Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
914,02 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BÁO CÁO THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH THỰC PHẨM GVHD: Th S Lê Tấn Hồng Nhóm thực hiện: 161160B_Nhóm 1.Trần Bình An 16116203 2.Võ Thị Quỳnh Anh 16116110 3.Trần Công Chức 16116114 TP Hồ Chí Minh – 11/2018 MỤC LỤC BÀI ĐỊNH LƯỢNG ĐỘ ẨM VÀ TRON BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRỌNG LƯỢNG 1 Mục tiêu thí nghiệm Nguyên tắc .1 Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm 3.1 Xác định độ ẩm mẫu bột bắp sữa l ỏng .1 3.2 Xác định hàm lượng tro phương pháp trọng lượng Kết .4 Bàn luận 5.1.Nhận xét 5.2 Đánh giá kết 5.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến kết 5.4 Một số phương pháp giảm thiểu sai số .6 5.5 Mở rộng vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI 2: ĐỊNH LƯỢNG NITƠ TỔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL 1.Mục tiêu thí nghiệm .9 2.Nguyên tắc 3.Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm .9 3.1.Sơ đồ .9 3.2.Giải thích quy trình 11 3.2.1.Vơ hóa mẫu .11 3.2.2.Chuẩn bị chưng cất đạm 11 3.2.3.Cất đạm 12 3.2.4 Định phân .12 3.2.5.Tính tốn 13 4.Kết 14 5.Bàn luận 14 5.1.Nhận xét 14 5.3.Mở rộng vấn đề 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 BÀI 3: ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN HÒA TAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIURET.17 Mục tiêu thí nghiệm 17 Nguyên tắc .17 Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm 17 3.1 Sơ đồ 17 3.2 Giải thích quy trình thí nghiệm 19 Kết 20 Bàn luận 21 5.1 Nhận xét .21 5.2 Cách khắc phục sai sót 21 5.3.Mở rộng .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 BÀI 4: ĐỊNH LƯỢNG LIPID TỔNG TRONG MẪU RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOXLET 24 Mục đích thí nghiệm 24 Nguyên tắc .24 Sơ đồ trình tự thí nghiệm 24 3.1 Sơ đồ khối công đoạn hay q trình thực thí nghi ệm 24 3.2 Giải thích mục đích cơng đoạn, thơng s ố thí nghi ệm 25 Kết 26 4.1 Kết 26 4.2 Kết luận .27 Bàn luận 27 5.1 Nhận xét kết so sánh với số liệu thực tế 27 5.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thí nghiệm, sai số 27 5.3 Các phương pháp giảm thiểu sai số 27 5.4 Mở rộng vấn đề .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 BÀI 5: ĐỊNH LƯỢNG LIPID TỔNG TRONG MẪU LỎNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ADAM ROSE – GOTTLIEB 30 Mục tiêu thí nghiệm 30 Nguyên tắc .30 Sơ đồ trình tự thí nghiệm 30 3.1.Sơ đồ khối quy trình thực thí nghiệm 30 3.2 Giải thích mục đích cơng đoạn chính, thơng s ố 31 Kết 32 4.1 Kết .32 4.2 Kết luận .33 Bàn luận 33 5.1 Nhận xét kết so sánh với số liệu th ực tế 33 5.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thí nghiệm, sai số 34 5.3 Các phương pháp giảm thiểu sai số 34 5.4 Mở rộng vấn đề .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 BÀI 6: ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ SO MÀU VỚI THUỐC THỬ DNS 36 Mục tiêu thí nghiệm 36 Nguyên tắc .36 Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm 36 3.1 Sơ đồ khối trình tự bước thí nghiệm 36 3.2 Giải thích 37 Kết 38 4.1 Kết đồ thị .38 4.2 Tính tốn kết xử lý thống kê 40 4.3 Kết luận .40 Bàn luận 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 BÀI 7: ĐỊNH LƯỢNG TỔNG CARBOHYDRATE BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHENOL – SULFURIC ACID .43 Mục tiêu thí nghiệm 43 Nguyên tắc .43 Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm 43 3.1 Sơ đồ khối q trình thực thí nghiệm 43 3.2 Giải thích mục đích cơng đoạn chính, thơng s ố thí nghi ệm 44 Kết 45 4.1 Kết đồ thị .45 4.2 Tính tốn kế xử lý thống kê 45 4.2 Kết luận .46 Bàn luận 46 5.1 Nhật xét kết so sánh kết với số liệu thực t ế 46 5.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thí nghiệm, sai số 47 5.3 Các phương pháp giảm sai số .47 5.4 Mở rộng vấn đề .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Bài báo cáo thí nghiệm số 1: ĐỊNH LƯỢNG ĐỘ ẨM VÀ TRON BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRỌNG LƯỢNG Mục tiêu thí nghiệm - Nắm bắt phương pháp thực hành định lượng hàm lượng tro phương pháp trọng lượng - Thành thạo kỹ xác định độ ẩm độ tro th ực phẩm phương pháp trọng lượng - Xác định độ ẩm thực phẩm chọn (bột bắp, s ửa lỏng) - Xác định hàm lượng tro thực phẩm chọn Nguyên tắc - Nguyên tắc phương pháp trọng lượng xác định độ ẩm dựa độ ẩm giảm khối lượng mẫu làm nóng tủ sấy khoảng thời gian đủ dài - Nguyên tắc phương pháp trọng lượng xác định độ tro dựa khối lượng phần tro trắng lại mẫu sau nung khoảng thời gian đủ dài Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm 3.1 Xác định độ ẩm mẫu bột bắp sữa lỏng Đĩa petri Sấy Để nguội Mẫu Cân Cân Để nguội Sấy Cân Các thông số : - Sấy đĩa petri nắp 105°C, 30’ để nguội bình hút ẩm - Lấy 3g bột bắp 2g sửa cho vào đĩa petri cân đĩa nắp cân số, đặt vào tủ sấy 105°C 3h, không đậy nắp, lấy mẫu khỏi tủ sấy để nguội bình hút ẩm, cân mẫu cân số tính tốn Giải thích: - Mẫu phải nghiền mịn để dễ bay trình sấy - Sấy đĩa petri nắp trước tiến hành để nguội bình hút ẩm để đảm bảo chén khơng cịn ẩm, giảm sai số - Khi cân cân phân tích số lẻ để đảm bảo sai số nhỏ có độ xác cao - Cân mẫu: cân mẫu đĩa giúp lấy xác mẫu thực tính tốn - Sấy đĩa mẫu để làm giảm khối lượng 3.2 Xác định hàm lượng tro phương pháp trọng lượng Mẫu Nung Mẫu Để nguội Cân Cân Nung Tro trắng Tro đen Để nguội Để nguội Nhỏ vài giọt H202 HNO3 Cân Tro trắng Nung Để nguội Cân Các thông số: - Nung chén sứ 500-600°C đến khối lượng không đổi - Cho vào chén khoảng 3g mẫu thử nung nhiệt độ 550-600OC khoảng 6-7h - Trường hợp tro đen, lấy để nguội, cho thêm vài giọt H2O2 HNO3 đậm đặc nung lại đến tro trắng khoảng 30 phút Giải thích: - Cân xác sau bỏ vào bình hút ẩm để tránh sai s ố - Cho vài giọt H2O2 HNO3 đậm đặc nung lại để tạo phản ứng oxi hóa Kết Bảng 1.1 Độ ẩm bột bắp STT KL KL mẫu KL m ẫu chén(g) (g) KL lại (g) ẩm Độ (g) ẩm Độ (%) ẩm trung bình (%) Mẫu 71,6305 2,0026 73,4013 0,2318 11,57 72,7874 2,0054 74,5568 0,2364 11,79 Mẫu 11,68 Bảng 1.2 Độ tro sữa lỏng Khổi lượng chén Mẫu Khối lượng chén (g) Khối lượng mẫu (g) 23,0862 3,0037 23,1076 38,4911 3,0055 38,5132 mẫu sau nung (g) * Xác định độ ẩm phương pháp lượng - Qua bảng 1.1, ta thấy độ ẩm mẫu bột bắp qua lần thí nghiệm có chênh lệch nhỏ, khoảng 12% - Xác định độ ẩm phương pháp lượng cho kết có độ xác tương đối cao, giúp ta đạt mục tiêu ban đ ầu đề nh ưng tốn thời gian (trên 5h) * Xác định hàm lượng tro phương pháp trọng lượng - Hàm lượng tro tính theo cơng thức: X = (G2 – G) x 100 / (G1 – G) - Trong đó: + G: trọng lương chén (g) + G1: trọng lượng chén mẫu trước nung (g) + G2: trọng lượng chén mẫu sau nung (g) - Mẫu 1: X1 = (23,1076 - 23,0863) x 100 / 3,0037 = 0,712% - Mẫu 2: X2 = (38,5132 - 38,4911) x 100 / 3,0055 = 0,735% - Hàm lượng tro trung bình tính theo % mẫu sửa lỏng: Xtb = (X1 + X2) / = (0,712 + 0,735) / = 0,724% - Hàm lượng tro mẫu sữa lỏng khoảng 0,724% khơng có chệnh lệch nhiều mẫu Kết phù hợp với nghiên cứu Frédéric Gaucheron The minerals of milk (2005) - Một số phương pháp xác định hàm lượng lipid lỏng: + Phương pháp Shocklessh + Định lượng lipid toàn phần theo Vowibun-ston (Weibull-stoldt) 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO L S Palmer and H V Wiese 1993 J Dairy Sei Vol 16 Page 41 M P Thompson, J R Bronner, C M Stine and K Lindquist 1961 J Dairy Sci., Vol 44 Page 1589 S Matsushita, F Ibuki, T MoriI and T Hata 1965 Agr Biol Chem Vol 29 Page 436 Timmen, H., & Patton, S (1988) Milk fat globules: Fatty acid composition, size and in vivo regulation of fat liquidity Lipids, 23(7), 685–689 Waistra, P., and Jenness, R (1984) Dairy Chemistry and Physics pp 5891, 254-255, John Wiley and Sons, New York 36 Bài báo cáo thí nghiệm số 6: ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ SO MÀU VỚI THUỐC THỬ DNS Mục tiêu thí nghiệm - Làm quen vơi cấu tạo, nguyên lý hoạt động thiết bị quang ph ổ so màu UV-VIS - Sử dụng thiết bị quang phổ để xác định nồng độ đường kh phương pháp so màu sau cho phản ứng với thuốc kh DNS (3,5Dinitrosalicylic acid) Nguyên tắc Phương pháp dựa sở phản ứng tạo màu gi ữa đ ường kh với thuốc thử DNS Cường độ màu hợp chất tạo thành đ ược xác đ ịnh thiết bị quang phổ UV-VIS chuyển thành giá trị số Giá trị cường độ màu hợp chất tạo thành tỉ lệ thuận với nồng độ đường kh phạm vi định Dựa vào phương trình đường chuẩn xác đ ịnh đ ược hàm lượng đường khử mẫu thí nghiệm Hình 6.1 Phương trình đường khử Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm Với dung dịch chuẩn dung dịch Glucose 0,1%, dung d ịch mẫu nước giải khát Twister 3.1 Sơ đồ khối trình tự bước thí nghiệm 37 Mẫu Thuốc thử Cho vào dãy ống nghiệm Đun sôi cách thủy ống nghiệm Làm nguội ống nghiệm Cho vào Cuvet (2-3ml) Đo mật độ quang Kết Hình 6.2 Sơ đồ bước tiến hành thí nghiệm 3.2 Giải thích - Đun sơi cách thủy ống nghiệm chuẩn bị nhằm tăng tốc độ phản ứng đường khử với DNS, tạo dung dịch có màu khác nhau, hấp thụ mật độ quang khác - Làm lạnh nhiệt độ phịng trước đo độ h ấp thụ r nh ạy với nhiệt - Lấy 2-3mL mẫu óng nghiệm cho vào Cuvet; sau đó, đo mật đ ộ quang bước sóng 540 thiết bị quang phổ so màu: màu dung dịch khác cho kết mật độ quang khác đồng th ời m ật đ ộ quang tăng nồng độ dung dịch tăng 38 - Dựng đường chuẩn nồng độ đường khử với mật độ quang OD 540nm thiết lập phương trình tuyến tính nồng độ đường kh v ới m ật đ ộ quang OD540nm: áp dụng tính nồng độ đường khử mẫu phân tích Kết 4.1 Kết đồ thị STT ống nghiệm ĐC Nồng độ glucose, mg/L Độ hấp thụ A Lần 1, 2, 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.200 0,167 0.200 0.165 0.200 0,162 0.400 0,281 0.400 0,274 0.400 0,270 0.600 0.461 0.600 0.468 0.600 0.473 0.800 0.674 0.800 0.671 0.800 0.680 1.000 0.787 1.000 0.796 1.000 0.792 CI95% 0.000±0.000 0.165±0.002 0.275±0.005 0.467±0.006 0.675±0.004 0.792±0.004 Bảng 6.1 Bảng thể mối tương quan nồng độ đường kh mật độ hấp thụ quang phổ 39 Mẫu Mẫu 500 500 Lần 0.170 0.168 Lần 0.167 0.173 Lần 0.166 0.168 Mean±SD 0.168±0.002 0.170±0.002 Độ pha loãng mẫu Độ hấp thụ A Bảng 6.2 Bảng thể mật độ hấp thụ quang phổ mẫu Hình 6.3 Đường chuẩn nồng độ đường khử với mật độ quang OD 540nm 4.2 Tính tốn kết xử lý thống kê - Theo số liệu biểu đồ ta có ta có phương trình tyến tính nồng độ đường khử với mật độ quang OD540nm : A = 0,811C – 0,01 với hệ số tương quan R= 0.997 - Dựa theo phương trình tuyến tính nồng độ đường khử với mật độ quang OD540nm ta tính hàm lượng đường kh có m ẫu phân tích: + Mẫu 1: A= 0.166 —> C1= 0.217 (mg/mL) + Mẫu 2: A= 0.168 —> C2= 0.219 (mg/mL) 40 - Hàm lượng đường khử mẫu khơng pha lỗng: - Mẫu 1: M1 = C1 * V1/ V * n = 0.217 * 455/5* 500 = 9873.5 (mg gluocose) = 9.8735 (g glucose) - Mẫu 2: M2 = C2 * V2/ V * n = 0.219 * 455/5* 500 = 9964.5 (mg glucose) = 9.9645 (g glucose) - Trong đó: M1, M2: hàm lượng đường khử nước cam Swister (g glucose) C1, C2: hàm lượng đường khử có mẫu phân tích (mg/mL) V1, V2: thể tích chai nước cam Swister (455mL) V: Thể tích pha loãng (mL) n: số lần pha loãng 4.3 Kết luận - Với hệ số tương quan R= 0.997 thể mối quan hệ chặt chẽ gi ữa mật độ hấp thụ quang với nồng độ glucose - Kết khảo sát hàm lượng đường khử mẫu Swister 455mL khoảng 9,9g (glucose), với kết có sai lệch th ấp Bàn luận - Nhìn vào số liệu đồ thị kết thực nghiệm ta thấy: tăng nồng độ dung dịch chuẩn cụ thể dung dịch glucose 0.1% tăng d ần mật độ quang hấp thụ dung dịch cần phân tích bước sóng 540nm tăng dần theo th ứ tự từ ống nghiệm thứ đến - Kết thu có độ xác tương đối cao, ểm đ thị lệch so với đường chuẩn nồng độ đường kh với mật đ ộ quang OD540nm - Nguyên nhân dẫn đến sai số: 41 + Thao tác đo khơng xác + Sai số dụng cụ đo + Hóa chất chuẩn bị cho thí nghiệm khơng chuẩn + Do vận chuyển mẫu không cách + Ghi số liệu khơng xác + Hút hóa chất khơng xác - Phương pháp giảm thiểu sai số: + Thao tác phải quy trình thứ tự + Kiểm tra dụng cụ trước tiến hành thí nghiệm + Vận chuyển mẫu cách - Mở rộng vấn đề: dựa vào đường chuẩn phương trình ến tính mà ta dựng xác định mẫu nguyên liệu cần phân tích nhiên chọn đường chuẩn glucose khơng phải ln có nhi ều loại đường khủ fructose, maltose,… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander V Gusakov 2011 Comparison of Two Methods fos Assaying Reducing Sugars in the Determination of Carbohydrase Activities International Journal of Analytical Chemistry Volume 2011 1-5 R F McFeeters 1980 A manual method for reducing sugar determinations with 2,2’-bicinchoninate reagent Analytical Biochemistry Volume 103 302-306 Stephen Dygert 1965 Determination of reducing sugar with improved precision Analytical biochemistry Volume 11 367-374 43 Bài báo cáo thí nghiệm số 7: ĐỊNH LƯỢNG TỔNG CARBOHYDRATE BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHENOL – SULFURIC ACID Mục tiêu thí nghiệm - Xác định tổng loại carbohydrate có mẫu - Mơ tả cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy đo quang phổ so màu UV-VIS - Vẽ đường chuẩn độ tính tốn nồng độ đường tổng (sử dụng dung dịch glucose chuẩn) có mẫu Nguyên tắc - Các carbohydrate (các loại đường đơn, đường đa dẫn xuất chúng) có mặt acid mạnh sẽ phản ứng, sinh nhiệt làm nóng dung dịch sinh dẫn xuất furfural Các dẫn xuất sẽ cộng hợp với phenol sinh hợp chất có màu vàng đo phương pháp quang phổ Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm STT 7-9 Dd glucose gốc (ml) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0 0 0 0 0,5 Phenol 5% (ml) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (ml) 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 Nước cất (ml) Mẫu pha loãng (ml) 3.1 Sơ đồ khối q trình thực thí nghiệm 44 Mẫu bia Khử khí CO2 Pha lỗng mẫu Dd glucose chuẩnNước cấtPhenol 5% Cho vào dãy ống nghiệm Lắc kỹ Để yên 10 phút Làm nguội Đo độ hấp thụ Kết 3.2 Giải thích mục đích cơng đoạn chính, thơng s ố thí nghiệm - Pha lỗng mẫu: Để nồng độ chất cần phân tích rơi trúng vào vị trí đường chuẩn, tăng tính xác cho phép đo 45 - Phản ứng H2SO4 vào dung dịch nước sẽ tỏa nhiệt làm nóng dung dịch sinh dẫn xuất furfural, dẫn xuất sẽ cộng hợp với phenol sinh hợp chất có màu vàng để đo phương pháp quang phổ - Khi đo độ hấp thụ, cần kiểm tra bề mặt mà ánh sáng qua có bị ướt hay có vết bẩn khơng Vì bị ướt hay có vết bẩn sẽ làm ánh sáng khó khơng thể xun qua dung dịch làm máy đo sai độ hấp thụ mẫu Kết 4.1 Kết đồ thị STT Nồng độ glucose chuẩn (mg/L) 0.2 0.4 0.6 0.8 Mẫu pha loãng (ml) 0 0 0 0,5 0.1405 0.215 0.3058 0.3845 0.4532 0.3038 0.5 0.45 f(x) = 0.44x + 0.03 R² = 0.99 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0.2 0.4 0.6 0.8 4.2 Tính tốn kế xử lý thống kê * Phương trình đường chuẩn A=0.4413C+0.0292 với hệ số tương quan R=0.9862 46 1.2 *Nồng độ Carbohydrate - Dựa theo phương trình đường chuẩn mật độ quang mẫu ta tính nồng độ carbohydrate ( g glucose/L) (giả sử tất carbohydrat thủy phân sinh glucose): A=0.3038 -› (g glucose/L) - Ước lượng calorie mà lon bia với thể tích 350ml cung cấp cho thể: (Cal) - Trong đó: Q: Năng lượng cung cấp (Cal) C: Nồng độ carbonhydrate (g glucose/L) V: Thể tích lon bia Sài Gịn Special (ml) Thể tích mẫu pha lỗng (ml) n: Số lần pha lỗng Với 1g glucose = 4cal 4.2 Kết luận Với hệ số tương quan R=0.9862 thể mối quan hệ chặt chẽ mật độ hấp thụ quang bước song 490nm nồng độ glucose chuẩn Bàn luận 5.1 Nhật xét kết so sánh kết với số liệu th ực t ế - Khi tăng thể tích dung dịch glucose gốc vào ống nghiệm từ 1-6 mật độ quang hấp thụ bước song 490nm tăng theo thứ tự từ ống nghiệm 1-6 - Kết thu có độ xác cao, độ lệch đường chuẩn không đáng kể 47 5.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thí nghiệm, sai s ố - Thao tác người làm thí nghiệm chưa xác, lấy thể tích dung dịch chưa xác, lắc chưa kỹ - Do dụng cụ đo: máy quang phổ, micro pipet - Ghi số liệu khơng xác 5.3 Các phương pháp giảm sai số - Hạn chế sai sót thao tác người làm thí nghiệm - Cải tiến thiết bị 5.4 Mở rộng vấn đề - Trong số nhiều phương pháp đo màu để xác định carbohydrate, phương pháp phenol-sulfuric acid (M Dubois et al, 1951; M.Dubois et al, 1956) phương pháp dễ đáng tin cậy để đo đường trung tính oligosaccharides, proteoglycan, glycoprotein glycolipid Phương pháp axit phenol - sulfuric sử dụng rộng rãi so màu nhanh đơn giản Các phương pháp khác sử dụng anthrone (A.Laurentin, C.A Edwards, 2003), orcinol (M Irwin, A.G Leaver, 1956) resorcinol (M Monsigny, C Petit, A.C Roche, 1988) so màu nhanh không thuận tiện - Các saccharides, nhóm aldehydic ketone sẽ bị khử nước thành dẫn xuất furfural cho axit sulfuric đậm đặc vào sẽ bị thủy phân sau ngưng tụ với phenol để tạo thành phức hợp màu (Dische, Z., 1955; Ashwell, G., 1957) - Mẫu đo máy quang phổ độ hấp thụ 490nm (Masuko, T et al, 2005) 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Laurentin, C.A Edwards 2003 A microtiter modification of the anthrone–sulfuric acid colorimetric assay for glucose-based carbohydrates, Anal Biochem Vol 315 Page143–145 Ashwell, G 1957 In Methods in Enzymology (Colowick, S P., and Kaplan, N O., Eds.), Vol 3, pp 73-105, Academic Press, San Diego, CA Dische, Z 1955 Methods Biochem Anal Vol Page: 313-358 M Dubois, K Gilles, J.K Hamilton, P.A Rebers, F Smith 1951 A colorimetric method for the determination of sugars, Nature168 Page 167 M Dubois, K.A Gilles, J.K Hamilton, P.A Rebers, F Smith 1956 Colorimetric method for determination of sugars and related substances, Anal Chem Vol 28 Page: 350–356 M Irwin, A.G Leaver 1956 Use of the orcinol–sulphuric acid reaction in the positive identification of certain monosaccharides from a salivary mucoid, Nature 177 Page 1126 M Monsigny, C Petit, A.C Roche 1988 Colorimetric determination of neutral sugars by a resorcinol sulfuric acid micromethod, Anal Biochem Vol 175 Page: 525–530 Masuko, T., Minami, A., Iwasaki, N., Majima, T., Nishimura, S.-I., & Lee, Y C 2005 Carbohydrate analysis by a phenol–sulfuric acid method in microplate format Analytical Biochemistry, 339(1), 69–72 49