1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm Hiểu Pháp Luật Về Giám Định Tư Pháp - Sổ Tay.pdf

204 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

1 LỜI NÓI ĐẦU Giám định tư pháp việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận chun mơn vấn đề có liên quan đến hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, giải vụ việc dân sự, vụ án hành theo trưng cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo yêu cầu người yêu cầu giám định Nói cách khác, giám định tư pháp hoạt động hoạt động bổ trợ tư pháp, công cụ quan trọng, phục vụ đắc lực cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, góp phần quan trọng vào việc giải vụ án, vụ việc xác, khách quan pháp luật Xuất phát từ tầm quan trọng đó, ngày 20/6/2012, Luật Giám định tư pháp Quốc hội thơng qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 Sau năm thi hành Luật Giám định tư pháp, công tác giám định tư pháp đạt nhiều kết bộc lộ nhiều bất cập Trước yêu cầu thực tiễn công tác giám định tư pháp đặc biệt để đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng chống tham nhũng tình hình mới, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư pháp Quốc hội thơng qua ngày 10/6/2020, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021 Chính phủ ban hành Nghị định số 157/2020/ NĐ-CP ngày 31/12/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 85/2013/NĐ-CP ngày 29/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp; Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 11/2020/TT-BTP ngày 31/12/2020 quy định mẫu thẻ, trình tự, thủ tục cấp mới, cấp lại thẻ giám định viên tư pháp Thực Kế hoạch triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư pháp kèm theo Quyết định số 1450/QĐ-TTg ngày 24/9/2020 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn Bộ Tư pháp Ngày 05/3/2021, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch số 117/KH-UBND triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư pháp Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu áp dụng hiệu quy định Luật Giám định tư pháp, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư pháp quy định pháp luật có liên quan hoạt động tố tụng công tác giám định tư pháp Sở Tư pháp tỉnh An Giang biên soạn Sổ tay “Tìm hiểu pháp luật giám định tư pháp” Nội dung Sổ tay gồm 02 phần: - Phần thứ nhất: Tìm hiểu chung Luật Giám định tư pháp hoạt động giám định tư pháp - Phần thứ hai: Tình pháp luật giám định tư pháp Trong trình biên soạn Sổ tay, cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận góp ý quý bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! SỞ TƯ PHÁP TỈNH AN GIANG PHẦN THỨ NHẤT: TÌM HIỂU CHUNG VỀ LUẬT GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP Câu hỏi Giám định tư pháp gì? Đáp: Theo Khoản Điều Luật Giám định tư pháp năm 2012, Luật Giám định tư pháp sửa đổi năm 2020, giám định tư pháp là việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận chun mơn vấn đề có liên quan đến hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, giải vụ việc dân sự, vụ án hành theo trưng cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo yêu cầu người yêu cầu giám định theo quy định Luật Câu hỏi Cá nhân, tổ chức giám định tư pháp bao gồm cá nhân, tổ chức nào? Đáp: Theo Khoản Điều Luật Giám định tư pháp, cá nhân, tổ chức giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp công lập, tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc Câu hỏi Người giám định tư pháp ai? Đáp: Theo Khoản Điều Luật Giám định tư pháp, người giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp người giám định tư pháp theo vụ việc Câu hỏi Giám định viên tư pháp ai? Đáp: Theo Khoản Điều Luật Giám định tư pháp, giám định viên tư pháp là người đủ tiêu chuẩn quy định Khoản Điều Luật này, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm để thực giám định tư pháp Câu hỏi Muốn bổ nhiệm giám định viên tư pháp phải có tiêu chuẩn gì? Đáp: Theo Khoản Điều Luật Giám định tư pháp, công dân Việt Nam thường trú Việt Nam có đủ tiêu chuẩn sau xem xét, bổ nhiệm giám định viên tư­pháp: a) Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt; b) Có trình độ đại học trở lên qua thực tế hoạt động chuyên môn lĩnh vực đào tạo từ đủ 05 năm trở lên Trường hợp người đề nghị bổ nhiệm giám định viên pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình trực tiếp giúp việc hoạt động giám định tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình thời gian hoạt động thực tế chuyên môn từ đủ 03 năm trở lên; c) Đối với người đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần kỹ thuật hình phải có chứng qua đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ giám định Câu hỏi Người không bổ nhiệm làm giám định viên tư pháp? Đáp: Theo Khoản Điều Luật Giám định tư pháp, người thuộc trường hợp sau không bổ nhiệm giám định viên tư pháp: a) Mất lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; bị kết án mà chưa xóa án tích tội phạm vơ ý tội phạm nghiêm trọng cố ý; bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; c) Đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc đưa vào sở giáo dục bắt buộc Câu hỏi Để đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp cần chuẩn bị hồ sơ gì? Đáp: Điều Luật Giám định tư pháp quy định: Văn đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp quan, tổ chức có thẩm quyền đề nghị quy định Khoản Điều Luật Giám định tư pháp Đơn đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp cá nhân giám định viên tư pháp bị miễn nhiệm nghỉ hưu thơi việc để thành lập Văn phịng giám định tư pháp Bản tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đề nghị bổ nhiệm Sơ yếu lý lịch Phiếu lý lịch tư pháp Trường hợp người đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp công chức, viên chức, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng khơng cần có Phiếu lý lịch tư pháp Giấy xác nhận thời gian thực tế hoạt động chuyên môn của quan, tổ chức Nơi người đề nghị bổ nhiệm làm việc Chứng đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ giám định người đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần kỹ thuật hình Các giấy tờ khác chứng minh người đề nghị bổ nhiệm đủ tiêu chuẩn theo quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có thẩm quyền quản lý lĩnh vực giám định Câu hỏi Ai có thẩm quyền bổ nhiệm giám định viên tư pháp? Đáp: Khoản Điều Luật Giám định tư pháp quy định: Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm giám định viên pháp y, giám định viên pháp y tâm thần hoạt động quan trung ương Bộ trưởng Bộ Cơng an bổ nhiệm giám định viên kỹ thuật hình hoạt động quan trung ương Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bổ nhiệm giám định viên tư pháp hoạt động lĩnh vực khác quan trung ương thuộc phạm vi quản lý 10 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp 17 Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLTVKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP ngày 13/12/2017 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ Tư pháp quy định trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư pháp giải vụ án, vụ việc tham nhũng, kinh tế 18 Thông tư số 14/2020/TT-NHNN ngày 16/11/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định giám định tư pháp lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 19 Thông tư số 11/2020/TT-BTP ngày 31/12/2020 Bộ Tư pháp quy địnhvề mẫu thẻ, trình tự, thủ tục cấp mới, cấp lại thẻ giám định viên tư pháp 20 Thông tư số 07/2021/TT-BGTVT ngày 08/4/2021 Bộ Giao thông vận tải quy định giám định tư pháp lĩnh vực giao thông vận tải 21 Quyết định số 1450/QĐ-TTg ngày 24/9/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư pháp 22 Công văn số 997/BTP-BTTP ngày 06/4/2021 Bộ Tư pháp hướng dẫn triển khai thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư pháp 190 23 Bản án, định Tòa án nhân dân 24 Tài liệu tập huấn bồi dưỡng giám định tư pháp Bộ Tư pháp 25 Kế hoạch số 117/KH-UBND ngày 05/3/2021 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư pháp 191 MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI NÓI ĐẦU I PHẦN THỨ NHẤT: TÌM HIỂU CHUNG VỀ LUẬT GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP Câu hỏi Giám định tư pháp gì? Câu hỏi Cá nhân, tổ chức giám định tư pháp bao gồm cá nhân, tổ chức nào? Câu hỏi Người giám định tư pháp ai? .7 Câu hỏi Giám định viên tư pháp ai? Câu hỏi Muốn bổ nhiệm giám định viên tư pháp phải có tiêu chuẩn gì? .7 Câu hỏi Người không bổ nhiệm làm giám định viên tư pháp? .8 Câu hỏi Để đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp cần chuẩn bị hồ sơ gì? Câu hỏi Ai có thẩm quyền bổ nhiệm giám định viên tư pháp? 10 Câu hỏi Trình tự, thủ tục bổ nhiệm giám định viên tư pháp quy định nào? 11 Câu hỏi 10 Cơ quan có thẩm quyền lập, đăng tải danh sách giám định viên tư pháp? Đăng tải nào? 12 Câu hỏi 11 Ai có thẩm quyền cấp thẻ giám định viên tư pháp? .12 192 Câu hỏi 12 Mẫu Thẻ giám định tư pháp quy định nào? 13 Câu hỏi 13 Đối tượng cấp thẻ giám định viên tư pháp? 16 Câu hỏi 14 Giám định viên tư pháp bổ nhiệm từ ngày 01/01/2021 cấp thẻ giám định viên tư pháp nào? 17 Câu hỏi 15 Giám định viên tư pháp bổ nhiệm trước ngày 01/01/2021 cấp thẻ giám định viên tư pháp nào? .18 Câu hỏi 16 Thẻ giám định viên tư pháp cấp lại nào? 19 Câu hỏi 17 Trường hợp giám định viên tư pháp bị miễn nhiệm? .21 Câu hỏi 18 Hồ sơ đề nghị miễn nhiệm giám định viên tư pháp quy định nào? .22 Câu hỏi 19 Ai có thẩm quyền miễn nhiệm giám định viên tư pháp? 23 Câu hỏi 20 Trình tự, thủ tục miễn nhiệm giám định viên tư pháp quy định nào? .24 Câu hỏi 21 Quyền nghĩa vụ giám định viên tư pháp quy định nào? 24 Câu hỏi 22 Người giám định tư pháp theo vụ việc ai? 26 Câu hỏi 23 Muốn công nhận người giám định tư pháp theo vụ việc phải có tiêu chuẩn gì? 26 193 Câu hỏi 24 Quyền, nghĩa vụ người giám định tư pháp theo vụ việc quy định nào? .27 Câu hỏi 25 Tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc quy định nào? 27 Câu hỏi 26 Việc công nhận đăng tải, hủy bỏ công nhận người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc quy định nào? .28 Câu hỏi 27 Thông tin công bố người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc quy định nào? .30 Câu hỏi 28 Thế tổ chức giám định tư pháp công lập? Tổ chức giám định tư pháp công lập gồm tổ chức nào? 31 Câu hỏi 29 Tổ chức giám định tư pháp cơng lập có chức gì? 33 Câu hỏi 30 Viện pháp y quốc gia thuộc Bộ Y tế có vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức nào? 34 Câu hỏi 31 Trung tâm pháp y cấp tỉnh có vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức nào? 35 Câu hỏi 32 Viện pháp y quân đội thuộc Bộ Quốc phịng có vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức nào? 36 Câu hỏi 33 Trung tâm giám định pháp y thuộc Viện khoa học hình sự, Bộ Cơng an có vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức nào? 37 194 Câu hỏi 34 Viện pháp y tâm thần Trung ương thuộc Bộ Y tế có vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức nào? 38 Câu hỏi 35 Trung tâm pháp y tâm thần khu vực thuộc Bộ Y tế có vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức nào? 40 Câu hỏi 36 Viện khoa học hình thuộc Bộ Cơng an có vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức nào? 41 Câu hỏi 37 Phòng Kỹ thuật hình thuộc Cơng an cấp tỉnh có vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức nào? 42 Câu hỏi 38 Phịng Giám định kỹ thuật hình thuộc Bộ Quốc phịng có vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức nào? 43 Câu hỏi 39 Văn phòng giám định tư pháp quy định nào? 44 Câu hỏi 40 Điều kiện thành lập Văn phòng giám định tư pháp quy định nào? .45 Câu hỏi 41 Tổ chức hoạt động Văn phòng giám định tư pháp quy định nào? .46 Câu hỏi 42 Việc cấp phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp quy định nào? .47 Câu hỏi 43 Đơn xin phép thành lập, dự thảo Quy chế tổ chức, hoạt động Văn phòng giám định tư pháp gồm nội dung gì? .48 195 Câu hỏi 44 Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy đăng ký hoạt động Văn phòng giám định tư pháp? Trình tự thực nào? 51 Câu hỏi 45 Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, cấp lại Giấy đăng ký hoạt động Văn phòng giám định tư pháp quy định nào? .52 Câu hỏi 46 Thông báo, đăng báo nội dung đăng ký hoạt động Văn phòng giám định tư pháp quy định nào? 54 Câu hỏi 47 Thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định Văn phòng giám định tư pháp quy định nào? 55 Câu hỏi 48 Quyền nghĩa vụ Văn phòng giám định tư pháp quy định nào? .57 Câu hỏi 49 Chuyển đổi loại hình Văn phịng giám định tư pháp quy định nào? .58 Câu hỏi 50 Giấy đăng ký hoạt động Văn phòng giám định tư pháp bị thu hồi nào? 60 Câu hỏi 51 Chấm dứt hoạt động Văn phòng giám định tư pháp nào? .62 Câu hỏi 52 Nguyên tắc thực giám định tư pháp? 64 Câu hỏi 53 Các hành vi bị nghiêm cấm? 64 Câu hỏi 54 Các trường hợp không thực giám định tư pháp? 65 Câu hỏi 55 Cá nhân, tổ chức có trách nhiệm hoạt động giám định tư pháp? 66 196 Câu hỏi 56 Quyền, nghĩa vụ người giám định tư pháp thực giám định tư pháp quy định nào? 66 Câu hỏi 57 Quyền, nghĩa vụ tổ chức trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp quy định nào? 68 Câu hỏi 58 Người trưng cầu giám định bao gồm cá nhân, tổ chức nào? 71 Câu hỏi 59 Cơ quan tiến hành tố tụng hình sự, người tiến hành tố tụng hình bao gồm cá nhân, tổ chức nào? 71 Câu hỏi 60 Ai có thẩm quyền trưng cầu giám định tố tụng hình sự? 76 Câu hỏi 61 Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vụ việc dân bao gồm cá nhân, tổ chức nào? 79 Câu hỏi 62 Ai có thẩm quyền trưng cầu giám định tố tụng dân sự? .79 Câu hỏi 63 Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vụ án hành bao gồm cá nhân, tổ chức nào? 80 Câu hỏi 64 Ai có thẩm quyền trưng cầu giám định tố tụng hành chính? 80 Câu hỏi 65 Quyền, nghĩa vụ người trưng cầu giám định quy định nào? 81 Câu hỏi 66 Người yêu cầu giám định ai? 82 197 Câu hỏi 67 Ai người có quyền yêu cầu giám định vụ án hình sự? 83 Câu hỏi 68 Ai người có quyền yêu cầu giám định vụ việc dân sự? .84 Câu hỏi 69 Ai người có quyền yêu cầu giám định vụ án hành chính? 86 Câu số 70 Quyền, nghĩa vụ người yêu cầu giám định quy định nào? 87 Câu hỏi 71 Theo Bộ luật Tố tụng hình sự, trường hợp trưng cầu giám định? 89 Câu hỏi 72 Theo Bộ luật Tố tụng dân sự, trường hợp trưng cầu giám định? 92 Câu hỏi 73 Theo Luật Tố tụng hành chính, trường hợp trưng cầu giám định? 92 Câu hỏi 74 Trưng cầu giám định tư pháp thực nào? .93 Câu hỏi 75 Yêu cầu giám định tư pháp vụ việc dân sự, vụ án hành chính, vụ án hình thực nào? 95 Câu hỏi 76 Thời hạn giám định tư pháp trường hợp trưng cầu giám định quy định nào? 97 Câu hỏi 77 Giao nhận hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định quy định nào? .98 Câu hỏi 78 Thế giám định cá nhân, giám định tập thể? 100 198 Câu hỏi 79 Thế giám định bổ sung, giám định lại? 101 Câu hỏi 80 Hội đồng giám định thành lập trường hợp nào? 102 Câu hỏi 81 Văn ghi nhận trình thực giám định tư pháp quy định nào? .103 Câu hỏi 82 Kết luận giám định tư pháp gì? .104 Câu hỏi 83 Kết luận giám định tư pháp có giá trị pháp lý tố tụng hình sự? 105 Câu hỏi 84 Kết luận giám định tư pháp có giá trị pháp lý tố tụng dân sự? .106 Câu hỏi 85 Kết luận giám định tư pháp có giá trị pháp lý tố tụng hành chính? 106 Câu hỏi 86 Hồ sơ giám định tư pháp bao gồm tài liệu, giấy tờ nào? 106 Câu hỏi 87 Ai có trách nhiệm trả chi phí giám định tư pháp? Từ nguồn nào? 108 Câu hỏi 88 Chế độ người giám định tư pháp người tham gia giám định tư pháp quy định nào? 108 Câu hỏi 89 Chính sách hoạt động giám định tư pháp quy định nào? 109 Câu hỏi 90: Phân biệt hoạt động giám định tư pháp với hoạt động giám định khác? 109 Câu hỏi 91: Có phải giám định tư pháp phục vụ cho hoạt động tố tụng hình sự? 110 199 Câu hỏi 92: Trong tố tụng hình sự, hoạt động giám định tư pháp thực từ giai đoạn nào? 110 Câu hỏi 93: Cá nhân, tổ chức giám định tư pháp gồm cá nhân, tổ chức nào? 112 Câu hỏi 94: Phân biệt tiêu chuẩn giám định viên tư pháp người giám định tư pháp theo vụ việc? 112 Câu hỏi 95: Quyền nghĩa vụ giám định viên tư pháp người giám định tư pháp theo vụ việc có điểm giống điểm khác nhau? 113 Câu hỏi 96: Tổ chức giám định tư pháp công lập thành lập lĩnh vực nào? 114 Câu hỏi 97: Tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập thành lập lĩnh vực nào? 115 Câu hỏi 98: Văn phòng giám định tư pháp tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp nào? 115 Câu hỏi 99: Cơ quan có thẩm quyền định cho phép thành lập Văn phịng giám định tư pháp? Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng giám định? Thời gian bao lâu? 115 Câu hỏi 100: Tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc phải có điều kiện gì? Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thực giám định tư pháp hay không? 116 Câu hỏi 101: Ai có thẩm quyền trưng cầu giám định? 117 200 Câu hỏi 102: Có phải tất người tiến hành tố tụng có thẩm quyền trưng cầu giám định? 117 Câu hỏi 103: Người yêu cầu giám định có quyền tự u cầu giám định khơng? 118 Câu hỏi 104: Trường hợp bắt buộc trưng cầu giám định tố tụng hình sự? 119 Câu hỏi 105: Trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư pháp giải vụ án, vụ việc tham nhũng, kinh tế? 120 Câu hỏi 106: Trường hợp trưng cầu giám định tố tụng dân sự, hành chính? .122 Câu hỏi 107: Trình tự, thủ tục trưng cầu giám định nào? 122 Câu hỏi 108: Trình tự, thủ tục yêu cầu giám định nào? 124 Câu hỏi 109: Thời hạn giám định tư pháp trường hợp trưng cầu giám định nào? 125 Câu hỏi 110: Giám định bổ sung thực trường hợp nào? 126 Câu hỏi 111: Giám định lại thực trường hợp nào? 127 Câu hỏi 112: Hội đồng giám định thành lập trường hợp nào? Ai có thẩm quyền thành lập Hội đồng giám định? .127 Câu hỏi 113: Kết luận giám định có phải nguồn chứng quan trọng hay không? 128 201 II PHẦN THỨ HAI TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VỀ TÌM HIỂU LGĐTP 129 Tình 1: Giám định tư pháp 129 Tình 2: Người giám định tư pháp .130 Tình 3: Tiêu chuẩn giám định viên tư pháp 132 Tình 4: Hồ sơ bổ nhiệm giám định viên tư pháp 134 Tình 5: Thẩm quyền bổ nhiệm giám định viên tư pháp 136 Tình 6: Trình tự, thủ tục bổ nhiệm giám định viên tư pháp 138 Tình 7: Miễn nhiệm giám định viên tư pháp 140 Tình 8: Miễn nhiệm giám định viên tư pháp 142 Tình 9: Tiêu chuẩn người giám định tư pháp theo vụ việc 145 Tình 10: Thẩm quyền, trình tự, thủ tục cơng nhận người giám định viên tư pháp theo vụ việc 146 Tình 11: Đối tượng cấp thẻ giám định viên tư pháp 148 Tình 12: Cấp thẻ giám định viên tư pháp 150 Tình 13: Văn phịng giám định tư pháp 154 Tình 14: Danh sách tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc 156 Tình 15: Người u cầu giám định có quyền tự u cầu giám định 159 202 Tình 16: Yêu cầu giám định tư pháp vụ án hành 161 Tình 17: Giám định chứng giả mạo .163 Tình 18: Giám định thương tật 165 Tình 19: Chứng kết luận giám định tư pháp .166 Tình 20: Giám định bổ sung, giám định lại 170 III DANH SÁCH TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP, GIÁM ĐỊNH VIÊN TƯ PHÁP, GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP THEO VỤ VIỆC 174 DANH SÁCH TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP CÔNG LẬP 174 DANH SÁCH TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP THEO VỤ VIỆC .174 DANH SÁCH GIÁM ĐỊNH VIÊN TƯ PHÁP .175 DANH SÁCH NGƯỜI GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP THEO VỤ VIỆC .186 BẢNG VIẾT TẮT 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 203 Chịu trách nhiệm xuất Cao Thanh Sơn Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh An Giang Ban biên tập Ban Giám đốc Phòng Bổ trợ tư pháp In khổ 13x19cm, in Công ty CP In An Giang Giấ y phé p xuấ t bả n số /GP-STTTT Sở Thô n g tin Truyền thông An Giang cấp ngày /12/2021 In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2021 ĐT: (0296) 3831577 204

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w