Giáo trình Phát triển nông thôn: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Phục

108 0 0
Giáo trình Phát triển nông thôn: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TS NGUYỄN QUANG PHỤC, PGS.TS BÙI DŨNG THỂ (Đồng chủ biên) ThS TRẦN ĐOÀN THANH THANH GIÁO TRÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2022 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyễn Quang Phục Giáo trình Phát triển nơng thơn / Nguyễn Quang Phục, Bùi Dũng Thể (ch.b.), Trần Đoàn Thanh Thanh - Huế : Đại học Huế, 2022 - 257 tr : minh họa ; 24 cm ĐTTS ghi: Đại học Huế Trường Đại học Kinh tế - Phụ lục: tr 206-246 - Thư mục: tr 247-257 ISBN 978-604-337-720-0 Nông thơn Phát triển Giáo trình 307.720711 - dc23 DUM0675p-CIP Mã số sách: GT/436-2022 LỜI NÓI ĐẦU Với tầm quan trọng nơng thơn q trình phát triển, ba thập kỷ gần đây, phát triển nông thôn nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu triển khai thực thông qua chương trình, dự án Nhiều học kinh nghiệm thành công thất bại rút từ thực tiễn phát triển nông thôn nước phát triển phát triển; học vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam Ở Việt Nam, phần lớn dân số lực lượng lao động sinh sống khu vực nông thôn Bên cạnh thuận lợi, người dân nông thôn đối mặt với nhiều thách thức tỷ lệ nghèo đói cao, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp chưa cao, lao động có trình độ thấp, sản xuất nông nghiệp chịu nhiều rủi ro biến đổi khí hậu yếu tố thị trường… Điều cho thấy cần thiết phải có sở lý luận thực tiễn vững để từ đó, bên liên quan có hành động phù hợp nhằm khai thác hiệu nguồn lực sẵn có, kịp thời giải khó khăn đặt để hướng đến mục đích cuối cải thiện chất lượng sống người dân khu vực Để đáp ứng yêu cầu tài liệu phục vụ giảng dạy, nghiên cứu học tập giảng viên, sinh viên bậc đại học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, nhằm đáp ứng yêu cầu tham khảo bên liên quan thực hoạt động phát triển nông thôn, biên soạn xuất Giáo trình Phát triển nơng thơn Nội dung giáo trình chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận nông thôn phát triển nông thôn, tiếp cận nội dung phát triển nông thôn, đo lường phát triển nông thôn, kinh nghiệm phát triển nông thôn số nước giới, thực tiễn phát triển nông thôn Việt Nam vai trị phủ bên liên quan hoạt động phát triển nông thơn i Với dung lượng tín chỉ, Giáo trình Phát triển nông thôn tổ chức thành chương, tập thể giảng viên giàu kinh nghiệm Bộ môn Quản lý Kinh tế thuộc Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế tham gia biên soạn, TS GVC Nguyễn Quang Phục PGS.TS.GVCC Bùi Dũng Thể làm chủ biên Các tác giả tham gia biên soạn giáo trình gồm: TS.GVC Nguyễn Quang Phục biên soạn Chương 1, 2, 4, PGS.TS.GVCC Bùi Dũng Thể biên soạn Chương 3, ThS.GVC Trần Đoàn Thanh Thanh biên soạn Chương Mặc dù tập thể tác giả có nhiều cố gắng q trình biên soạn, số hạn chế lực nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo chưa đầy đủ, nên Giáo trình Phát triển nơng thơn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp độc giả để nội dung giáo trình hồn thiện Trân trọng cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NÔNG THÔN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VÙNG NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các đặc trưng nông thôn 1.2 VAI TRỊ CỦA NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.2.1 Sản xuất nơng sản, nguyên liệu đáp ứng nhu cầu phát triển 1.2.2 Cung cấp nguồn lao động cho xã hội 10 1.2.3 Nông thôn thị trường tiêu thụ rộng lớn .10 1.2.4 Nơng thơn nơi gìn giữ di sản văn hóa tri thức địa 11 1.2.5 Nơng thơn có nguồn tài ngun phong phú đa dạng 12 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 12 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu môn học 12 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu môn học 13 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 15 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.15 2.1.1 Tăng trưởng .15 2.1.2 Phát triển 16 2.1.3 Phát triển bền vững 19 2.2 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 21 2.3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 23 iii 2.3.1 Toàn diện .23 2.3.2 Dựa vào cộng đồng 24 2.3.3 Bền vững 26 2.4 TÍNH TẤT YẾU CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 27 2.4.1 Vấn đề nghèo đói khu vực nơng thơn 27 2.4.2 Người nơng thơn khó khăn họ 35 2.4.3 Sự phân hóa nơng thơn 36 2.4.4 Nông thôn chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu hiểm họa khác 37 2.4.5 Giải khó khăn nông thôn 39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 43 3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN 43 3.1.1 Phát triển nơng thơn theo vùng .43 3.1.2 Phát triển nông thôn hướng cộng đồng 46 3.1.3 Phát triển nông thôn theo ngành .48 3.1.4 Tiếp cận phát triển nông thôn tổng hợp 50 3.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 55 3.2.1 Kinh tế .56 3.2.2 Xã hội - Văn hóa .65 3.2.3 Tài nguyên môi trường .67 3.2.4 Thể chế 69 CHƯƠNG 4: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 72 4.1 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 72 4.1.1 Xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn 72 4.1.2 Nâng cao dân trí đời sống tinh thần người dân nông thôn 74 4.1.3 Phát triển sở hạ tầng dịch vụ nông thôn 75 4.1.4 Đảm bảo công xã hội nâng cao phúc lợi công cộng 76 iv 4.2 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN .78 4.2.1 Tiêu chí đánh giá theo quan điểm ngân hàng giới 79 4.2.2 Tiêu chí đánh giá theo quan điểm FAO 83 4.2.3 Tiêu chí đánh giá theo quan điểm Việt Nam 85 CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUA CÁC THỜI KỲ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 94 5.1 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUA CÁC THỜI KỲ 94 5.1.1 Chính sách phát triển nơng thơn giai đoạn 1950-60 .95 5.1.2 Chính sách phát triển nơng thơn năm 60 95 5.1.3 Chính sách phát triển nông thôn năm 70 .97 5.1.4 Chính sách phát triển nơng thơn giai đoạn 1980-90 .98 5.1.5 Chính sách phát triển nơng thôn giai đoạn 99 5.2 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN .103 5.2.1 Kinh nghiệm nước phát triển 103 5.2.2 Kinh nghiệm nước phát triển 113 CHƯƠNG 6: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 130 6.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Ở VIỆT NAM 130 6.1.1 Những thành tựu bật phát triển nông thôn .130 6.1.2 Tồn thách thức phát triển nông thôn Việt Nam……135 6.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN .139 6.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển nông thôn .139 6.2.2 Mục tiêu phát triển nông thôn .141 6.3 ĐỊNH HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 143 6.3.1 Hoàn chỉnh cấu SXNN gắn với lợi cạnh tranh yêu cầu thị trường 143 6.3.2 Tổ chức khâu quan trọng sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững 144 6.3.3 Thúc đẩy hợp tác, liên kết, phát triển chuỗi giá trị, mơ hình nơng nghiệp tiên tiến 145 v 6.3.4 Phát triển kinh tế nông thôn để tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư .145 6.3.5 Xây dựng nông thôn văn minh, đại gắn với thị hóa, giữ gìn văn hóa truyền thống .146 6.3.6 Phát triển bao trùm, đảm bảo công phúc lợi xã hội nông thôn.147 6.3.7 Xây dựng cộng đồng vững mạnh làm nịng cốt phát triển nơng thơn, sản xuất nông nghiệp 147 6.3.8 Bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan thích nghi biến đổi khí hậu 147 6.4 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM 148 6.4.1 Khái qt tình hình ban hành sách phát triển nơng thơn 148 6.4.2 Tổng quan chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 155 CHƯƠNG 7: VAI TRỊ CHÍNH PHỦ VÀ CÁC TỔ CHỨC TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 169 7.1 VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.169 7.1.1 Hoạch định chiến lược sách phát triển nơng thơn 170 7.1.2 Thúc đẩy nghiên cứu khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 171 7.1.3 Phát triển nguồn nhân lực .174 7.1.4 Đầu tư vốn trực tiếp cho phát triển nông thôn 175 7.1.5 Chính phủ với tư cách người mua, người cung cấp người chủ 177 7.1.6 Hỗ trợ đối tượng dễ bị tổn thương khu vực ưu tiên 178 7.2 VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN 179 7.2.1 Chính quyền cấp tỉnh, huyện sở 180 7.2.2 Hợp tác xã .181 7.2.3 Ngân hàng tổ chức tín dụng .184 7.2.4 Doanh nghiệp nhà nước 187 7.2.5 Khu vực tư nhân…………………… ………………………… 188 7.3 QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỦ THỂ TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 189 vi 7.3.1 Hợp tác công tư (Public Private Partnership – PPP) .190 7.3.2 Mơ hình liên kết “bốn nhà” 193 PHỤ LỤC 199 Phụ lục 1: Thuật ngữ liên quan đến phát triển nông thôn 199 Phụ lục 2: Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn nâng cao giai đoạn 2021-2025 203 Phụ lục 3: Huyện nghèo thoát nghèo Việt Nam giai đoạn 2018-2020 235 Phụ lục 4: Danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia .238 Phụ lục 5: Yêu cầu số tiêu chí cần đạt tối thiểu đánh giá, phân hạng sản phẩm 239 Phụ lục 6: Tiêu chí phân biệt nơng thơn thành thị 243 Phụ lục 7: Khung sinh kế bền vững .244 Phụ lục 8: Một số văn pháp quy liên quan đến phát triển nông thôn 245 TÀI LIỆU THAM KHẢO 247 vii 4.2.1 Tiêu chí đánh giá theo quan điểm Ngân hàng Thế giới Đối với nước phát triển, Ngân hàng Thế giới khuyến nghị nên chọn nhóm tiêu chí sau để đo lường phát triển nông thôn, bao gồm: 1) liệu kinh tế xã hội bản; 2) tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nông thôn; 3) tăng trưởng kinh tế - tảng cho giảm nghèo nông thôn; 4) quản lý tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; 5) phúc lợi xã hội (United Nations, 2007) Mỗi nhóm tiêu chí bao gồm nhiều tiêu chí nhỏ dựa vấn đề cần xác định [1] Dữ liệu kinh tế xã hội - Tăng trưởng GDP hàng năm (%) - Dân số nông thôn (triệu người) - Dân số nông thôn (% so với tổng dân số) - Mật độ dân số nông thôn (người/km2) - Tuổi thọ bình quân (năm) - Thu nhập bình quân đầu người cho vùng nông thôn ($) [2] Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nông thôn Các chứng thực tế cho thấy hiệu sách kinh tế vĩ mô khung thể chế hỗ trợ, thị trường vận hành tốt sở hạ tầng phù hợp môi trường thuận lợi cho tăng trưởng giảm nghèo (United Nations, 2007) [2.1] Chính sách thể chế - Trợ cấp nông nghiệp (% so với tổng số) - Thuế nông nghiệp (%) - Phân cấp tài khóa (% ngân sách chuyển giao cho quyền địa phương) - Chỉ số giá lương thực (1995 = 100) - Tính độc lập tịa án địa phương - Hệ số Gini đất đai - Bầu cử quyền địa phương 79 - Số lượng tổ chức nông dân [2.2] Thị trường - Kim ngạch xuất nông sản thô (% tổng kim ngạch xuất khẩu) - Nhập lương thực (% tổng kim ngạch nhập khẩu) - Xuất lương thực (% tổng kim ngạch xuất khẩu) - Số lao động nữ nông nghiệp (% so với tổng lao động nữ) - Thu nhập từ nông nghiệp so với tổng thu nhập hộ gia đình - Tiết kiệm nơng thơn bình qn đầu người - Tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận dịch vụ tín dụng thức - Số đại lý buôn bán yếu tố đầu vào đầu sản xuất nông nghiệp [2.3] Cơ sở hạ tầng - Tỷ lệ dân số nông thôn tiếp cận đường giao thông quanh năm (%) - Tỷ lệ dân số nông thôn tiếp cận hệ thống điện (%) - Tỷ lệ dân số tiếp cận phương tiện thông tin đại chúng phát thanh, truyền hình, máy tính, báo chí (%) [3] Tăng trưởng kinh tế - tảng cho giảm nghèo nông thôn Theo Ngân hàng Thế giới, phát triển nơng nghiệp đóng vai trò trung tâm giảm nghèo nước thu nhập thấp Việc tăng suất nông nghiệp thông qua áp dụng khoa học công nghệ mang lại hiệu rõ nét có lợi cho người nghèo Tuy nhiên, khơng có gia tăng việc làm thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp sáng kiến giảm nghèo khơng bền vững [3.1] Nghèo đói - Thu nhập bình qn đầu người - Khoảng cách nghèo nông thôn - Tỷ lệ dân số nơng thơn có thu nhập hàng ngày USD 80 - Tỷ lệ trẻ em sinh thiếu cân - Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng [3.2] Nông nghiệp - Tổng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp (% GDP) - Năng suất nông nghiệp - Số hộ nông nghiệp theo nghĩa hẹp/rộng - % diện tích đất gieo trồng tưới - Tỷ lệ diện tích đất gieo trồng/đất có khả sử dụng - Năng suất lương thực (tấn/ha) [3.3] Phi nông nghiệp - Số lao động có tham gia hoạt động phi nông nghiệp - Tỷ lệ phụ nữ nông thôn làm việc khu vực phi nông nghiệp - Tốc độ tăng trưởng ngành phi nông nghiệp - Số lượng ngành nghề kinh doanh nông thôn - Số việc làm phi nông nghiệp tạo hàng năm nông thôn [4] Quản lý tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học Quản lý bền vững nguồn lực tự nhiên (đất, nước, đồng cỏ, mặt nước) tảng cho phát triển nông thôn Sản xuất nông nghiệp sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên phải có sáng kiến đổi để đảm bảo vừa tăng trưởng nông nghiệp vừa bảo vệ tảng tài nguyên thiên nhiên - Diện tích rừng (% tổng diện tích tự nhiên) - Diện tích đất bảo vệ nơng thơn (% tổng diện tích tự nhiên) - Mức độ chặt phá rừng hàng năm (% thay đổi) - Tỷ lệ diện tích đất bảo vệ để trì tính đa dạng sinh học so với tổng diện tích nơng thơn - Nước sử dụng cho nông nghiệp (% tổng lượng nước sử dụng) 81 - Chất thải gây nhiễm có nguồn gốc hữu (kg/ngày) [5] Phúc lợi xã hội (giáo dục y tế) Cải thiện phúc lợi xã hội, quản lý giảm thiểu rủi ro tính dễ bị tổn thương người dân nông thôn mục tiêu quan trọng phát triển nông thôn Để đạt mục tiêu này, theo Ngân hàng Thế giới, cần quan tâm chương trình phát triển liên quan đến nguồn vốn người, bao gồm y tế giáo dục [5.1] Giáo dục - Tỷ lệ mù chữ nông thôn (%) - Tỷ lệ người dân độ tuổi từ 15 đến 24 nông thôn biết chữ (%) - Tỷ lệ nữ độ tuổi từ 15 đến 24 nông thôn biết chữ so với nam giới (%) - Tỷ lệ người học tiểu học (% theo nhóm tuổi) - Tỷ lệ nữ sinh/nam sinh bậc tiểu học, trung học sở trung học (%) [5.2] Y tế - Mức độ suy dinh dưỡng trẻ em (% số trẻ tuổi) - Tỷ lệ tiêm chủng (% trẻ em 12 tháng tuổi) - Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (trên 1.000 trẻ sinh ra) - Dân số nông thôn tiếp cận dịch vụ vệ sinh môi trường (%) - Tỷ lệ dân số nông thôn tiếp cận nước - Tỷ lệ dân số nông thôn tiếp cận dịch vụ y tế - Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi nông thôn (trên 1.000 trẻ) - Tỷ lệ người dân độ tuổi 15-59 nông thôn nhiễm HIV/AIDS - Tỷ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV/AIDS (% độ tuổi 15-24) - Tỷ lệ dùng bao cao su biện pháp tránh thai nông thôn 82 - Tỷ lệ người dân từ 15-24 tuổi có hiểu biết HIV/AIDS 4.2.2 Tiêu chí đánh giá theo quan điểm FAO Hội nghị cải cách nông nghiệp phát triển nông thôn (The World Conference on Agrarian Reforms and Rural Development – WCARRD) FAO tổ chức năm 1979 Rome (Ý) cho mục tiêu phát triển nơng thơn xố nghèo, đói suy dinh dưỡng, tăng trưởng công bằng, tự chủ lương thực, hòa hợp với tự nhiên bảo tồn tài nguyên Trên sở này, FAO ban hành tài liệu hướng dẫn tiêu chí kinh tế - xã hội để theo dõi đánh giá sách nơng nghiệp phát triển nơng thơn Dưới nhóm tiêu chí phát triển nơng thơn chủ yếu WCARRD Bảng 4-1 Các tiêu chí phát triển nơng thơn chủ yếu WCARRD Xố nghèo công Thu nhập / Tiêu dùng - Tỷ lệ thành viên gia đình có thu nhập bình qn đầu người thấp ngưỡng nghèo* - Tỷ lệ thu nhập nhóm phân vị dân số* Dinh dưỡng - Tỷ lệ trẻ em từ 1-5 tuổi theo nhóm có hơn*:  80% trọng lượng theo lứa tuổi  90% chiều cao theo lứa tuổi  80% trọng lượng theo chiều cao - Tỷ lệ dân số suy dinh dưỡng* Sức khỏe - Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ em* - Tỷ lệ xã/cộng đồng có tối thiểu sở y tế Giáo dục - Tỷ lệ người lớn biết chữ* 83 - Tỷ lệ trẻ em đến trường cấp tiểu học tỷ lệ hoàn thành cấp tiểu học Nhà - Tỷ lệ hộ nơng thơn có hạ tầng bản, ví dụ: nước máy, điện nhà vệ sinh Tiếp cận dịch cụ công cộng - Tỷ lệ dân số cộng đồng có khả tiếp cận nước uống sạch, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơng trường học cấp tiểu học* Tiếp cận đất đai, nước nguồn lực tự nhiên khác - Diện tích đất nơng nghiệp sở hữu nhóm phân vị* - Tỷ lệ hộ gia đình khơng có đất* - Tiền cơng bình qn lao động nơng nghiệp* - Tỷ lệ lao động nơng nghiệp khơng có đất* Tiếp cận yếu tố đầu vào, thị trường dịch vụ - Tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận dịch vụ tín dụng thức Phát triển dịch vụ phi nông nghiệp - Tỷ lệ dân số nông thôn tham gia hoạt động phi nông nghiệp Giáo dục, đào tạo khuyến nông - Số cán khuyến nơng/1000 hộ gia đình nơng thơn Tăng trưởng - Tỷ lệ tăng dân số hàng năm Ghi chú: * tiêu quan trọng (Nguồn: United Nations, 2007) Từ hai hệ thống tiêu chí phát triển nông thôn Ngân hàng Thế giới (WB) Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) đề xuất, thấy tiêu chí đánh giá phức tạp, bao gồm nhiều khía cạnh khác q trình phát triển Có thể nhận thấy khía cạnh 84 tiêu chí đánh giá phát triển nông thôn chủ yếu bao gồm: 1) kinh tế cấu kinh tế; 2) văn hóa – xã hội; 3) mơi trường; 4) thể chế Bốn khía cạnh phù hợp với bốn trụ cột quan điểm phát triển bền vững Hai hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển nơng thơn WB FAO cho phù hợp với nước phát triển, nhiên việc áp dụng tiêu chí thực tiễn có khác quốc gia Nguyên nhân chủ yếu 1) khác biệt trình độ phát triển quốc gia; 2) khác biệt mức độ đa dạng thông tin khả thu thập thông tin qua hệ thống thống kê thức; 3) tuỳ thuộc vào trình độ phát triển vùng nông thôn đo lường Phát triển nơng thơn q trình mang tính “động” “đa chiều” Vì vậy, tiêu chí đánh giá mà mang tính “tĩnh” “cứng nhắc” không đáp ứng triết lý phát triển nông thôn Thực tiễn rằng, tiêu chí tổng qt thường khó mà đánh giá khác biệt vùng nông thôn điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường thể chế Vì vậy, theo tác giả Trần Tiến Khai (2015), cần cẩn thận xây dựng tiêu chí phát triển nơng thơn áp dụng chúng cách đắn; vừa có tính tổng quát để so sánh trình độ phát triển vùng nông thôn khác so sánh tiến vùng nông thôn theo thời gian, vừa phản ánh tính chất đặc thù vùng 4.2.3 Tiêu chí đánh giá theo quan điểm Việt Nam Khi nghiên cứu phát triển nông thôn vấn đề đặt cần có biện pháp đo lường phát triển cho quốc gia, vùng địa phương Phương pháp đánh giá thích hợp sử dụng tiêu chí phản ánh phồn thịnh quốc gia, vùng địa phương Trong đánh giá phát triển ngồi tiêu chí tăng trưởng kinh tế, cịn có tiêu chí phản ánh tiến cấu kinh tế tiến xã hội 85 a) Nhóm tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product) hay GDP/đầu người tổng giá trị hàng hóa dịch vụ sản xuất nước, vùng hay địa phương khoản thời gian định - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National Product) hay GNP/đầu người bao gồm giá trị hàng hóa dịch vụ người dân nước sản xuất GNP = GDP + (Thu nhập yếu tố chuyển vào - Thu nhập yếu tố chuyển ra) b) Nhóm tiêu cấu kinh tế xã hội (i) Cơ cấu kinh tế phân theo ngành, theo thành phần kinh tế - Là tiêu phản ánh GDP hay GNP nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ kinh tế, hay cấu phân theo thành phần kinh tế 45 40 35 30 25 20 15 10 2016 2017 2018 CN-XD NN 2019 2020 DV Hình 4-2 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2016-2020 - Cơ cấu kinh tế tiến theo xu hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm quốc dân (tất nhiên tùy thuộc vào giai đoạn phát triển định quốc gia, vùng, địa phương) 86 (ii) Chỉ tiêu phản ánh thu nhập mức sống dân cư Thu nhập bình quân đầu người: GDP/người, GNP/người… tiêu quan trọng phản ánh thu nhập mức sống dân cư, dùng để phân biệt nước giàu, nước nghèo; người giàu, người nghèo Trên giới quốc gia tiêu sử dụng để phân định nước giàu, nước nghèo, người giàu, người nghèo Ðược tính tổng sản phẩm quốc gia hay tổng thu nhập quốc dân chia cho tổng dân số, so sánh giới thường tính đơn vị USD/người, tính theo phương pháp PPP Hình 4-3 Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn – thành thị (iii) Tăng trưởng tiêu dùng cá nhân theo đầu người Phản ánh tốc độ tăng mức tiêu dùng hay tăng lên mức sống dân cư hàng năm bình quân qua thời kỳ, kinh tế phát triển ổn định, mức tiêu dùng cá nhân tăng ổn định ngược lại 87 Khung 4-1 Sự thay đổi cấu chi tiêu hộ gia đình Việt Nam (Trích từ báo cáo sơ kết khảo sát mức sống dân cư năm 2020) Năm 2020 chi tiêu bình quân hộ gia đình nước 2,89 triệu đồng/người/tháng, tăng 13% so với 2018 Năm 2020 năm người dân bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid19, thấy chi tiêu năm tăng chậm so với thời kỳ trước (chi tiêu bình quân năm 2018 tăng 18% so với 2016) Các hộ gia đình thành thị có mức chi tiêu bình qn đầu người/tháng xấp xỉ 3,8 triệu đồng hộ nông thôn mức 2,4 triệu đồng, chênh lệch hai khu vực 1,6 lần Vùng Đông Nam Bộ đứng đầu nước với mức chi tiêu hộ gia đình cao (xấp xỉ 3,9 triệu đồng/người/tháng) Vùng Trung du miền núi phía Bắc có mức chi thấp (tương đương 2,1 triệu đồng/người/tháng) Ngoài mức tăng chi tiêu bình quân đầu người tháng vùng Trung du miền núi phía Bắc năm 2020 tăng 5% so với 2018 vùng Đông Nam Bộ tăng tới 17,3% so với năm 2018 Chi đời sống chiếm tỷ lệ cao tổng chi tiêu bình quân đầu người hộ gia đình Năm 2020 chi cho đời sống bình quân người tháng 2,7 triệu đồng (chiếm tới 93% tổng chi tiêu hộ gia đình), chi cho ăn uống bình quân đầu người tháng xấp xỉ 1,69 triệu đồng ăn uống hút xấp xỉ 1,2 triệu đồng Tiêu dùng lương thực, thực phẩm qua số liệu cho thấy xu hướng rõ ràng hộ gia đình có xu hướng giảm dần việc tiêu thụ tinh bột, việc lượng gạo tiêu thụ bình quân người tháng giảm dần qua năm, từ 9,7 kg/người/tháng năm 2010 xuống 8,1 kg/người/tháng năm 2018 cịn 7,6 kg/người/tháng năm 2020 Thói quen ăn uống cho thấy hộ gia đình sống vùng nông thôn thường tiêu thụ nhiều gạo so với hộ gia đình thành thị (8,5 so với 6,1 kg/người/tháng) Những hộ gia đình thuộc nhóm nghèo có lượng gạo tiêu thụ cao so với hộ gia đình thuộc nhóm giả (9,0 so với 6,6 kg/người/tháng) Lượng tiêu thụ thịt loại có xu hướng tăng nhẹ qua năm, từ 1,8 kg/người/tháng năm 2010 lên 2,3 kg/người/tháng năm 2020 88 c) Chỉ tiêu phản ánh phát triển xã hội (i) Tỷ lệ lao động qua đào tạo Phản ánh trình độ chuyên môn kỹ người lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất đại với yêu cầu công nghệ tri thức người ngày cao Hình 4-4 Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ sơ cấp trở lên giai đoạn 2009-2019 (ii) Tỷ lệ số người biết chữ tuổi trưởng thành; tỷ lệ trẻ em thất học Phản ánh trình độ dân trí dân cư, phụ thuộc thu nhập mức sống Nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn tỷ lệ thất học cao, kinh tế xã hội phát triển người có hội học hành phát huy lực thân (iii) Tuổi thọ trung bình quân Phản ánh gia tăng mức sống, điều kiện chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, mơi trường sống, kinh tế xã hội phát triển điều kiện mơi trường sống cao dẫn tới tuổi thọ bình quân cao Việt Nam 89 nước phát triển có điều kiện bảo đảm sống chăm sóc y tế tốt dẫn đến tuổi thọ bình quân dân cư đạt 73,6 tuổi năm 2019 Các nước công nghiệp phát triển tuổi thọ bình quân dân cư đạt 80 tuổi (iv) Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Phản ánh điều kiện sống, điều kiện chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, mơi trường, trình độ dân trí, đáp ứng kế hoạch hóa gia đình Khi kinh tế phát triển tỷ lệ chết yểu trẻ sơ sinh thấp, tỷ lệ chết bệnh tật thấp, tỷ lệ gia tăng dân số thấp đạt tới mức độ ổn định dân số Việt Nam có nhiều tiến kế hoạch hóa gia đình thời gian gần đây, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt mức bình quân 1,3 đến 1,4%, cao so với nước phát triển Nơng thơn có tốc độ tăng dân số cao so với bình quân chung Bảng 4-2 Tuổi thọ bình quân Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Đơn vị tính: Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Cả nước 73,4 73,5 73,5 73,6 73,7 Đồng sông Hồng 74,6 74,7 74,7 74,8 74,8 Trung du miền núi phía Bắc 70,9 71,0 71,0 71,1 71,4 Bắc Trung Duyên hải miền Trung 72,8 72,9 72,9 73,0 73,2 Tây Nguyên 70,1 70,2 70,3 70,3 71,0 Đông Nam 76,0 76,1 76,2 75,7 76,2 Đồng sông Cửu Long 74,7 74,8 74,9 75,0 74,9 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021) (v) Chỉ số phát triển người (Human Development Index- HDI) Chỉ số phát triển người (HDI) thước đo tổng hợp phản ánh phát triển người phương diện thu nhập (thể qua 90 tổng sản phẩm nước bình quân đầu người), tri thức (thể qua số học vấn) sức khỏe (thể qua tuổi thọ bình qn tính từ lúc sinh) Bảng 4.3 Chỉ số HDI Việt Nam nước khu vực Thứ hạng giới HDI 2017 2018 2019 2017 2018 2019 Xin-ga-po 0,932 0,935 0,938 9 11 Bru-nây 0,853 0,845 0,838 39 43 47 Ma-lai-xi-a 0,802 0,804 0,810 57 61 62 Thái Lan 0,755 0,765 0,777 83 77 79 Phi-li-pin 0,699 0,712 0,718 116 111 107 In-đô-nê-xi-a 0,694 0,707 0,718 116 111 107 Căm-pu-chia 0,582 0,581 0,594 146 146 144 Việt Nam 0,687 0,693 0,703 119 118 117 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021) Chỉ số phát triển người Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) khởi xướng từ năm 1990 nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế tính tốn, cơng bố thường xun Thứ hạng HDI Việt Nam quốc gia, vùng lãnh thổ giới tăng từ vị trí 118 năm 2018 lên 117 năm 2019 (vi) Tỷ lệ số dân đô thị Phản ánh mức độ cơng nghiệp hố, thị hóa kinh tế xã hội, kinh tế phát triển cao có mức độ thị hóa cao, số dân thị chiếm tỷ lệ cao dân cư Hiện Việt Nam tỷ lệ cư dân đô thị đạt 40,4%, Xin-ga-po coi quốc gia thị Ma-lai-xi-a đạt mức 75% tương đương với Hàn Quốc, Thái Lan Indonesia đạt 50%, Phi-li-pin - 45% Căm-pu-chia 20,7% 91 (vii) Tỷ lệ thất nghiệp người độ tuổi lao động Thất nghiệp thuật ngữ thường sử dụng kinh tế vĩ mơ để tình trạng người độ tuổi lao động, có đầy đủ khả lao động có nhu cầu tìm việc làm chưa có việc làm Theo tính chất, thất nghiệp chia thành loại: Thất nghiệp tự nguyện - Người lao động tự nguyện việc; Thất nghiệp không tự nguyện - Tổ chức mà người lao động công tác định sa thải Điều buộc người lao động phải tìm cơng việc khác 10 2011 2012 2013 2014 Cả nước 2015 2016 Thành thị 2017 2018 2019 2020 Nơng thơn Hình 4-5 Tỷ lệ thất nghiệp nơng thơn – thành thị giai đoạn 2011-2020 (viii) Số giường bệnh, số bác sĩ tính nghìn dân Phản ánh điều kiện bảo đảm chăm sóc sức khỏe cho dân cư, xã hội phát triển có điều kiện đầu tư xây dựng sở y tế để chăm sóc sức khỏe điều trị bệnh cho nhân dân số bác sĩ nghìn dân ngày cao (ix) Một số tiêu khác: - Tỷ lệ số dân đô thị, nông thôn tiếp cận điều kiện vệ sinh, môi trường - Mức tiêu dùng lượng bình quân đầu người dân (điện, xăng dầu) - Những tiêu chí phản ánh cơng xã hội, bất bình đẳng - Những tiêu phản ánh quyền tự do, quyền dân chủ 92 CÂU HỎI ÔN TẬP Kinh nghiệm từ nhiều quốc gia cho thấy phát triển nông thôn phải tuân thủ nguyên tắc “xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn” Từ thực tiễn Việt Nam, anh/chị phân tích làm rõ nguyên tắc này? Khi đề cập đến nguyên tắc phát triển nông thôn, nhiều nhà nghiên cứu đồng thuận phát triển nông thôn phải tuân thủ nguyên tắc “nâng cao dân trí đời sống tinh thần người dân nông thôn” Hãy cho biết quan điểm anh/chị vấn đề này? Kinh nghiệm từ nhiều quốc gia cho thấy phát triển nông thôn phải tuân thủ nguyên tắc “phát triển sở hạ tầng dịch vụ nông thôn” Hãy cho biết quan điểm anh/chị vấn đề này? Chỉ số phát triển người (HDI) gì? Giải pháp để cải thiện số HDI Việt Nam? Chỉ số tuổi thọ bình qn có ý nghĩa gì? Trong điều kiện nơng thơn Việt Nam, cần làm để nâng cao tuổi thọ bình quân người dân? Anh/chị hiểu số tăng trưởng tiêu dùng cá nhân? Lấy thân làm ví dụ, mô tả xu hướng thay đổi mức tiêu dùng anh/chị năm gần đây? 93

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan