Luận án Tiến sĩ Quản lý hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc chùa Việt ở Bắc Bộ

275 1 0
Luận án Tiến sĩ Quản lý hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc chùa Việt ở Bắc Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN XUÂN HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TU BỔ, TƠN TẠO DI TÍCH KIẾN TRÚC CHÙA VIỆT Ở BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA HÀ NỘI, 2020 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN XUÂN HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TU BỔ, TƠN TẠO DI TÍCH KIẾN TRÚC CHÙA VIỆT Ở BẮC BỘ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận án “Quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích kiến trúc chùa Việt Bắc Bộ” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc thân sở khảo sát từ thực tiễn tổng hợp nguồn tƣ liệu Các tƣ liệu trích dẫn, ý kiến nhận định khoa học tiếp nhận ngƣời khác đƣợc ghi xuất xứ đầy đủ rõ ràng Tác giả xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực, chuẩn xác nội dung luận án Luận án chƣa đƣợc công bố in ấn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Xuân Hồng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU .5 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TU BỔ, TƠN TẠO DI TÍCH CHÙA VIỆT 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .14 1.1.1 Những nghiên cứu quản lý di sản văn hóa 14 1.1.2 Những nghiên cứu tu bổ, tơn tạo di tích kiến trúc 18 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu chùa Việt 21 1.2 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc 23 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 23 1.2.2 Cơ sở lý thuyết vận dụng quản lý hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc chùa Việt 28 1.2.3 Các ngun tắc tu bổ, tơn tạo di tích .32 1.2.4 Nội dung quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích .34 1.2.5 Sự khác quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích chùa với loại di tích khác 35 1.3 Tình hình tu bổ, tơn tạo di tích kiến trúc chùa Việt bắc Bộ 39 1.3.1 Khái quát chùa Việt Bắc Bộ 39 1.3.2 Tình hình tu bổ, tơn tạo di tích kiến trúc chùa Việt 47 Tiểu kết 51 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TU BỔ, TƠN TẠO DI TÍCH KIẾN TRƯC CHÙA VIỆT HIỆN NAY .54 2.1 Các chủ thể hệ thống quản lý chế phối hợp 54 2.1.1 Các chủ thể hệ thống quản lý hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích 54 2.1.2 Cơ chế phối hợp chủ thể hệ thống quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích .60 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc chùa Việt từ chủ thể hệ thống .68 2.2.1 Ban hành văn đạo, hƣớng dẫn liên quan tới quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích 68 2.2.2 Tổ chức thẩm định, phê duyệt quản lý dự án tu bổ, tơn tạo di tích 75 2.2.3 Tổ chức đạo việc giám sát trình thực dự án tu bổ 83 2.2.4 Tổ chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm 92 2.3 Đánh giá chung 95 2.3.1 Ƣu điểm .95 2.3.2 Những hạn chế, bất cập qua khảo sát thực tế 99 Tiểu kết 103 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TU BỔ, TƠN TẠO DI TÍCH KIẾN TRƯC CHÙA VIỆT 105 3.1 Những đề xuất giải pháp .105 3.1.1 Những yếu tố chi phối nội dung quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích kiến trúc chùa Việt 105 3.1.2 Định hƣớng Đảng, nhà nƣớc với di sản văn hóa Phật giáo 109 3.1.3 Những vấn đề bất cập quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích .112 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích 119 3.2.1 Nhóm giải pháp cấu hệ thống tổ chức máy quản lý 119 3.2.2 Nhóm giải pháp chế phối hợp quản lý bên liên quan 126 3.2.3 Nhóm giải pháp văn hƣớng dẫn hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích 129 3.2.4 Nhóm giải pháp lập, thẩm định, phê duyệt quản lý dự án hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc chùa Việt 131 3.2.5 Nhóm giải pháp giám sát trình thực tu bổ, tơn tạo di tích 133 3.2.6 Nhóm giải pháp quy hoạch, kế hoạch tăng cƣờng nguồn lực tài đầu tƣ cho hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích chùa 136 3.2.7 Giải pháp tăng cƣờng tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động thi cơng tu bổ, tơn tạo di tích 140 3.2.8 Nhóm giải nhân phát huy vai trị cộng đồng thực tu bổ, tôn tạo di tích .141 3.3 Khuyến nghị 144 3.3.1 Với Chính phủ Bộ, Ngành trung ƣơng .144 3.3.2 Với cấp UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng 144 3.3.3 Với cấp Sở, ban ngành cấp quận, huyện địa phƣơng nơi có di tích 145 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN .149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN BQLDA BQLDT CCHC CĐT CNH CNXH CTMTQG CTMTPT CSC DAĐT ĐT ĐTC GS.TS GHPGVN HCC HĐH ICOMOS KTS KTTT LDSVH NCS NSNN Nxb PGS.TS QLDA QLDT QLNN TLPV UBND UNESCO VH, TT&DL Chữ viết đầy đủ Hiệp hội quốc gia Đông nam Á Ban quản lý dự án Ban quản lý di tích Cải cách hành Chủ đầu tƣ Cơng nghiệp hóa Chủ nghĩa xã hội Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia Chƣơng trình mục tiêu Phát triển Chính sách cơng Dự án đầu tƣ Đầu tƣ Đầu tƣ công Giáo sƣ Tiến sỹ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hành cơng Hiện đại hóa Hội đồng Di tích Di Quốc tế Kiến trúc sƣ Kinh tế thị trƣờng Luật Di sản văn hóa 2001 (sửa đổi, bổ sung 2009) Nghiên cứu sinh Ngân sách nhà nƣớc Nhà xuất Phó giáo sƣ Tiến sỹ Quản lý dự án Quản lý di tích Quản lý nhà nƣớc Tài liệu vấn Uỷ ban Nhân dân Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Văn hoá, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ STT Nội dung bảng biểu sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Mơ hình quản lý theo trình Sơ đồ 1.2 Vận dụng lý thuyết theo trình quản lý hoạt động tu bổ .31 Sơ đồ 2.1: Các chủ thể quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo Di tích kiến trúc Chùa 56 Sơ đồ 2.2: Hệ thống tổ chức quản lý hoạt động tu bổ di tích chùa Việt .58 Sơ đồ 2.3 Mơ hình tổ chức máy Cục di sản văn hóa, Bộ VH,TT&DL quản lý di tích .60 Sơ đồ 2.4: Cơ chế phối hợp chủ thể hệ thống quản lý .62 Sơ đồ 2.5 Cơ chế phối hợp quản lý bên liên quan 65 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích 120 Sơ đồ 3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích 122 Sơ đồ 3.3 Mơ hình quản lý dự án tích hợp di tích thuộc thẩm quyền 146 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Di tích kiến trúc chùa Việt Bắc Bộ nói riêng chùa Việt phạm vi nƣớc nói chung loại hình di tích kiến trúc tơn giáo, tín ngƣỡng có ảnh hƣởng sâu đậm đời sống văn hóa tinh thần tộc ngƣời chủ thể (ngƣời Kinh) Với tinh thần tạo dựng sáng tạo truyền thống suốt trình tồn tại, phát triển Đạo Phật, nhiều chùa đƣợc xây dựng để thờ Phật, để làm nơi tu hành cho tăng ni, nơi thực hành nghi thức, nghi lễ cộng đồng Theo thống kê phạm vi nƣớc có 18.466 sở thờ tự Phật giáo, chiếm đa số với 15.846 sở Bắc tông [55, tr.20], nhiều ngơi chùa đƣợc nhà nƣớc xếp hạng di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt Riêng số chùa đƣợc xếp hạng di tích quốc gia tính đến hết năm 2018 Bắc Bộ (từ Thanh Hóa trở ra) lên tới 699 ngơi chùa, số có 21 chùa đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt [Phụ lục 3; tr.168-170] Cho tới nay, nhiều chùa trở thành di sản văn hóa dân tộc đƣợc biểu hai phƣơng diện, di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ Thơng qua nghiên cứu giá trị chùa, diện loại hình di tích kiến trúc này, nhận thấy với ảnh hƣởng chùa mở mang phát triển nhiều mặt đời sống xã hội tộc ngƣời chủ thể Vì thế, ngơi chùa Việt ln gắn với q trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam suốt chiều dài lịch sử 1.2 Q trình tồn ngơi chùa Việt từ ngàn xƣa hôm nay, chịu tác động từ nhiều yếu tố tự nhiên xã hội, nguyên nhân chủ quan khách quan Chính vậy, tình trạng chung ngơi chùa bị xuống cấp nhiều mức độ khác Có ngơi chùa cổ cịn đƣợc nhắc tới sử sách, biên chép nhà nghiên cứu nhƣ: chùa Báo Ân, Hà Nội; chùa Đại Vân, Vận Tuế Hoa Lƣ nhiều chùa cổ khác Có ngơi chùa bị xuống cấp trầm trọng bị hƣ hại nhiều cần phải có đợt trùng tu lớn, đặc biệt chùa đƣợc tu sửa lớn vào đầu kỷ XVII nhƣ: chùa Mía, chùa Bút Tháp, chùa Keo Thái Bình, chùa Trăm gian Những đợt trùng tu nhƣ để lại ngơi chùa có nhiều gian, đƣợc gọi dạng chùa trăm gian đặc trƣng Bắc Bộ Có thể nhận thấy qua nguồn tƣ liệu biên chép, tài liệu văn bia…, việc cộng đồng chủ thể ln có ý thức khơng hoạt động sáng tạo chùa Việt, mà cộng đồng ln quan tâm tới việc bảo vệ, bảo quản, tu bổ, tôn tạo chùa Việt Nhằm gìn giữ, bảo quản cho kiến trúc ngơi chùa tồn bền vững lịch sử Phật giáo Việt Nam, đáp ứng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng 1.3 Trong nhiều năm qua với chủ trƣơng, định hƣớng bảo tồn di sản văn hóa, đảng nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn pháp lý việc bảo vệ di tích, di sản văn hóa Từ văn Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định, Thơng tƣ, Chỉ thị…có nội dung đạo hƣớng dẫn việc bảo tồn di sản văn hóa theo tinh thần gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, tơn trọng yếu tố có tính truyền thống khơng thể tái tạo giá trị vật thể, hƣớng tới mục tiêu làm phong phú, đa dạng loại hình di tích, di sản văn hóa dân tộc Để đạt đƣợc mục tiêu đó, năm qua riêng kiến trúc chùa Việt, có nhiều dự án tu bổ, tơn tạo đƣợc thực hiện, với di tích nhiều cấp quản lý khác Đã có nhiều dự án tu bổ, tôn tạo thành công nhƣ chùa Bút Tháp, Bắc Ninh; chùa Keo, Thái Bình; chùa Đậu, Hà Nội…, tác động dự án có biểu tích cực đến bảo vệ bền vững, lâu dài di tích Những cấu kiện cũ, bị hƣ hại đƣợc thay cấu kiện mới, chắn bền vững hơn, giảm thiểu tối đa nguy bị đổ nát, kiến trúc Phật giáo Thời điểm nay, đƣợc quan tâm lãnh đạo, đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc trách nhiệm cộng đồng chủ thể Nhiều chƣơng trình, dự án tu bổ, tơn tạo di tích kiến trúc chùa Việt đƣợc thực hiện, “Có thể nói, từ đất nước ta thực đổi mới, mở cửa, hội nhập, kinh tế phát triển, di sản văn hóa Nhà nước nhân dân quan tâm bảo vệ, đầu tư, phục hồi Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể tôn vinh di sản văn hóa cấp quốc gia di sản giới, trở thành địa tiếng thu hút đông đảo du khách tham quan, hành hương thưởng thức” [76, tr.30] 1.4 Bên cạnh yếu tố tích cực hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích kiến trúc chùa Việt, tồn bất cập, hạn chế, sai sót đáng tiếc xảy Nhƣ việc “làm mới” di tích, sai lệch ngun tắc có tính khoa học hoạt động tu bổ, tự ý phá dỡ chùa cũ để xây chùa “Dễ thấy nhiều cơng trình xây Lấy thắng cảnh n Tử làm ví dụ, hầu hết ngơi chùa cổ đơn sơ xây lại to lớn” [74, tr.19] Nhiều dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách, đặc biệt dự án ngơi chùa chƣa đƣợc xếp hạng, cịn chƣa có quan tâm mức quan quản lý Thậm chí có dự án đƣợc thực nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cấp, nhƣng q trình thực cịn có nhiều điểm sai lệch, không thống kiến trúc truyền thống dẫn đến tổn hại cho di sản kiến trúc chùa Việt Mặt khác quản lý hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích cịn có biểu vƣớng mắc thể chế, chế quản lý, chƣa thật đồng hệ thống bên liên quan tới hoạt động Các văn quản lý, chí có văn quy phạm pháp luật, đơi chỗ cịn chƣa có tính thống cao, làm cho đơn vị quản lý trực tiếp liên quan tới tu bổ, tơn tạo di tích lúng túng q trình thực dự án đầu tƣ Chính vậy, việc nghiên cứu quản lý hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc chùa Việt trở nên cần thiết 1.5 Đã có nhiều nghiên cứu kiến trúc ngơi chùa Việt, tình hình bảo quản, tu bổ, tôn tạo kiến trúc chùa Việt, nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu hệ thống chuyên sâu quản lý hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc chùa Việt Đó lý mà Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc Chùa Việt Bắc Bộ” để thực khuôn khổ luận án Tiến sỹ chuyên ngành Quản lý Văn hố Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích kiến trúc chùa Việt (cụ thể việc quản lý trình thực dự án tu bổ, tơn tạo di tích kiến trúc chùa Việt); Tìm hiểu vấn đề bất cập việc thực thi hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích từ góc độ quản lý, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích kiến trúc chùa Việt Bắc Bộ giai đoạn thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp phân tích cơng trình nghiên cứu học giả nƣớc liên quan đến đề tài luận án để kế thừa, tiếp thu giải mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích, cụ thể nghiên cứu quản lý dự án tu bổ, tơn tạo di tích kiến trúc chùa Việt - Xây dựng khung cấu trúc phân tích áp dụng vào nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích - Khái qt tình hình tu bổ, tơn tạo di tích kiến trúc chùa Việt lịch sử 257 258 259 Phụ lục 17 NGUỒN LỰC XÃ HỘI HÓA, THUẬN LỢI VÀ NHỮNG BẤT CẬP TRONG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG TU BỔ, TÔN TẠO 260 Nguồn lực huy động cho tu bổ, tôn tạo chùa Việt, thông qua Doanh nghiệp TNHH Thƣơng mại Du lịch Quảng Ninh (Tổng nguồn vốn 10.700 tỷ VND) khởi động năm 2018 [Nguồn tác giả cập nhật tháng 11/2018] 261 Những chùa đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn dân, phục vụ cho xã hội ngày phát triển [Nguồn cập nhật Internet tháng 5/2019] Thiền viện Trúc lâm Yên Thành, Nghệ an đƣợc đầu tƣ nguồn vốn xã hội hóa, quy mơ hàng trăm héc- ta [Nguồn Tác giả cập nhật tháng 5/2016] 262 Phụ lục 18 NGUỒN LỰC CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ THỂ THAO 263 264 Nếu so sánh tổng nguồn lực cho Chƣơng trình MTQG Văn hóa giai đoạn 2012- 2015 7.399 tỷ VND, với khoảng 10.700 tỷ VND thông qua Doanh nghiệp TNHH Nguồn lực dân huy động cho tu bổ, tơn tạo di tích chùa Việt lớn, biết cách huy động hƣớng tạo chuyển biến tích cực 265 266 267 268 269 270 271 Phụ lục Tổng hợp kinh phí CTMT phát triển văn hóa thể thao Giai đoạn 2016 – 2020 (Nguồn Cục Di sản văn hóa- Bộ VH,TT&DL)

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan