1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về Quản lý văn hoá đô thị trong điều kiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước: Phần 2

241 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUONG Ill GIẢI PHAP QUAN LY VAN HOA ĐÔ THỊ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Những tìm hiểu, đúc kết lý luận quản lý văn hóa cúng đánh giá thực trạng thực tiễn quản lý văn hóa thị thể vừa khái quát, vừa cụ thể chương trước, dẫn đến hiệu xã hội, hiệu thực tiễn sau đó, khơng có chế, hình thức, biện pháp quản lý văn hóa thích ứng với điều kiện xã hội, với lý luận thực trạng Do vậy, thấy tìm thực thi tốt hình thức, biện pháp quản lý văn hóa thị đời sống văn hóa xã hội vấn để quan trọng, cần quan tâm mức MAY VAN DE CHUNG 1.1 Thể chế văn hóa việc quản ly van hóa thị Một điều cần khẳng định lại là: xây dựng quản lý nên văn hóa xây dựng thể chế van 181 hóa quần lý văn hóa thể chế Mọi hình thức, biện pháp quản lý văn hóa xét cho xuất phát từ đó, từ thể chế, chế, từ phương thức thực phương thức xây dựng phát triển văn hóa Thể chế văn hóa phương diện cụ thể, cịn xem thiết chế văn hóa Xưa nay, thường xem xét khái niệm thiết chế văn hóa - xã hội dạng'cụ thể, vật chất trường học, thư viện, nhà văn hóa, câu lạc bộ, rạp chiếu phim, nhà hát, công viên, quảng trường Điều đúng, chưa đủ Thiết chế văn hóa bao hàm hàng loạt vấn dé tầng mức khác đường lối, chủ trương, chế quản lý, phương thức điều hành, hệ thống sách, cấu định chuẩn hoạt động văn hóa, quy tắc ứng xử (sự thực vai trò hoạt động văn hóa điều chỉnh hoạt động ) Vì lẽ mà việc đẩy mạnh xây dựng, củng cố phát triển thiết chế văn hóa xã hội chủ nghĩa khơng hẳn bó gọn xây dựng thiết chế vật chất cụ thể vừa nêu mà cịn mở rộng hàng loạt vấn đề có tính chất đường hướng, hoạch định kế hoạch, hình thức biện pháp, thao tác hiệu xây dựng nên văn hóa đời sống văn hóa nói chung đời sống văn hóa thị nói riêng Cơng tác quản lý văn hóa, muốn đạt hiệu định, cần thiết phải quan tâm tới tất vấn dé này, tầm vĩ 182 mô vi mô, mặt lý luận mặt thực tiễn Quan ly văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa với ý nghĩa công tác tổ chức, tác động, điều khiển hoạt động chế độ quản lý, chế quản lý, đơn vị văn hóa, hoạt động văn hóa , đến lượt nó, lại phải ý đặc biệt đến công tác tổ chức quản lý, khoa học quản lý, hệ sách, hình thức biện pháp cho vừa hoạch định, thúc đẩy phát triển nhu cầu văn hóa hoạt động văn hóa thị, vừa kiểm sốt điều tiết chúng Rõ ràng vấn đề khơng đơn giản 1.2 Nhìn lại thực tiễn quản lý văn hóa thị nước ta Qua việc phân tích lý luận thực tiễn hoạt động văn hóa cơng tác quản lý văn hóa thị năm vừa qua, chúng tơi thấy có số vấn để cần ý tìm hiểu thêm để tạo tiền việc có hình thức biện pháp phù hợp thúc đẩy, đồng thời quản lý hoạt động văn hóa tình hình Những vấn đề là: chế quản lý, phương thức quản lý, nội dung quần lý, đội ngủ cán quản lý, hình thức biện pháp quản lý, kinh nghiệm quản lý, sách kế hoạch quần lý Có tìm hiểu kỹ hàng loạt vấn đề đó, thể tốt vấn đề 183 thực tiễn hoạt động văn hóa nghệ thuật, thực đứng đắn quan điểm quản lý văn hóa Đảng Nhà nước ta, tức trình nhằm phối hợp nỗ lực người cho mục tiêu văn hóa dân tộc thực hiện, cho nỗ lực hoạt động văn hóa cá nhân, tổ chức, sở biến thành thành tựu văn hóa tồn xã hội 'Về mặt chế phương thức quản lý văn hóa bối cảnh mới, theo chủ trương xã hội hóa văn hóa, nhấn mạnh rằng, nay, công tác quản lý văn hóa nói chung văn hóa thị nói riêng nhằm để huy động tồn bộ, tồn diện sức mạnh Nhà nước, tập thể, cá nhân cho hoạt động văn hóa Đó chế phương thức mở theo phương châm Nhà nước, tập thể, nhân dân làm văn hóa Tuy nhiên, thực chế phương thức này, cần thiết phải ý tới hai mặt, hai mức độ cơng tác quản lý văn hóa thị Đó mặt xã hội mặt tổ chức kỹ thuật Mặt xã hội cơng tác quản lý văn hóa phản ánh thực đường lối văn hóa, mục tiêu quản lý văn hóa nhằm xây dựng nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nhà nước, tổ chức xã hội, tập thể, quần chúng nhân dân làm văn hóa Nhà nước thống quản lý Các tổ chức xã hội, tập thể, 184 cá nhân làm văn hóa, dù quy mơ hay chất lượng nào, mang tính chất lực lượng hỗ trợ, bổ sung cho Nhà nước làm văn hóa quản lý văn hóa Nghĩa là, dù khuyến khích thành phần xã hội làm văn hóa theo chủ trương xã hội hóa văn hóa, bối cảnh lên cơng nghiệp hóa, đại hóa uờn hóa Nhà nước tổ chức uà quản lý uẫn giữ uai trò chủ đạo phát triển uăn hóa tồn dân tộc Mặt tổ chức kỹ thuật quản lý hoạt động văn hóa phong phú đa dạng (tổ chức hình thức hoạt động, phương pháp tiến hành, biện pháp điều hành thực hiện, biện pháp kiểm tra ) phải xuất phát từ chất vừa nêu công tác quản lý văn hóa thị nước ta 1.38 Nội dung định hình thức biện pháp quần lý văn hóa thị Cơng tác quản lý văn hóa thị, xét theo nghĩa rộng nó, đồng thời vào lý luận thực tiễn quản lý văn hóa nước ta nay, cần phải trọng dạng cấu thống bao gồm phận sau: - Hoạch định chiến lược, đường lối, chủ trương phát triển văn hóa, cấu văn hóa, thể chế văn hóa - Xây dựng thực hệ thống 185 sách, biện pháp hoạt động văn hóa (cịn goi la hệ thống cơng cụ quản lý văn hóa, bao gồm luật văn hóa, sách, biện pháp, hình thức quản lý văn hóa) - Hình thành máy mạng lưới quản lý văn hóa thị có hiệu lực - - Đào tạo đội ngũ quản lý văn hóa thị động có lực Như vậy, cơng tác quản lý văn hóa vừa la mot khoa học, đồng thời nghệ thuật: khoa học quản lý nghệ thuật quản lý Hai mặt không loại trừ mà bổ sung, tạo động lực cho-nhau Và ngày, với nội dung vừa nêu trên, cơng tác quản lý văn hóa khơng nhìn nhận cách hạn ch duắn ế lý vi mơ mà cịn cảng ngày cảng trọng tới phương điện quản lý vĩ mô Tuy nhiên cần ý thêm điểm: quản lý vĩ mơ theo nội dung văn hóa mà chúng tơi vừa nêu, có nội dung thuộc quản lý Nhà nước cấp cao nhất, ví dụ hoạch định chiến lược phát triển văn hóa, đường lối, chủ trương phát triển văn hóa, cấu văn hóa dân tộc đại Cịn cấp ngành văn hóa, nội dung cần ý xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa phù hợp với đường lối, chủ trương, 186 cấu văn hóa, đồng thời hoạch định sách hoạt động văn hóa, hình thành máy quản lý văn hóa, đào tạo đội ngũ quản lý hoạt động văn hóa Dưới dây, sâu vào nội dung, hình thức cơng tác quản lý văn hóa gắn cụ thể với chức nhiệm vụ ngành văn hóa thơng tin II HÌNH THỨC QUẢN LÝ VĂN HĨA Ở ĐƠ THỊ: 2.1 Nền tảng hình thức biện pháp quần lý văn hóa thị Trước hết, cần thiết uào tìm hiếu nên tảng cơng tác quản lý uăn hóa hoqt động uăn hóa, tức tim hiếu đường lối uăn hóa Đảng va Nha nude tình hình Điều định kế hoạch, nội dung, phương thức, biện phúp qn lý uăn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thị Nghị Hội nghị lần thứ õ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIID) đẻ phương hướng chiến lược, nhiệm vụ giải pháp để lãnh đạo thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa nước ta theo cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tỉnh thần Nghị Đại hội lan thi VIII Đảng Vẻ phương hướng chung, Nghị khẳng định quan điểm đạo 187 co ban vé van hóa thực nhiều năm qua, là: "Văn hóa tảng tính thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; nên văn hóa mà xây dựng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngủ trí thức giữ vai trị quan trọng; văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng" t Trong nhiệm vụ cụ thể, Ngỗị nhấn mạnh tới số vấn để mang tính phương thức, biện pháp chung, ý tới phận mấu chốt quản lý hoạt động văn hóa như: "Xây dựng người Việt Nam; xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển nghiệp văn hóa nghệ thuật; bảo tơn phát huy di sản văn hóa; phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ; phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng; bảo tồn phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số; sách văn hóa tơn giáo; mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa, củng cố, xây dựng hoàn (1) Đảng CSVN, Văn kiện hội nghị lần thứ năm BCH TƯ khóa VIII NXB Chinh trị quốc gia, Hà Nội 1998 Tr.54-58 188 Những phương hướng thiện thể chế văn héa" nhiệm vụ vừa khái quát, vừa cụ thể đó, đặc biệt việc đề cập đến vấn đề thể chế văn hóa, tạo tiên đề cho việc nhìn nhận lại cơng tác quản lý văn hóa nước ta, hoạch định kế hoạch sách, hình thức biện pháp quản lý văn hóa bối cảnh Qua tỉnh thần Nghị quyết, nhận thấy rõ, ngày Đảng ta trọng đến việc quản lý văn hóa cách khoa họe, thể việc lưu tâm đến xây dựng cải tiến hệ thống thể chế văn hóa Về vấn dé nay, nhìn nhận mặt yếu "Việc xây dựng thể chế văn hóa cịn chậm nhiêu thiếu sót Chính sách xã hội hóa hoạt động văn hóa chậm ban hành Bộ máy tổ chức ngành văn hóa chưa xếp hợp lý để phát huy cao hiệu lực lãnh đạo quản lý Công tác đào tạo đội ngủ cán lãnh đạo quản ly văn hóa chưa đáp ứng u cầu, cịn hẫng hụt cán văn hóa vị trí quan trọng Chính sách khuyến khích định hướng đầu tư xã hội cho phát triển văn hóa cịn chưa rõ Hệ thống thiết chế văn hóa cần thiết nói chung bị xuống cấp sử dụng hiệu quả", Nghị khẳng định "Hệ thống thể chế văn hóa xây dựng chưa hoàn chỉnh, bảo đảm (1) Dang CSVN, sđd, Tr.58-68 (2) Dang CSVN, sdd, Tr.50 189 lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Đảng Nhà nước quan tâm tăng cường tổ chức, ban hành văn pháp luật máy nhằm điều chỉnh hoạt động ngành văn hóa" tăng cường vai trị cơng tác quản tÙ, Và để lý văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại Nhà nước nhấn,mạnh cơng việc hóa, Đảng cúng cố, xây dựng hồn thiện thể chế uăn hóa Nhiệ m vụ củng cố, xây dựng hồn thiện thể chế văn hóa, bên cạnh với nhiệm vụ văn hóa khác, nhằm “bảo đảm tăng cường vai trò lãnh đạo quản lý có hiệu Nhà nước, vai Đảng, trò lâm chủ nhân dân lực lượng nh ững người hoạt động văn hóa , nâng cao chất lượ ng hoạt động thiết chế văn hóa có, xếp hợp lý quan hành chính, đơn vị ngh iệp kinh đoanh, nâng cấp đơn vị văn hóa , nghệ thuật trọng điểm Thực hiệu nhân dân làm uăn hóa, hình Nha nude va thành hình thức sáng tạo tham gia hoạt động văn hóa tập thể, cá nhân khn sách ; hoàn chỉnh văn khổ luật pháp pháp luật vẻ văn hóa, nghệ thuật, thơng tin kinh tế thị trường; ban hành điều kiện sách khuyến khích sáng tạo văn hóa nâng mức đáp ứng nhu (1) Dang CS 190 N, sđd, Tr.45 H.,2000 63 Lê Như Hoa - Qưởn lý uăn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước - NXB VHTT, H.,2000 64 Nguyễn Huy Hồng - Văn hóa nhận thức dưy uật lịch sử cúa C.Mác NXB VHTT, H.,2000 65 Hoang Van Khốn (chủ biên) - Văn hóa Lý Trân - Kiến trúc oà nghệ thuật điêu khắc chùa - tháp NXB VHTT, H.,2000 66 Bui Thiét - Cém VHTT, H.,2000 nhận uê ăn hóa - NXB -67 Nguyén Thi Bay - Qua Ha N6i (Tiép can tu góc nhìn văn hóa ẩm thực) NXB VHTT, H.,2000 68 Nguyễn Phương Lan - Tiếp cận uăn hóa người cao tuổi - NXB VHTT, H.,2000 69 Trần Bình Minh - Xáy dựng mơ hình làng uăn hóa nơng thơn Bình Định 70 Lê Như Hoa (chủ biên) - Tíứw ngưỡng dân gian Việt Nam - NXB VHTT, H.,2000 407 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thuận An: Các tiêu chuẩ n chứng lý để di tích Huế trở thành di sản giới Tạp chí VHNT - - 1995 Cẩm Bình: Đối mặt với thị hóa - Hà Nội cuối tuần số 176 - 1998 Hồ Bình: Bảo tồn tôn tạo khu phố cổ - Nh ân dân 29-11-1999 Chính sách thị việc bảo vệ sản kiến trúc Việt Nam - (Hội thảo quốc tế) - Tạ p chi VHNT - - 1994 Hoàng Sơn Cường: Quản lý văn hóa phát triển - Tạp chí VHNT - 21996 Trân Đình Chính: Kết ều tra lao động - việc làm khu vực thành thị - Nh ân dân - 24-9-1999 Trần Đình Dũng: Tin học với cơng tác quản lý di tích văn hóa Việt Nam Tạ p chí VHNT- - 1996 Pham Đức Dương: Văn hóa thị - Tạ p chí Việt Nam -1999 Đơng Nam Á ngày - số thang Phạm Văn Đồng: Văn hóa đổi - Bộ VHTT 408 10 Đời sống văn hóa sở - Thực trạng vấn đề cần giải - Vụ VHQC - Viện văn hóa - 1991 11 Đơ thị hóa sách phát triển CNH, HDH Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 12 Nguyễn Khoa Điểm: Một số vấn đề vẻ thể chế văn hóa - Tạp chí cộng sản số 13 - tháng - 1999 18 Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam NXB VHTT - 1995 14 Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam - Nhân Dân 2-91998 15 Giáo trình vẻ quản lý Nhà nước - Tập II - 'NXB Giáo dục - 1994 16 Giáo trình quản lý Nhà nước - Tap III NXB Giáo dục - 1994 17 Phạm Mai Hùng - Lê Thuý Hoàn: Thử nêu *ài giải pháp góp phần bảo vệ, sử dụng có hiệu di tích lịch sử - văn hóa bối cảnh ƠNH, HĐH đất nước - Tạp chí VHNT 5-1998 18 Phạm Minh Hạc: Định hướng giá trị xã hội, tăng cường giáo dục đạo đức, Nhân dân 20-6-1998 19 Hoạt động nghiệp vụ nhà văn hóa ‘NXB Van hoa - Hà Nội 1985 409 20 Hỏi đáp vẻ xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1998 21 Vũ Hoà: Mấy suy nghĩ quản lý Nhà nước văn hóa - Tap chi VHNT - 181 - 1999 22 Lê Như Hoa: Những vấn đẻ dat cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa Tạp chí sinh hoạt lý luận - - 1997 23 Lê Như Hoa: Dấu ấn văn hóa NXB Văn hóa dân tộc - Hà Nội - 1993 24 1M.Bolotnikov: Tổ chức quản lý công xây dựng văn hóa - Tài liệu dịch Viện nghiên cứu lý luận lịch sử nghệ thuật Hà Nội 2õ Jim Amos Ơ.I.Choguill: Các vấn đề đô thị; quản lý - dự án quy hoạch - Tài liệu dịch - 1998 26 Phạm Văn Khánh: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - tảng tư tưởng, kim nam hành động - Nhân dân 9-9-1996 27 Lê Mạnh Khoa: Đơ thị hóa giải việc làm thành thị - Trung tâm nghiên cứu dân số nguồn lao động 28 Trịnh Duy Ln: Văn hóa mơi trường xây dựng khu 36 phố phường Hà Nội với mối đe doa trước sức ép phát triển Tap chi xa hoi 410 học - - 1997 29 Thanh Lê: Văn hóa lối sống - hành trang vào kỷ 21 - NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 1999 30 Tương Lai: Xã hội học vấn để biến đổi xã hội - NXB KHXH - Hà Nội 1997 31 Tương Lai: Tiếp cận xã hội học tự quản đô thị - Tạp chí xã hội học 2-1996 32 Thao Lâm: Định hướng xây dựng văn hóa mơi trường - Nhân dân 7-4-1997 38 Lối sống đời sống đô thị NXB VHTT - Hà Nội 1993 34 Lối sống đô thị miễn Trung - vấn đề lý luận thực tiễn NXB VHTT 35 Thanh Lê: Đơ thị hóa vấn để quản lý thị - Những vấn đề xã hội học - NXB KHXH 1996 36 Những sở nghiên cứu xã hội học - NXB Tiến NXB KHXH - Hà Nội 1988 37 Nguyễn Thị Thanh Mai: Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa q giá thủ Tạp chí VHNT - - 1996 38 Han Nguyên Nguyễn Nhã: Các biện pháp giáo dục cụ thể tác phong văn minh đô thị Việt Nam Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nav Sé 5-3-1999 411 39 Hưu Ngọc: Đô thị: truyền thống địa phương số phận tồn cầu hóa, Báo VHNT 1998 - số 42 - 21-10- 40 Thái Công Nguyên: Cơng bảo tồn di tích Huế Tạp chí VHNT - 8-1995 41 Đàm Trung Phường: Đô thị Việt Nam - Tập 1- NXB Xây dựng - Hà Nội 1995 42 Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển - NXB KHXH - 1993 43 Phùng Phu: Về bảo tơn di tích Huế Tạp chí 'VHNT - 8-1995 44 Quản lý văn hóa xã hội chủ nghĩa Bungari - Tập san TTVHNT số - 1981 - Thư viện quốc gia 45 Số liệu kinh tế- xã hội đô thị lớn Việt Nam giới NXB Thống kê - Hà Nội 10-1998 46 Trần Xuân Trường: Đổi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Nhân dân 20-4-1996 47 Nguyễn Thi Thuý: Bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống thú Hà Nội Tạp chí VHNT 2-1996 48 Hồng Trích: Văn hóa với nghiệp CNH, HĐH - Nhân dân 11-5-1995 49 Phạm Văn Trình: Phát triển đô thị chiến lược chuyển đổi sang nên kinh tế thị trường Tạp chí xã hội học 4-1992 412 ø0 Nguyễn Thanh: Quản lý môi trường đô thị nhiều thách thức- Hà Nội cuối tuần số 179-1998 51 Phạm Đức Thành: Đơ thị hóa phát triển nơng thơn - Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày số 5-3-1999 52 Văn hóa thông tin - Tuần tin Bộ VHTT - 27-8-1999 53 Văn kiện hội nghị lần thứ năm BCHTƯ khoá VIII - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1998 54 Văn kiện hội nghị lần thứ bảy BCHTW khoá VI - Hà Nội 1994 55 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chinh trị quốc gia - Hà Nội 1996 f 56, Văn hóa nếp sống thị ƠNH, HĐH đất nước Hội nghị lần thứ 12 - Uỷ ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa Việt Nam - Hà Nội 1994 57 Văn hóa phát triển - NXB VHTT - Hà Nội 1995 f 58 Văn hóa q trình thị hóa nước ta - Đề tài cấp Bộ (1996-1997) - Học viện „ Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh “59 Van hóa quần lý thị nước ta * thay - NXB Chính trị quốc gia - 1998 413 60 Văn hóa trình thị hóa nước ta - NXB Chính trị quốc gia - 1998 61 Vedine Rojine: Văn hóa thị, người, mơi sinh - Tài liệu dịch - Thư viện Viện nghiên cứu lý luận lịch sử nghệ thuật Hà Nội 62 Hoàng Vinh: Lý luận văn hóa - Tập giảng Trường CĐVH.Thành phố Hồ Chí Minh xuất 1999 63 Xã hội học phát triển văn hóa - NXB VHTT - Hà Nội 1997 64 Xây dựng phát triển nên văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Thực tiễn giải pháp - VP Bộ VHTT - Báo Văn hóa - Tạp chí VHTT xuất - Hà Nội 1999 65 Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1997 414 MỤC LỤC Lời nói đầu Lời giới thiệu 12 Chương I: Văn hóa vị phút triển thị điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa Đơ thị hóa quy luật phút triển — 36 1.1 Đơ thị hóa hạt nhân phát triển cơng nghiệp 1.2 Đơ thị hóa quy luật phát triển 36 39 1H Vai trị ăn hóa phát triển thị: 51 z_2.1 Văn hóa phát triển 51 ¡¡.2.2 Những sở hình thành văn hóa thị 59 :;2-3 Văn hóa phát triển thị nước ta 66 Chương II: Quỏn lý văn hóa thị nước †d điều kiện cơng nghiệp hóo, đại hóa 1.Một số vấn đề sở lý luận việc quần Wy văn hóa thị: 17 415 1.1 Khái niệm quản lý văn hóa 1.2 Quản lý văn hóa theo định hướng giá trị xã hội _ 1.8 Nguyên lý xã hội - Nhà nước vẻ quản lý văn hóa 1.4 Chính sách văn hóa 1.5 Mơ hình tổ chức quản lý văn hóa số nước II Quản lý văn hóa thị nước ta điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa: T7 79 85 87 88 111 2.1 Quản lý văn hóa từ chế tập trung bao cấp đến chế thị trường 111 2.2 Quản lý văn hóa mơi trường q trình thị hóa 117 2.2.1 Xây dựng quy hoạch kiến trúc 118 2.2.2 Bảo vệ môi trường 2.2.3 Xây đựng lối sống đô thị 2.3.4 Xây dựng gia đình văn hóa 2.3 Xây dựng đời sống văn hóa sở 123 126 132 137 2.4 Quản lý văn hóa hoạt động giải trí cư dân đô thị 155 3.5 Bảo tôn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa thị 26 Xã hội hóa hoạt động văn hóa 416 165 172 Chuong Ill: Giải phớp quản lý văn hóa thị thời kỳ cơng nghiệp hóa, đợi hóa I May van dé chung: 181 1.1 Thể chế văn hóa việc quản lý văn hóa thị 181 1.2 Nhìn lại thực tiễn quản lý văn hóa thị nước ta 183 1.3 Nội dung định hình thức biện pháp quản lý văn hóa thị II Hình thức quản lý văn hóa thị: 2.1 Nền tảng hình thức biện pháp quản lý văn hóa thị 185 187 187 2.2 Những hình thức quản lý văn hóa thị thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 192 2.2.1 Vấn đề thể chế hóa quản lý văn hóa thị 193 2.2.2 Hình thức phân cấp quản lý Nhà nước vẻ hoạt động văn hóa thong tin thi 196 hội, đồn thể xã hội thị 198 2.2.3 Hình thức quản lý văn hóa thơng qua 2.2.4 Hình thức quản lý văn hóa thơng qua thiết, chế văn hóa thị 198 417 2.2.5 Hình thức quản lý văn hóa sở thị 200 2.2.6 Hình thức quản lý Nhà nước sở xã hội hóa hoạt động văn hóa thị 201 2.2.7 Hình thức hoạch định mạng lưới đội ngủ cán 202 2.2.8 Những hình thức khác 203 II Biện pháp quản lý văn hóa thị bối cảnh cơng nghiệp hóa, đạihóa — 3.1 Biện pháp trị, pháp chế 3.2 Biện pháp kinh tế 3.3 Biện pháp xã hội - văn hóa 3.4 Những biện pháp khác 3.4.1 Quy hoạch, phân loại thị mặt văn hóa 3.4.2 Xác lập đơn vị sở văn hóa thị 3.4.3 Xác lập quan hệ văn hóa cấp 3.4.4 Kết hợp xây chống Rết luận Phụ lục - Những viết đánh giá cơng trình "Quan lý văn hóa đô thị điều kiện 418 204 205 207 208 211 211 212 212 213 218 293 Ye công nghiệp hóa, đại hóa đất nước" số giáo sư, phó giáo sư 224 - Một số cơng bố tác giả bổ sung cho cơng trình "Quản lý vănhóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" 254 - Vài nét tác giả 396 - Các tác phẩm da in 397 - Những cơng trình nghiên cứu Viện Văn 399 hóa xuất (1975-2000) - Tài liệu tham khảo 408 419 QUAN LY VAN HOA DO THI TRONG DIEU KIEN CONG NGHIEP HOA HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC Tác giả: LÊ NHƯ H o oOA Chịu trách nhiệm xuất bản: AN CHƯƠNG Biên tập: Bìa trình bày; Sửa in; LÊ HUY HOÀNG ĐẠI NGHĨA THY NGUYEN

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w