1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với làng nghề tại ngân hàng công thương hà tây

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Mở Rộng Hoạt Động Tín Dụng Đối Với Làng Nghề Tại Ngân Hàng Công Thương Hà Tây
Tác giả Dương Quỳnh Hoa
Người hướng dẫn TS. Trần Đăng Khâm
Trường học Ngân hàng Công thương Hà Tây
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 72,2 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Dơng Quỳnh Hoa - Ngân hàng 41 C Lời nói đầu Làng nghề nhân tố đà xuất từ lâu lịch sử dân tộc Việt Nam, nơi chứa đựng gìn giữ tinh hoa văn hoá dân tộc Trong năm gần đây, với trình đổi đất nớc, Đảng Nhà nớc quan tâm đến việc phục hồi phát triển làng nghề Sự phát triển làng nghề có ý nghĩa to lớn đợc xem giải pháp để tiến hành công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn Tỉnh Hà Tây từ lâu đà đợc coi đất trăm nghề ngày số làng nghề tỉnh không ngừng tăng lên, đa tỉnh trở thành địa phơng có nhiều làng nghề nớc Toàn tỉnh có 972 làng có nghề, có 120 làng đợc công nhận đạt tiêu chuẩn Nhiều làng nghề phát triển mạnh, xuất nhu cầu vốn lớn để mở rộng sản xuất kinh doanh Tuy nhiên bên cạnh có làng nghề dần bị mai một, cần vốn để khôi phục lại Do đó, nói thị trờng đầy tiềm để tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh mở rộng hoạt động tín dụng Qua thời gian thực tập tốt nghiệp phòng tín dụng Ngân hàng Công thơng Hà Tây, đợc tìm hiểu thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng làng nghề đặc điểm làng nghề tỉnh, em đà hoàn thành luận văn với đề tài: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng làng nghề Ngân hàng Công thơng Hà Tây hy vọng luận văn góp phần tìm giải pháp để Ngân hàng mở rộng nghiệp vụ cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh - vấn đề xúc với làng nghề tỉnh Đồng thời em mạnh dạn nêu lên số kiến nghị nhằm tạo thuận lợi cho việc mở rộng tín dụng Ngân hàng làng nghề để góp phần thúc đẩy phát triển làng nghề Hà Tây nói riêng nớc nói chung Luận văn đợc chia thành ba chơng: Chơng 1: Tín dụng Ngân hàng thơng mại trình phát triển làng nghề Chơng 2: Thực trạng tín dụng làng nghề Ngân hàng Công thơng Hà Tây Luận văn tốt nghiệp Dơng Quỳnh Hoa - Ngân hàng 41 C Chơng 3: Giải pháp mở rộng tín dụng làng nghề Ngân hàng Công thơng Hà Tây Với trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn chắn không tránh khỏi sai sót Em mong nhận đợc bảo thầy cô để có đợc nhận thức đầy đủ vấn đề Nhân đây, em xin đợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Đăng Khâm, thầy cô giáo khoa cán tín dụng Ngân hàng Công thơng Hà Tây hớng dẫn nhiệt tình ý kiÕn quý b¸u suèt thêi gian thùc tËp Sinh viên Dơng Quỳnh Hoa Chơng 1: Tín dụng ngân hàng thơng mại trình phát triển làng nghề 1.1 Sự cần thiết việc phát triển làng nghề 1.1.1 Quan niệm làng nghề Trải qua trình lịch sử lâu đời, nhân dân Việt Nam không xây dựng phát triển đợc văn minh lúa nớc tồn đến ngày mà làng xà hình thành phát triển đợc nhiều ngành nghề nông nghiệp nhng có quan hệ mật thiết với xà hội nông thôn Trải qua hàng nghìn năm, đến ngành nghề, sản phẩm thủ công mang tính truyền thống từ cấu tạo đơn giản đến kỹ thuật tinh xảo tồn mà đợc phục hồi ngày phát triển Có thể nói sản phẩm Luận văn tốt nghiệp Dơng Quỳnh Hoa - Ngân hàng 41 C đà đóng vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế nông thôn Chính mà ngày làng nghề xuất ngày nhiều Mặc dù đà xuất từ lâu lịch sử nhng nớc ta cha có văn công bố cách thức khái niệm làng nghề Tuy nhiên ta hiểu làng nghề thuật ngữ bao gồm hai yếu tố cấu thành làng nghề Theo nghiên cứu làng Việt cổ Bắc Bộ thì: làng tế bào sống xà hội Việt, sản phẩm tự nhiên tiết từ trình định c cộng c ngời Việt trồng trọt Đà có thời làng đợc coi đơn vị hành quốc gia nớc Sự hình thành làng thờng việc bé phËn c d©n cđa mét téc ngêi hay mét dòng họ đến chiếm lĩnh định c vùng đất Ban đầu có dòng họ, sau có thêm dòng họ khác đến c trú tạo thành làng với đầy đủ đặc điểm riêng có Giữa làng thờng có ranh giới rõ ràng ngời dân làng có nhiều mối quan hệ kinh tế - nhân văn phong phú, phức tạp nh: quan hƯ hut thèng, quan hƯ l¸ng giỊng, nghỊ nghiƯp Những mối quan hệ đà gắn kết cách chặt chẽ ngời dân làng với chi phối mạnh mẽ hoạt động sản xuất diễn làng Sự hình thành nghề làng theo quy luật hộ gia đình biết nghề truyền cho cháu, họ hàng dòng tộc theo phơng thức truyền nghề trực tiếp Hoạt động mang lại lợi ích kinh tế cao hộ khác làng tìm cách học hỏi thông qua mối quan hệ sè lµng lµm nghỊ ngµy mét nhiỊu trở thành mối quan tâm chung làng Một đặc trng bật sản phẩm tiểu thủ công nghiệp đợc kết tinh từ tài hoa, khéo léo tâm hồn ngời thợ, đồng thời mang bí riêng để tạo nên khác biệt, đặc trng riêng có khác hẳn sản phẩm loại Do đó, để gìn giữ phát triển nghề làng vấn đề sống phải bảo vệ đợc bí nghề từ tục lệ khắt khe việc cấm truyền nghề nơi khác xuất Nh vậy, quan niệm làng nghề làng nông thôn có nghề thủ công nghiệp tách hẳn khỏi nông nghiệp tồn độc lập Về mặt định lợng hiểu làng nghề làng nông thôn cã tõ 35% - 40% sè trë lªn chuyªn làm nghề thủ công nghiệp mà c¸c cã thĨ sinh sèng chÝnh b»ng ngn thu nhập từ nghề giá trị sản lợng nghề chiếm 50% tổng giá trị sản lợng địa phơng Vậy làng nghề Luận văn tốt nghiệp Dơng Quỳnh Hoa - Ngân hàng 41 C làng nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp chiếm u số hộ, số lao động thu nhập so với nghề nông 1.1.2 Tiêu chuẩn làng nghề Từ năm 1990 - 1991 trở lại đây, việc khôi phục phát triển ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề đà đợc đẩy mạnh Nhằm vận động nhân dân xây dựng, phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống, cổ truyền, làng nghề để góp phần giải công ăn việc làm cho ngời lao động, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn, đồng thời tăng cờng công tác quản lý nhà nớc công nghiệp - thủ công nghiệp địa bàn, tỉnh Hà Tây đà ban hành tiêu chuẩn làng nghề nh sau: - Chấp hành tốt chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc quy định hợp pháp quyền địa phơng - Số hộ lao động làm nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng đạt từ 50% trở lên so với tổng số hộ lao động làng - Giá trị sản xuất thu nhập từ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng chiếm tỷ trọng 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập làng năm Đảm bảo vệ sinh môi trờng theo quy định hành - Có hình thức tổ chức phù hợp, chịu quản lý Nhà nớc quyền địa phơng, gắn với mục tiêu kinh tế - xà hội làng văn hoá địa phơng Tên nghề làng phải đợc gắn với tên làng: làng nghề truyền thống, cổ truyền tồn phát triển lấy nghề đặt tên cho nghề làng Nếu làng có nhiều nghề phát triển, sản phẩm nghề tiếng nên lấy nghề đặt tên cho nghề làng, làng có nhiều nghề nghề truyền thống hay cha có sản phẩm nghề tiếng tên nghề làng nên dựa vào nghề có giá trị sản xuất thu nhập cao để đặt tên nghề gắn với tên làng Việc đặt tên nghề làng nhân dân bàn bạc thống quyền địa phơng xem xét đề nghị Luận văn tốt nghiệp Dơng Quỳnh Hoa - Ngân hàng 41 C 1.1.3 Phân loại làng nghề Ngời ta thờng phân loại làng nghề theo tiêu thức sau: Căn vào số nghề làng, làng nghề đợc chia thành làng nghề làng nhiều nghề - Làng nghề làng nghề nông làm thêm nghề thủ công nhất, chiếm u tuyệt đối nh: Vạn Phúc, Bát Tràng - Làng nhiều nghề làng nghề nông làm thêm số nghề thủ công khác nh Đồng Kỵ, La Phù Căn vào thời gian hình thành, làng nghề đợc chia thµnh lµng nghỊ trun thèng vµ lµng nghỊ míi - Làng nghề truyền thống làng nghề xuất lâu đời lịch sử tồn đến ngày - Làng nghề làng xuất thời gian gần nhu cầu tiêu dùng loại hàng hoá xuất 1.1.4 Sự cần thiết việc phát triển làng nghề Cùng với việc xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa, nớc ta bớc đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá, đặc biệt ý đến khu vực nông thôn Trải qua trình tồn phát triển, làng nghề đà chứng tỏ đợc vai trò vô quan trọng việc thay đổi mặt kinh tế - xà hội nông thôn Việt Nam Nh phát triển làng nghề chiến lợc quan trọng nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn không mang lại lợi ích kinh tế, góp phần ổn định đời sống trị - xà hội cho bà nông dân * Về mặt kinh tế Làng nghề giúp phát triển kinh tế địa phơng, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế - cấu lao động nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá, góp phần xây dựng nông thôn Luận văn tốt nghiệp Dơng Quỳnh Hoa - Ngân hàng 41 C Thùc tÕ cho thÊy viƯc ph¸t triĨn c¸c ngành nghề đà tạo nguồn thu nhập cho hộ gia đình lao động làm nghề cao hộ nông Theo số liệu điều tra Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thu nhập bình quân hàng tháng lao động hộ chuyên ngành nghề 240.000 đồng đến 250.000 đồng hộ kiêm nghiệp 180.000 đồng đến 190.000 đồng, cao gấp 1,5 lần so với hộ nông Thu nhập bình quân lao động sở chuyên ngành nghề (doanh nghiệp, tổ hợp ) 400.000 đồng / tháng, gấp - lần lao động hộ nông Tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề hộ ngành nghề kiêm nông nghiệp khoảng 70% 75% tổng thu nhập, hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề 40% Có làng nghề mà thu nhập bình quân từ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp lên tới 10 triệu đồng / ngời / năm nh: làng nghề dệt kim bánh kẹo La Phù - Hà Tây (12,58 triệu đồng), làng nghề chế biến nông sản Minh Khai - Hà Tây (10,3 triệu đồng) Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp hàng năm đà sản xuất khối lợng hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu thị trờng nớc xuất đợc thị trờng quốc tế Các sản phẩm xuất đà mang lại nguồn thu lớn cho hộ sản xuất phải kể đến nh: lụa, thổ cẩm, gốm sứ, sản phẩm đá chạm khắc Phát triển ngành nghề tạo nguồn giá trị sản lợng cao cho địa phơng có làng nghề Hà Tây, làng nghề nh La Phù, Dơng Liễu, Lu Xá, Đức Giang, Minh Khai, Chuyên Mỹ, Phơng Trung, Hoà Xá, doanh thu từ nghề chế biến nông sản, thực phẩm chiếm 75% - 85% tổng giá trị sản lợng xà Bắc Ninh, làng nghề chiếm 70%-90% tổng giá trị sản lợng địa phơng Nam Định, làng nghề nh Tông Xá, Vân Thành, Xuân Tiến, La Xuyên, Cát Đằng giá trị sản lợng chiếm tới 80% - 90% Nhờ đó, làng nghề đà có nguồn vốn đầu t để cải thiện tăng cờng sở hạ tầng nông thôn nh xây dựng giao thông, phát triển mạng lới điện điện thoại, xây dựng sở giáo dục, y tế, xây dựng nhà kiên cố, hình thành thị trấn, phố làng * Về mặt xà hội Các làng nghề phát triển góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho lao động nông thôn d thừa nhiều, qua làm giảm tỷ lệ thất nghệp, giảm tốc độ di dân lên thành phố, thực chủ trơng ly nông bất ly hơng hạn chế tệ nạn xà hội Luận văn tốt nghiệp Dơng Quỳnh Hoa - Ngân hàng 41 C Các hộ làm nghề trớc hết tạo công ăn việc làm cho cho thành viên gia đình Các sở chuyên làm nghề tạo việc làm thờng xuyên cho bình quân khoảng 30 lao động, thu hút thêm lao động nhàn rỗi nông thôn Các làng nghề thờng sử dụng tối thiểu khoảng 50% số lao động làng làm nghề thờng xuyên khoảng 20% lao động không thờng xuyên Những làng nghề có quy mô sản xuất lớn thu hút lao động làng lân cận, hình thành nên chợ lao động Ngoài làng nghề phát triển tạo việc làm cho đội ngũ lao động làm dịch vụ đầu vào, đầu cho sản phẩm nh: khai thác, vận chuyển, cung cấp nguyên vật liệu, lu thông, tiêu thụ sản phẩm Nhờ tạo việc làm, tăng thu nhập, giải thời gian nông nhàn, làng nghề đợc coi động lực trực tiếp làm chuyển dịch cấu xà hội nông thôn theo hớng tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, nâng cao phúc lợi cho ngời lao động, đồng thời góp phần đáng kể việc hạn chế phát sinh tệ nạn xà hội nông thôn * Về mặt trị Nhà nớc chủ trơng phát triển làng nghề cải thiện đợc đời sống ngời lao động, làm cho họ tin tởng vào đờng lối, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc Nhờ ổn định đợc tình hình trị nông thôn Làng nghề phát triển góp phần làm tăng sức mạnh kinh tế, qua củng cố tiềm lực an ninh quốc phòng địa phơng nớc Ngoài ra, sản phẩm mang tính truyền thống làng nghề góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc, bảo tồn tinh hoa nghề nghiệp cha ông Các sản phẩm đến với cộng đồng quốc tế giúp bạn bè quốc tế hiểu biết đất nớc, nét đẹp truyền thèng cđa ngêi ViƯt Nam 1.2 Vai trß cđa tín dụng ngân hàng phát triển làng nghề 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Luận văn tốt nghiệp Dơng Quỳnh Hoa - Ngân hàng 41 C Trên sở hoạt động ngân hàng ta hiểu: Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) ngân hàng bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác) ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lÃi cho ngân hàng đến hạn toán Có nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng nhng thực tế, ngân hàng thơng mại thờng phân chia tín dụng dựa hai tiêu thức: đối tợng khách hàng thời hạn cho vay Căn vào đối tợng khách hàng, tín dụng ngân hàng đợc chia thành hai loại: Tín dụng doanh nghiệp quốc doanh tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Căn vào thời hạn cho vay, tín dụng ngân hàng đợc chia thành ba loại: - Tín dụng ngắn hạn: khoản tín dụng có thời hạn đến 12 tháng thờng đợc sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân - Tín dụng trung hạn: khoản tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến năm Tín dụng trung hạn chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mô nhỏ vµ thêi gian thu håi vèn nhanh - TÝn dơng dài hạn: khoản tín dụng có thời hạn năm thờng đợc cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn nh xây dựng nhà ở, thiết bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng xí nghiệp Trong hoạt động thực tế ngân hàng thơng mại tỷ trọng khoản tín dụng ngắn hạn lớn 1.2.2 Quy trình tín dụng ngân hàng Quy trình tín dụng ngân hàng quy trình nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ ngân hàng thơng mại Theo quy định Ngân hàng Công thơng Việt Nam quy trình nghiệp vụ cho vay hớng dẫn trình tự tổ chức thực nội dung kỹ thuật Luận văn tốt nghiệp Dơng Quỳnh Hoa - Ngân hàng 41 C nghiệp vụ cho vay ngân hàng, từ phát sinh đến kết thúc mà cán tín dụng cán lÃnh đạo ngân hàng có liên quan phải thực Để giúp cán tín dụng thực đợc khoản cho vay có chất lợng hiệu quả, ngân hàng thờng đa quy trình tín dụng chặt chẽ, thích hợp với nhóm đối tợng định chung cho toàn khách hàng vay vốn Quy trình tín dụng thờng bao gồm bớc nh sau: - Bíc 1: C¸n bé tÝn dơng híng dẫn khách hàng điều kiện tín dụng làm hồ sơ vay vốn, bao gồm: giấy đề nghị vay vốn, báo cáo tài thời điểm gần - Bớc 2: Điều tra, tổng hợp, thu thập thông tin khách hàng phơng án vay vốn: vấn khách hàng, tổng hợp thông tin từ ngân hàng có quan hệ với khách hàng, tổ chức có liên quan, thông tin từ thị trờng nơi hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng - Bớc 3: Phân tích, thẩm định khách hàng phơng án vay vốn: lực pháp lý, uy tín, lực tài khách hàng, phơng án vay vốn khả trả nợ, đánh giá tài sản chấp, cầm cố, bảo lÃnh - Bớc 4: Trởng phòng tín dụng vào tờ trình thẩm định, đề nghị duyệt cho vay cán tín dụng hồ sơ vay vốn khách hàng để định khách hàng - Bớc 5: Cán tín dụng hoàn chỉnh hồ sơ cho vay chuyển hồ sơ sang phận kế toán - Bớc 6: Căn vào mục đích sử dụng tiền vay để định hình thức phát tiền vay tiền mặt, ngân phiếu, chuyển khoản cho phù hợp Sau phát tiền vay cho khách hàng, cán tín dụng phải kiểm tra, giám sát khách hàng trình sử dụng vốn vay, đồng thời tiến hành thu hồi nợ đến hạn tiến hành xử lý rđi ro nÕu cã Quy tr×nh tÝn dơng nãi chung phải đợc xây dựng sở phù hợp với hoạt động ngân hàng thuận tiện cho khách hàng vay vốn Quy trình tín dụng đa phải đợc thực cách nghiêm ngặt để đảm bảo cho tính hệ thống an toàn hoạt động tín dụng, tạo điều kiện cho khâu kiểm tra, kiểm soát tín dụng trớc, sau cho vay Luận văn tốt nghiệp Dơng Quỳnh Hoa - Ngân hàng 41 C 1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng phát triển làng nghề * Tín dụng ngân hàng cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề Có thể nói vèn lµ mét u tè quan träng nhÊt víi mäi hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền đề hoạt động sản xuất vật chất Đơn vị sản xuất làng nghề hầu hết hộ gia đình mà nguồn tiền dự trữ nhỏ, không đủ để đầu t ban đầu nh mở rộng sản xuất kinh doanh Mặt khác trình sản xuất làng nghề trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, phụ thuộc nhiều vào tính thất thờng nguồn nguyên liệu thị trờng tiêu thụ Vì vậy, nhu cầu vốn làng nghề lớn Các ngân hàng thơng mại với nguồn vốn dồi đáp ứng đợc nhu cầu tài cho hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề, góp phần cho trình sản xuất đợc tiến hành liên tục Nhờ có nguồn tín dụng Ngân hàng mà làng nghề có vốn để mua nguyên vật liệu dự trữ cho mùa sản xuất sau, yếu tố quan trọng sản xuất làng nghề phụ thuộc nhiều nguồn nguyên vật liệu, có lúc nhu cầu thị trờng lớn nhng hộ sở lại nguyên liệu để sản xuất Chủ động đợc khâu giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề ổn định, đảm bảo đợc thu nhập cho ngời lao động * Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn làng nghề Các đơn vị sản xuất kinh doanh làng nghề vay vốn ngân hàng phải trả lÃi cho đồng vốn mà họ đợc sử dụng Do họ buộc phải sử dụng đồng vốn cách có hiệu làm ăn có lÃi Họ phải tính toán cho đồng vốn bỏ phải bù đắp đợc chi phí sản xuất, thuế, lÃi ngân hàng đồng thời phải thu đợc lÃi Nh vậy, thông qua việc cung cấp vốn, ngân hàng đà gián tiếp nâng cao hiệu sử dụng vốn làng nghề, buộc họ phải ý đến hiệu sản xuất kinh doanh cách nâng cao chất lợng, nâng cao hiệu sản xuất hạ giá thành sản phẩm Nhờ có nguồn vốn vay ngân hàng, hộ sở làng nghề mở rộng quy mô sản xuất, qua tiết kiệm đợc chi phí cho đơn vị sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm làng nghề Thêm vào đó,

Ngày đăng: 23/06/2023, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tín dụng ngân hàng - TS. Hồ Diệu ( chủ biên ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Hồ Diệu
3. Về môi trờng thể chế nhằm phát triển các dịch vụ và sản xuất phi nông nghiệp ở vùng nông thôn - Nguyễn Đình Phan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về môi trờng thể chế nhằm phát triển các dịch vụ và sản xuất phinông nghiệp ở vùng nông thôn -
4. Tạp chí “ Thị trờng Tài chính Tiền tệ” ( Tháng 3 - 2003 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí" “ Thị trờng Tài chính Tiền tệ
2. Quản trị ngân hàng thơng mại - Peter S.Rose Khác
5. Làng nghề Hà Tây 2001 - Sở công nghiệp Hà Tây Khác
6. Quy trình nghiệp vụ cho vay - NHCT Việt Nam Khác
7. Nông nghiệp Việt Nam - Những thành tựu - Nhà xuất bản thống kê Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của chi nhánh NHCT Hà Tây - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với làng nghề tại ngân hàng công thương hà tây
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của chi nhánh NHCT Hà Tây (Trang 22)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn thời kỳ 2000 - 2002 - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với làng nghề tại ngân hàng công thương hà tây
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn thời kỳ 2000 - 2002 (Trang 29)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn thời kỳ 2000 - 2002 tại NHCT Hà Tây - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với làng nghề tại ngân hàng công thương hà tây
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn thời kỳ 2000 - 2002 tại NHCT Hà Tây (Trang 30)
Bảng 2.3: Doanh số cho vay làng nghề thời kỳ 2000 - 2002 - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với làng nghề tại ngân hàng công thương hà tây
Bảng 2.3 Doanh số cho vay làng nghề thời kỳ 2000 - 2002 (Trang 36)
Bảng 2.4: Doanh số thu nợ đối với làng nghề tại - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với làng nghề tại ngân hàng công thương hà tây
Bảng 2.4 Doanh số thu nợ đối với làng nghề tại (Trang 38)
Bảng 2.5: D nợ cho vay làng nghề thời kỳ 2000 - 2002 - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với làng nghề tại ngân hàng công thương hà tây
Bảng 2.5 D nợ cho vay làng nghề thời kỳ 2000 - 2002 (Trang 39)
Bảng 2.6: D nợ cho vay làng nghề phân theo ngành sản xuất - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với làng nghề tại ngân hàng công thương hà tây
Bảng 2.6 D nợ cho vay làng nghề phân theo ngành sản xuất (Trang 41)
Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn đối với làng nghề tại - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với làng nghề tại ngân hàng công thương hà tây
Bảng 2.7 Tình hình nợ quá hạn đối với làng nghề tại (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w