưong trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021 - 2025 Xem tại: https://vanban.chinhphu.vn/?pageid=27160&docid=205378 Thúy Hằng (2021), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 Trang thơng tin điện tử Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Xem tại: http://vukehoach.mard.gov.vn/News.aspx?id=2777 Tổng cục Thống kê (2019), Thơng tin tóm tắt Kết tổng điều tra dân số nhà Phần Di cư Đơ thị hóa Việt Nam Tổng cục Thống kê (2021), Báo cáo số phát triển người Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Hà Nội Tổng cục Thống kê (2021), Niên giám thống kê NXB Thống kê Tổng cục Thống kê (2021), Số liệu thống kê Đầu tư xây dựng Xem tại: https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0404& theme=%C4%90%E1%BA%A7u%20t%C6%B0Tổng cục Trác Vệ Hoa (2008), Lý luận thực tiễn cải cách phát triển nông thôn Trung Quốc 30 năm qua Tạp chí Cộng sản Xem tại: https://tapchicongsan.org.vn/tin-tieu-diem-10-06/-/2018/3545/ly-luanva-thuc-tien-cai-cach-va-phat-trien-nong-thon-trung-quoc-30-namqua.aspx# Trần Hồng Hạnh (2005), Tri thức địa phương-Sự tiếp cận lý thuyết Tạp chí dân tộc, Số 1, pp 23-33 Trần Kim Chung Nguyễn Thị Luyến (2021), Vị trí, vai trị doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tạp chí Cộng sản Xem tại: https://www.tapchicongsan org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/821690/vi-tri%2C-vai-tro-cua-doanhnghiep-nha-nuoc-trong-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoichu-nghia.aspx# Trần Tiến Khai (2015), Phát triển nông thôn bền vững cho Việt 254 Nam: Nhìn từ lý thuyết kinh nghiệm quốc tế NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trần Việt Dũng (2015), Một số sách Chính phủ Thái Lan nông dân tham chiếu kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Cộng sản Xem tại: https://tapchicongsan.org.vn/nong-nghiep-nongdan-nong-thon/-/2018/33399/mot-so-chinh-sach-cua-chinh-phu-thailan-doi-voi-nong-dan-va-tham-chieu-kinh-nghiem-cho-viet-nam.aspx Trương Quang Hồng (2021), Bài giảng sách phát triển nông thôn Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung, Trường ĐH Nông Lâm, Đại Học Huế Tuấn Anh (2012), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới Tạp chí cộng sản, xem tại: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nongthon/2012/14689/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-sonuoc-tren.aspx UBTV Quốc Hội (2016), Nghị số 1210/UBTVQH13 ngày 25 tháng 05 năm 2016 UBTV Quốc Hội khóa 13 phân loại thị Vũ Đình Thắng Hồng Văn Định (2002), Giáo trình Kinh tế phát triển Nơng thơn NXB Thống Kê Vũ Đình Thắng Hồng Văn Định (2002), Giáo trình Kinh tế phát triển Nơng thơn NXB Thống Kê Vũ Đình Thắng Hồng Văn Định (2002), Giáo trình Kinh tế phát triển Nơng thôn NXB Thống Kê Tiếng Anh Bryceson, D F (1996), Deagrarianization and rural employment in sub-Sahara Africa: a sectoral perspective World Development, 24(1), 97–111 Chambers, R (1983), Rural development: Putting the Last first New York: John Wiley and Son Inc Chambers, R and Conway, R (1992), Sustainable Rural 255 Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century IDS Working Paper No 296 Brighton: Institute of Development Studies Davis, J.R (2003), The rural non – farm economy, livelihoods and their diversification: issues and options Natural Resources Institute, DFID, World Bank DFID (2000), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets 5-7 Xem tại: http://www.livelihoods.org Ellis, F and Biggs, S (2001), Envolving themes in rural development 1950s-2000s Development Policy Review 19 (4): 437448 Ellis, Frank (2000), Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries Oxford: University of Oxford Press EuropeAid (2010), Sectoral approaches in Agriculture and Rural development Luxemburg: Publications Office of the European Union Kitahara, A (2004), Agrarian transformation and Rural diversity in Globalizing East Asia International Journal of Japanese Sociology 13: 7-21 Kuznets, Simon (1955), Economic growth and Income inequality The American Economic Review, Vol 45 (1): 1-28 Merkel-Hess, Kate (2016), The Rural Modern: Reconstructing the Self and State in Republican China Chicago; London: The University of Chicago Press Munasinghe, M (1993), Environment economics and Sustainable development The World Bank: Washington DC Nimal, Fernando (2008), Rural development outcomes and drivers An overview and some lessons Asian Development Bank Rakodi, C (1999), A Capital Assets Framework for Analyzing Household Livelihood Strategies: Implication for Policy Development Policy Review 17: 315-342 256 Rigg, Jonathan (2001), More than Soil: Rural change in Southeast Asia Harlow: Prentice Hall Press Rigg, Jonathan (2003), Evolving Rural-Urban Relations and Livelihoods, in Chia Lin Sen (ed.) Southeast Asia Transformed: a Geography of Change (pp.231-255) Singapore: Institute of Southeast Studies Ritchie, M Andrew (1996), From Peasant Farmers to Construction Workers: The Breaking Down of the Boundaries between Agrarian and Urban Life in Northern Thailand 1974-1992 Ph D dissertation, University of California Press Sen, A (1981), Poverty and famines: an essay on entitlement and deprivation Oxford, New York: Clarendon Press; Oxford University Press Shepherd, A (1998), Towards a new paradigm Chapter I In: Shepherd, A Sustainable rural Development London: McMillan Press United Nations (2007), Rural Households’ Livelihoods and WellBeing Statistics on Rural Development and Agriculture Household Income The Wye Group Handbook, xem http://www.fao.org/wairdocs/am087e/am087e.pdf Waas, T., Hugé, J Verbruggen, A and Wright, T (2011), Sustainable Development: A Bird’s eye view Sustainability (3): 16371661 257 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, TP Huế - Điện thoại: 0234.3834486 Website: http://huph.hueuni.edu.vn/ Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: Trần Bình Tuyên Chịu trách nhiệm nội dung Quyền Tổng biên tập: Nguyễn Chí Bảo Phản biện giáo trình PGS.TS Phan Văn Hịa PGS.TS Nguyễn Viết Tn Biên tập viên Trần Dương Hoàng Long Biên tập kỹ thuật Tơn Nữ Quỳnh Chi Trình bày, minh họa Phan Lê Chung Sửa in: Ngọc Anh Đối tác liên kết xuất Nguyễn Quang Phục, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 99 Hồ Đắc Di, thành phố Huế GIÁO TRÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN In 50 khổ 16×24cm Cơng ty TNHH MTV Thương mại in Dịch vụ Chiến Thắng, 14 Nguyễn Khuyến, thành phố Huế Số xác nhận đăng ký xuất bản: 2936-2022/CXBIPH/2-49/ĐHH Quyết định xuất số: 436/QĐ-NXB, cấp ngày 21 tháng năm 2022 In xong nộp lưu chiểu năm 2022 Mã số ISBN: 978-604-337-720-0 258 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ GIÁO TRÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Địa chỉ: 07 Hà Nội, P Vĩnh Ninh, TP Huế ISBN: 978-604-337-720-0 3 7 0 Giá: 110.000đ

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN