Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 1 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn

108 1 0
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 1 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

************************************** Nguyen Hoang Son Department of Mathematics College of Sciences, Hue University 77 Nguyen Hue Street, Hue City, Vietnam Email: nhson@hueuni.edu.vn ************************************** Last update, January 2020 LỜI NÓI ĐẦU Cơ sở liệu lĩnh vực chuyên nghiên cứu mơ hình liệu, ngun lý phương pháp tổ chức liệu đối tượng mang thông tin Cơ sở liệu xây dựng dựa mơ hình liệu mạng mơ hình liệu phân cấp vào năm 1960 Đây xem hệ thứ sở liệu Sau đó, hệ thứ hai tốt sở liệu đời, dựa mơ hình liệu quan hệ E F Codd đề xuất vào năm 1970 Hai hệ sở liệu giải hầu hết mục tiêu đặt sở liệu tổ chức liệu, truy cập cập nhật khối lượng lớn liệu cách thuận lợi, an toàn hiệu Đáp ứng nhiều nhu cầu thu thập tổ chức liệu quản lý xí nghiệp, tổ chức Tuy vậy, từ năm 1990 trở lại đây, thực tế xuất đối tượng có cấu trúc phức tạp (văn bản, âm thanh, hình ảnh) động (các chương trình, mơ phỏng) mà hệ trước sở liệu chưa thể đáp ứng được, dẫn đến đòi hỏi hệ khác sở liệu đời Mơ hình liệu đáp ứng cho sở liệu mơ hình liệu hướng đối tượng Lúc này, sở liệu có khả hỗ trợ cho ứng dụng đa phương tiện Quá trình hình thành phát triển sở liệu mô tả ngắn gọn đủ cho thấy tầm quan trọng sở liệu mơi trường tính tốn đại Mục đích giáo trình nhằm trình bày khái niệm bản, tính chất đặc trưng, ứng dụng thuật toán sở quan trọng lý thuyết sở liệu Tuy vậy, bên cạnh số nghiên cứu đại, sâu gần lý thuyết sở liệu theo hướng tổ hợp tập đóng, khóa, phản khóa, chuyển dịch lược đồ quan hệ, họ tập tối tiểu thuộc tính, mở rộng phụ thuộc hàm hay tìm mơ tả tương đương phụ thuộc hàm giới thiệu Phần lớn kết theo cách tiếp cận giáo trình phát biểu chứng minh lại theo hướng ngắn gọn, súc tích Nhiều kết hướng sử dụng làm công cụ cho hướng nghiên cứu thời gần khai phá liệu, trí tuệ nhân tạo, tập thơ, tập mờ Chính vậy, ngồi sinh viên đối tượng cho giáo trình học viên cao học, nghiên cứu sinh quan tâm muốn phát triển sâu lý thuyết sở liệu xem lý thuyết sở liệu công cụ sở đọc thêm nội dung Có thể dễ dàng kể nhà tốn tin học khoa học máy tính có nhiều đóng góp quan trọng vào lĩnh vực năm (1970) A V Aho, W W Armstrong, C Beeri, E F Codd, R Fagin, C L Lucchesi, D Maier, J D Ullman năm 1985 J Demetrovics, T Eiter, Y Huhtala, Nguyễn Xuân Huy, G Gottlob, G O H Katona, L Libkin, H Mannila, K J Räihä, Vũ Đức Thi, Hồ Thuần Bản thân nhóm nghiên cứu tác giả (cùng với Vũ Đức Thi [16]) theo hướng tổ hợp có đóng góp định lĩnh vực Tuy nhiên, với khuôn khổ giáo trình tín dành cho sinh viên chun ngành toán tin ứng dụng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tác giả khơng thể trình bày sâu kết nghiên cứu lĩnh vực theo tiếp cận cơng cụ tốn tổ hợp siêu đồ thị, họ trù mật, hệ Sperner, tập thơ Với đề cập phân tích trên, nội dung giáo trình chia làm năm chương Chương tập trung khái quát hệ sở liệu, trình bày khái niệm hệ sở liệu, hệ quản trị sở liệu, mơ hình liệu, kiến trúc ba mức trừu tượng hệ sở liệu, Chương giới thiệu hai mơ hình liệu quan trọng mơ hình liệu thực thể-mối quan hệ mơ hình liệu quan hệ Ngôn ngữ SQL giới thiệu Chương Đây ngôn ngữ vấn tin quan hệ, sử dụng rộng rãi hệ sở liệu thương mại Chương trình bày trình thiết kế sở liệu quan hệ Đầu tiên phân tích sở liệu kém, sau bước để có sở liệu tốt cách giới thiệu khái niệm phụ thuộc hàm vấn đề liên quan đến phụ thuộc hàm hệ tiên đề Armstrong, phủ phụ thuộc hàm, khóa phản khóa, chuẩn hóa lược đồ quan hệ cuối phụ thuộc đa trị Dựa kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu nhiều năm lĩnh vực nên nội dung kết chương tác giả xếp, phát biểu chứng minh lại khác so với giáo trình sở liệu trước Cấu trúc trình bày rõ Chương 5, trình bày hướng nghiên cứu quan trọng gần liên quan đến thiết kế sở liệu hiệu quả, chặt chẻ mặt tốn học mơ tả tương đương phụ thuộc hàm, mở rộng phụ thuộc hàm theo tiếp cận tập thô, phụ thuộc hàm xấp xỉ, họ tập tối tiểu thuộc tính chuyển dịch lược đồ quan hệ Trong q trình biên soạn, giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc để giáo trình hồn thiện lần tái sau Nguyễn Hoàng Sơn MỤC LỤC Lời nói đầu Chương Khái quát sở liệu 1.1 Hệ sở liệu 1.2 Kiến trúc ba mức trừu tượng hệ sở liệu 11 1.3 Lược đồ thể sở liệu 12 1.4 Sự độc lập liệu 13 1.5 Các cách tiếp cận sở liệu 15 1.5.1 Mơ hình liệu logic 15 1.5.2 Mơ hình liệu vật lý 16 1.6 Hệ quản trị sở liệu 16 1.6.1 Khái niệm 16 1.6.2 Các chức hệ quản trị sở liệu 18 1.6.3 Kiến trúc hệ quản trị sở liệu 19 1.7 Vai trò người hệ sở liệu 20 1.7.1 Người quản trị sở liệu 20 1.7.2 Người thiết kế sở liệu 21 1.7.3 Người lập trình ứng dụng 22 1.7.4 Người sử dụng đầu cuối 22 Bài tập Chương 23 Chương Các mơ hình liệu 25 2.1 Mơ hình liệu thực thể-mối quan hệ 25 2.1.1 Mơ hình liệu bậc cao trình thiết kế sở liệu 26 2.1.2 Các thành phần mơ hình liệu thực thể-mối quan hệ 28 2.1.3 Mối quan hệ isa 31 2.1.4 Ràng buộc mối quan hệ 32 2.1.5 Sơ đồ thực thể-mối quan hệ 34 2.1.6 Thiết kế lược đồ thực thể-mối quan hệ 2.1.7 Một ví dụ thiết kế lược đồ thực thể-mối quan 2.2 Mơ hình liệu quan hệ 2.2.1 Quan hệ 2.2.2 Các tính chất quan hệ 2.2.3 Khóa quan hệ 2.2.4 Thuật tốn tìm khóa quan hệ 2.2.5 Cập nhật liệu quan hệ 2.2.6 Đại số quan hệ 2.2.7 Các phép toán quan hệ bổ sung 2.2.8 Một số ví dụ đại số quan hệ 2.2.9 Phép tính quan hệ 2.2.10 Khung nhìn 2.2.11 Nhận xét mơ hình liệu quan hệ Bài tập Chương Chương Ngôn ngữ SQL 3.1 Một số quy ước ký pháp 3.2 Định nghĩa liệu 3.2.1 Các kiểu miền SQL 3.2.2 Định nghĩa bảng SQL 3.2.3 Tạo lập mục 3.3 Thao tác liệu 3.3.1 Cập nhật sở liệu 3.3.2 Truy vấn sở liệu 3.4 Cấp phát thu hồi quyền truy cập sở liệu 3.5 SQL nhúng Bài tập Chương Chương Thiết kế sở liệu quan hệ 4.1 Dư thừa liệu dị thường cập nhật 4.2 Phụ thuộc hàm 4.2.1 Định nghĩa 4.2.2 Suy diễn theo quan hệ hệ 35 36 39 40 42 43 45 51 53 60 62 64 65 66 69 71 72 74 74 75 79 80 80 82 99 100 103 105 105 107 107 110 3.3.2.3 Truy vấn lồng Một truy vấn biểu thức SELECT FROM WHERE lồng truy vấn khác Kết truy vấn sử dụng cho câu truy vấn SELECT FROM WHERE bên để định kết trả Lưu ý, truy vấn xuất câu WHERE hay câu HAVING truy vấn ngồi Nó xuất câu lệnh INSERT, UPDATE, DELETE Có ba loại truy vấn con: • Truy vấn vơ hướng: trả bảng có cột hàng (bản ghi), nghĩa trả giá trị Về ngun tắc truy vấn vơ hướng đặt vào chỗ cần giá trị • Truy vấn hàng: trả bảng có nhiều cột có hàng Một truy vấn hàng đặt vào chỗ cần có giá trị hàng • Truy vấn bảng: trả bảng có hay nhiều cột nhiều hàng Một truy vấn bảng dùng chỗ cần bảng Ví dụ 3.23 Tìm mã số họ tên nhân viên phòng ‘Kỹ thuật’: SELECT Manv, Hoten FROM Nhanvien WHERE Madv = (SELECT Madv FROM Phong WHERE Tenphong = ‘Kỹ thuật’); Câu truy vấn truy vấn đặt dấu ngoặc tròn ’( )’ thuộc loại vô hướng Kết truy vấn mã số phòng ‘Kỹ thuật’, chẳng hạn ‘P2’ Khi câu truy vấn bên ngồi làm việc sau: SELECT Manv, Hoten FROM Nhanvien 90 WHERE Madv = ’P2’ Lúc bảng kết Manv Hoten Hoàng Văn Lợi Hoàng Kim Phú Đặng Tuấn Ví dụ 3.24 Tìm họ tên nhân viên có lương đạt mức lương trung bình tất nhân viên, đồng thời cho biết mức chênh lệch này: SELECT Hoten, Luong-(SELECT AV G(Luong) FROM Nhanvien) AS Hieu FROM Nhanvien WHERE Luong > (SELECT AV G(Luong) FROM Nhanvien); Lúc bảng kết Hoten Hieu Nguyễn Hoàng 3.187.500 Nguyễn Thị Tú 1.187.500 Hồng Kim Phú 187.500 Trần Quốc Sĩ 187.000 Ví dụ cho thấy, sử dụng truy vấn với hàm gộp Tuy nhiên, truy vấn cần phải tuân thủ số điều kiện sau: • Câu ORDER BY không sử dụng truy vấn con, dùng truy vấn ngồi • Danh sách mục liệt kê truy vấn SELECT phải chứa tên cột biểu thức, câu truy vấn dùng từ khóa EXIST 91 • Theo ngầm định tên cột truy vấn tham chiếu đến tên bảng câu FROM truy vấn tham chiếu đến bảng câu FROM truy vấn việc xác định tên cột • Khi câu truy vấn hai toán hạng biểu thức so sánh truy vấn phải xuất vế phải so sánh Ví dụ 3.25 Cho biết thông tin nhân viên làm việc cho đơn vị có địa điểm ’10 Nguyễn Huệ’: SELECT * FROM Nhanvien WHERE Madv IN (SELECT Madv FROM Diadiemdv WHERE Diadiem = ‘10 Nguyễn Huệ’); Các từ khóa ALL SOME (hay ANY) SQL kèm câu hỏi mà câu hỏi trả kết cột Ngoài SQL, phép so sánh “lớn mọi” biểu diễn câu lệnh “> ALL” Ví dụ 3.26 Tìm họ tên lương người có lương cao lương nhân viên thuộc đơn vị mã P4: SELECT Hoten FROM Nhanvien WHERE Luong > ALL (SELECT Luong FROM Nhanvien WHERE Madv = ’P4’); Bảng kết là: 92 Hoten Luong Nguyễn Hồng 10.000.000 Ví dụ 3.27 Cho biết thơng tin nhân viên có lương cao nhân viên làm phịng ’Nghiên cứu phát triển’: SELECT Hoten FROM Nhanvien WHERE Luong > SOME (SELECT Luong FROM Nhanvien WHERE Madv IN (SELECT Madv FROM Phong WHERE Tenphong = ’Nghiên cứu phát triển’) ); SQL cho phép so sánh như: < ALL, = ALL, ALL, < SOME, = SOME, = SOME, SOME SQL không cho phép dùng hàm hợp hàm gộp, chẳng hạn M AX(AV G( .)) Ví dụ 3.28 Cho biết tên phịng có trung bình lương cao nhất: SELECT Tenphong FROM Phong WHERE Madv IN (SELECT Madv FROM Nhanvien GROUP BY Madv HAVING AV G(Luong) >= ALL (SELECT AV G(Luong) 93 FROM Nhanvien GROUP BY Madv) ); Câu hỏi bên cho kết bảng có cột (Madv) có mã đơn vị cột có nhiêu giá trị Mỗi giá trị trung bình cộng lương phòng (tương ứng với mã đơn vị) Câu hỏi thực sau: nhóm tạo ra, nhóm gồm ghi bảng Nhanvien có Madv, nhóm tính trung bình cộng theo lương Kết câu hỏi mã đơn vị tương ứng nhóm có trung bình cộng lương khơng thấp giá trị tính câu hỏi bên Câu hỏi chọn bảng Phong ghi có mã đơn vị phần tử thuộc kết câu hỏi giữa, kết tập hợp gồm giá trị Madv Và có ghi chọn Madv khóa tối tiểu bảng Phong, khơng phải giá trị thuộc tính mà giá trị thuộc tính Tenphong ghi đưa kết Hai từ khóa EXIST NOT EXIST SQL sử dụng với câu hỏi Các câu hỏi đưa kết hai giá trị TRUE FALSE Đó EXIST() có giá trị TRUE kết khác rỗng, có giá trị FALSE trường hợp ngược lại Câu hỏi kèm với EXIST hay NOT EXIST dùng kể kiểm tra tập rỗng hay không nên bảng kết câu hỏi có cột Ví dụ 3.29 Cho biết họ tên tất nhân viên đơn vị (phòng) địa điểm ’5 Lê Lợi’: SELECT Manv, Hoten FROM Nhanvien WHERE EXIST (SELECT * 94 FROM Diadiemdv WHERE Nhanvien.Madv = Diadiemdv.Madv AND Diadiem = ’5 Lê Lợi’); Lưu ý, diễn giải câu hỏi theo cách khác tương đương sau: tìm ghi bảng Nhanvien cho tồn ghi bảng Diadiemdv chứa giá trị ’5 Lê Lợi’ (trên thuộc tính Diadiem) có Madv Lúc bảng kết là: Manv Hoten Nguyễn Thị Tú Trần Quốc Sĩ Lưu ý, câu lệnh SQL trên, bỏ qua điều kiện Nhanvien.Madv = Diadiemdv.Madv dẫn đến kết chiếu ghi bảng Nhanvien lên hai thuộc tính Manv Hoten 3.3.2.4 Dùng biến ghi Đôi cần liên hệ đến hai hay nhiều hai ghi bảng Để thực điều này, cần định nghĩa nhiều biến ghi cho bảng câu FROM dùng biến ghi làm bí danh bảng Ví dụ 3.30 Xét Ví dụ 3.29, viết gọn lại: SELECT Manv, Hoten FROM Nhanvien Nv WHERE EXIST (SELECT * FROM Diadiemdv Dd WHERE Nv.Madv = Dd.Madv AND Diadiem = ’5 Lê Lợi’); 95 Ví dụ 3.31 Tìm thơng tin họ tên lương trưởng phịng ’Nghiên cứu phát triển’: SELECT Nv.Hoten, Nv.Luong FROM Nhanvien Nv, Phong P WHERE Nv.Manv = P.Matp AND P.Tenphong = ’Nghiên cứu phát triển’ Các biến ghi hữu ích so sánh hai ghi bảng Ví dụ 3.32 Tìm nhân viên có lương cao lương nam nhân viên: SELECT DISTINCT a.Hoten, a.Luong FROM Nhanvien a, Nhanvien b WHERE a.Luong > b.Luong AND b.Gioitinh = ’Nam’ Lưu ý, theo cách viết SQL, tên theo sau tên khác khơng có dấu phân cách cho biết tên thứ hai bí danh tên thứ 3.3.2.5 Các phép toán tập hợp SQL-92 hỗ trợ phép toán UNION, INTERSECT EXCEPT tương ứng với phép toán hợp, giao hiệu đại số quan hệ bảng (quan hệ) tương thích Chẳng hạn, xét CSDL giả sử có thêm bảng Hoc thể thơng tin nhân viên tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ chun mơn sau: Hoten Ngaysinh Gioitinh Lop Tienhoc Nguyễn Hoàng 10/01/1970 Nam Quản lý dự án 800.000 Phan Cẩm Ly 2/10/1980 Nữ Anh văn giao tiếp 900.000 Nguyễn Thị Tú 15/11/1979 Nữ Quản lý dự án 800.000 96 Ví dụ 3.33 Cho biết họ tên ngày sinh nhân viên vừa lương thấp triệu đồng, vừa phải đóng tiền học phí Chúng ta dùng phép tốn INTERSECT để biểu diễn câu hỏi sau: (SELECT Hoten, Ngaysinh FROM Nhanvien WHERE Luong < 6.000.000) INTERSECT (SELECT Hoten, Ngaysinh FROM Hoc WHERE Tienhoc > 0) Khi bảng kết là: Hoten Ngaysinh Phan Cẩm Ly 2/10/1980 Lưu ý, khác với SELECT, kết phép toán UNION, INTERSECT EXCEPT không xuất ghi trùng lặp Cịn dùng từ khóa UNION ALL, INTERSECT ALL hay EXCEPT ALL thay cho UNION hay INTERSECT hay EXCEPT ghi trùng lặp không bị loại khỏi bảng kết 3.3.2.6 Các bảng dẫn xuất khung nhìn SQL-92 cho phép dùng câu hỏi câu FROM, bảng kết câu hỏi phải đượt đặt tên cột phép đổi tên Một kết gọi bảng (quan hệ) dẫn xuất Ví dụ 3.34 Tìm lương trung bình phịng có lương trung bình lớn triệu đồng: SELECT Maphong, Luongtb FROM (SELECT Madv, AV G(Luong) 97 FROM Nhanvien GROUP BY Madv) AS Ketqua(Maphong, Luongtb) WHERE Luongtb > 7.000.000) Câu FROM cho kết bảng Ketqua có hai cột, cột thứ với tên Maphong chứa Madv nhóm cột thứ hai với tên Luongtb chứa giá trị trung bình nhóm Ở đây, khơng cần dùng câu HAVING câu WHERE dùng trực tiếp cột bảng Ketqua để biểu diễn điều kiện chọn Chúng ta cấu trúc lại câu hỏi phức tạp giúp chúng trở nên dễ viết dễ hiểu cách định nghĩa khung nhìn • Cú pháp: CREATE VIEW AS • Tác dụng: định nghĩa khung nhìn Ví dụ 3.35 Định nghĩa khung nhìn có tên Trocap (trợ cấp) chứa họ tên, ngày sinh giới tính nhân viên có lương 8,1 triệu đồng tham dự khóa đào tạo: CREATE VIEW Trocap AS (SELECT Hoten, Ngaysinh, Gioitinh FROM Nhanvien WHERE Luong 0) Khi khung nhìn Trocap là: Hoten Ngaysinh Gioitinh Phan Cẩm Ly 2/10/1980 Nữ Nguyễn Thị Tú 15/11/1979 Nữ 98 Sử dụng khung nhìn Trocap tạo để tìm nữ nhân viên lương thấp 8,1 triệu đồng phải đóng học phí, ta dùng lệnh: SELECT Hoten FROM Trocap WHERE Gioitinh = ’Nữ’ 3.4 Cấp phát thu hồi quyền truy cập sở liệu SQL-92 định nghĩa sáu dạng đặc quyền sau: • SELECT: quyền đưa câu hỏi từ quan hệ • INSERT: quyền thêm ghi vào quan hệ • DELETE: quyền xóa quan hệ • UPDATE: quyền cập nhật liệu quan hệ • REFERENCES: quyền tham khảo (chiếu) đến quan hệ ràng buộc tính tồn vẹn • USAGE: quyền cách sử dụng Trong đó, bốn loại đặc quyền đầu áp dụng cho quan hệ bảng sở khung nhìn Lưu ý, mơ đun chứa câu lệnh SQL khơng thể thực khơng có đặc quyền thích hợp cho câu lệnh Chẳng hạn, câu lệnh SELECT FROM WHERE yêu cầu đặc quyền SELECT bảng mà truy nhập Ngồi ra, có hai khía cạnh cấp phát đặc quyền làm để NSD có đặc quyền, đặc quyền chuyển từ NSD đến NSD khác Người quản trị CSDL người thực lệnh khai báo NSD (hay nhóm NSD) CSDL cấp đặc quyền cho họ bảng CSDL • Cú pháp: CREATE USER IDENTIFIED BY • Tác dụng: khai báo NSD 99 Ví dụ 3.36 Khai báo NSD có tên Hieutruong với mật sole13579: CREATE USER Hieutruong IDENTIFIED BY sole13579 Câu lệnh cấp phát đặc quyền thường có dạng tổng quát sau: GRANT ON TO Lưu ý phần tử CSDL quan hệ (bảng sở khung nhìn) Ví dụ 3.37 Cấp phát đặc quyền cho NSD Hieutruong: GRANT SELECT, INSERT (Hoten) ON Nhanvien TO Hieutruong Để thực lệnh cấp phát cách hợp pháp, NSD thực phải sở hữu đặc quyền cấp phát Một đặc quyền cấp bị thu hồi lúc Câu lệnh thu hồi đặc quyền có dạng sau: REVOKE ON FROM Ví dụ 3.38 Thu hồi đặc quyền cấp phát cho Hieutruong ví dụ trên: REVOKE SELECT, INSERT ON Nhanvien FROM Hieutruong 3.5 SQL nhúng Qua phần trình bày thấy SQL ngơn ngữ CSDL mạnh, cho phép diễn đạt dễ dàng yêu cầu định nghĩa liệu thao tác liệu Tuy nhiên, nhiều trường hợp việc truy cập tới CSDL từ ngơn ngữ lập trình bậc cao cần thiết Có thể kể hai lý sau: thứ khơng phải câu hỏi biểu thị SQL, thứ hai SQL không thực 100 hành động phi khai báo in báo cáo hay tương tác với NSD hay gửi kết câu hỏi tới giao diện NSD Các ứng dụng thường có nhiều thành phần việc hỏi hay truy cập liệu thành phần, thành phần khác viết ngôn ngữ bậc cao Với ứng dụng tích hợp, chương trình viết ngơn ngữ lập trình phải có khả truy cập CSDL Ngơn ngữ lập trình có nhúng câu hỏi SQL gọi ngơn ngữ chủ, cịn cấu trúc SQL cho phép ngôn ngữ chủ làm thành SQL nhúng Các chương trình viết ngơn ngữ chủ dùng cú pháp SQL nhúng để truy cập cập nhật liệu CSDL Trước dịch chương trình, câu hỏi SQL nhúng thay khai báo lời gọi thủ tục ngôn ngữ chủ (được thực tiền xử lý) Để tiền xử lý nhận dạng lệnh SQL nhúng, chương trình cần có câu lệnh dạng: EXEC SQL ENDEXEC Lưu ý, Pascal hay C ENDEXEC thay dấu chấm phẩy (;) Ngoài ra, để sử dụng biến đặc biệt cho việc trao đổi chương trình CSDL, dùng từ khóa SQL INCLUDE chương trình Các biến ngơn ngữ chủ dùng câu lệnh SQL nhúng, để phân biệt với biến SQL chúng viết sau dấu hai chấm (:) Các cài đặt SQL-92 hỗ trợ ngơn ngữ chủ sau: ADA, C, Cobol, Fortran, M, Pascal PL/1 101 102 BÀI TẬP CHƯƠNG 3.1 Cho hai tập thuộc tính U1 = {a, b, c}, U2 = {d, e, f } hai quan hệ tương ứng R1 ∈ Rel(U1 ), R2 ∈ Rel(U2 ) Hãy viết biểu thức SQL tương ứng với câu hỏi sau: a) R1 × R2 b) Π{a,c} (R1 ) c) σe=”1” (R2 ) d) Π{a,e} (σb=f (R1 × R2 )) 3.2 Cho tập thuộc tính U = {a, b, c} hai quan hệ R1 , R2 ∈ Rel(U ) Hãy viết biểu thức SQL tương ứng với câu hỏi sau: a) R1 ∪ R2 b) R1 ∩ R2 c) R1 \ R2 d) Π{a,b} (R1 ◃▹ Π{b,c} (R2 )) 3.3 Xét CSDL nhân viên gồm LĐQH cho thể chúng (ở giả sử không quan tâm đến giá trị) sau: N HAN V IEN (Hotennv, Duongpho, T hanhpho) LAM V IEC(Hotennv, T encongty, Luong) CON GT Y (T encongty, T hanhpho) QU AN LY (Hotennv, Hotengiamdoc) Hãy viết biểu thức SQL cho câu hỏi sau: a) Tìm họ tên thành phố sinh sống tất nhân viên làm việc cho công ty AMA b) Tìm họ tên, tên đường phố thành phố sinh sống tất nhân viên làm việc cho cơng ty AMA có lương lớn 3.000.000 đ 103 c) Tìm tất nhân viên CSDL sống thành phố công ty nơi họ làm việc d) Tìm tất nhân viên CSDL sống thành phố phố với giám đốc họ e) Tìm tất nhân viên CSDL khơng làm việc cho AMA f) Tìm tất nhân viên có lương cao nhân viên công ty AMA g) Giả sử công ty đặt nhiều thành phố Tìm tất cơng ty đặt thành phố nơi có mặt cơng ty AMA h) Tìm tất nhân viên có lương cao lương trung bình nhân viên cơng ty họ i) Tìm cơng ty có nhiều nhân viên j) Tìm cơng ty có quỹ tiền lương nhỏ k) Tìm cơng ty mà nhân viên có lương trung bình cao lương trung bình cơng ty AMA 3.4 Xét CSDL nhân viên Câu 3.3 Dùng SQL định nghĩa khung nhìn gồm họ tên giám đốc lương trung bình nhân viên làm việc cho giám đốc Giải thích hệ CSDL khơng phép thực cập nhật biểu thị theo khung nhìn 104

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan