Những vấn đề lý luận chung về đầu t phát triển huy động và sử dụng vốn đầu t– huy động và sử dụng vốn đầu t
Đầu t phát triển trong doanh nghiệp
1.1 Khái niệm đầu t phát triển
1.1.1Khái niệm đầu t phát triển
Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t chúng ta có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu t.
Theo nghĩa rộng, đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho nhà đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết qủa đó.
Nh vậy, mục đích của việc đầu t là thu đợc cái gì đó lớn hơn những gì mình đã bỏ ra Tuy nhiên, xét trên góc độ nền kinh tế, những hoạt động nh gửi tiết kiệm không đợc xem là hoạt động đầu t vì nó không làm tăng của cải cho nền kinh tế, mặc dù ngời gửi vẫn có khoản thu lớn hơn so với số tiền gửi Từ đó, ngời ta biết đến một định nghĩa hẹp hơn về đầu t hay là đầu t phát triển. Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên bệ bồi dỡng đào tào nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế-xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của thành viên trong xã hội.
1.1.2.Đặc điểm của đầu t phát triển
Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn (tiền vốn, vật t, lao động, ) Hàng năm vốn chi cho đầu t
…) Hàng năm vốn chi cho đầu t xây dựng cơ bản thuộc vốn ngân sách chiếm 20% tổng chi ngân sách Chính vì sử dụng nguồn vốn lớn nh vậy nên việc huy động vốn cho ngân sách các dự án khó khăn và quản lý nguồn vốn phải đợc đặc biệt quan tâm Bên cạnh đó, những dự án đầu t còn đòi hỏi lợng lao động dồi dào nhng khi dự án kết thúc, vấn đề lao động rất khó giải quyết, làm tăng lợng thất nghiệp trong xã hội gây ra một loạt vấn đề xã hội và tệ nạn xã hội,…) Hàng năm vốn chi cho đầu t
Thời gian cần thiết để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng (kéo dài 5 năm, 10 năm) Thời gian đầu t kéo dài dẫn đến độ rủi ro mạo hiểm trong đầu t cao do không lờng trớc hết những yếu tố bất định trong thời gian đầu t Đồng thời, đồng vốn từ lúc dự án bắt đầu thực hiện dự án bị ứ đọng, không sinh lời làm cho việc quản lý trong quá trình đầu t khó khăn hơn, dễ bị lãng phí về vật t, lao động và nguồn vốn. Đa số các công trình đầu t phát triển đợc tạo ra ở một vị trí cố định, do vậy, nó chịu ảnh hởng nhiều của điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng Vậy, vấn đề quan trọng là phải làm sao để phát huy đợc lợi thế của vùng để giảm bớt các chi phí cho quá trình thực hiện đầu t và vận hành các kết quả đầu t.
Do thời kỳ đầu t và vận hành các kết quả đầu t kéo dài, vốn đầu t lớn nên đầu t phát triển có độ rủi ro cao. Đầu t phát triển có độ trễ về thời gian.
1.2 Đầu t phát triển trong doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm ĐTPT trong doanh nghiệp
- Theo quan điểm của các nhà kinh tế: Đầu t là dòng vốn dùng thay đổi qui mô dự trữ đang có.
- Đối với các nhà kế toán: Nếu sản phẩm hoặc dịch vụ mà sử dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất và nếu doanh nghiệp là chủ sở hữu thì có khái niệm là đầu t doanh nghiệp.
- Đối với các nhà quản lý: đầu t hay chi phí một doanh nghiệp phải tạo ra đợc những dòng lợi ích mới.
Nh vậy cũng nh hoạt động đầu t, hiện có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về đầu t phát triển trong các doanh nghiệp Nhng tựu trung lại có thể hiểu đó là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để duy trì và tăng cờng, mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2 Vai trò của ĐTPT trong doanh nghiệp. a Đầu t quyết định sự ra đời của các cơ sở Để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất cứ cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nào thì phải có vốn đầu t để xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo ra.
Vậy một cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ muốn ra đời thì phải có vốn đầu t vào các yếu tố cần thiết thì nó mới đi vào hoạt động. b Đầu t quyết định sự tồn tại của cơ sở.
Khi doanh nghiệp ta đời và đi vào hoạt động, sau một thời gian các cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ bị hao mòn, h hỏng, lạc hậu Để duy trì đợc sự hoạt động bình th- ờng cần phải định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học-kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã
4 hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời Để những công việc trên trở thành hiện thực thì ta phải bỏ tiền ra để đầu t. Khi đó đồng nghĩa với sự tồn tại của các cơ sỏ sản xuất kinh doanh dịch vụ. Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuận cho bản thân mình) đang tồn tại để duy trì sự hoạt động ngoài tiến hành sửa chữa lớn định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên Tất cả các hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t. c Đầu t quyết định sự phát triển của các cơ sở
Các cơ sở muốn ra đời, tồn tại thì phải cần có vốn đầu t Nhng đối với các doanh nghiệp không chỉ dừng lại đó mà muốn tạo ra sự phát triển tìm chỗ đứng vững chắc trên thị trờng vậy thì các doanh nghiệp lại tiếp tục phải có vốn đầu t vào khoa học công nghệ thích hợp, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, mở rộng các hoạt động quảng cáo, tiếp thị,
Vậy đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
1.2.3 Phân loại đầu t trong doanh nghiệp Để quản lý hoạt động đầu t trong doanh nghiệp, ngời ta phân chia theo rất nhiều các tiêu thức khác nhau Dới đây là các tiêu thức thờng gặp:
- Căn cứ vào qui mô vốn và phân cấp quản lý: đầu t trong doanh nghiệp chia ba nhóm: Dự án đầu t nhóm A, nhóm B, nhóm C Sự phân nhóm này đợc quy định rõ trong Nghị định 52/CP ngày 08/7/1999 Thông thờng trong doanh nghiệp ít có dự án thuộc nhóm A.
- Căn cứ vào vùng, lãnh thổ theo tỉnh và vùng kinh tế của đất nớc Cách phân loại này phản ánh tình hình đầu t của từng cơ sở ở từng tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh hởng của đầu t đối với tình hình phát triển kinh tế ở từng địa phơng.
Vốn đầu t của doanh nghiệp
2.1 Khái niệm vốn và vốn đầu t phát triển trong doanh nghiệp
Vốn là một phạm trù kinh tế mà lý thuyết kinh tế chính trị học từ trờng phái cổ điển đến hiện đại đều đề cập nhiều tới vốn dới góc độ nghiên cứu khác nhau. Tuy vậy, cho đến nay, ngời ta cũng cha đa ra một khái niệm chính thống về vốn. Chẳng hạn, đại diện trờng phái trọng nông đã quan niệm vốn là những khoản tiền ứng trớc đầu t vào nông nghiệp Đến thời kỳ C.Mác, trong bộ T bản, Mác đã khái quát hoá phạm trù vốn thông qua phạm trù T bản Theo Mác, T bản là giá trị mang lại giá trị thặng d quá trình vận động của nó (T-H-SX-H ’ -T ’ ) Điều này cũng có nghiã là, Mác đã coi vốn là một lợng giá trị mang lại giá trị thặng d nếu vốn đợc đa vào sản xuất kinh doanh Phần sản phẩm thặng d biến thành T bản trong “bộ T bản”, theo Mác là phải biến thành t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt T liệu sản xuất nh: máy móc, công cụ lao động khác, nguyên vật liệu …) Hàng năm vốn chi cho đầu t để phục vụ sản xuất; t liệu sinh hoạt chính là tiền lơng để tái sản xuất sức lao động của công nhân Học thuyết của Mác và các trờng phái trớc Mác đã chỉ ra:
Thứ nhất, vốn đợc hình thành không chỉ là bộ phận t bản ứng trớc, mà chủ yếu đợc tích luỹ từ quá trình t bản hoá giá trị thặng d Theo Mác, t bản ứng trớc chỉ là một giọt nớc trong dòng sông của tích luỹ mà thôi.
Thứ hai, vốn đợc biểu diễn bằng giá trị và có thể tồn tại dới hình thái tiền hoặc bằng hiện vật Vốn có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu nếu đa nó vào sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, hàng hoá-sức lao động (thể lực, trí óc) là hàng hoá đặc biệt, là điều kiện cần thiết của quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, Mác cha chỉ rõ sức lao động cũng là một loại vốn.
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, ngời ta quan niệm về vốn với phạm vi rộng hơn nhiều Vốn đợc hiểu là giá trị tài sản xã hội đợc hình thành từ các nguồn lực vật chất và phi vật chất (tài sản hữu hình và tài sản vô hình) của xã hội, bao gồm: tài sản tích luỹ, tài nguyên thien nhiên, nhân lực trí lựuc, giá trị văn hoá tinh thần và các lợi thế khác,…) Hàng năm vốn chi cho đầu t
Nhìn nhận một cách tổng thể các quan niệm, phân tích, kết luận của các trờng phái kinh tế học, cổ điển hiện đại, chúng ta có thể khái niệm vốn một cách chung nhất nh sau: vốn là giá trị tài sản xã hội bao gồm tiền, tài sản hữu hình và tài sản vô hình có thể qui ra giá trị, nó đợc khai thác và huy động từ các nguồn lực xã hội, nhằm sử dụng vào đầu t, kinh doanh đa lại hiệu quả kinh tế-xã hội.
Nh vậy, vốn là một phạm trù kinh tế rộng, song đề tài nghiên cứu này chỉ có phạm vi nghiên cứu là vốn bằng tiền trong hoạt động đầu t Vậy vốn đầu t là gì, có sự phân biệt gì với vốn thông thờng không?
Hoạt động đầu t bao gồm nhiều lĩnh vực nh ta thờng nghe: đầu t trí tuệ, đầu t công sức, đầu t thời gian, đầu t tiền của Nhng với đề tài này chúng ta tập trung nghiên cứu đầu t về phơng diện vốn.
Về phơng diện vốn, đầu t là hoạt động “bỏ vốn” để thu đợc lợn ích kinh tế- xã hội qua một thời gian, vốn là yếu tố tiền đề của mọi quá trình đầu t.
Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, khi nói đến vốn đầu t là muốn ám chỉ vốn xây dựng cơ bản- một loại vốn do ngân sách Nhà nớc cấp phát để hình thành tài sản cố định Do vận hành của cơ chế này cha quan tâm đền hiệu quả của đồng vốn đầu t, nên sự vận động của vốn đầu t nhìn chung đơn điệum, chủ yếu quy mô hẹp ở khu vực Nhà nớc.
Ngày nay , chuyển sang kinh tế thị trờng, quan niệm về vốn đầu t đã đổi mới, phạm vi lớn hơn nhiều Vốn đầu t không chỉ bao gồm chu chuyển trong khu vực ngân sách Nhà nớc mà bao gồm khu vực doanh nghiệp, t nhân và toàn xã hội Vốn đầu t của Nhà nớc đợc hình thành từ hoạt động ngân sách Nhà nớc; vốn đầu t của Nhà nớc đợc hình thành từ hoạt động và huy động từ các kênh vốn khác; vốn đầu t của khu vực t nhân đợc hình thành từ nguồn tiết kiệm của dân c Mặc nhiên, cho dù có hình thành từ các nguồn khác nhau đi chăng nữa, vốn đầu t trớc hết, tự thân là vốn Bởi thế, khái niệm vốn đầu t, nội hàm đã mang ý nghĩa của vốn Song ngời ta có thể phân biệt vốn đầu t thông thờng là ở chỗ:
Thứ nhất, trong hoạt động đầu t vốn có thể theo các mục đích cá biệt nhng đều có mục tiêu cuối cùng là đầu t phát triển Do đó, nó mang ý nghĩa dài hạn Còn hoạt động kinh tế ngắn hạn, việc bỏ vốn vào đó thờng có mục đích kinh doanh thu lợi trực tiếp, không nên gọi là vốn đầu t Tuy nhiên, sự phân biệt này cũng chỉ là t- ơng đối.
Thứ hai, vốn đầu t có thể phân biệt với vốn thông thờng còn ở chỗ việc sử dụng vốn đầu t thờng có mục tiêu đã đợc hoạch định Vốn đầu t chủ yếu đợc sử dụng để đầu t chủ yếu vào các dự án phát triển kinh tế xã hội Hoạt động sử dụng vốn đầu t có quá trình từ khâu chuẩn bị dự án, đến triển khai thực hiện dự án và khai thác hiệu quả dự án sau đầu t Quá trình này thờng tơng đối dài, có khi hàng chcô n¨m.
Thứ ba, do mục tiêu, công dụng của vốn đầu t là phục vụ đầu t phát triển, nên quá trình đầu t vốn nhằm hình thành chủ yếu cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội- kỹ thuật và các taì sản cố định khác trong nền kinh tế.
Vẫn còn nhiều điểm khác để phân biệt vốn đầu t với vốn thông thờng Song lẽ ba điểm trên cũng đã bao hàm đủ Từ những phân tích trên, có thể khái niệm vốn đầu t một cách tổng quát là: “Vốn đầu t là loại vốn có thời hạn đầu t dài hạn, hình thành tài sản cố định, bỏ vào đầu t nhằm mang lại hiệu quả trong tơng lai”.
2.2 Vai trò của vốn trong đầu t phát triển của doanh nghiệp
Lý luận về huy động vốn cho ĐTPT trong doanh nghiệp
3.1 Xác định nhu cầu vốn đầu t
3.1.1 ý nghĩa của việc dự đoán nhu cầu vốn trong doanh nghiệp
Thực tiễn quản lý vốn của doanh nghiệp luôn nảy sinh nhu cầu “ớc định”để định hớng những bớc đi chiến lợc, xây dựng kế hoạch sản xuất làm căn cứ cho việc huy động vốn đầu t sản xuất kinh doanh trong chu kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo Việc dự đoán chính xác nhu cầu vốn có ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động đầu t của doanh nghiệp Nếu đầu t vốn d thừa sẽ làm tăng chi phí một cách không cần thiết Nếu mức đầu t dới mức nhu cầu doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn hoặc là tài sản không đủ chất lợng để cạnh tranh, hoặc thiếu hụt khả năng sản xuất Vì thế, việc dự đoán chính xác nhu cầu vốn đầu t là việc làm tất yếu của mọi doanh nghiệp trong ngành thép.
3.1.2 Các phơng pháp dự đoán nhu cầu vốn
Hiện nay, các doanh nghiệp thờng áp dụng nhiều phơng phsản phẩm xác định nhu cầu vốn đầu t khác nhau Mỗi doanh nghiệp tuỳ theo đặc điểm của mình mà cần xác định nhu cầu vốn cần thiết tơng ứng với quy mô sản xuất kinh doanh, quy mô của dự án nhất định; trên cơ sở đó có kế hoạch huy động các nguồn vốn để thoả mãn nhu cầu về vốn.
1 Xác định nhu cầu vốn lu động a- Phơng pháp sản phẩm trực tiếp xác định nhu cầu vốn lu động
Căn cứ vào các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến việc dự trữ vật t, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để xác định nhu cầu từng khoản vốn lu động trong từng khâu rồi tổng hợp laị toàn bộ nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp Ưu điểm của phơng pháp này là xác định nhu cầu cụ thể của từng loại vốn trong từng khâu của dự án.
Do đó tạo điều kiện cho việc quản lý, sử dụng vốn theo từng loại trong từng khâu sử dụng Tuy nhiên, do vật t sử dụng có nhiều loại, quá trình đầu t thờng qua nhiều khâu vì thế việc tính toán nhu cầu vốn theo phơng pháp sản phẩm này tơng đối phức tạp, mất nhiều thời gian. b- Phơng pháp gián tiếp
Dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm về vốn lu động của các dự án trớc và khả năng tốc độ luân chuyển vốn lu động của dự án xác định để xác định nhu cầu vốn lu động của dự án đang xem xét, nghiên cứu. Ưu điểm của phơng pháp này là tơng đối đơn giản, giúp doanh nghiệp ớc điịnh nhanh chóng nhu cầu vốn lu động của dự án để xác định nguồn tài trợ phù hợp. c- Phơng pháp hồi quy
Phơng pháp này dựa trên lý thuyết tơng quan trong toán học, thờng đợc ứng dụng để dự đoán nhu cầu dài hạn.
Có ba dạng thờng đuợc sử dụng:
- Phơng pháp hồi qui biến đờng thẳng
- Phơng pháp hồi quy biến đờng cong
- Phơng pháp hồi quy đa biến
Hai phơng pháp sau cùng phức tạp nên chủ yếu chỉ sử dụng phơng pháp hồi quy đơn biến đờng thẳng Điều kiện áp dụng phơng pháp này là:
- Phải thu thập đợc số liệu quá khứ càng nhiều càng tốt, nếu ít quá thì mức sai lệch càng lớn.
- Các số liệu phải đợc xử lý sát với thực tế trên cơ sở loại bỏ những nhân tố bất thờng làm sai lệch mối quan hệ giữa các đại lợng tơng quan.
- Phơng pháp này sẽ chính xác với những doanh nghiệp có tình hình kinh doanh ổn định.
- Thời gian dự đoán nhu cầu không quá xa (3-5 năm) nếu càng xa thì mức độ chính xác càng kém đi. d- Phơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu Đây là một phơng pháp dự đoán ngắn hạn đơn giản nhng đòi hỏi phải hiểu rõ quy trình đầu t, kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời phải hiểu rõ tính qui luật của mối quan hệ giữa doanh thu với tài sản, vốn, phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp Phơng pháp này đơc xây dựng trên nguyên lý cho rằng muốn tăng doanh thu thì phải tăng nguồn vón kinh doanh. Ưu điểm của phơng pháp này là đơn giản dễ tính toán, chi phí tính toán thấp, kết quả cũng khá chính xác khi dự đoán ngắn hạn và doanh nghiệp đang trong thời kỳ sản xuất kinh doanh ổn định Nhng phơng pháp này không dùng đợc cho dự đoán dài hạn hoặc cho doanh nghiệp làm ăn bất ổn định hoặc mới có thay đổi lớn nh mở rộng hay thu hẹp quy mô doanh nghiệp, doanh nghiệp mới đầu t thay đổi kỹ thuật, quy trình sản xuất, thay đổi cơ cấu tổ chức. e- Phơng pháp sử dụng các nhóm chỉ tiêu tài chính
Ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau: Hiệu suất sử dụng vốn, hệ số nợ, hệ số nợ dài hạn, hệ số thanh toán tạm thời, hệ số thanh toán nhanh, kỳ thu tiền trung bình, vòng quay hàng tồn kho…) Hàng năm vốn chi cho đầu t
Dựa vào các thông số đó ngời ta có thể tính toán ra các chỉ tiêu cho bảng cân đối kế toán mẫu nh: tổng nhu cầu vốn, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, nợ dài hạn, nợ ngắn hạn, tài sản lu động, vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tổng tài sản lu động khác,…) Hàng năm vốn chi cho đầu t
3.1.3 Xác định nhu cầu vốn cố định
Thông thờng thì các doanh nghiệp dựa vào kế hoạch trang bị, dựa vào nhu cầu tài sản cố định để xác định nhu cầu vốn cố định Trong đó căn cứ để lập kế hoạch trang bị và nhu cầu tài sản cố định của dự án bao gồm:
- Nhu cầu của thị trờng về sản phẩm của dự án.
- Nhu cầu đổi mới trang thiết bị hiện có của doanh nghiệp.
- Dự báo tơng lai sản lợng tiêu thụ và sản xuất sản phẩm thép của đất nớc, khu vùc trong thêi gian tíi.
Nhu cầu về vốn cố định đợc tính theo số lợng và giá mua của từng loại nhu cầu tài sản cố định Giá mua các loại thiết bị bao gồm chi phí sản xuất, chi phí mua bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, tên thơng mại, chi phí huấn luyện chuyên môn, chi phí lắp ráp, vận chuyển Giá này có thể sử dụng bảng hiện giá hoặc tham khảo các thông tin qua các cơ quan đại diện, các chuyên gia kỹ thuật.Việc mua sắm tài sản cố định phải dựa trên cơ sở tính toán cân nhắc hiệu quả kinh tế giữa việc mua sắm hay thuê mớn sử dụng Nếu trang thiết bị tài sản quá nhiều mà không sử dụng, phát huy hết công suất thì doanh nghiệp sẽ bị thiệt hại do ứ đọng vốn Nếu trang bị tài sản không đúng mức thì sẽ không đảm bảo tiến độ công việc.
3.2 Các nguồn vốn tài trợ:
3.2.1 Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp
Là nguồn vốn có thể huy động từ hoạt động của bản thân doanh nghiệp gồm tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại và các khoản dự trữ dự phòng, các khoản phải thu từ nhợng bán, thanh lý tài sản cố định.
Nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp đợc hình thành từ các nguồn chủ yÕu sau:
+ Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: là số vốn Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng phục vụ nhiệm vụ sản xuất Doanh nghiệp phải có nhiệm vụ bảo toàn số vốn này.
+ Quỹ khấu hao cơ bản: là một nguồn tự tài trợ rất quan trọng của doanh nghiệp, một mặt quỹ này phản ánh dung lợng các khoản trích khấu hao cơ bản của tài sản cố định mặt khác còn cho thấy kỳ vọng để đổi mới tài sản cố định. Khi doanh nghiệp muốn nâng cao sức cạnh tranh trên thơng trờng, thì một yếu tố cực kỳ quan trọng có thể giúp doanh nghiệp thắng đợc các đối thủ cạnh tranh là yếu tố công nghệ Do vậy, nếu mức khấu hao thấp các doanh nghiệp khó có khả năng đầu t để đổi mới tài sản cố định bởi vì tài sản cũ cha khấu hao hết, nguồn tích luỹ từ khấu hao thấp không đủ để mua máy móc thiết bị mới Vì vậy, rất cần thiết phải áp dụng phơng pháp tính khấu hao phù hợp nhằm tạo ra nguồn đầu t mới để thay đổi tài sản cố định phù hợp đòi hỏi của quá trình đầu t. + Quỹ đầu t phát triển: quỹ này đợc hình thành từ nguồn lợi nhuận hàng năm đợc trích lập theo quy định của Bộ Tài chính đối với doanh nghiệp Đối với các công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn, nguồn vốn này do Hội đồng quản trị doanh nghiệp quyết định.
+ Nguồn vốn do điều chỉnh cơ cấu tài sản
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp có thể có những tài sản đầu t sai mục đích hoặc không phát huy đợc tác dụng do sai lầm trong cơ cấu đầu t giữa tài sản cố định và tài sản lu động dẫn đến những chênh lệch bất hợp lý. Theo NĐ số 27/1997/NĐ-CP ngày 9/4/1999 của Chính phủ cho phép các doanh nghiệp đợc bán, thanh lý tài sản trớc thời hạn hoặc trờng hợp doanh nghiệp có nhu cầu cần thiết về vốn lu động thì có thể áp dụng phơng pháp bán và tái thuê tài sản cố định đang sử dụng để điều chỉnh cơ cấu đầu t và có nguồn tài chính cần thiết Đồng thời cũng có thể sử dụng tạm thời các khoản nợ tích luỹ của nội bộ doanh nghiệp nh nợ lơng cán bộ công nhân viên, lợi tức cổ phần của các cổ đông Nguồn vốn này giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn để đầu t cho sản xuÊt kinh doanh.
3.2.2 Huy động vốn từ bên ngoài
Các nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài đợc chia làm 2 loại: Tài trợ dài hạn và tài trợ ngắn hạn.
Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Tổng công ty Thép Việt Nam
Giới thiệu về Tổng công ty thép
1.1 Đặc điểm của ngành thép
Mỗi ngành có một đặc điểm riêng, cũng nh mỗi nguyên tố hoá học có một tính chất đặc thù để nhận biết Thép là một kim loại làm từ hợp kim sắt và cacbon nhng nó cũng tạo ra đặc điểm riêng của nó:
- Thứ nhất: Các sản phẩm thép là các sản phẩm lâu bền Thép là hợp kim của sắt và cacbon, nó có nhiều cơ lý tính và tính sử dụng đặc biệt đáp ứng mọi yêu cầu kỹ thuật cao nh độ bền cao, kết hợp với độ dai, dẻo Nên khả năng trong việc chịu mài mòn, ma sát, chịu nhiệt, chịu lạnh, chống gỉ sét, chịu axit và bazơ Ngoài ra nó còn có nhiều tính chất sử dụng khác so với nhiều loại vật liệu khác nh thép có giá rẻ và ít có biến động trong khoảng thời gian dài.
- Thứ hai: Thép có khả năng tái chế Đây là một đặc điểm rất quan riêng của ngành thép Việc sử dụng lại đầu ra của mình làm nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất mới là một thuận lợi lớn của ngành thép trong quá trình phát triển.
Trong điều kiện hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia ngày càng cạn kiệt thì chúng ta không thể dựa mãi vào nguồn đó đợc mà phải tìm các biện pháp khác nhau để giải quyết đợc nó nh: biện pháp đổi mới công nghệ, tìm các sản phẩm thay thế, tìm nguồn nguyên vật liệu khác…) Hàng năm vốn chi cho đầu tnhằm thoã mãn nhu cầu không ngừng tăng cao của xã hội Đối với ngành thép, vật liệu đầu vào chủ yếu cho quá trình luyện thép là quặng sắt và thép phế liệu Chính vì vậy, việc sử dụng thép phế liệu để thay thế cho quặng sắt là một giải pháp quan trọng và duy nhất có khả năng làm giảm sức ép về vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
-Thứ ba: ngành thép có mối quan hệ chặt chẽ với ngành công nghiệp khác. Đầu vào và đầu ra của ngành thép có mối quan hệ chặt chẽ không thể thiếu với các ngành công nghiệp khác Đầu vào ngoài nguyên liệu chính là quặng sắt và thép phế, để tạo ra đợc sản phẩm thép, để tạo ra sản phẩm thép còn phải kết hợp với ngành than, ngành điện, ngành năng lợng…) Hàng năm vốn chi cho đầu tđầu ra của ngành thép cũng không thể tách rời với các ngành xây dựng nhà cửa, ngành công nghiệp chế tạo, công nghệ điện tử và tin học Những ngành này coi thép và sử dụng các sản phẩm nh một thứ nguyên vật liệu cho ngành mình.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty thép Việt Nam
Tổng công ty thép Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại: VIeT NAM STEEL CORPORATION, tên viết tắt là VSC, là một trong 17 Tổng công ty Nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ thành lập theo mô hình Tổng công ty 91- mô hình tập đoàn kinh doanh lớn của Nhà nớc Mục tiêu của tổng công ty Thép Việt Nam là xây dựng và phát triển mô hình tập đoàn kinh doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất kinh doanh thép làm nền tảng.
Tổng công ty thép Việt Nam hoạt động kinh doanh hầu hết trên các thị trờng trọng điểm trên lãnh thổ Việt Nam và bao trùm hết các công đoạn từ khâu khai thác nguyên liệu, vật liệu, sản xuất thép và các sản phẩm thép cho đến khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm Các lĩnh vực trong hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty Thép nh sau:
- Khai thác quặng sắt, than mỡ, nguyên liệu trợ dung phục vụ cho công nghệ luyện kim.
- Sản xuất gang thép và các kim loại, sản phẩm thép.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu thép, vật t thiết bị và các dịch vụ liên quan đến công nghệ luyện kim nh nguyên liệu, vật liệu đầu vào, các sản phẩm thép, trang thiết bị luyện kim, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật.
- Thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp các trang thiết bị công trình luyện kim và x©y dùng d©n dông.
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống, xăng dầu, mỡ, ga, dịch vụ và vật t tổng hợp khác.
- Đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ cho ngành công nghiệp luyện kim và lĩnh vực sản xuất kim loại, vật liệu xây dựng.
- Đầu t, liên doanh, liên kết kinh tế với các đối tác trong và nớc ngoài.
Bên cạnh, phạm vi chức năng, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh đợc Nhà nớc giao, Tổng công ty Thép còn đợc Nhà nớc giao cho thực hiện nhiệm vụ rất quan trọng là cân đối sản xuất thép trong nớc với tổng nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế, xã hội kết hợp nhập khẩu các mặt hàng thép trong nớc cha đợc sản xuất để bình ổn giá cả thị trờng thép trong nớc, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao, tăng nguồn thu Ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm và đảm bảo cho đời sống ngời lao động ở trong công ty.
Thực trạng huy động vốn của VSC
2.1 Nhu cầu vốn đầu t của VSC
Nhu cầu vốn đầu t đợc lập ra chủ yếu dựa trên nhu cầu đòi hỏi của thị trờng về các loại sản phẩm thép theo từng thời kỳ và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của ngành để từ đó VSC đa ra những kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu quả Nh vậy, để tìm hiểu các yếu tố xác định nhu cầu của VSC trớc hết chúng ta xem xét những dự báo về thị trờng thép đã đuợc nghiên cứu kỹ của các tổ chức chuyên gia trong ngành thép Sau đó dựa theo các phơng pháp xác định nhu cầu vốn cố định và lu động nh đã đợc nêu ở phần lí luận (chơng I) mà chủ yếu dựa vào phơng pháp xác định nhu cầu vốn trực tiếp và gián tiếp để dự tính tổng vốn đầu t cho một dự án Việc xác định chính xác nhu cầu vốn là một bớc tiên quyết cho huy động vốn đợc đầy đủ, đúng tiến độ của dự án.
Dới đây là một ví dụ về việc xác định nhu cầu vốn đầu t cho dự án xây dựng nhà máy cán nguội của VSC: Để dự báo nhu cầu sản lợng thép cán nguội ở Việt Nam trong nghiên cứu khả thi, các chuyên gia của tổ chức JICA- Nhật Bản đã sử dụng kết quả thu thập theo tổng nhu cầu từng lĩnh vực có nhu cầu về thép cán nguội làm con số dự báo nhu cầu cho nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ có tính đến chi tiết từng ngành sử dụng.
Bảng : Dự báo nhu cầu cho nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ Đơn vị: Nghìn tấn
Nhu cầu lá và cuộn cán nguội 283 315 350 621
Thép dùng cho mạ kẽm 179 196 213 415
Nhu cầu tối đa đối với nhà máy cán nguội
(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án thép cán nguôi Phú Mỹ)
Trên cơ sở dự kiến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, VSC đề ra kế hoạch sản xuất và tiêu thụ:
Bảng 2: Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ thép cán nguội Đơn vị: Tấn
(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi nhà máy cán nguội Phũ Mỹ)
Với phơng xác định vốn cho tài sản cố định dựa vào kế hoạch trang bị, dựa vào nhu cầu tài sản cố định của dự án, nhu cầu vốn đầu t cần thiết để xây dựng nhà máy thép cán nguội đợc dự tính nh bảng dới Trong đó, chi phí cho thiết bị và cho công tác xây lắp đợc ớc tính từ những thông số kỹ thuật và khối lợng công việc xây dựng theo kết quả đã nghiên cứu, có tính đến kết quả khảo sát địa điểm và những kinh nghiệm tơng tự trong quá khứ.
Những chi phí cho tồn kho, chuẩn bị sản xuất, dự phòng, chi phí thiết kế và trợ giúp kỹ thuật đợc ớc tính từ những kinh nghiệm tơng tự trong quá khứ.
Bảng 3 : Chi phí đầu t xây dựng dự án nhà máy Thép cán nguội Phú Mỹ
Hạng mục Chi phí (triệu USD )
1 Thiết bị 78,1 a thiết bị sản xuất và phụ trợ 57,9 b Phụ tùng 5,2 c Vận chuyển, lắp đặt, bảo hiểm 15
6 Thiết kế, trợ giúp kỹ thuật 5,6
7 Lãi vay thời gian xây dựng 11,8
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh VSC
Về nhu cầu vốn lu động cho dự án bằng phơng pháp xác định trực tiếp dựa vào các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến việc dự trữ các nguyên vật liệu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm VSC đã xác định nhu cầu từng khoản vốn lu động trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu vốn lu động của toàn bộ dự án.
Nh vậy, nhu cầu vốn lu động dành cho việc mua sắm cuộn cán nóng và vật t tiêu hao nh dầu bôi trơn, vật liệu bao gói và cho những chi phí cần thiết khác tại giai đoạn bắt đầu vào sản xuất khoảng 2 triệu USD Nếu vốn lu động 2 triệu USD này đợc vay thì phải chịu lãi khoảng 0,2 triệu USD
Với tổng nhu cầu khoảng 126 triệu USD dự án đã đợc phân kỳ thời gian và tổng nhu cầu vốn nh sau:
Bảng 4: Phân kỳ thời gian huy động vốn: Đơn vị: triệu USD
Vốn mua sắm thiết bị 71,7 39,6 27,8 4,3
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh VSC 2002)
2.2 Khả năng huy động vốn đầu t của VSC
Bảng 5: Nguồn vốn hoạt động năm 2001-2002 của Tổng công ty Thép Việt Nam Đơn vị: triệu đồng
B Nguồn vốn chủ sở hữu 1524.79
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản -36 0,00 238 0,01
- Quỹ dự phòng tài chính 13473 0,38 22946 0,59
- Lợi nhuận cha phân phối -65002 -1,81 -136718 -3,50
2 Nguồn vốn kinh phí, quỹ khác 91915 2,56 2,66
(Nguồn: Tài chính kế toán-VSC ) Qua bảng nguồn vốn hoạt động trên ta thấy nguồn vốn dùng cho việc kinh doanh chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn chiếm 39,27% năm 2000 và năm 2001 chiếm 35,84%, trong khi đó các khoản nợ phải trả của VSC lại chiếm một tỷ trọng lớn, năm 2000 chiếm 57,55% và năm 2001 chiếm 61,1% Nh vậy, trong kinh doanh tổng công ty đã cha phát huy thế mạnh của mình, việc kinh doanh bị kém hiệu quả, lợi nhuận thấp Chính vì vậy mà các khoản đi vay nợ lớn, đặc biệt tổng công ty dùng vốn để đầu t phát triển còn quá nhỏ, năm 2000 chiếm 1,81% và năm
2001 chiếm 2,9% Nguồn vốn bị hạn hẹp cho nên đầu t dài hạn phát triển thay đổi dây chuyền sản xuất, nâng cấp máy móc, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm rất thấp vì thế sản phẩm sản xuất ra kém không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng và máy móc cũ kỹ lạc hậu nên chỉ tiêu tiêu hao thiết bị lớn và giá thành sản xuất ra sản phẩm cao nên cũng khó lòng cạnh tranh trên thị trờng.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp có khả năng hay không còn thể hiện ở khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính hay mức độ độc lập về mặt tài chính- đợc đánh giá qua chỉ tiêu “tỷ suất tài trợ”:
Tỷ suất tài trợ năm 2000 = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tài trợ năm 2001= 15119260/3905852 = 0,3889.
Từ chỉ tiêu trên ta thấy mức độ độc lập của VSC không cao, đều nhỏ hơn 50% So sánh hai năm 2000, 2001, ta thấy tỷ suất tài trợ của năm 2001 nhỏ hơn
2000 chứng tỏ tỷ lệ các tài sản của VSC trong năm 2001 đợc đầu t bằng nguồn vốn đi vay so với tổng nguồn vốn nhiều hơn năm 2000 Hệ số này giảm tức nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 tăng chậm hơn mức tăng của tổng số vốn, điều này cũng t- ơng đơng với số vốn nợ của doanh nghiệp năm 2001 tăng nhanh hơn mức tăng của tổng vốn, làm chỉ số mắc nợ chung tăng:
Chỉ số mắc nợ chung năm 2000 = Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn
Chỉ số mắc nợ chung năm 2001 = 2386587/3905852
Khả năng huy động vốn đợc thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ng- ợc lại Khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất thanh toán chung năm 2000 = Tổng tài sản lu độn/ Tổng nợ ngắn hạn = 2525037/1827376 =1,3818.
Tỷ suất thanh toán chung năm 2001 = 2766742/2079127
Ta thấy rằng tỷ suất thanh toán chung của VSC đều lớn hơn 1 Chứng tỏ doanh nghiệp có đủ khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thờng Tuy nhiên tài sản lu động của doanh nghiệp năm
2001 tăng hơn năm 2000 nhng do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn tăng lớn hơn nên tỷ suất thanh toán năm 2001 giảm so với năm 2000 Điều này ảnh hởng, làm khả năng huy động vốn của doanh nghiệp giảm.
Nh vậy, trong năm 2001, ngoài chiến lợc đẩy mạnh hoạt động đầu t doanh nghiệp phải huy động vốn từ bên ngoài vào lớn thì khả năng huy động vốn đã giảm đi còn là do các đơn vị vẫn cha có kế hoạch vay vốn phù hợp, làm vốn vay, nợ tăng lên, nhng hiệu quả hoạt động không tăng Qua các chỉ số trên chúng ta thấy khả năng huy động vốn từ bên ngoài cho hoạt động đầu t của VSC là cha cao Hạn chế này một phần là do các dự án đầu t của VSC nói riêng và của ngành thép nói chung đều có mức sinh lời thấp nên sức hấp dẫn các tổ chức cho vay vốn yếu; một phần do tình trạng sử dụng vốn kinh doanh của các đơn vị thành viên kém hiệu quả Để nâng cao khả năng cạnh tranh trong thời gian tới, VSC cần tập trung vào cải thiện tình hình tài chính thông qua chính sách phù hợp về các vấn đề nh xử lý nợ khó đòi, giải quyết lợng hàng tồn kho…) Hàng năm vốn chi cho đầu tvà nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận để từ đó tăng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
2.3 Các hình thức huy động vốn chủ yếu của VSC a Vốn ngân sách cấp:
Tình hình sử dụng vốn cho đầu t phát triển của VSC
Thép đợc đánh giá là vật t chiến lợc không thể thiếu của nhiều ngành công nghiệp và xây dựng, có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc Để nghiên cứu tình hình sử dụng vốn của VSC trong thời gian qua ta lần lợt nghiên cú việt sử dụng vốn phân theo cơ cấu công nghệ,theo cơ cấu tái sản xuất,cơ cấu vốn đầu t theo chủng loại sản phẩm.
3.1 Tình hình sử dụng vốn đầu t phát triển phân theo cơ cấu công nghệ
Cơ cấu công nghệ của vốn đầu t phát triển là mối tơng quan của vốn đầu t theo công dụng tức tơng quan giữa các phần cho công tác xây lắp, thiết bị và chi phí xây dựng cơ bản khác.
Giai đoạn 1996-2000 là 5 năm cuối của chiến lợc phát triển 10 năm nhằm tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại nhanh chóng bắt kịp với thế giới, nhằm đạt đ- ợc mục tiêu đã đề ra trong chiến lợc VSC đã tích cực đầu t hơn 596 tỷ đồng.
Trong 5 năm, sự phát triển về ngành công nghiệp xây dựng, công nghiệp cơ khí, …) Hàng năm vốn chi cho đầu tđã kéo theo sự gia tăng lớn nhu cầu về thép Tốc độ tăng trởng sản lợng thép bình quân đạt 12%.Năng lực sản xuất toàn ngành về cán thép đạt 2 triệu tấn/năm và nhịp độ tăng tiêu thụ bình quân là 15%/năm.
Công ty Gang Thép Thái Nguyên: Công ty GTTN là nhà máy đầu tiên đợc xây dựng vào đầu những năm 60 với sự giúp đỡ của Trung Quốc và cũng là công ty duy nhất có dây chuyền công nghệ luyện kim khép kín từ khai thác quặng sắt,than, các nguyên liệu khác đến các nhà máy luyện cốc…) Hàng năm vốn chi cho đầu tThời kỳ bao cấp và những năm đầu đổi mới công ty luôn là đơn vị dẫn đầu của VSC về đầu t, sản lợng, tiêu
4 2 thụ Từ năm 1995 trở lại đây, do có những khách quan, công ty GTTN mất dần vị thế Tổng vốn đầu t chỉ đạt hơn 100 tỷ đồng, sản lợng giảm mạnh, năng lực sản xuất bị hạn chế và lợng tiêu thụ cũng giảm đáng kể so với thời kỳ 1991-1995 và so với toàn Tổng công ty
Giai đoạn này GTTN chủ yếu đầu t chiều sâu, cải tạo và nâng cấp thiết bị trên cơ sở hiện có nh:
-Dự án cải tạo lò luyện than cốc với số vốn là 13.641 triệu đồng có công suất 120.000 tấn/năm (song do thiếu than cốc và thiết bị là cũ nên sản lợng cốc tối đa là 110.000 tÊn/n¨m).
-Dự án mở rộng sản xuất thép dây của Lu Xá với tổng vốn 32.684 triệu đồng đạt công suất 65.000 tấn/năm.
Dự án mở rộng công ty GTTN đến nay đã thực hiện xong.
Cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t ở công ty GTTN là: Vốn xây lắp chiếm tỷ trọng 8,4%, vốn thiết kế cơ bản khác12,45%, vốn thiết bị 79,15%.
Công ty gang thép Miền Nam: Là công ty lớn thứ hai sau công ty GTTN, đ- ợc thành lập sau khi đất nớc hoàn toàn thống nhất Hiện nay công ty có vốn đầu t thực hiện và tài sản lớn nhất trong VSC Cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t của công ty này nh sau: Vốn xây lắp 22,0%, vốn thiết kế cơ bản khác 3%, vốn thiết bị 75,0% Dựa vào cơ cấu kỹ thuật chúng ta thấy giai đoạn này công ty đã tiếp tục tập trung đầu t chiều sâu cải tiến, nâng cấp cơ sở hiện có với trình độ công nghệ cao hơn.
Tính từ năm 1990, tổng vốn đầu t thực hiện của công ty Thép Miền Nam đạt khoảng 532.839 triệu đồng trong đó vốn cho thiết bị là 400.008 triệu đồng chiếm 75%, vốn xây lắp là 116.412 triệu đồng tơng đơng 22% và vốn kiến thiết cơ bản khác chỉ có 3% Tổng vốn đầu t của công ty lớn hơn so với công ty GTTN và lớn hơn nhiều công ty thép Đà Nẵng Tỷ lệ vốn thiết kế cơ bản rất nhỏ và vốn thiết bị xây lắp lớn đã chứng tỏ hớng tích cực của hoạt động đầu t của công ty
Một số hạng mục công trình đầu t của công ty thép Miền Nam trong thời kỳ này nh sau:
- Mua và lắp đặt máy cán liên tục công suất 120.000 tấn/năm ở nhà máy thép Nhà Bè và máy đúc liên tục 70.000 tấn/năm đa công suất thép cán của nhà máy lên 140.000 tấn/năm
- Mua và lắp đặt máy cán liên tục công suất 150.000 tấn/năm ở nhà máy thép Biên Hoà với tổng số vốn 63.129 triệu đồng nâng công suất thép cán của nhà máy lên 120.000/năm.
- Lắp đặt một lò điện 20 tấn/mẻ, máy biến áp 12.500 KVA với thiết bị của TrungQuốc tơng đối hiện đại ở nhà máy thép Biên Hoà.
- Mua và lắp đặt dây chuyền cán thép thanh công suất 120.000 tấn/năm ở nhà máy thép Thủ Đức với công nghệ tự động hoá và hiện đại.
Nh vậy, hầu hết các dự án đầu t thời kỳ này là đầu t với trình độ ở mức tiên tiến, cơ câu công nghệ đợc hoàn thiện đã tạo ra năng lực sản xuất thép cán khoảng 460.000 tấn/năm chiếm 60,5% năng lực thiết kế của tổng công ty Hiện nay, công ty thép Miền Nam có đóng góp về giá trị sản xuất công nghiệp và sản lợng lớn nhất và giữ vị trí quan trọng trong tổng công ty.
Công ty Gang thép Đà Nẵng: Đây là công ty có các nhà máy mới đợc xây dựng chủ yếu cho phục vụ nhu cầu thép rất hạn chế ở Miền Trung.
Từ năm 1996-2000, tổng vốn đầu t thực hiện của công ty mới đạt khoảng 22.129,18 triệu đồng, trong đó vốn xây lắp là 3.943,73 triệu đồng, vốn thiết bị là 16.050 triệu đồng, vốn thiết kế cơ bản khác là 2.135,09 triệu đồng
Cơ cấu vốn đầu t của công ty thép Đà Nẵng là: vốn xây lắp 72,53%, vốn thiết bị là 17,82%, vốn kiến thiết cơ bản là 9,65%.
Theo thống kê thực tế và dự báo cho thấy, nhu cầu tiêu thụ thép ở ba miền là : Miền Bắc 40%, Miền Nam 55%, Miền Trung 5% với nhu cầu về thép tại khu vực miền trung thấp so với Miền nam cho nên vốn đầu t công ty thép Miền Trung thấp hơn nhiều so với hai công ty trên Tuy nhiên, cơ cấu công nghệ vốn đầu t nh trên đã thể hiện những tiến bộ trong hoạt động đầu t của công ty so với giai đoạn trớc. Tóm lại, cơ cấu công nghệ của vốn đầu t của VSC thời gian qua đã dần dần đợc hoàn thiện theo hớng tăng tỉ trọng vốn đầu t thiết bị máy móc Nhờ đó trang thiết bị của VSC ngày càng hiện đại Tính đến năm 2000, VSC đã có 3 lò cao cỡ nhỏ 100 m 3 /lò (đã thanh lý một lò); 22 lò điện hồ quang AC cỡ nhỏ từ 6 tấn/mẻ đến 30 tấn/mẻ; 4 máy đúc liên tục phôi vuông; 5 máy cán bán liên tục sản xuất thép tròn và hình nhỏ bằng thiết bị của Đài Loan, Trung Quốc, ấn Độ…) Hàng năm vốn chi cho đầu tvà các thiết bị sản xuất Ferro, gạch chịu lửa, chịu ôxy, cơ khí khác…) Hàng năm vốn chi cho đầu tđủ đáp ứng nhu cầu sản xuất thép So với các doanh nghiệp thành viên của VSC, công ty thép Miền Nam là có cơ cấu công nghệ vốn đầu t tiến bộ nhất thể hiện sự quản lý sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất
Đánh giá chung
Kết quả hoạt động đầu t của Tổng công ty thời gian qua đợc thể hiện ở khối lợng vốn đầu t đã đợc thực hiện,ở tài sản cố định đã đợc huy động trong kỳ Cụ thể ta có bảng số liệu dới đây
Bảng 13: Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động đầu t của tổng công ty thép
Việt Nam thời kỳ 1998-2002 Đơn vị:triệu đồng
Khối lợng VĐT thực hiện 81631 95809 66386 1106920 1400000 Giá trị TSCĐ huy động 54693 68982 39168 841259 117600
Hệ số huy động TSCĐ(%) 67 72 59 76 84
Nguồn: Phòng kế hoạch và đầu t
Chỉ tiêu hệ số tài sản cố định cho ta biết trên một tổng vốn đầu t lớn ,có bao nhiêu % vốn đầu t hình thành nên tài sản cố định
Hệ số này càng lớn càng tốt ,có nghĩa là tình trạng tràn lan trong việc thực hiện đầu t đợc khắc phục Tình trạng ứ đọng vốn càng ít , vốn bắt đầu phát huy tác dụng Chỉ tiêu này luôn nhỏ hơn 1
Bảng số liệu trên cho ta thấy khối lợng vốn đầu t tăng khá nhanh qua các năm đặc biệt trong 2 năm gần đây là 2001 và 2002 Điều đó đã cho ta thấy trong thời gian qua tổng công ty thép Việt Nam ngày càng thúc đẩy hoạt động đầu t mạnh mẽ Hơn nữa giá trị tài sản cố định huy động cũng tăng qua các năm Riêng năm 2000 giá trị tài sản cố định huy động giảm vì vốn đầu t thực hiện giảm do một số dự án quan trọng không thực hiện đợc trong năm 2000 và phải chuyển sang năm sau và do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á năm 1997 vì vậy việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài gặp nhiều khó khăn do vậy vốn đầu t thực hiện giảm sút
Bảng số liệu còn cho ta thấy chỉ tiêu hệ số huy động tài sản cố định cũng liên tục tăng trong thơì kỳ này Riêng năm 2000 chỉ tiêu này có giảm các năm 2001;2002 chỉ tiêu này khá cao Năm 1998 có 67% Vốn đầu t hình thành lên tài sản cố định thì đến năm 2002có khoảng 84% vốn đầu t hình thành lên tài sản cố định điều đó chứng tỏ tình trạng tràn lan trong việc thực hiện đầu t của tổng công ty thép Việt Nam ngày càng đợc khắc phục và vốn đầu t ngày càng phát huy tác dụng tốt hơn
4.2 Hiệu quả đầu t Để đánh giá hiệu quả đầu t ta có thể sử dụng hai chỉ tiêu đó là chỉ tiêu GTSXTT/VĐT và chỉ tiêu LNTT/VĐT.
Bảng14 cho thấy trong thời gian qua chỉ tiêu giá trị sản xuất tăng liên tục qua các năm chứng tỏ hoạt động đầu t của tổng công ty trong thời gian qua cũng đã có hiệu quả Nhng ta lại thấy chỉ tiêu GTSXTT/VĐT lại có xu hớng giảm và hơn nữa chỉ tiêu LNTT/ VĐT cũng giảm chứng tỏ hoạt động đầu t trong thời gian qua đạt hiệu quả không cao mặt khác chỉ tiêu này lại mang giá trị âm vào năm
2001 điều này do năm 2001 đơn vị đã thực hiện rất nhiều dự án do vậy chi phí rất lớn hơn nữa các dự án này cha phát huy đợc tác dụng do vậy doanh thu còn thấp và nh vậy lợi nhuận giảm so với năm trớc do đó giá trị này âm.
Vì vậy trong thời gian tới tổng công ty thép Việt Nam cấn phải quan tâm hơn nữa trong việc thực hiện đầu t để hoạt động đầu t ngày càng có hiệu quả hơn có nh vậy tổng công ty thép Việt Nam mới có thể giảm dần chi phí đầu vào trong quá trình sản xuất và tiến tới hạ giá thành sản phẩm ,nâng cao sức cạnh tranh đối với sản phẩm của tổng công ty trớc mắt là tại thị trờng trong nớc và trong tơng lại là thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế.
Bảng 14: Hiệu quả hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam thời kú 1998 -2002 Đơn vị: triệu đồng
3 Giá trị sản xuất tăng thêm (GTSXTT)
5 Lợi nhuận tăng thêm (LNTT)
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh thời kỳ 1998 - 2002, VSC.
Về tình hình nộp ngân sách của Tổng công ty trong thời gian qua đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 15: Tình hình nộp ngân sách Nhà nớc của Tổng công ty thép
Việt Nam thời kỳ 1998 - 2002 Đơn vị: Tỷ đồng
Tốc độ tăng liên hoàn (%) - 97,45 -12,87 52,7 11,29
2 Mức nộp ngân sách tăng thêm hàng năm - 115 -30 107 114
4 Nộp ngân sách tăng thêm/VĐT - 0,0012 -0,045 0,00096 0,00081
Nguồn: Phòng kế hoạch và đầu t
Bảng 15 cho thấy chỉ tiêu nộp ngân sách của Tổng công ty có sự tăng giảm bất thờng Nộp ngân sách đạt mức cao nhất năm 2002 với mức đóng góp 424 tỷ đồng.
Bên cạnh chỉ tiêu nộp ngân sách, Tổng công ty còn góp phần không nhỏ vào việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động và tiết kiệm ngoại tệ cho quèc gia.
4.3 Những khó khăn và tồn tại trong huy động và sử dụng vốn của VSC.
Qua sự phân tích trên thì tình hình quản lý vốn đầu t xây dựng cơ bản tại VSC, chúng ta có thể thấy rằng hoạt động quản lý vốn đầu t của VSC đã đạt đợc kết quả đáng ghi nhận Nhng bên cạnh đó còn tồn tại một số mặt đã hạn chế kết quả đầu t của doanh nghiệp.
Thứ nhất, TCTy còn rất khó khăn về vốn, nhất là vốn dài hạn.
Mặc dù đã đợc u đãi trong vay vốn đầu t nhng VSC Việt Nam vẫn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là về vốn dài hạn Đây cũng là tình trạng của các TCTy khác và của nền kinh tế Việt Nam “thiếu vốn trầm trọng, đặc biệt là nguồn vốn dài han”. Nguồn vốn huy động của các Ngân hàng Thơng mại hầu hết là ngắn hạn từ một năm trở xuống Các công trình trọng điểm, công trình lớn của TCTy chủ yếu phải huy động vốn dài hạn nớc ngoài từ nguồn ODA, nguồn vay thơng mại qua đờng nhập thiết bị trả chậm hoặc liên doanh với nớc ngoài Để hỗ trợ, Chính phủ đã hỗ trợ một phần vay theo kế hoạch của Nhà nớc với lãi suất u đãi qua cục đầu t phát triển, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam Nhng nguồn vốn này cũng khó đáp ứng khỏi yêu cầu Do đó, có khi phải bố trí dàn trải thời gian thi công, chậm đi vào sử dụng gây kém hiệu quả.
Hiện nay, ngân hàng đang thiếu và không đủ vốn dài hạn để đầu t cho công trình lớn của VSC Việt Nam và các TCTy khác do vốn điều lệ đợc cấp của các Ngân hàng trong nớc quá nhỏ bé Để phân tán rủi ro, luật các tổ chức tín dụng chỉ cho phép cho vay một khách hàng tối đa không vợt qua 15% vốn tự có và các quỹ của tổ chức tín dụng Đối với ngân hàng công thơng chỉ đợc cho vay tối đa 1 khách hàng là 15-16 triệu USD Dù cả 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh với ngân hàng cổ phần trong nớc cùng đồng tài trợ cũng không đủ đáp ứng toàn bộ nhu cầu vốn cho một dự án lớn của Tổng công ty Tất nhiên trờng hợp đặc biệt cần cho vay vợt mức Luật của tổ chức tín dụng quy định thì phải xin chính phủ cho phép Nhng nh vậy, thời gian để đợc vay vốn thờng đợc kéo dài, chậm đa vào sử dụng.
Nguồn vốn tự có của TCTy khá lớn, nhng phải phân chia các đơn vị thành viên và triển khai nhiều dự án nên nhiều công ty lớn phải vay vốn hầu nh 100% giá trị công trình.
Thứ hai, mặc dù thiếu vốn cho đầu t nhng kế hoạch huy động và sử dụng vốn của TCTy dàn trải, cha sát tình hình thực hiện.
Hàng năm, kế hoạch đầu t của các công trình thờng đa ra khá cao với giá trị hàng trăm tỷ đồng Thế nhng trên thực tế thì giá trị thực hiện thờng chỉ đạt 40- 50%, cao nhất mới đạt 80% Nhu cầu đầu t phát triển của VSC là rất lớn và không ngừng tăng lên.
Thứ ba, công tác quản lý sử dụng vốn của TCTy còn thiếu chặt chẽ.
Trong giai đoạn chuẩn bị đầu t :
Công tác chuẩn bị đầu t còn cha đợc chú trọng đúng mức Việc thẩm định các dự án đầu t kéo dài, thiếu các chuyên gia chuyên sâu để thẩm định các nội dung chuyên ngành của dự án Một số đơn vị trong quá trình chuẩn bị thực hiện cha tuân thủ đầy đủ các quy định của Nhà nớc và TCTy về đầu t xây dựng nên một số dự án cha đủ điều kiện phê duyệt, phải xem xét và làm lại thủ tục nhiều lần Công tác thẩm định, phê duyệt dự án còn chậm Việc chậm trễ trong khâu phê duyệt, thể hiện tình trạng thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn trong công tác thẩm định Từ đó đã kéo dài thời gian của khâu này cũng làm cho các dự án trở nên chậm trễ trong triển khai các công đoạn sau.
Giai đoạn thực hiện dự án:
những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu t phát triển của tổng công ty thép
I Kế hoạch của tổng công ty thép việt nam:
Kế hoạch sản xuất của tổng Công ty thép Việt Nam đợc xây dựng dựa trên những định hớng và mục tiêu cơ bản phù hợp quy hoach phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010 Trong đó nhiệm vụ trọng tâm là:
-Đổi mới thiết bị, tăng công suất và sản lợng thép xây dựng trong nớc và hội nhËp quèc tÕ.
-Tăng cờng khả năng sản xuất phôi thép, phấn đấu, phấn đấu tự sản xuất phôi thép cho cán thép xây dựng vào cuối kế hoạch 5 năm (2001-2005).
-Đa vào sản xuất các mặt hàng mớilà thép cán nguội và thép hình lớn để chiếm lĩnh thị trờng và chuẩn bị điều kiện để tiến tới sản xuất thép tấm và băng cộn cán nãng.
-Tăng cờng luyện và cán các mác thép chất lợng cao(các bon và hợp kim thấp) để phục vụ nhu cầu trong nớc và thay thế một phần thép nhập khẩu
-Kết hợp tăng nhanh sản lợng đồng thời hết sức coi trọng nâng cao chất lợng sản phẩm thép bằng thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, có năng suất cao, giá thành hạ.
-Tốc độ tăng trởng sản lợng phôi thép bình quân gần 12%/năm
-Tốc độ tăng trởng sản lợng thép xây dựng 12%/ năm
-Sản lợng thép xây dựng của Tổng công ty Thép Việt Nam so với tổng sản lợng thép xây dựng sản xuất trong nớc sẽ chiếm tỷ trọng tăng dần: Năm 2001: 31%, n¨m 2002: 33% m¨m 2003: 35%, n¨m 2004: 42.5%, n¨m 2005: 46%.
1.2 Kế hoạch đầu t phát triển
1.2.1 KÕ hoach 5 n¨m (2001-2005) Để nâng cao sức cạnh tranh, tăng dần chiếm lĩnh thị trờng trong nớc về các sản phẩm thép thông thờng, ngành thép cần đẩy mạnh đầu t chiều sâu, khai thác có hiệu quả tiềm năng sẵn có về cơ sở vật chất, tài nguyên và con ngời, từng bớc đổi mới công nghệ thay thế những dây chuyền sản xuất lạc hậu để tăng năng suất, chất lợng, hiệu quả sản xuất, đồng thời tiến hành đầu t xây dựng một số nhà máy mới quan trọng, có nhu cầu cấp bách dới hình thức tự đầu t hoặc góp vốn liên doanh với nớc ngoài Trong giai đoạn này, VSC dự kiến kết hợp đồng bộ giữa các dự án chiều sâu và các dự án mới.
Các dự án chiều sâu nh: đầu t chiều sâu bổ sung và nâng cấp thiết bị nhằm hiện đại hóa khâu luyện thép, sản xuất phôi; đa dạng hóa, thay thế dần các thiết bị quá nhỏ lạc hậu tại các Công ty: gang thép Thái nguyên,Thép Miền Nam, Thép Đà Nẵng. Đồng thời với đầu t chiều sâu cho sản xuất thép, chú trọng đầu t chiều sâu, cải tạo, nâng cấp các cơ sở sản xuất thép hợp kim sắt (ferro), sản xuất gạch chịu lửa, vôi cho luyện thép và các cơ sở cơ khí chế tạo, sửa chữa phục vụ, đáp ứng nhu cầu của ngành thép trong 5-10 năm tới Nh vậy, ớc tổng vốn cho đầu t chiều sâu, cải tạo là 50 triệu USD và theo hình thức tự đầu t, có sự giúp đỡ của Trung Quốc.
Một số dự án đầu t mới: Dự án nhà máy thép Phú Mỹ (công suất 50000 tấn phôi /năm và 300000 tấn thép cán/ năm); dự án mở rộng Công ty GTTN: Tăng công suất tăng lên 500000 tấn năm đồng bộ cả luyện và cán thép; dự án thép cán ngội Phơng Nam: (sản xuất băng cán nguội và sản xuất tôn mạ kém, mạ mầu đầu tiên và lớn nhất ở Việt Nam.); dự án nhà máy sản xuất phôi thép ở phía bắc; dự án nhà máy cán nóng thép tấm(công suất 1 triệu tấn/ năm)
Các dự án liên doanh: Cảng quốc tế Thị vải; nhà máy sắt thép xốp Midrex; các dự án khâu nguyên liệu: Khai thác mỏ Quý xa, đầu t một số cơ sở phá dỡ tầu vừa để tạo vật liệu vừa để tăng nguồn cung cấp sắt thép phế liệu.
Nh vậy, đến năm 2005 nếu thực hiện đầy đủ các dự án trong quy hoạch với tổng vón đầu t khoảng1400 triệu USD, ngành thép sẽ đem lại hiệu quả to lớn cho nền kinh tế, nhất là hiệu quả tổng hợp liên ngành, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Đến 2005, ngành thép sẽ đạt tổng công suât sản xuất phôi thép khoảng 1.8 triệu tấn, thép cán tơng đối khá gồm 3 triệu tấn sản phẩm dài( chỉ so với nhu cầu tiêu thụ sản phẩm dài khoảng1 triệu tấn) và 1 triệu tấn sản phẩm dẹt Sản lợng phôi thép dự kiến năm 2005đạt 1.2 triệu tấn, thép cán các loại đạt khoảng 3 triệu tấn/ năm sẽ đáp ứng đợc 70% nhu cầu trong nớc. Để đạt đợc mục tiêu nh trên, tổng vốn đầu t cần thiết khoảng 1400 triệu USD trong đó tổng Công ty lo vốn tự đầu t và góp vốn kiên doanh khoảng 1000 triệu USD. Ước tinh hiệu quả: Nếu không đợc đầu t thêm thì tổng Công ty sẽ phải nhập khẩu khoảng 2150 nghìn tấn phôi thép và 1900 nghìn tấn thép cán nóng và nguội còn thiếu so với nhu cầu và ớc tính chi phí thành tiền khoảng 1090-1100 triệuUSD Nhng nếu đợc đầu t nh quy hoạch thì chỉ nhập khẩu khoảng 1600 nghìn tấn phôi, 1740 nghìn tấn quặng sắt, 700 nghìn tấn thép phế, 1300 nghìn tấn thép cán
5 8 nóng và nguội Tổng chi phí ớc tính là 938 triệu USD Khi đó giá trị làm lợi, tiết kiệm đợc khoảng 160 triệu USD.
Trên cơ sở kết quả đạt đợc trong thời kỳ 2001-2005, VSC sẽ tiếp tục đầu t để tạo sự chuyển biến căn bản về năn g lực nội sinh, làm nền tảng cho ngành thép Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn sau 2010 và đa ngành thép đi vào phát triển thực chất hơn, lấy chỉ tiêu sản xuất thép thô để đánh giá mức độ tăng tr - ởng nh các nớc trên thế giới hiện nay.
Trong thời kỳ này sẽ tự đầu t hoặc liên doanh thực hiện các đự án sau:
-Xây dựng bớc 1 nhà máy thép liên hợp với trọng tâm là nhà máy cán tấm nóng và nhà máy cán tấm nguội với tổng vốn đầu t 960 triệu USD
-Bớc 2 nhà máy thép liên hợp: nhằm đa nhà máy vào sản xuất phôi vào khoảng năm 2010 với công suất khoảng 2.5 triệu tấn năm yêu cầu dự án này cần vốn đầu t lớn, dự tình khoảng 1000 triệu USD.
-Dự án khai thác mỏ quặng sắt Thạch khê phục vụ bớc 2 nhà máy thép liên hợp. Để tiến độ xây dựng mỏ thạch khê khớp với tiến đọ xây dựng lò cao và lò thổi oxy phải chuẩn bị sớm và khởi công xây dựng từ 2007 ớc khoảng 60 triệu USD (trong tổng vốn đầu t khoảng 700 triệu USD)
-Dự án phôi thép Vinakyoei: nhằm cung cấp phôi thép cho nhà máy liên doanh cán thép Vinakyeoi và phục vụ việc mở rộng công suất cán thép TCTT sẽ liên doanh với Nhật xây dựng nhà máy phôi thép thứ 3 tại mặt băng nhà máy Vinakyoei Hiện nay, công suất 500000 tán/ năm, vốn đầu t dự kiến 100 triệu USD.
Nh vậy, trong thời kỳ 2006-2010 sẽ triển khai đầu t 5 dự án với tổng vốn đầu t đến 2010 khoảng 2800triệu USD, trong đó có 2 dự án đầu t gối đầu cho giai đoạn sau 2010 Vốn đầu t phải bỏ ra khá lớn song phải đến 2012 mới có sản lợng thép thô khoảng 2 triệu tấn phôi/ năm Cấp cho các nhà máy cán tấm nóng, thay thế phôi nhập khẩu.