KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG

15 32 2
KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG Thái Trường Nhả, Trần Trọng Quốc Trưởng, Điêu Thanh Hùng TÓM TẮT Cơ sở: Trong điều trị bê ̣nh nhân suy tim phân suấ t tố ng máu giảm (HFrEF), vẫn còn sự khác biê ̣t điề u tri ̣ theo khuyế n cáo và thực tế Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc ức chế hệ Renin-AngiotensinAldosterone (ACEI/ARB), chẹn Beta (BB), lợi tiểu kháng Aldosterone (MRA); ức chế thụ thể Angiotensin- Neprilysin (ARNI) ức chế kênh đồng vận chuyển natri – glucose (SGLT-2i); tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc đạt liều đích ; tỷ lệ số tác dụng không mong muốn (ADR) thuốc điều trị HFrEF Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm (EF ≤ 40%), điều trị Bê ̣nh viê ̣n Tim mạch An Giang, từ tháng 04 đến tháng 10 năm 2022 Kết quả: 125 bệnh nhân vào nghiên cứu Có 97,6% bệnh nhân điều trị với nhóm thuốc (ACEI/ARB/ARNI; BB ; MRA; SGLT-2i) Tỷ lệ sử dụng ACEI/ARB/ARNI, BB, MRA, SGLT-2i 93,6%, 30,4%, 77,6% 61,6% Tỷ lê ̣ đạt [< 25% liều đích] lần lượt: ACEI/ARB/ARNI (22,2%); BB (78,9%) Tỷ lê ̣ đạt [25 - 49% liều đích] lần lượt: ACEI/ARB/ARNI (50,4%); BB (18,4%) MRA (1,1%) Tỷ lê ̣ đạt [≥ 50% liều đích] lần lượt: ACEI/ARB/ARNI (27%); MRA (98,9%) Tỷ lệ ADR là: hạ huyết áp tư (5,7%), tăng kali máu (5,1%), suy giảm chức thận (4,1%), rối loạn nhịp chậm (5,3%) nhiễm trùng đường tiểu (1,3%) Kết luận: 97,6% bệnh nhân điều trị với bốn nhóm thuốc (ACEI/ARB/ARNI; BB ; MRA; SGLT-2i) Tỷ lệ sử dụng ACEI/ARB/; ARNI; BB; MRA; SGLT-2i 91,2%; 2,4%; 30,4%, 77,6% 61,6% Có 15,2% bệnh nhân sử dụng phối hợp nhóm thuốc Từ khóa: suy tim phân suất tống máu giảm, liều đích, điều trị theo khuyến cáo ABSTRACT SURVEY DRUG USE OF TREATMENT OF CHRONIC HEART FAILURE WITH REDUCED EJECTION FRACTION IN AN GIANG HEART HOSPITAL Nha Thai Truong, Truong Tran Trong Quoc , Hung Dieu Thanh Background: In the treatment of patients with heart failure with reduced ejection fraction (HFrEF), there is still a gap between recommended and actual treatment Objectives: To identify the rate of patients treated with Renin-Angiotensin-Aldosterone system inhibitors (ACEI/ARB), Beta blockers (BB) and Mineralocorticoid receptor antagonists (MRA) and Angiotensin-receptor Neprilysin inhibitors (ARNI), Sodium-glucose cotransporter-2 inhibitors (SGLT-2i); the percentage of patients at target dose; the rate of adverse drug reactions (ADR) in the treatment for HFrEF Methods: A cross-sectional study on patients diagnosed with heart failure with reduced ejection fraction (EF ≤ 40%) was performed in inpatient at An Giang Heart hospital, from April to October 2022 Results: 125 patients were included in the study There were 97.6% patients treated with at least one of four drug groups (ACEI/ARB/ARNI; BB; MRA; SGLT-2i) The rate of using ACEI/ARB/ARNI, BB, MRA, SGLT-2i was 93.6%, 30.4%, 77.6% and 61.6%, respectively Rate of achieving [< 25% of target dose] respectively: ACEI/ARB/ARNI (22.2%); BB (78.9%) The rate of achieving [25 - 49% of the target dose] respectively: ACEI/ARB/ARNI (50.4%); BB (18.4%) and MRA (1.1%) Rate of achieving [≥ 50% of target dose] respectively: ACEI/ARB/ARNI (27%); MRA (98.9%) The rate of 244 adverse effects were: orthostatic hypotension (5.7%), hyperkalemia (5.1%), impaired renal function (4.1%), bradyarrhythmia (5.3%) and urinary infections (1.3%) Conclusion: 97.6% of patients were treated with at least one of the four drug groups (ACEI/ARB/ARNI; BB; MRA; SGLT-2i) Usage rate of ACEI/ARB/; ARNI; BB; MRA; SGLT-2i was 91.2%; 2.4%; 30.4%, 77.6% and 61.6%, respectively 15.2% of patients used a combination of four drug groups Keywords: heart failure, reduced ejection fraction, target dose, recommended treatment ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim vấn đề sức khỏe toàn cầu, bệnh suất tử suất cao, với tỉ lệ sống năm sau nhập viện suy tim phân suất tống máu giảm (HFrEF) khoảng 25% [12] Ước tính có khoảng 30 triệu người giới bị suy tim [8] Tại Hoa Kỳ, ước tính có khoảng 6,5 triệu người mắc suy tim khoảng triệu trường hợp nhập viện năm, có khoảng 50% trường hợp HFrEF [9] Tỷ lệ mắc bệnh có xu hướng ngày gia tăng, không nước phát triển mà nước phát triển, có Việt Nam Suy tim nguyên nhân gây tử vong nhập viện tồn giới Các phương pháp điều trị thuốc theo khuyến cáo bệnh nhân HFrEF làm giảm tỷ lệ tử vong Trong có bốn nhóm thuốc tảng xem giúp cải thiện tử vong nhập viện suy tim Hội Tim mạch châu Âu khuyến cáo năm 2021bao gồm: nhóm thuốc ức chế men chuyển (ACE-I)/ ức chế kép angiotensin neprilysin (ARNI) /chẹn thụ thể angiotensin (ARB); nhóm chẹn beta (BB); nhóm đối kháng thụ thể aldosterone (MRA) nhóm ức chế kênh đồng vận chuyển natri – glucose (SGLT-2i) Trong thực hành lâm sàng, vẫn còn sự khác biê ̣t điề u tri ̣ bê ̣nh nhân suy tim phân suấ t tố ng máu giảm theo khuyế n cáo và thực tế Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài “Khảo sát sử dụng thuốc điều trị suy tim phân suất tống máu giảm Bệnh viện Tim mạch An Giang” với mục tiêu sau: Khảo sát tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc tảng HFrEF Tỷ lệ số tác dụng phụ thuốc điều trị HFrEF ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 245 Bệnh nhân suy tim với EF ≤ 40% nằm điều trị BV Tim mạch An Giang đồng ý tham gia nghiên cứu Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 04/2022 đến 10/2022 Tiêu chuẩn chọn bệnh 2.2 Tất bệnh nhân trưởng thành (≥ 18 tuổi) chẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn Hội Tim Mạch Châu Âu 2021 [11], với kết siêu âm tim có EF ≤ 40% Tiêu chuẩn loại trừ 2.3 - Bệnh nhân HFrEF tử vong nội viện - Bệnh nhân dấu trình lấy mẫu - Bệnh thận mạn giai đoạn cuối - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.4 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện 2.4.2 Phương pháp tiến hành: Thu thập việc hỏi bệnh sử chi tiết, khai thác tiền sử, triệu chứng năng, thực thể qua khám lâm sàng cẩn thận cho tất bệnh nhân chọn vào mẫu Ghi nhận kết tiền sử, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng chính: NT-proBNP, phân suất tống máu thất trái (LVEF), độ lọc cầu thận ước tính (eGFR ), Kali máu, Natri máu, thuốc điều trị HFrEF liều lượng dùng, số tác dụng phụ 2.4.3 Định nghĩa biến: - Tiêu chuẩn chẩn đoán HFrEF theo Hội Tim Mạch Châu Âu ESC 2021, bao gồm: bệnh sử , triệu chứng thực thể suy tim, NT-proBNP (≥125 pg/mL)/BNP (≥35pg/mL), siêu âm tim (EF ≤ 40%), [11] - Một số tác dụng phụ ghi nhận lúc bệnh nhân nằm viện: + Hạ huyết áp tư thế: tình trạng HATT giảm 20mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương giảm 10mmHg tư đứng vòng phút + Suy giảm chức thận: eGFR giảm > 25% so với eGFR thời điểm nhập viện 246 + Tăng Kali máu: nồng độ kali huyết > mmol/L + Nhịp chậm xoang: tần số đáp ứng thấp < 60 lần/phút 2.4.4 Các biến số  Tuổi (năm); Giới tính; Phân độ NYHA: I, II, III, IV; Huyết áp tâm thu (HATT)  Tần số (TS) tim lúc nhập viện  Kali máu; Natri máu; eGFR ; NT-proBNP; Phân suất tống máu thất trái (LVEF)  Bốn nhóm thuốc tảng điều trị HFrEF: + Thuốc ức chế men chuyển (ACE-I)/ức chế kép angiotensin neprilysin (ARNI) /chẹn thụ thể angiotensin (ARB) + Thuốc chẹn beta (BB) + Thuốc đối kháng thụ thể aldosterone (MRA) + Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển natri – glucose (SGLT-2i)  Các mức liều thuốc sử dụngso với liều đích theo hướng dẫn Hội Tim mạch Châu Âu 2021: < 25%; 25 - 49%; 50-99%; 100% + Thuốc ức chế men chuyển (ACE-I) + Thuốc chẹn thụ thể angiotensin (ARB) + Thuốc chẹn beta (BB) + Thuốc đối kháng thụ thể aldosterone (MRA) + Thuốc ức chế kép angiotensin neprilysin (ARNI)  Thời điểm ghi nhận đạt liều đích: ghi mức liều bệnh nhân đạt thời điểm xuất viện  Tác dụng phụ thuốc 2.5 Phương pháp thống kê: - Các số liệu thu thập nghiên cứu nhập xử lý theo thuật toán thống kê y học máy vi tính phần mềm SPSS 16.0 - Các tham số biến định lượng tính theo cơng thức: Trung bình ± Độ lệch chuẩn (X±SD) - Các tham số biến định tính tính theo tỉ lệ phần trăm (%) 247 KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung Các đặc điểm Kết 68 ± 14 52 (65/125) Tuối (năm) Giới tính nam (%) Phân độ NYHA (%) II III EF (%) NT-proBNN (pg/ml) eGFR (ml/phut/1.73m2 da) Na+ (mmol/l) K+ (mmol/l) 18,4 (23/125) 81,6 (102/125) 33,8 ± 4,9 11227,5 ± 6249,3 64,2 ± 25,6 137,3 ± 3,7 3,73 ± 0,7 3.2 Tỷ lệ sử dụng thuốc điều trị HFrEF Hình 3.1: Tỷ lệ sử dụng thuốc điều trị HFrEF 76,8 57,6 42,4 27,2 1,6 1,6 23,2 17,6 3,2 2,4 0,8 1,6 2,4 Bảng 3.2 Tỷ lệ sử dụng thuốc điều trị HFrEF Các nhóm thuốc Thuốc ức chế men chuyển (ACEI)  Lisinopril  Perindopril  Enalapril  Captopril Thuốc chẹn thụ thể angiotensin (ARB) 248 Tần suất (%) (n=125) 46,4 (58) 42,4 1,6 0,8 1,6 44,8 (56) 4.0  Valsartan  Losartan Thuốc chẹn beta (BB)  Bisoprolol  Metoprolol  Carvedilol  Nebivolol Thuốc đối kháng thụ thể aldosterone (MRA)  Spironolactone Thuốc ức chế kép angiotensin neprilysin (ARNI)  Uperio Thuốc SGLT-2  Dapagliflozin  Empagliflozin 27,2 17,6 30,4 (38) 23,2 3,2 2,4 1,6 76,8 (96) 2,4 61,6 (77) 57,6 4,0 Bảng 3.3 Tỷ lê ̣ đa ̣t các mức liều đích các thuố c điề u tri HFrEF ̣ Các thuốc Các mức % đạt so với liều đích < 25% 25-49% 50 - 99% Tỷ lệ đạt 100% liều đích ACEI (n=58) 25,9 43,1 27,6 3,4 ARB (n=56) 16,1 58,9 23,2 1,8 BB (n=38) 78,9 18,4 2,7 0 1,1 84,5 14,4 22,2 50,4 24,8 2,6 MRA (n=97) ACEI/ARB/ARNI (n=117) Bảng 3.4 Tỷ lệ số tác dụng phụ thuốc điều trị HFrEF ADR Tần suất (%) Hạ huyết áp tư 5,7% (7/122) Tăng kali máu 5,1% (6/117) Rối loạn nhịp chậm 5,3% (2/38) Giảm độ thải creatinin 4,1 % (5/122) Nhiễm trùng đường tiểu 1,3% (1/77) Hạ đường huyết 0% Nhiễm toan cetone 0% 249 BÀ N LUẬN 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu gồm 125 bệnh nhân HFrEF (EF≤ 40%) Tuổi trung bình 68 ± 14 tuổi, tương đồng với nghiên cứu Al-Aghbari S cộng (63 ± 15 tuổi) [17] Nghiên cứu của chúng có tuổ i trung bin ̀ h thấp Domenico D’Amario cộng , với tuổi trung bình 74 tuổi [16] Tuổi trung bình nghiên cứu Zubaid M [10] Nghiên cứu sổ ASIAN-HF [18] thấp nghiên cứu Giới nam nghiên cứu chiếm tỷ lệ 52 % Tỷ lệ tương đồng với nghiên cứu của Al-Aghbari S cộng (59%) [17] Nguyễn Ngo ̣c Thanh Vân và cô ̣ng sự (55,3%)[6] Trong nghiên cứu Domenico D’Amario và Nghiên cứu ASIAN-HF giới nam chiế m đa số [16, 10] Bảng 4.1.Tuổi trung bình giới nghiên cứu Nghiên cứu Tuổi Nam giới Al-Aghbari S cộng (n=171) [17] 63 59% Zubaid M cộng (n=2427) [18] 59 75% Domenico D’Amario cộng (n=17809)[16] 74 75% ASIAN-HF (2018) (n=5276) [10] 59,6 77% Nguyễn Ngo ̣c Thanh Vân và cô ̣ng sự (n= 302) [6] 60,9 55,3% Chúng (n = 125) 68 52% Trong nghiên cứu của chúng tơi có mức phân ś t tớ ng máu trung bình là 33,8%, tỷ lê ̣ này tương đồ ng với nghiên cứu CHAMP-HF và nghiên cứu của Nguyễn Ngo ̣c Thanh Vân với EF lầ n lươ ̣t là 29% và 31% [4,6] Tỷ lê ̣ suy tim NYHA III-IV nghiên cứu của chúng chiếm 80,8%, tỷ lê ̣ này cao so với nghiên cứu ASIAN-HF với 33% và Nguyễn Ngo ̣c Thanh Vân với 61,9% Nguyên nhân cả nghiên cứu trên, đố i tươ ̣ng nghiên cứu bao gồm cả người bê ̣nh điề u tri ̣ngoa ̣i trú và nô ̣i trú, với mức EF ≤ 50% Trong đó, nghiên cứu dân số châu Á, cho thấy dân số khảo sát có tuổi trẻ tỷ lệ tử vong tim mạch nhập viện suy tim cao so với nước phương Tây [3] 250 4.2 Khảo sát sử du ̣ng thuố c bênh ̣ nhân HFrEF Về điều trị, có 97,6% người bệnh sử dụng nhóm thuốc tảng điều trị HFrEF, tương tự với nghiên cứu Domenico D’Amario cộng (93%), ASIAN-HF (96%) và nghiên cứu của Nguyễn Ngo ̣c Thanh Vân (95,3%) [16], [10], [6] Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng nhóm thuốc tảng nghiên cứu cao nghiên cứu Zubaid M cộng (87%) [18] Nghiên cứu chúng ghi nhận tỷ lệ sử dụng thuốc ức chế hệ Renin- Angiotensin-Aldosteron (RAA) 91,2 %, tương tự nghiên cứu của Nguyễn Ngo ̣c Thanh Vân (86,5%), CHECK- HF (84%), cao so với nghiên cứu ASIANHF (77%) và CHAMP- HF (62,2%) Đa số bệnh nhân nghiên cứu sử dụng thuốc ức chế men chuyển (ACE-I) (46,4%) phù hợp với nghiên cứu chủ yếu sử dụng ức chế men chuyển ASIAN-HF (41,8%), CHECK-HF (khoảng 58%) Tỷ lệ sử dụng thuốc ARNI nghiên cứu 2,4%, tương đồ ng với nghiên cứu của Nguyễn Ngo ̣c Thanh Vân (4,6%), thấp nghiên cứu CHAMP-HF 12,8%, thuốc ARNI chưa Bảo hiểm Y tế chi trả, việc kê toa hạn chế, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế bệnh nhân Theo Hướng dẫn Bộ Y Tế 2022 Hội Tim mạch Châu Âu 2021 [1,11], nhóm thuốc SGLT-2i nhóm thuốc tảng điều trị HFrEF, có đái tháo đường hay không đái tháo đường Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm SGLT-2i sử dụng với tỷ lệ 61,6%, tỷ lệ tương đồng với nghiên cứu A Dhaliwal (67%) cao nghiên cứu Jacquelyn Hooper (24%) [12], [14 ] Chúng ghi nhận trường hợp nhiễm trùng đường tiểu (1,3%) 77 ca sử dụng nhóm thuốc SGLT-2, khơng ghi nhận trường hợp hạ đường huyết nhiễm toan cetone 251 Bảng 4.2.Tỷ lệ sử dụng thuốc SGLT-2i nghiên cứu Nghiên cứu Tỷ lệ A Dhaliwal cộng (n=384) [13] 67% Jacquelyn Hooper cộng (n=122) [15] 24% Chúng (n = 125) 61,6% Tỷ lệ sử dụng thuốc lợi tiểu kháng Aldosterone nghiên cứu (77,6%), tương đồng với nghiên cứu Al-Aghbari S cộng (77%), nghiên cứu của Nguyễn Ngo ̣c Thanh Vân (71,2%) [6] [ 17] Tỷ lệ cao so với CHAMP-HF (31,5%)[4] Tỷ lệ sử dụng thuốc chẹn beta nghiên cứu 30,4 %, thấp nghiên cứu Domenico D’Amario cộng (93%), Al-Aghbari S cộng (89%) ASIAN-HF (79%)[ 10, 15, 17] Chúng ghi nhận trường hợp có rối loạn nhịp chậm (5,3%) tổng số 38 ca sử dụng nhóm thuốc chẹn beta Trong nghiên cứu sổ Domenico D’Amario cộng năm 2022 với 17809 người bệnh, tỷ lệ phối hợp nhóm thuốc điều trị HFrEF (ACEI/ARB/ARNI + BB) 87% [16] Trong nghiên cứu Al-Aghbari S cộng năm 2022, tỷ lệ phối hợp đồng thời nhóm thuốc tảng (ACE-I/ARB/ARNI + BB + MRA) 41% [17] Trong phân tích tổng hợp từ 75 thử nghiệm với 95.444 người bệnh Tromp, J cộng năm 2022 ghi nhận phối hợp nhóm thuốc (ARNI, BB, MRA SGLT-2i) có hiệu giảm tử vong nguyên nhân (HR 0,39 [0,31 – 0,49]), giảm tử vong tái nhập viện suy tim (HR 0,36 [0,29 – 0,46]) [20] Trong nghiên cứu chúng tôi, 15,2% bệnh nhân sử dụng phối hợp đồng thời nhóm thuốc tảng tiếp cận điều trị HFrEF sử dụng nhiều thuốc tảng tốt, liều thấp nhiều thuốc đạt liều đích thuốc, phối hợp thuốc sớm cá thể hóa điều trị [16] 252 Bảng 4.3 Tỷ lê ̣ sử du ̣ng các thuố c điề u tri HFrEF ở các nghiên cứu ̣ Í t nhấ t Nghiên cứu thuố c Nề n tảng CHAMP-HF Ức chế RAA ACEI ARB 62,2% BB 82,7% MRA 31,5% ARNI 12,8% (n= 3518 ) Domenico 93% 58% 34% 93% 8% D’Amario (n=17.809) 97% 89% 77% 79% 58% 65,2% 71,2% 4,6% 30,4% 77,6% 2,4% Al-Aghbari S (n=171) ASIAN-HF 96% 77% 95,3% 86,5% 97,6% 93,6% 41,8% 35,2% (n=5276) Nguyễn Ngo ̣c Thanh Vân (n= 302) Chúng 46,4% 44,8% (n = 125) Đối với nhóm thuốc ACEI/ARB, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc mức liều 1-49% liều đích chiếm tỷ lệ cao nhất, đạt 72%; mức liều khác 50-99% 100% liều đích đạt tỷ lệ 25,4% 2,6% Nghiên cứu chúng tơi có tương đồng với nghiên cứu ASIAN-HF tỷ lệ bệnh nhân đạt mức liều đích (1-49%); (5099%) (100%) 55,3%; 27,7% 17% Với nghiên cứu Ouwerkerk W cộng có tỷ lệ mức liều 38,2%; 35,6% 26,2% [9] Bảng 4.4 Tỷ lê ̣ đạt mức liều đích thuốc ACEI/ARB theo khuyến cáo Nghiên cứu [1-49%] [50 -99%] Ouwerkerk W (n= 1795) [9] 38,2% 35,6% 26,2% ASIAN-HF (n=3587) [10] 55,3% 27,7% 17% Chúng (n = 108) 72% 25,4% 2,6% 253 [100%] Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lê ̣ đa ̣t [< 25% liều đích] lần lượt: ACEI/ARB/ARNI (22,2%); BB (78,9%); tỷ lê ̣ đa ̣t [25 - 49% liều đích] lần lượt: ACEI/ARB/ARNI (50,4%); BB (18,4% ) MRA (1,1%) tỷ lê ̣ đa ̣t [≥ 50% liều đích] lần lượt: ACEI/ARB/ARNI (27%); MRA (98,9%) Với dân số Châu Á, có khác biệt thể trạng, dược lực học, dược động học, sự đáp ứng thuốc, chuyển hoá phân bố thuốc, từ dẫn đến khác biệt liều đích liều tối đa dung nạp so với dân số châu Âu [19] Trong nghiên cứu ASIAN-HF, tỷ lệ đạt đích điều trị dao động từ từ 13-29% nhóm thuốc tảng, thấp so với phương Tây (17%- 76,6%) [10] Trong nghiên cứu chúng tôi, các lý làm hạn chế tăng liều thuốc thường gặp gồm bệnh thận mạn, hen/đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tăng kali máu hạ huyết áp mức Trên thực tế, số nhóm bệnh nhân khác tăng liều tối ưu điều trị nhóm có huyết áp thấp người cao tuổi [4,10] Một số tác dụng phụ ghi nhận nghiên cứu bao gồm hạ huyết áp tư (5,7%), tăng kali máu (5,1%) giảm độ thải creatinin (4,1%) Các tác dụng phụ kiểm soát sau ngưng giảm liều thuốc điều trị HFrEF 4.3 Hạn chế: Nghiên cứu thực với cỡ mẫu chưa đủ lớn ( n=125) và chỉ khảo sát nhóm bê ̣nh nhân HFrEF nhâ ̣p viê ̣n, điề u tri ̣nô ̣i trú khoảng thời gian ngắ n, nên số liệu chưa bao quát toàn diê ̣n viê ̣c chỉ đinh ̣ các thuố c nề n tảng điề u tri ̣suy tim phân suấ t tố ng máu giảm Kết luận: Qua khảo sát 125 người bệnh suy tim phân suấ t tố ng máu giảm, cho thấy có 97,6% người bê ̣nh điều trị với với nhóm thuốc (ACEI/ARB/ARNI; BB ; MRA; SGLT-2i) Tỷ lệ sử dụng phối hợp đồng thời nhóm thuốc tảng 15,2% Một số tác dụng phụ ghi nhận bao gồm hạ huyết áp tư (5,7%), tăng kali máu (5,1%) giảm độ thải creatinin (4,1%) 254 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2022) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị suy tim cấp mạn Brunner-LA RHP, Linssen GC, Smeele FJ , et al (2019) Contemporary Drug Treatment of Chronic Heart Failure With Reduced Ejection Fraction: The CHECKHF Registry JACC Heart Fail, 7(1):13-21 Dewan P, Jhund PS, Shen L, Petrie MC, et al (2019) Heart failure with reduced ejection fraction: comparison of patient characteristics and clinical outcomes within Asia and between Asia, Europe and the Americas Eur J Heart Fail, 21(5):577-587 Greene SJ, Butler J, Albert NM, et al (2018) Medical Therapy for Heart Failure With Reduced Ejection Fraction: The CHAMP-HF Registry J Am Coll Cardiol, 72(4):351366 Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam (2018) Khuyến cáo cập nhật chẩn đoán điều trị suy tim Nguyễn Ngo ̣c Thanh Vân, Nguyễn Đinh Quố c Anh, Hoàng Văn Sy,̃ Châu Ngo ̣c Hoa (2021) Khảo sát điề u tri ̣suy tim theo khuyế n cáo của Hô ̣i tim ma ̣ch châu Âu 2016 Y học TP Hồ Chí Minh, 25 (2), 35 - 41 Ouwerkerk W, Voors AA, Anker SD, Cleland JG, et al (2017) Determinants and clinical outcome of uptitration of ACE-inhibitors and beta-blockers in patients with heart failure: a prospective European study European Heart Journal, 38(24): 1883– 1890 Pooja Dewan, Pardeep S et al (2019) Heart failure with reduced ejection fraction: comparison of patient characteristics and clinical outcomes within Asia and between Asia, Europe and the Americas European Journal of Heart Failure, 21, 577–587 Sean P Murphy, Nasrien E Ibrahim et James L Januzzi Jr (2020) Heart Failure With Reduced Ejection Fraction A Review JAMA, 324(5), 488 -504 10 Teng THK, Tromp J, Tay WT, et al (2018) Prescribing patterns of evidencebased heart failure pharmacotherapy and outcomes in the ASIAN-HF registry: a cohort study Lancet Global Health, 6(9):e1008-e1018 11 Theresa A McDonagh, Marco Metra, Marianna Adamo et al (2021) 2021 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: Developed by the Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC) With the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC European Heart Journal, 42, 3599-3726 12 Shah K S., Xu H., Matsouaka R A., et al (2017), “Heart Failure With Preserved, Borderline, and Reduced Ejection Fraction: 5-Year Outcomes”, J Am Coll Cardiol, 70 (20), pp 2476-2486 13 A Dhaliwal, A Kochan, A Didi et al (2021) Identifying Barriers to SGLT2 Inhibitor Use In Eligible Patients With Heart Failure: A Real-World Experience From A Single Centre Canadian Journal of Cardiology, 37 (10), s58 14 Thomas M Maddox , James L Januzzi , Larry A Allen et al (2021) 2021 Update to the 2017 ACC Expert Consensus Decision Pathway for Optimization of Heart Failure Treatment: Answers to 10 Pivotal Issues About Heart Failure With Reduced Ejection Fraction: A Report of the American College of Cardiology Solution Set Oversight Committee J Am Coll Cardiol, 77 (6) 772–810 255 15 Jacquelyn Hooper, Steven Shaw, Paul Callan et al (2021) 150 SGLT2 inhibition in heart failure with a reduced ejection fraction: how many patients would benefit? British Medical Journal (BMJ), 107 (1) 16 Domenico D’Amario, Daniele Rodolico, Giuseppe M.C Rosano, Ulf Dahlström et al (2022) Association between dosing and combination use of medications and outcomes in heart failure with reduced ejection fraction: data from the Swedish Heart Failure Registry European Journal of Heart Failure 24: 871–884 17 Al-Aghbari S, Al-Maqbali JS, Al Alawi AM et al (2022) Guideline-directed medical therapy in heart failure patients with reduced ejection fraction in Oman: utilization, reasons behind non-prescribing, and dose optimization Pharmacy Practice 20 (2):2642 18 Zubaid M, Rashed W, Ridha M, et al (2020) Implementation of GuidelineRecommended Therapies for Patients With Heart Failure and Reduced Ejection Fraction: A Regional Arab Middle East Experience Angiology 71(5):431-437 19 Kiman Kim , Julie A Johnson, Hartmut Derendorf (2004) Differences in drug pharmacokinetics between East Asians and Caucasians and the role of genetic polymorphisms J Clin Pharmacol 44(10):1083-105 20 Tromp, J., Ouwerkerk, W., van Veldhuisen, D J., Hillege, H L., Richards, A M., et al (2022) A Systematic Review and Network Meta-Analysis of Pharmacological Treatment of Heart Failure With Reduced Ejection Fraction JACC Heart failure.10(2), 73-84 21 Thomas M Maddox , James L Januzzi , Larry A Allen et al (2021) 2021 Update to the 2017 ACC Expert Consensus Decision Pathway for Optimization of Heart Failure Treatment: Answers to 10 Pivotal Issues About Heart Failure With Reduced Ejection Fraction: A Report of the American College of Cardiology Solution Set Oversight Committee J Am Coll Cardiol, 77 (6) 772–810 256 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG Họ tên Tuổi Nam ; Nữ ; Số BA:………… Ngày vào viện: / ./2022….……Ngày viện: / /2022 Địa chỉ: SĐT:………………………… Chẩn đoán: I 10 11* 12* KẾT QUẢ LÂM SÀNG Nhịp tim nhập viện HATT NYHA Kali máu Natri máu eGFR Pro-BNP LVEF ADR Tái nhập viện Tử vong II CHỈ ĐỊNH THUỐC SỬ DỤNG THUỐC TRONG HFrEF (RA VIỆN) Có CĐ ACEI:…………………………… ARB: …………………………… BB:……………………………… MRA:…………………………… ARNI: …………………………… SGLT2i:………………………… 257 Có CCĐ Liề u (mg) Tỷ lê ̣ đa ̣t liề u đích III TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN (ADR) CÓ Ha ̣ huyết áp tư thế Tăng kali máu Suy giảm chức thận Rố i loạn nhip̣ chậm Nhiễm trùng đường tiểu PHỤ LỤC 2: THUỐC DÙNG TRONG HFrEF THEO BỘ Y TẾ 2022 VÀ ESC 2021 [1, 11] Nhóm thuốc Lợi tiểu Furosemide Hydrochlorthiazide ACEI Captopril Enalapril Lisinopril Ramipril Trandolapril Perindopril ARB Valsartan Candesartan Losartan ARNI Sacubitril/Valsartan Thuốc chẹn beta Carvedilol Bisoprolol Metoprolol succinate (CR/XL) Nebivolol MRA Spironolactone Ức chế SGLT-2 Dapagliflozin Empagliflozin Liều bắt đầu Liều tối đa (VN) Liều đích (ESC2021) 20 – 40 mg 25 mg 400 mg 100 mg 6,25 mg x lần 2,5 mg x lần 2,5 – 5,0 mg 1,25 – 2,5 mg x lần 0,5 mg – mg 50 mg x lần 10 mg x lần 20 – 30 mg 2,5 – 5,0 mg x lần mg – 10 mg 150 mg 40 mg 35 mg 10 mg mg 40 mg x lần mg 12,5 mg 160 mg x lần 32 mg 50 mg 320 mg 32 mg 150 mg 50 mg x lần 100 mg x lần 200 mg x lần 400 mg 3,125 mg x lần 1,25 mg 12,5 – 25 mg 25 - 50 mg x lần 10 mg 100 – 200 mg 50 mg 10 mg 200 mg 1,25 mg 10 mg 10 mg 12,5 – 25 mg 25 - 50 mg 50 mg 10 mg 10 mg 10 mg 10 mg 10 mg 10 mg 258

Ngày đăng: 23/06/2023, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan