1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG BÀI THUỐC LỤC VỊ QUYTHƯỢC HOÀN TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁPNGUYÊN PHÁT GIAI ĐOẠN I TẠI BỆNH VIỆN YHCTPHẠM NGỌC THẠCH LÂM ĐỒNG

60 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 469,5 KB

Nội dung

BỆNH VIỆN YHCT PHẠM NGỌC THẠCH LÂM ĐỒNG ˜˜˜ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG BÀI THUỐC LỤC VỊ QUY THƯỢC HOÀN TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT GIAI ĐOẠN I TẠI BỆNH VIỆN YHCT PHẠM NGỌC THẠCH LÂM ĐỒNG Chủ nhiệm đề tài: BSCKI ĐOÀN NGỌC KHANH Đà Lạt, năm 2015 BỆNH VIỆN YHCT PHẠM NGỌC THẠCH LÂM ĐỒNG ˜˜˜ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG BÀI THUỐC LỤC VỊ QUY THƯỢC HOÀN TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT GIAI ĐOẠN I TẠI BỆNH VIỆN YHCT PHẠM NGỌC THẠCH LÂM ĐỒNG Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài BSCKI ĐOÀN NGỌC KHANH Đà Lạt, năm 2015 BỆNH VIỆN YHCT PHẠM NGỌC THẠCH LÂM ĐỒNG ˜˜˜ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Thư ký: Thành viên: BS CKI Đoàn Ngọc Khanh Ths Nguyễn Lê Thanh Tuấn Ths Phạm Đỗ Ngô Đồng Ths Phạm Ngọc Quý CNĐD Hồ Thị Tuyền ĐD Đinh Thị Nhung ĐD Bùi Thị Thanh ĐD Nguyễn Thị Giản Tâm CN Nguyễn Thị Ngọc Hà DSTH Phạm Duy Hiển ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG BÀI THUỐC LỤC VỊ QUY THƯỢC HOÀN TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I TẠI BỆNH VIỆN YHCT PHẠM NGỌC THẠCH LÂM ĐỒNG Đà Lạt, năm 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.TỔNG QUAN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2 TỔNG QUAN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN (YHCT) .13 1.3 TỔNG QUAN VỀ THUỐC ĐÔNG Y CÓ TÁC DỤNG HẠ HUYẾT ÁP 16 1.4.TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC LỤC VỊ QUY THƯỢC HOÀN 18 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 23 NGHIÊN CỨU 23 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU .23 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC LỤC VỊ QUY THƯỢC HOÀN TRÊN LÂM SÀNG 38 4.2 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC .43 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 Phụ lục 48 Phụ lục 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN 52 CHỮ VIẾT TẮT ALT: Alanin amino tranferase AST: Aspartate amino transferase BC: Bạch cầu BMI: Body Max Index (chỉ số khối thể) BN: Bệnh nhân HA: Huyết áp HAHS: Huyết áp hiệu số HATB: Huyết áp trung bình HATT: Huyết áp tâm thu HATTR: Huyết áp tâm trương HC: Hồng cầu HCT: Hematocrit HGB: Hemoglobin HDL- C: Cholesterol lipprotein có tỉ trọng cao LDL- C: Cholesterol lipoprotein có tỉ trọng thấp n: Số lượng TC: Tiểu cầu THA: Tăng huyết áp YHHD: Y học đại YHCT: Y học cổ truyền WHO: World Health Organization (Tổ chức Y Tế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh tim mạch phổ biến giới Tần suất tăng huyết áp cộng đồng ngày gia tăng mức cao Nó thật vấn đề quan trọng y học, tất quốc gia quan tâm Tỷ lệ THA giới 10- 30% người 18 tuổi Tại Việt Na, năm 2001 tỉ lệ THA 16,3%, năm 2005 18,3% đến năm 2008, theo điều tra Viện Tim mạch Việt Nam, tiến hành người lớn tỉnh thành phố tỉ lệ lên đến 25,1% nghĩa khoảng người lớn có người bị tăng huyết áp Với dân số Việt Nam, khoảng 90 triệu người ước tính có 11 triệu người bị tăng huyết áp,đây số đáng báo động gánh nặng xã hội[1] Quá trình tiến triển bệnh gây ảnh hưởng xấu tới chức quan tim, não, thận, mắt…THA nguy hiểm biến chứng khơng chết người mà để lại di chứng nặng nề tai biến mạch máu não (TBMMN), suy tim…ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân (BN) gánh nặng cho gia đình xã hội THA nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh tim mạch [2] Bên cạnh thành tựu to lớn việc điều trị THA y học đại đặc biệt BN nặng y học cổ truyền với tiềm vị thuốc thảo mộc đơn giản dễ tìm kiếm, dễ phổ biến nhân dân có khả tham gia tích cực vào việc phịng điều trị bệnh THA Điều trị THA nguyên phát chủ yếu điều trị triệu chứng Do vậy, chế độ điều trị cho BN đại đa số điều trị suốt đời [3] Theo kinh nghiệm truyền thống có nhiều thuốc cổ phương kinh nghiệm gia truyền trị có hiệu bệnh THA “Thiên ma câu đằng ẩm”, “Bán hạ bạch truật thiên ma thang”, “Lục vị địa hoàng hoàn”…và nhiều vị thuốc dừa cạn, hòe hoa, ngưu tất, câu đằng, sen, Bạch hạc… nghiên cứu khẳng định có tác dụng hạ HA [4] [5] Bài thuốc cổ phương “Lục vị quy thược thang” xuất xứ từ “Y lược giải âm” tác giả Tạ Đình Hải [6].đã áp dụng nhiều lâm sàng để chữa THA có hiệu quả, song THA bệnh mãn tính cần chữa trị lâu dài, thường xuyên, nhiều bệnh nhân không mặn mà với thuốc đông y tốn nhiều thời gian công sức việc sắc sử dụng thuốc, việc sử dụng thuốc viên hồn giúp người bệnh sử dụng thuốc nhanh chóng, tiện lợi tiết kiệm chi phí điều trị Do vậy, để nghiên cứu đánh giá khẳng định tác dụng hạ huyết áp (HA) cách khoa học thuốc “Lục vị quy thược thang” dạng bào chế viên hồn lâm sàng, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng hạ huyết áp thuốc Lục vị quy thược hoàn điều trị THA nguyên phát độ I” với mục tiêu sau đây: 1- Đánh giá tác dụng thuốc Lục vị quy thược hoàn điều trị THA nguyên phát độ I 2- Khảo sát tác dụng không mong muốn thuốc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.TỔNG QUAN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Tình hình THA Việt Nam giới Tăng huyết áp bệnh mãn tính, bệnh tiến triển“ thầm lặng” khơng có triệu chứng, gây nhiều biến chứng nguy hiểm, khơng gây chết người để lại nhiều di chứng nặng nề (tai biến mạch máu não, suy tim ) ảnh hưởng đến chất lượng sống, gánh nặng cho gia đình xã hội Tăng huyết áp ngày vấn đề thời Theo ước tính nhà khoa học Mỹ tỷ lệ tăng huyết áp giới năm 2000 26,4% (tương đương 972 triệu người, riêng nước phát triển chiếm 639 triệu) tăng lên 29,2% vào năm 2025 với tổng số người mắc bệnh tăng huyết áp toàn giới khoảng 1,56 tỷ người mà 3/4 số người thuộc nước phát triển [7] Tại Việt Nam tỷ lệ bệnh nhân (BN) bị THA phát ngày tăng cao.Năm 1999, Phạm Gia Khải cộng tiến hành điều tra THA quần thể người trưởng thành Hà Nội cho thấy tần số THA tăng cao tới 16.05% Tại đại hội Tim mạch toàn quốc 4/2002 Phạm Gia Khải cộng báo cáo kết điều tra dịch tễ học THA 12 phường nội thành Hà Nội cho thấy tần số THA tăng vọt 23,2%[8] [9] Tần suất mắc bệnh tỉnh có thấp thành phố Theo Phạm Gia Khải năm 2002 vùng Duyên hải tỉnh Nghệ An tần suất THA 16.72%, Thái Nguyên 13.88% Tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh lớn Với nhóm tuổi 25-34 tuổi tăng thêm 10 năm khả bị THA tăng gấp lần 65 tuổi nguy THA gấp lần[10] 1.1.2 Định nghĩa huyết áp (HA) Huyết áp áp lực dòng máu tác động lên thành mạch Huyết áp tâm thu (HATT) áp lực động mạch lúc tim bóp đạt mức cao Huyết áp tâm trương (HATTR) huyết áp thấp cuối tâm trương Huyết áp hiệu số (HAHS) hiệu số HATT HATTR Đây điều kiện cho máu tuần hồn mạch, bình thường giá trị khoảng 40mmHg Huyết áp trung bình (HATB) trị số áp suất trung bình tạo suốt chu kỳ hoạt động tim HATB tính theo công thức: HATB = HATTR + 1/3 HAHS HAHS = HATT - HATTR HATB thể hiệu lực hoạt động tim, lực đẩy dịng máu qua hệ thống tuần hoàn 1.1.3 Định nghĩa THA: THA động mạch người trưởng thành xác định HATT lớn 140 mmHg và/ HATTR lớn 90mmHg ( theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 Bộ trưởng Bộ Y Tế) 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh THA HA phụ thuộc vào lưu lượng tim sức cản ngoại vi Lưu lượng tim phụ thuộc vào nhịp tim lực co tim Sức cản ngoại vi phụ thuộc vào độ quánh máu, thể tích máu tính chất mạch máu Sức cản ngoại vi tăng lên tăng kích thích giao cảm, tăng hoạt tính chất co mạch thận, tăng số hormone… Mọi nguyên nhân gây tăng cung lượng tim tăng sức cản ngoại vi làm tăng HA Tăng huyết áp động mạch thường kèm theo biến đổi sinh lý bệnh liên quan đến hệ thần kinh giao cảm, thận, renin-angiotensin chế huyết động, dịch thể khác *Biến đổi huyết động: Tần số tim tăng, lưu lượng tim tăng dần, thời kỳ đầu có tượng co mạch để phân bổ lại máu lưu thông từ ngoại vi tim phổi sức cản mạch máu tăng dần Tim có biểu tăng hoạt động bù trừ dẫn đến dày thất trái Huyết áp sức cản ngoại biên toàn tăng dần Lưu lượng tim lưu lượng tâm thu giảm, cuối đưa đến suy tim Trong biến đổi huyết đông, hệ thống động mạch thường bị tổn thương sớm toàn Trước người ta nghĩ có tiểu động mạch bị biến đổi co mạch làm gia tăng sức cản ngoại biên Hiện nay, người ta thấy mạch máu lớn có vai trị huyết động học tăng huyết áp Chức biết đến động mạch lớn làm giảm xung động lưu lượng máu tim bóp Do thơng số độ dãn động mạch (compliance artérielle) biểu thị tốt khả động mạch Sự giảm thông số cho thấy độ cứng động mạch lớn, diễn biến tăng huyết áp lên động mạch lâu dài làm tăng công tim dẫn đến phì đại thất trái Đồng thời việc gia tăng nhịp đập (hyperpulsatilité) động mạch đưa đến hư hỏng cấu trúc đàn hồi sinh học (bioelastomeres) vách động mạch.Tại thận, tăng sức cản mạch thận, giảm lưu lượng máu thận chức thận suy giảm thời gian đầu tốc độ lọc cầu thận hoạt động chung thận trì.Tại não, lưu lượng giữ thăng giới hạn định thời kỳ có tăng huyết áp rõ Khi huyết áp tăng, sức cản ngoại biên tăng thể tích huyết tương có xu hướng giảm thận suy thể tích dịch máu tăng tăng đưa đến phù * Biến đổi thần kinh: Ở thời kỳ đầu ảnh hưởng hệ giao cảm biểu tăng tần số tim tăng lưu lượng tim Sự hoạt động hệ thần kinh giao cảm biểu lượng Catecholamine huyết tương dịch não tủy Adrenaline, Noadrenaline, nồng độ chất thay đổi bệnh tăng huyết áp Hệ thần kinh tự động giao cảm điều khiển bới hệ thần kinh trung ương hành não-tủy sống hai hệ liên hệ qua trung gian thụ cảm áp lực Trong tăng huyết áp thụ cảm áp lực điều chỉnh đến mức cao với ngưỡng nhạy cảm cao * Biến đổi dịch thể: Kết bảng 3.7, 3.8, 3.9 cho thấy HATT, HATtr, HATB bệnh nhân nam nữ giảm rõ rệt qua thời điểm sau 20 ngày 30 ngày điều trị với p < 0,05 khơng có nhóm hạ HA q mức Theo bảng 3.10 cho thấy sau 30 ngày điều trị có 95.2% bệnh nhân đạt hiệu điều trị từ mức trung bình trở lên, có bệnh nhân đạt hiệu điều trị tốt đạt 21.4%, 17 bệnh nhân đạt mức độ tốt chiếm 40.5%, 14 bệnh nhân có hiệu trung bình chiếm 33.3%, có bệnh nhân huyết áp có hạ khơng đáng kể (kém) chiếm 4.8% Trong q trình điều trị khơng có bệnh nhân tăng huyết áp Bài thuốc LVQT dựa thuốc Lục Vị địa hoàng hoàn gia thêm vị Đương quy Bạch thược Bài Lục vị trích từ “Tiểu nhi dược chứng trực quyết”, xuất xứ từ “Bát vị hoàn” thuốc cổ phương để chữa chứng bệnh thận dương hư Trương Trọng Cảnh đời Hán Sau Bát vị đời khoảng 800 năm, thầy thuốc họ Tiền (Tiền Ất) bỏ hai vị Nhục quế Phụ tử thành Lục vị để diều trị người bệnh có biểu hội chứng Thận âm hư Trên sở Lục vị, Tạ Đình Hải chế tác thuốc Lục vị Quy Thược (thêm vị Đương quy Bạch thược) ghi sách “Y lược giải âm” Bài thuốc LVQT có tác dụng chữa chứng Can thận âm hư tương đồng với triệu chứng lâm sàng hay gặp bệnh THA thể Can thận âm hư Bài thuốc Lục Vị Quy Thược người xưa lập tương đối hợp lý dựa thực tiễn lâm sàng y lý YHCT: Thục địa tư bổ thận âm, ích tinh tủy qn Sơn thù tư thận, ích can; Hồi sơn tư thận ích tỳ, cộng lại ba âm bổ, bổ thận trị gốc Trạch tả phối ngũ với Thục địa mà tả thận giáng trọc; Đan bì phối ngũ với Sơn thù để tả can hỏa; Phục linh phối ngũ với Hoài sơn mà thẩm thấp tỳ Ba vị tả ngăn ngừa nê trệ vị tư bổ gây nên có ý nghĩa tá, sứ Ba vị thuốc có tác dụng bổ, ba vị thuốc có tác dụng tả nên phương thuốc vừa bổ âm, vừa giáng hỏa gia thêm Đương quy, Bạch thược để chữa chứng âm hư sinh nội nhiệt Theo nghiên cứu y học đại thuốc có vị Thục địa, Bạch linh, Bạch thược, Trạch tả có tác dụng 41 lợi tiểu, chế hạ HA y học đại thuốc có hiệu để điều trị THA thể can thận âm hư + Tác dụng triệu chứng năng: Theo YHHĐ đau đầu, chóng mặt bệnh nhân THA tượng co mạch máu, thiểu tuần hoàn não, xơ vữa mạch máu làm cho tuần hồn máu ni dưỡng Theo YHCT triệu chứng thuộc chứng đầu thống huyễn vựng Bệnh nhân từ 49 tuổi trở lên, độ tuổi YHCT quan niệm thiên quý bắt đầu kiệt, can thận âm hư làm can dương vượng khiến cho thịnh hư xuất đau đầu, chóng mặt, ù tai… Tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh lớn Điều phù hợp với cách tính thiên quý theo nhịp sinh học nữ nam YHCT Theo kết bảng 3.11 tất triệu chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, bốc hỏa, sau điều trị giảm nhiều Theo Nội kinh: “mọi chứng choáng váng thuộc can mộc, Thận hư tủy khơng thơng lên não gây chóng mặt hay quên Thận khai khiếu tai, nên thận hư sinh tai ù Như Lục vị quy thược thang cải thiện triệu chứng tác dụng tư dưỡng can thận, ích tinh thêm tủy Cũng theo kết bảng 3.11 ta thấy sau dùng thuốc 87,5% bệnh nhân nữ trước điều trị có triệu chứng bốc hỏa sau điều trị 95,2% hết triệu chứng Bốc hỏa triệu chứng làm bệnh nhân khó chịu, mà theo lí luận YHCT cho âm hư hỏa vượng, hỏa bốc lên gây nhiễu đau đầu, mặt đỏ, nóng bừng mặt Triệu chứng cải thiện rõ BN nữ nghiên cứu chúng tôi: phần lớn BN nữ lứa tuổi từ 45- 59 (chiếm 70,8%), thuốc Lục vị quy thược hồn có tác dụng tư âm nhiệt Bài thuốc Lục vị quy thược hoàn chữa chứng làm bệnh nhân dễ chịu, ưu điểm thuốc 42 4.2 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC 4.2.1 Trên lâm sàng Trong suốt q trình điều trị khơng có bệnh nhân bị dị ứng với thuốc, khơng có bệnh nhân bị tiêu chảy, có 02 bệnh nhân bị sôi bụng sau uống thuốc (hiện tượng sôi bụng xảy sau uống thuốc 02 kéo dài 01 hết sơi bụng, tượng xảy ngày đầu kể từ bắt đầu uống thuốc) Nhưng khơng có bệnh nhân phải dừng thuốc khơng chịu thuốc 4.2.2.Trên cận lâm sàng + Về xét nghiệm sinh hóa máu: Các số đành giá chức gan: hoạt độ Enzym AST, ALT không thay đổi sau điều trị (bảng 3.12) Điều chứng tỏ Lục vị quy thược không gây độc cho tế bào gan lâm sàng Các số đánh giá chức thận Ure, Creatinin không thay đổi sau điều trị (bảng 3.12) Điều chứng tỏ Lục vị quy thược thang không ảnh hưởng đến chức thận Không gây độc cho thận Đây vấn đề chúng tơi suy nghĩ dùng cho bệnh nhân THA có kèm theo suy thận hay khơng? Đó hướng mở cho cơng trình nghiên cứu Như thấy Lục vị quy thược hoàn an toàn sử dụng 43 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tác dụng hạ áp thuốc Lục vị quy thược hoàn 42 bệnh nhân THA nguyên phát độ I sau dùng thuốc 30 ngày Chúng rút kết luận sau: - Bài thuốc Lục vị quy thược hồn có tác dụng hạ huyết áp tốt bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I: 95.2% BN hạ HA từ mức trung bình trở lên: + BN ̣HA mức tôt (21.4%) + 17 BN hạ HA mức độ tốt (40.5%) + 14 BN ̣HA mức trung bình (33.3%) + BN HA có hạ khơng đáng kể, mức (4.8%) - Bài thuốc LVQT hoàn sử dụng chưa phát tác dụng không mong muốn 44 KIẾN NGHỊ Nên dùng để điều trị cho bệnh nhân THA nguyên phát độ I thể can thận âm hư Tiếp tục nghiên cứu tác dụng HHA bệnh nhân THA với số lượng nhiều hơn, có nhóm chứng, thời gian điều trị kéo dài Thăm dò điều trị với bệnh nhân THA độ II Tiếp tục nghiên cứu sâu để tìm hiểu chế tác dụng thuốc 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Long Nhơn Nghiên cứu cải thiện có lợi yếu tố nguy tim mạch phân tầng nguy tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp sau điều trị, Tạp chí tim mạch học việt nam số 72-2015, pp 102 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn cộng (2002) “Điều tra dịch tễ học tăng huyết áp yếu tố nguy vùng duyên hải tỉnh Nghệ An”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 31, pp 47-56 Bộ Môn Tim Mạch, Trường Đại học Y Hà Nội (2006) “Tăng huyết áp” Bài giảng học viên sau đại học Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến (2002) Sử dụng thuốc đông y thiết yếu, Nhà xuất Y học, tr.105-8, 150-3 Nguyễn Văn Trung (2004) Đánh giá tác dụng trà nhúng Bạch hạc điều trị tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn I-II, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, pp Lý Gia Canh, Trình Nhu Hải (2002) Trung Doanh Phương Tồn Tập Nhà xuất Y học, pp 328 Kearney PM et al (2005) Global burden of hypertension: analysis of worldwide data , Lancet, 365(9455), pp 217-23 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng CS (2000), Điều tra dịch tễ học THA nội ngoại thành Hà Nội, Kỷ yếu cơng trình khoa học đại hội tim mạch học quốc gia lần thứ 8, pp 167-168 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng CS(2000) Điều tra dịch tễ học THA yếu tố nguy 12 phường nội thành Hà Nội, Kỷ yếu cơng trình khoa học đại hội tim mạch học quốc gia lần thứ 9, pp 675-689 10 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (2002) Điều tra dịch tễ học THA yếu tố nguy vùng duyên hải tỉnh Nghệ An, Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 31, tr 47-56 46 11 Trần Thúy (1995) Cao huyết áp, Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, NHà xuất y học, pp 163-169 12 Trần Thúy (1995) Huyễn Vựng, Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất y học, pp471-474 13 Nguyễn Bá Tĩnh (2004), Huyễn Vựng, Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất Y học, pp 150-151 14 Đào Hồng Cầm Quan sát tác dụng lục vị địa hoàng hoàn kết hợp thuốc tây điều trị cao huyết áp có suy giảm chức thận thời kì đầu Thiểm Tây trung y, năm 2012, kì 15 Hùng Hưng Văn Luận cách vận dụng lục vị địa hoàng hoàn điều trị cao huyết áp Trung Hoa trung y dược tạp chí, năm 2013, kì 11 16 Tơn Dương Lục vị địa hoàng hoàn kết hợp Felodipine điều trị tăng huyết áp 100 trương hợp Thiểm Tây trung y, năm 2014, kì 17 Hình Tục Văn Tác dụng lục vị địa hoàng hoàn điều trị cao huyết áp Trung Quốc vệ sinh sản nghiệp, năm 2012, kì 34 18 Nguyễn Đình Đạo (2001) Đánh giá tác dụng điều trị bệnh tăng huyết áp trà tan casoran 19 Phạm Thị Vân Anh (2008), Đánh giá tác dụng thuốc Lục vị kỷ cúc thang điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I thể can thận âm hư, Luận văn thạc sỹ y học 20 Trần Đỗ Trinh nhiều tác giả khác (2003) Khuyến cáo xử trí bệnh lý tim mạch chủ yếu Việt Nam Hội đồng khoa học tim mạch Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, pp 83 21 Phạm Gia Khải,Nguyễn Lân Việt,Đỗ Quốc Hùng(2000) Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Hà Nội, Tạp chí tim mạch học Việt Nam (phụ san đặc biệt), pp 258-282 22 Trần Thị Hồng Thúy (2005) Nghiên cứu tác dụng Địa long bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Luận án tiến sỹ y học 47 Phụ lục BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN PHẠM NGỌC THẠCH LÂM ĐỒNG PHIẾU NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân…………………….Tuổi……Giới…… Số bệnh án…… … Địa chỉ……………………………………………………………………… … Ngày vào viện……………………… Ngày viện……………………….… Chiều cao……………….(cm) Nghề nghiệp………… Cân nặng…………….(kg) Lao động trí óc Lao động chân tay Nghỉ lao động Thói quen sinh hoạt: Nghiện rượu Ăn mặn Nghiện thuốc Khác (ghi rõ)……………………… Lý vào viện:……………………………………………………… ……… Chẩn đoán tây y:………………………………………………… ……… … Bệnh sử:……………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………… … ………… ……………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiền sử: Bản thân………………………………………………………………… Gia đình………………………………………………………………… Thời gian mắc bệnh tăng huyết áp……………………………………………… Đã điều trị: Tây y Đông y Đông tây y kết hợp 48 Điều trị liên tục Điều trị không liên tục Không điều trị Bệnh kèm theo:……………………………………………………….………… Theo dõi số dấu hiệu lâm sàng Biểu Trước điều trị Vọng: +Thần sắc +Lưỡi +Cân nặng Ngủ Ăn uống Cảm giác: +Hoa mắt +Chóng Mặt +Nhức đầu +Ù tai +Đau nhức xương khớp +Bốc hỏa +Hay quên +Cảm giác khác……… ……………………… Tác dụng phụ: +Buồn nôn +Mệt mỏi +Mẩn ngứa +Nổi ban 49 Sau điều trị +Ỉa lỏng +Táo bón +biểu khác……… ……………………… Mạch Theo dõi cận lâm sàng trước sau điều trị Tên xét nghiệm Trước điều trị Công thức máu HC (T/l) HCT (%) HGB (g/l) BC (G/l) trung tính Lympho TC (G/l) Cholesterol-tp (mmol/l) HDL-c (mmol/l) LDL-c (mmol/l) Triglycerit (mmol/l) Đường máu AST (U/l) ALT (U/l) Creatinin máu (µmol/l) Ure máu (mmol/l) 50 Sau điều trị Protein niệu (g/l) Theo dõi huyết áp trình nghiên cứu Ngày điều trị HATT HATTR HATB Mạch (mmHg) (mmHg) (lần/phút) thứ (mmHg) To 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 T2 21 22 23 24 25 26 27 28 29 51 30 T3 Xác nhận bệnh viện Người nghiên cứu Phụ lục 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN ST TUỐ ĐỊA NGÀY NGÀY T HỌ TÊN BN I CHỈ SỐ B.A VÀO 06/07/201 RA 07/08/201 NGUYỄN THỊ V 49 Đà Lạt 859 06/07/201 07/08/201 NGUYỄN VĂN T 49 Đà Lạt 896 07/07/201 08/08/201 VŨ VĂN L 45 Đà Lạt 904 05/07/201 06/08/201 NGUYỄN THỊ G.T 49 Đà Lạt 899 07/07/201 08/08/201 PHẠM THỊ T 46 Đà Lạt 898 06/07/201 07/08/201 PHẠM VĂN T 47 Đà Lạt 895 08/08/201 09/09/201 TRẦN VĂN C TẠ THỊ ÁNH N 49 47 Đà Lạt Đà Lạt 928 929 08/07/201 09/08/201 52 07/07/201 08/08/201 VÕ QUANG T 45 Đà Lạt 897 09/07/201 09/08/201 10 VŨ THỊ V 61 Đà Lạt 913 07/07/201 09/08/201 11 PHẠM T 63 Đà Lạt 908 07/07/201 08/08/201 12 BÙI NGỌC B 49 Đà Lạt 969 08/07/201 09/08/201 13 PHẠM VĂN H 55 Đà Lạt 910 07/07/201 08/08/201 14 NGUYỄNT.T.H 48 Đà Lạt 905 07/07/201 09/08/201 15 PHẠM THỊ KIM A 49 Đà Lạt 912 08/07/201 09/08/201 16 LÊ THỊ H 45 Đà Lạt 927 07/07/201 08/08/201 17 ĐINH CÔNG T 56 Đà Lạt 914 07/07/201 08/08/201 18 TRẦN THỊ N 46 Đà Lạt 732 08/09/201 10/10/201 19 NGÔ NGỌC C 62 Đà Lạt 732 09/08/201 10/09/201 20 NGÔ THỊ T 59 Đà Lạt 938 07/07/201 09/08/201 21 NGÔ THỊ T 55 Đà lạt 936 07/07/201 08/08/201 22 HỒ THỊ T 46 Đà Lạt 911 26/08/201 27/09/201 23 KN 62 Đà Lạt 709 08/07/201 09/08/201 24 PHẠM HỮU C 63 Đ.lắc 964 5 53 30/07/201 31/08/201 25 ĐỖ THỊ H 60 Đ.lắc 945 30/07/201 31/08/201 26 PHẠM VĂN L 59 Đ Nai 963 30/07/201 31/08/201 27 BÙI THỊ H 60 Đ Nai 962 30/07/201 31/08/201 28 TRẦN THỊ H 52 Đà Lạt 925 05/08/201 06/09/201 29 TRẦN THỊ TỐ T 49 Đà Lạt 973 09/08/201 10/09/201 30 ĐOÀN KH 48 Đà Lạt 937 01/09/201 02/10/201 31 HOÀNG T 71 Đà Lạt 2016 01/09/201 02/10/201 32 HỒ THỊ Q 81 Đà Lạt 2015 08/07/201 09/08/201 33 VŨ THỊ TH 46 Đà Lạt 915 09/07/201 10/08/201 34 VÕ DUY T 59 Đà Lạt 933 09/07/201 10/08/201 35 DƯƠNG THỊ T 49 Đà Lạt 934 07/07/201 08/08/201 36 NGUYỄN THỊ T 52 Đà Lạt 967 09/08/201 10/09/201 37 PHÙNG THẾ H 49 Đà Lạt 935 09/07/201 10/08/201 38 ĐẶNG BÁ D 49 Đ.Trọng 926 17/08/201 18/09/201 39 ĐẶNG BÁ Đ 67 Đà Lạt 689 27/07/201 28/08/201 40 41 HUỲNH T.T.NG NGUYỄN VĂN C 49 45 Đà Lạt Đà Lạt 980 987 07/07/201 28/08/201 54 42 NGUYỄN THỊ L 48 43 NGUYỄN THỊ L 63 Đà Lạt 21/07/201 25/08/201 914 12/10/201 02/11/201 2490 5 Xác nhận phòng kế hoạch tổng hợp 55

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Long Nhơn. Nghiên cứu những cải thiện có lợi của yếu tố nguy cơ tim mạch và phân tầng nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp sau điều trị , Tạp chí tim mạch học việt nam số 72-2015, pp 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những cải thiện có lợi của yếu tố nguy cơtim mạch và phân tầng nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp sau điều trị
2. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn và cộng sự (2002) .“Điều tra dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tại vùng duyên hải tỉnh Nghệ An”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 31, pp 47-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều tra dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tại vùng duyênhải tỉnh Nghệ An”
3. Bộ Môn Tim Mạch, Trường Đại học Y Hà Nội (2006). “Tăng huyết áp”.Bài giảng học viên sau đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng huyết áp
Tác giả: Bộ Môn Tim Mạch, Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2006
4. Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến (2002). Sử dụng thuốc đông y thiết yếu, Nhà xuất bản Y học, tr.105-8, 150-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụngthuốc đông y thiết yếu
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
5. Nguyễn Văn Trung (2004). Đánh giá tác dụng của trà nhúng Bạch hạc trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn I-II, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, pp 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của trà nhúng Bạch hạctrong điều trị tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn I-II
Tác giả: Nguyễn Văn Trung
Năm: 2004
6. Lý Gia Canh, Trình Nhu Hải (2002). Trung Doanh Phương Toàn Tập. Nhà xuất bản Y học, pp 328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Doanh Phương Toàn Tập
Tác giả: Lý Gia Canh, Trình Nhu Hải
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2002
7. Kearney PM et al (2005). Global burden of hypertension: analysis of worldwide data , Lancet, 365(9455), pp. 217-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global burden of hypertension: analysis ofworldwide data
Tác giả: Kearney PM et al
Năm: 2005
8. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng và CS (2000), Điều tra dịch tễ học THA tại nội và ngoại thành Hà Nội, Kỷ yếu các công trình khoa học tại đại hội tim mạch học quốc gia lần thứ 8, pp 167-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tradịch tễ học THA tại nội và ngoại thành Hà Nội, Kỷ yếu các công trình khoa học tạiđại hội tim mạch học quốc gia lần thứ 8
Tác giả: Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng và CS
Năm: 2000
9. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng và CS(2000). Điều tra dịch tễ học THA và các yếu tố nguy cơ tại 12 phường nội thành Hà Nội, Kỷ yếu các công trình khoa học tại đại hội tim mạch học quốc gia lần thứ 9, pp 675-689 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tradịch tễ học THA và các yếu tố nguy cơ tại 12 phường nội thành Hà Nội, Kỷ yếu cáccông trình khoa học tại đại hội tim mạch học quốc gia lần thứ 9
Tác giả: Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng và CS
Năm: 2000
10. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (2002). Điều tra dịch tễ học THA và các yếu tố nguy cơ tại vùng duyên hải tỉnh Nghệ An, Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 31, tr 47-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ học THA vàcác yếu tố nguy cơ tại vùng duyên hải tỉnh Nghệ An
Tác giả: Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt
Năm: 2002
11. Trần Thúy (1995). Cao huyết áp, Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, NHà xuất bản y học, pp 163-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao huyết áp, Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền
Tác giả: Trần Thúy
Năm: 1995
12. Trần Thúy (1995). Huyễn Vựng, Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học, pp471-474 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyễn Vựng, Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền
Tác giả: Trần Thúy
Nhà XB: Nhàxuất bản y học
Năm: 1995
13. Nguyễn Bá Tĩnh (2004), Huyễn Vựng, Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất bản Y học, pp 150-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyễn Vựng, Tuệ Tĩnh toàn tập
Tác giả: Nguyễn Bá Tĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2004
14. Đào Hồng Cầm. Quan sát tác dụng của lục vị địa hoàng hoàn kết hợp thuốc tây trong điều trị cao huyết áp có suy giảm chức năng thận thời kì đầu. Thiểm Tây trung y, năm 2012, kì 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan sát tác dụng của lục vị địa hoàng hoàn kết hợp thuốctây trong điều trị cao huyết áp có suy giảm chức năng thận thời kì đầu
15. Hùng Hưng Văn. Luận cách vận dụng lục vị địa hoàng hoàn trong điều trị cao huyết áp. Trung Hoa trung y dược tạp chí, năm 2013, kì 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cách vận dụng lục vị địa hoàng hoàn trong điều trịcao huyết áp
16. Tôn Dương. Lục vị địa hoàng hoàn kết hợp Felodipine trong điều trị tăng huyết áp 100 trương hợp. Thiểm Tây trung y, năm 2014, kì 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lục vị địa hoàng hoàn kết hợp Felodipine trong điều trị tănghuyết áp 100 trương hợp
17. Hình Tục Văn. Tác dụng của lục vị địa hoàng hoàn trong điều trị cao huyết áp. Trung Quốc vệ sinh sản nghiệp, năm 2012, kì 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng của lục vị địa hoàng hoàn trong điều trị cao huyếtáp
19. Phạm Thị Vân Anh (2008), Đánh giá tác dụng của bài thuốc Lục vị kỷ cúc thang trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I thể can thận âm hư, Luận văn thạc sỹ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của bài thuốc Lục vị kỷ cúcthang trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I thể can thận âm hư
Tác giả: Phạm Thị Vân Anh
Năm: 2008
20. Trần Đỗ Trinh và nhiều tác giả khác (2003). Khuyến cáo xử trí các bệnh lý tim mạch chủ yếu ở Việt Nam. Hội đồng khoa học tim mạch Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, pp 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo xử trí các bệnh lýtim mạch chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đỗ Trinh và nhiều tác giả khác
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
21. Phạm Gia Khải,Nguyễn Lân Việt,Đỗ Quốc Hùng(2000). Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội, Tạp chí tim mạch học Việt Nam (phụ san đặc biệt), pp 258-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễhọc bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội
Tác giả: Phạm Gia Khải,Nguyễn Lân Việt,Đỗ Quốc Hùng
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w